Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất viên nang con nhộng hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày từ thảo dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

DƢƠNG THỊ HÀ
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT VIÊN NANG
CON NHỘNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY TỪ THẢO DƢỢC”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Cơng nghệ Sau thu hoạch
: CNSH - CNTP
: 2013-2017

Thái Nguyên – 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

DƢƠNG THỊ HÀ
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT VIÊN NANG
CON NHỘNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY TỪ THẢO DƢỢC”


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Ngƣời hƣớng dẫn 1
Ngƣời hƣớng dẫn 2

: Chính quy
: Cơng nghệ Sau thu hoạch
: 45 - CNSTH
: CNSH - CNTP
: 2013 - 2017
: ThS. Lƣu Hồng Sơn
: ThS. Đinh Thị Kim Hoa

Thái Nguyên - 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Đề hồn thành khóa luận này, ngồi sự cố gắng của bản thân, tôi nhận đƣợc sự
giúp đỡ, ủng hộ và hƣớng dẫn của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè xung quanh.
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Lƣu Hồng Sơn và cô Đinh Thị Kim Hoa,
giảng viên khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực
hiện khóa luận.

Đồng thời tơi xin cảm ơn các thầy cơ giáo phụ trách quản lý phịng thí nghiệm
vi sinh, thí nghiệm hóa sinh khoa Cơng nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Ngun đã hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi
hồn thành đề tài này.
Cuối cùng tôi xin gửi tới gia đình, bạn bè những ngƣời ln động viên, sát
cánh bên tôi, giúp đỡ tôi lời cảm ơn chân thành nhất.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2017
Sinh viên

Dƣơng Thị Hà


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất sử dụng trong thí nghiệm ...............................17
Bảng 3.2 Bảng mã hóa các điều kiện tối ƣu .............................................................23
Bảng 3.3 Ma trận thực nghiệm Box- Behnken ba yếu tố và hàm lƣợng flavonoid
của cao chè dây .........................................................................................................24
Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm nghiêm cứu tỉ lệ phối trộn cao......................................25
Bảng 3.5 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu nhiệt độ sấy................................................25
Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ dung môi đến hàm lƣợng
flavonoid toàn phần ...................................................................................................29
Bảng 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian chiết đến hàm lƣợng
flavonoid toàn phần ...................................................................................................31
Bảng 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ chiết đến hàm lƣợng
flavonoid toàn phần ...................................................................................................32
Bảng 4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tỉ lệ nguyên liệu trên dung mơi đến
hàm lƣợng flavonoid tồn phần ................................................................................33

Bảng 4.5 Kết quả ma trận thực nghiệm Box- Behnken ba yếu tố của chè dây.........35
Bảng 4.6 Kết quả phân tích phƣơng sai ANOVA của mơ hình cao chè dây ............36
Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu tỉ lệ phối trộn cao.......................................................38
Bảng 4.8 Bảng kết quả nghiên cứu nhiệt độ sấy sản phẩm .......................................38
Bảng 4.9 Kết quả phân tích hóa lý chất lƣợng sản phẩm ..........................................40
Bảng 4.10 Kết quả đo đƣờng kính vịng vơ khuẩn sản phẩm ...................................40
Bảng 4.11 Kết quả đo đƣờng kính vịng vơ khuẩn của sản phẩm ............................40


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Hình ảnh vi khuẩn Helicobacter pylori .......................................................5
Hình 2.2 Hình ảnh cây chè dây- Ampelopsis cantonensis .........................................7
Hình 2.3 Cơng thức cấu tạo của Myrecitin và Dihydromyricetin ..............................9
Hình 2.4 Hình ảnh cây khơi- Ardisia sylvestris .......................................................10
Hình 2.5 Cơng thức cấu tạo của lactose ..................................................................12
Hình 3.1 Chè dây và cây khơi ...................................................................................17
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất viên nang con nhộng ..........................................19
Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hƣởng của nồng độ dung môi tới hàm lƣợng flavonoid ........30
Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian chiết tới hàm lƣợng flavonoid ..............31
Hình 4.3 Biểu đồ ảnh hƣởng của nhiệt độ chiết tới hàm lƣợng flavonoid................32
Hình 4.4 Biểu đồ ảnh hƣởng của tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi tới hàm lƣợng
flavonoid....................................................................................................................34
Hình 4.5 Bề mặt đáp ứng hàm lƣợng flavonoid cua cao chè dây .............................36
Hình 4.6 Hàm kỳ vọng và điều kiện tối ƣu hàm lƣợng flavonoid trong dịch chiết ..37
Hình 4.7 Biểu đồ ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy tới hàm lƣợng flavonoid và tanin ....39
Hình 4.8 Hình ảnh đƣờng kính vơ khuẩn của sản phẩm ...........................................41



iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu ............................................................................................2
1.2.1. Mục đích ............................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu ..............................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ..............................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Viêm dạ dày .........................................................................................................3
2.1.1. Đặc điểm của vi khuẩn Helicobabcter Pylori....................................................4
2.1.2. Cấu tạo của vi khuẩn HP ...................................................................................5
2.1.3. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Helicobabcter Pylori ........................................5
2.1.4. Các phƣơng pháp điều trị ..................................................................................6
2.2. Tổng quan về nguyên liệu ....................................................................................7
2.2.1. Cây chè dây .......................................................................................................7
2.2.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm, sự phân bố chè dây.....................................................7
2.2.1.2. Thành phần hóa học của cây chè dây .............................................................8
2.2.1.3. Công dụng ......................................................................................................9
2.2.2. Cây khôi ..........................................................................................................10
2.2.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm, sự phân bố cây khôi .................................................10
2.2.2.2. Thành phần hóa học của cây khơi ................................................................11
2.2.2.3. Cơng dụng ....................................................................................................11



v

2.3. Tổng quan về lactose ..........................................................................................11
2.4. Tổng quan về viên nang con nhộng ...................................................................13
2.5. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới .............................................14
2.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................14
2.5.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................16
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......17
3.1. Đối tƣợng, địa điểm, vật liệu và thời gian nghiên cứu.......................................17
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................17
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu .........................................................................................17
3.1.3. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ...................................................18
3.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................18
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................19
3.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm........................................................................20
3.3.2. Phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu hóa lý ............................................................26
3.3.2.1. Xác định độ ẩm theo phƣơng pháp sấy khô tới khối lƣợng không đổi ........26
3.3.2.2. Định lƣợng flavonoid toàn phần bằng phƣơng pháp cân .............................26
3.3.2.3. Định lƣợng hàm lƣợng tannin bằng phƣơng pháp Lowenthal .....................27
3.3.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu khả năng kháng khuẩn: Phƣơng pháp khuếch tán
trên thạch[ ..................................................................................................................28
3.3.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................28
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................29
4.1. Kết quả tối ƣu hóa một số q trình tách chiết cao chè dây ..............................29
4.1.1. Kết quả khảo sát một số yếu tố ảnh hƣớng tới quá trình tách chiết ................29
4.1.1.1. Khảo sát nồng độ tách chiết thích hợp .........................................................29
4.1.1.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tách chiết ...............................................30
4.1.1.3. Khảo sát nhiệt độ tách chiết .........................................................................32

4.1.1.4. Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung mơi ............................................................33
4.1.2. Tối ƣu hóa q trình chiết cao.........................................................................34
4.2. Kết quả nghiên cứu tỉ lệ phối trộn cao ...............................................................37


vi

4.3. Kết quả nghiên cứu nhiệt độ sấy thích hợp ........................................................38
4.4. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm viên nang con nhộng ........................................39
4.4.1. Phân tích hóa lý ...............................................................................................39
4.4.2. Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn......................................................................40
Phần 5: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................42
5.1. Kết luận ..............................................................................................................42
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................43
I. TIẾNG VIỆT .........................................................................................................43
II. TIẾNG ANH ........................................................................................................45
PHỤ LỤC ......................................................................................................................


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay các bệnh về dạ dày bao gồm cả ung thƣ dạ dày ngày càng phổ biến
trên thế giới và cả Việt Nam. Năm 1982, Marshall và Warren phát hiện một loại vi
khuẩn hiện diện ở niêm mạc dạ dày đặt tên là Campylobacter pylori, sau đặt tên là
Helicobacter pylori (viết tắt là HP). Vi khuẩn này đƣợc xác định là nguyên nhân
chính gây ra phần lớn các bệnh lý liên quan đến dạ dày, do vậy tiêu diệt Helicobacter

pylori đƣợc xem là liệu pháp quan trọng trong điều trị các bệnh dạ dày [33].
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc có nguồn gốc hóa dƣợc để điều trị dạ dày
nhƣ: Amoxicilline, Lanzoprazole, Rabeprazole, Clarithromycin, Metronidazole,
Imidazole … những loại thuốc này có tác dụng rất tốt trong việc điều trị tuy nhiên
vẫn có những hạn chế khi gây ra một số tác dụng phụ nhƣ đau bụng, buồn nơn,
chóng mặt, đau đầu, dị ứng [31]. Để khắc phục các vấn đề trên đòi hỏi các nhà
nghiên cứu và nhà sản xuất các sản phẩm hỗ trợ, điều trị bệnh sản xuất từ nguồn
nguyên liệu thiên nhiên. Việt Nam là một trong những quốc gia nằm trong vùng
mƣa nhiệt đới, có thảm thực vật phong phú, trong đó có nguồn cây thuốc dồi dào
với những cây thuốc quý mà từ xa xƣa đã đƣợc con ngƣời sử dụng để điều trị dạ
dày nhƣ cây khôi, dạ cẩm, cải bắp, nghệ,… Trong số các loại thuốc có nguồn gốc tự
nhiên đó phải nói đến chè dây, cây khôi đều là những loại thảo dƣợc quý trong điều
trị các bệnh về dạ dày, đã đƣợc nghiên cứu qua thực tế của GS.TS Phạm Thanh Kỳ
trƣờng Đại học dƣợc Hà Nội, Tiến sĩ Vũ Nam khoa Y Dƣợc Đại học Y Hà Nội và
đƣợc nêu trong cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi
(2004). Chè dây, cây khôi là những loại thảo dƣợc khá gần gũi với nhân dân ta, có
nhiều trong các vùng núi Việt Nam, có các hoạt chất sinh học có lợi hỗ trợ điều trị
dạ dày và hồn tồn khơng gây tác dụng phụ do đó có thể sử dụng lâu dài
[19],[15],[21].


2

Tuy nhiên các sản phẩm từ các loại thảo dƣợc trên hiện chƣa nhiều, chủ yếu
đƣợc sử dụng dƣới dạng hãm hoặc sắc làm nƣớc uống nhiều lần. Tính tiện dụng
khơng cao đối với nhiều đối tƣợng khơng có thời gian để sắc uống. Với những đánh
giá đã nêu trên, nhằm nâng cao giá trị sử dụng và hiệu quả kinh tế tơi tiến hành đề
tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất viên nang con nhộng hỗ trợ điều
trị bệnh dạ dày từ thảo dược”.
1.2. Mục đích và u cầu

1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất viên nang con nhộng từ chè dây, cây
khơi có tác dụng hỗ trợ, điều trị bệnh dạ dày.
1.2.2. Yêu cầu
Xác định đƣợc các thông số công nghệ của quá trình tạo cao chè dây
Xác định tỷ lệ phối trộn ngun liệu thích hợp (cao chè dây, cao cây khơi)
Nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ sấy thích hợp
Phân tích chỉ tiêu sản phẩm
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Xác định đƣợc quá trình tách chiết các chất có hoạt tính sinh học cao từ cao
chè dây và ứng dụng trong điều trị bệnh dạ dày.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tạo đƣợc sản phẩm viên nang con nhộng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng về
các sản phẩm hỗ trợ điều trị dạ dày, làm đa dạng hóa và phong phú thêm các sản
phẩm hỗ trợ điều trị dạ dày.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Viêm dạ dày
Viêm dạ dày là tình trạng tổn thƣơng niêm mạc dạ dày do nhiều nguyên nhân
khác nhau và đƣợc chia làm 3 typ nguyên nhân:
Typ A (Autoimmunc): Do tự miễn
Typ B (Bacteria): Do vi khuẩn. Nguyên nhân gây viêm dạ dày do vi khuẩn
Helicobacter pylori chiếm đến 70%-80% [10].
Typ C (Chemical): Do các thuốc và hóa chất

Năm 1994 tổ chức y tế thế giới thông báo HP là tác nhân số một gây ung thƣ
dạ dày [8]. HP đã đƣợc xem là nguyên nhân chính gây viêm, loét dạ dày, tá tràng ở
trẻ em. Trong viêm dạ dày mạn tính 77,4%-77,9%, loét hành tá tràng >95% và loét
dạ dày>75% tìm thấy căn nguyên là HP [13],[22]. Theo kết quả nghiên cứu nguy cơ
mắc viêm loét dạ dày ở ngƣời nhiễm HP tăng gấp 3-10 lần so với những ngƣời
không nhiễm. Khoảng 10-25% ngƣời nhiễm HP sẽ xuất hiện viêm loét dạ dày.
Trong đó 70-95% loét tá tràng và 30-70% loét dạ dày có liên quan tới HP [23], [36].
Viêm dạ dày do nhiễm HP chiếm tỷ lệ 20-30% dân số ở các nƣớc công
nghiệp và 70-90% ở các nƣớc đang phát triển. Ở Pháp tỷ lệ nhiễm HP chiếm 53%
số ngƣời đến khám bệnh và đƣợc nội soi tiêu hóa. Tỷ lệ nhiễm HP đang giảm ở
vùng Châu Á- Thái Bình Dƣơng, nhƣng ở Việt Nam còn rất cao xấp xỉ 60% dân số
[40].Ở Việt Nam chƣa có theo dõi trên cộng đồng lớn, chủ yếu số liệu thống kê dựa
theo những nghiên cứu rải rác trong các cộng đồng nhỏ. Tỷ lệ nhiễm HP ở lứa tuổi
15-75 là 56-75,2% với xét nghiệm huyết thanh học và tỷ lệ nhiễm qua nội soi ở
ngƣời lớn vào khoảng 53-89,5% tại một số bệnh viện lớn thành phố [45].
HP lây lan chủ yếu qua đƣờng ăn uống kém vệ sinh. Ƣớc tính có khoảng
50% dân số thế giới đã nhiễm HP và tại Việt Nam, các nghiên cứu từ năm 20052010 cho thấy tỷ lệ này dao động khoảng từ 65,5-78,8% [13],[40].


4

2.1.1. Đặc điểm của vi khuẩn Helicobabcter Pylori
Helicobabcter Pylori là một xoắn khuẩn gram âm, hình cong hoặc hình chữ
S, đƣờng kính 0,3-1 μm, dài 1,5-5 μm với đến 6 lơng mảnh ở mỗi đầu, chính nhờ
các lơng này cùng với hình thể của mình mà HP có thể chuyển động trong môi
trƣờng nhớt [11], [15],[38].
HP thƣờng cƣ trú ở trong lớp nhày tập trung chủ yếu ở hang vị sau đó là thận
vị và có thể thấy HP ở những vùng có dị sản dạ dày ở tá tràng. Không thấy HP trên
bề mặt niêm mạc ruột và dị sản ruột ở dạ dày. HP gắn chọn lọc vào một vị trí đặc
hiệu của chất nhày và một vị trí glycerolipidic của màng. Nó sản sinh ra một lƣợng

lớn urease, lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ loại vi khuẩn nào khác, vì vậy ở dạ dày
sự hiện diện của urease gần nhƣ đồng nghĩa với sự có mặt của HP [9].
Hình thái điển hình của HP chỉ gặp khi soi tƣơi hoặc nhuộm mô bệnh học
các mẫu sinh thiết. Trong môi trƣờng nuôi cấy, ngƣời ta gặp các hình thái HP dài
hơn và có độ xoắn thấp hơn. Ngồi ra trong mơi trƣờng ni cấy để lâu hoặc trong
mơi trƣờng ngồi, HP thƣờng chuyển thành dạng hình cầu với nhiều kích thƣớc
khác nhau. Dựa vào đặc điểm hình thái học, ngƣời ta có thể phát hiện trực tiếp vi
khuẩn HP theo phƣơng pháp tế bào học bằng cách nhuộm gram hoặc soi kính hiển
vi đối quan phân kỳ từ các mẫu bệnh phẩm sinh thiết dạ dày và theo phƣơng pháp
mô bệnh học [45].
Điều kiện lý tƣởng cho vi khuẩn phát triển là mơi trƣờng có 5% O2, 10%
CO2, 85% N2, nhiệt độ 35-370C và có độ ẩm cao. HP có thể tồn tại đƣợc 12 tháng
trong môi trƣờng bảo quản ở nhiệt độ -700C [5],[42]. Sống ở phần sâu của lớp nhày
bao phủ niêm mạc dạ dày, giữa lớp nhày với bề mặt của lớp tế bào biểu mô và ở các
vùng nối giữa các tế bào này.
Tần suất nhiễm HP thay đổi tùy thuộc vào độ tuổi, tình trạng kinh tế và
chủng tộc. Ƣớc tính có hơn nửa dân số thế giới đã bị nhiễm HP, chủ yếu các nƣớc
đang phát triển với tần số nhiễm rất cao từ 50-90% ở lứa tuổi

20 và hầu hết trẻ em

bị nhiễm từ 2-8 tuổi [12],[28]. Việt Nam cũng là vùng có tỷ lệ nhiễm HP cao, vào
khoảng

70% ở ngƣời lớn. Ở các nƣớc phát triển tuổi bị nhiễm thƣờng

50 tuổi,


5


chiếm 50% dân số. Tỷ lệ nhiễm HP ở dạ dày ở miền Bắc Việt Nam từ 52-72,8%; ở
thành phố Hồ Chí Minh 64,7% [12].
2.1.2. Cấu tạo của vi khuẩn HP

Hình 2.1 Hình ảnh vi khuẩn Helicobacter pylori [12]
Cấu tạo của vi khuẩn HP bao gồm các bộ phận chính [22]:
- Flagenlla (3-5 chiên mao): Giúp vi khuẩn chui sâu và sống đƣợc trong nhầy
bao phủ trên niêm mạc dạ dày.
- Double membrane: Hai màng bao bọc bên ngoài.
- Circular chromosome: Nhiễm sắc thể vòng.
2.1.3. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Helicobabcter Pylori
Nhờ hoạt động của tiên mao và cấu trúc hình xoắn, vi khuẩn HP dễ dàng di
chuyển qua lớp niêm dịch và lớp dƣới niêm mạc dạ dày để tồn tại trong môi trƣờng
axit của dịch vị. Sau khi vận động vào trong lớp nhày của dạ dày, HP bám dính vào
biểu mơ tiết ra nhiều men urease, phân hủy ure thành ammoniac trong dạ dày, gây
kiềm hóa mơi trƣờng xung quanh, giúp HP tránh đƣợc sự tấn công của axit-pepsin
trong dịch vị. Ammoniac cùng với các độc chất tế bào (cytotoxin) phân hủy thành
các thành phần của chất nhày dạ dày. Mặt khác, sau khi bám vào màng tế bào, HP
sẽ tiết ra nội độc tố (endocytotoxin), gây tổn thƣơng trực tiếp các tế bào biểu mơ dạ
dày, gây thối hóa, hoại tử, long tróc tế bào, tạo điều kiện để axit-pesin thẩm thấu,
tiêu hủy, gây trợt rồi loét [15].


6

HP sản xuất ra nhiều yếu tố có tác dụng hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung
tính, bạch cầu đơn nhân, đại trực bào, giải phóng các yếu tố trung gian hóa học
trong viêm (các Interleukin, các gốc tự do), giải phóng các yếu tố hoạt hóa tiểu cầumột chất trung gian quan trọng trong viêm, làm cho biểu mô phù nề hoại tử, long
tróc, bị acid- pepsin ăn mịn dẫn tới trợt và loét. Cơ thể bị nhiễm HP, sản xuất ra

kháng thể chống lại HP. Các kháng thể này lại gây phản ứng chéo với các thành
phần tƣơng tự trên các tế bào biểu mô dạ dày của cơ thể, gây tổn thƣơng niêm mạc
dạ dày [15], [26].
Nhƣ vậy tổn thƣơng niêm mạc dạ dày do HP gây viêm loét dạ dày qua ba cơ
chế khác nhau: Sự thay đổi sinh lý dạ dày, nhiễm độc trực tiếp từ các sản phẩm của
vi khuẩn, các phản ứng viêm với sự giải phóng nhiều sản phẩm phản ứng độc tố
khác nhau. Nếu nhiễm trùng khơng đƣợc điều trị thì sau 10-20 năm sẽ teo viêm mạc
dạ dày. Các tuyến bị mất, viêm teo niêm mạc dạ dày dị sản ruột, điều này có thể
khởi đầu cho giai đoạn ác tính [15], [35].
2.1.4. Các phương pháp điều trị
Thứ nhất: dùng thuốc kháng sinh có nhiều loại nhƣ Amoxiclline,
Lanzoprazole, lmidazole, Metronidazole … những loại thuốc này có tác dụng tốt
trong việc điều trị tuy nhiên vẫn còn nhứng hạn chế khi gây ra một số tác dụng phụ
nhƣ là đau bụng, buồn nơn, chóng mặt, đau đầu, dị ứng. Và đặc biệt nguy hiểm gây
nguy cơ tạo ra các vi khuẩn kháng sinh, điều này đặc biệt nguy hiểm. Sự phát triển
của tình trạng kháng thuốc là một hiện tƣợng tự nhiên. Các chủng kháng thuốc tiến
hóa bằng cách tự thay đổi khi nhân lên hoặc trao đổi chéo với nhau [12], [26].
Thứ hai: là các cách chữa bệnh dân gian bản địa của các địa phƣơng bằng
cách sử dụng các loại thực vật, động vật… trong tự nhiên. Ƣu điểm của phƣơng
pháp này rẻ tiền với những nguyên liệu có sẵn, tuy nhiên kiến thức bản địa này ít
đƣợc phổ biến rộng rãi, bất tiện cho ngƣời sử dụng vì phải đun nấu [12], [26].
Thứ ba: sử dụng các sản phẩm từ thảo dƣợc, ƣu điểm của phƣơng pháp là
khắc phục đƣợc các tác dụng phụ mà kháng sinh gây ra, nguồn nguyên liệu ở Việt
Nam chữa dạ dày tƣơng đối nhiều, do đó giảm chi phí ngoại tệ cho việc nhập khẩu


7

nguyên liệu và rất tiện dụng đối với những ngƣời bận rộn khơng có thời gian đun
thuốc [12], [26].

2.2. Tổng quan về nguyên liệu
2.2.1. Cây chè dây
2.2.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm, sự phân bố chè dây

Hình 2.2 Hình ảnh cây chè dây- Ampelopsis cantonensis [2]
Nguồn gốc:
Chè dây có tên khoa học là Ampelopsis cantonensis Planch. Thuộc họ: Nho
(Vitaceae). Tên khác: Thau rả (Tày), khau rả (Nùng) [28].
Đặc điểm hình thái:
Cây dạng dây leo lên tới trên 10 m, thân non có màu xanh, thân già màu
nâu, thƣờng leo trên các bụi rậm, cây to khác hoặc mọc bò lan trên mặt đất. Cây
sống nhiều năm. Lá mọc so le, mỗi lá có 7-10 lá chét, lá chét lẻ (cuối cùng) thƣờng
to hơn các lá chét khác. Tua cuốn mọc đối diện với lá. Hoa mọc thành cụm xim hai
ngả đối diện với lá và ở đầu cành. Quả loại mọng, lúc non có màu xanh, khi chín
màu đỏ. Hạt quả chứa 2-3 hạt nhỏ mặt ngoài màu nâu đen, hai mép trắng trong, vỏ
cứng nhƣ hạt chè [15].


8

Chè dây là loại cây ƣa ẩm và ƣa sáng, thƣờng leo và mọc trùm lên trên các loại
cây bụi và cây gỗ nhỏ ở vùng đồi, ven đồi hoặc bờ nƣơng rẫy. Độ cao phân bố từ 600
đến 1600m. Cây tỏ ra thích nghi với vùng á nhiệt đới núi cao nhƣ Hà Giang, Lào
Cai… Mùa ra chồi và sinh trƣởng mạnh trùng với mùa mƣa ẩm. Những cây mọc trùm
lên các loại cây khác có nhiều hoa quả hơn cây bị che bóng. Chè dây có khả năng tái
sinh chồi mạnh sau khi bị cắt cành. Hiện nay nạn phá rừng làm nƣơng rẫy vẫn là
nguy cơ chủ yếu làm thu hẹp vùng phân bố tự nhiên của chè dây ở Việt Nam. Cây có
thể trồng bằng cách gieo hạt và các cây con thu thập trong tự nhiên [2].
Phân bố:
Loài phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Việt Nam. Ở nƣớc ta cây mọc

dại theo bờ bụi ở nhiều nơi: Lào Cai, Hịa Bình, Hà Tây (Hà Nội), Lạng Sơn, Quảng
Ninh, Nghệ An… tới Lâm Đồng, Đồng Nai [2].
2.2.1.2. Thành phần hóa học của cây chè dây
Ở Việt Nam thành phần hóa học của chè dây đã đƣợc nghiên cứu khá đầy đủ
và đã đƣợc đƣa vào các tài liệu tra cứu: Cây thuốc và động vật làm thuốc [2], Từ
điển bách khoa dƣợc học [18].
Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vinh [33] cho thấy: Chè dây có chứa
flavonoid, tanin, đƣờng, caroten, sterol và acid hữu cơ. Tanin trong chè thuộc loại
tanin catechin với hàm lƣợng 10,82% - 13,3%. Trong lá chè có chứa 2 loại đƣờng
có thể là glucose và rhamnose [15]. Theo Phạm Thanh Kỳ (1995), hàm lƣợng
flavonoid toàn phần trong lá chè dây là trên 18%. Flavonoid tồn tại dƣới 2 dạng là
agycol và glycosid [2].
Sắc ký lớp mỏng flavonoid toàn phần với hệ dung môi Toluen-EthyacetatAxit Formic (5:6:1) cho 8 vết. Dùng sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng điều chế phân
lập đƣợc 2 flavonoid tinh khiết là myricetin (3, 5, 7, 3’, 4’, 5’-hexahydroxyllavon)
và ampelopsin (2, 3- hydromyricetim). Định lƣợng riêng biệt ở 2 thành phần này
bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) cho kết quả myricetin 5,32% ± 0,05% và
2,3-dihydromyricetin 53,83%±0,75% [2].


9

Hình 2.3 Cơng thức cấu tạo của Myrecitin và Dihydromyricetin [2]
Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc, chè dây có chứa 25,2%
ampelopsin và 1,77% myricetin tính theo dƣợc liệu khô [2].
2.2.1.3. Công dụng
Nghiên cứu hiện đại của các nhà khoa học Trung Quốc trên lâm sàng cho
thấy, chè dây có khả năng trị liệu các bệnh nhƣ cốt tủy viêm, viêm hạch cấp tính,
viêm tuyến vú cấp tính, nhiễm khuẩn ngoại khoa, viêm họng và amidan cấp tính,
viêm mủ tai giữa, viêm khí phế quản cấp tính, viêm thận cấp tính, thấp khớp giai
đoạn tiến triển, viêm cơ, nhiễm trùng vết thƣơng, mụn nhọt [27].

Kinh nghiệm dân gian: Nhân dân miền núi phía bắc dùng pha nƣớc nóng
hàng ngày thay chè để điều trị dạ dày. Nhân dân Lạng Sơn dùng lá đắp vào chỗ
viêm tấy có mủ [19].
Một số bài thuốc có chè dây:
Theo kinh nghiệm của ngƣời Tày, hàng ngày lấy 30-50g dƣợc liệu hãm hoặc
sắc làm nƣớc uống nhiều lần. Một lần điều trị liên tục 15-30 ngày để chữa bệnh dạ
dày. Phòng chống sốt rét: Chè dây 60g, lá hồng bì 60g, rễ cỏ xƣớc, lá tía tơ, lá đại
bi, lá hoặc vỏ cây vối, rễ xoan rừng mỗi thứ 12g, thái nhỏ, phơi khơ, sắc với 400ml
nƣớc cịn 100ml uống trong ngày cứ 3 ngày dùng một thang. Chữa tê thấp, đau
nhức: Lá chè dây tƣơi giã nát, hơ nóng, gói vào vải sạch đắp vào chỗ đau nhức [2].
Theo nghiên cứu của trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội do GS.TS Phạm Thanh
Kỳ chủ nhiệm đã khẳng định tác dụng của chè dây là: Trung hòa axit, kháng khuẩn,
giảm viên, làm lành ổ loét, không gây ảnh hƣởng tới sinh sản và di truyền [15].


10

2.2.2. Cây khôi
2.2.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm, sự phân bố cây khơi

Hình 2.4 Hình ảnh cây khơi- Ardisia sylvestris [19]
Nguồn gốc:
Cây khơi hay cịn gọi là cây độc lực, đơn tƣớng quân.
Tên khoa học là Ardisia sylvestris Pitarl. Thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) [19]
Đặc điểm hình:
Là một loại cây nhỏ, mọc thẳng đứng, cao chừng 1,5-2 m, thân rỗng xốp, ít
phân nhánh hay khơng phân nhánh, gắn trên gọn có nhiều lá. Lá mọc so le, phiến lá
nguyên, mép có răng cƣa nhỏ và mịn, dài 25-40 cm, mặt trên tím, gân nổi hình
mạng lƣới. Hoa mọc thành chùm dài 10-15 cm, hoa rất nhỏ, đƣờng kính 2-3 mm,
màu trứng pha hồng tím 5 lá đài 5 cánh hoa. Quả mọng khi chín màu đỏ. Mùa hoa:

tháng 5-7, mùa quả: tháng 7-9 [19].
Cây ƣa ẩm, ƣa bóng, thƣờng mọc rải rác, mọc theo hành lang ven suối dƣới
tán rừng kín thƣờng xanh hoặc vùng xen tre lứa. Cây ra hoa quả hằng năm. Quả
chín là thức ăn cho chim hay động vật gặm nhấm nhỏ, mặt khác do quả có hình cầu


11

nhỏ nên khi rụng xuống dễ bị mƣa lũ cuốn trôi. Khôi lá to tái sinh chủ yếu từ hạt
hoặc từ phần cịn lại sau khi bị chặt, gãy có khả năng mọc chồi.
Phân bố:
Cây khôi mọc hoang tại những khu rừng rậm miền thƣợng du các tỉnh Thanh
Hóa (Thạch Thành - Ngọc Lạc - Lang Chánh), Nghệ An (Phủ Quỳ), Ninh Bình
(Nho Quan), Hà Nội (Ba Vì) [19].
2.2.2.2. Thành phần hóa học của cây khơi
Mới đƣợc viện đơng y và bộ môn dƣợc lý trƣờng Đại học Y Dƣợc có thí
nghiệm sơ bộ nhƣng mới thấy có tanin và glucozit [19].
2.2.2.3. Cơng dụng
Cây khơi có tác dụng chống viêm, làm se vét loét, làm liền sẹo và giảm sự
gia tăng axít dạ dày. Bởi vậy, trong y học cây khôi đƣợc dùng trong điều trị bệnh dạ
dày, tá tràng, làm giảm bớt ợ chua, nóng rát vùng thƣợng vị, kích thích lên da non
và làm lành vết loét dạ dày, tá tràng nhanh chóng [19].
Theo kinh nghiệm của cộng đồng dân tộc Dao ở Hoành Bồ- Quảng Ninh,
thân và dễ còn đƣợc dùng phối trong bài thuốc chữa bệnh thận và phong thấp [25].
Một số bài thuốc có chứa cây khôi:
Theo kinh nghiệm của phân hội đông y Thanh Hóa dựa theo kinh nghiệm
của một vùng dân tộc dùng cây khơi để chữa đau bụng. Có thể kết hợp với những vị
bồ công anh, khổ sâm. Bài thuốc bao gồm 80g cây khôi, 40g bồ công anh, 12g khổ
sâm. Các vị trên phơi khô, thái nhỏ, nấu nhƣ nấu chè uống vào lúc đói. Có thể thêm
cam thảo cho vị ngọt và tăng tác dụng. Liều dùng 40-80 g sắc uống kết hợp với các

vị thuốc trên [19].
2.3. Tổng quan về lactose
Khái niệm:
Lactose có danh pháp khoa học là β- D-galactopyranosyl-(1

4)-D-

glucopyranose. Là một disaccharide, đƣợc cấu tạo từ một phân tử β D-galactose và
một phân tử β D-glucose; đƣợc liên kết với nhau bằng liên kết β 1-4 glucozit có
nhiều trong sữa động vật có vú.


12

Hình 2.5 Cơng thức cấu tạo của lactose [1]
Tính chất [1]:
Lactose dễ tan trong nƣớc, vị ngọt nhẹ, dễ chịu, trung tính và ít hút ẩm để tạo
hạt, dễ sấy khơ.
Lactose bền và trơ về mặt hóa học. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra trong mơi
trƣờng nƣớc ẩm. Do đó, để tăng độ ổn định của lactose cần sấy khô và bảo quản ở
điều kiện khô ráo. Ở nhiệt độ 100oC, tinh thể α-lactose mất đi phân tử nƣớc, ở 140oC
tinh thể mất nƣớc hoàn toàn. Khi tăng nhiệt độ cao hơn lactose sẽ bị phân hủy.
Vai trò [1]:
Trong q trình tiêu hóa, lactose bị thủy phân tạo galactose và glucose.
Lactose cịn đƣợc coi là đƣờng thơng minh. Lactose còn đƣợc sử dụng làm cơ chất
cho các vi khuẩn sữa có ích, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng nhân lên và loại trừ
các vi khuẩn có khả năng gây bệnh, giúp duy trì mơi trƣờng dạ dày, làm cho dạ dày
và ruột khỏe mạnh. Sản phẩm cuối cùng của q trình chuyển hóa lactose là axit
lactic, việc này có ý nghĩa trong việc giúp axit hóa ruột và hỗ trợ tiêu hóa protein.
Nhìn chung, lactose đƣợc sử dụng nhƣ một tá dƣợc phổ biến trong ngành

dƣợc bởi giá rẻ, sẵn có, ít hút ẩm, ổn định về mặt hóa lý, vị ngọt dịu, tan hồn tồn
trong nƣớc và ít xảy ra trƣơng kỵ với dƣợc chất và các tá dƣợc khác. α- lactose là
một tá dƣợc dùng trong sản xuất dạng thuốc rắn nhƣ viên nén đƣợc bào chế bằng
phƣơng pháp sát hạt ƣớt hoặc dập thẳng, viên nang hay các thuốc bột. β- lactose
đƣợc dùng nhƣ một tá dƣợc độn và dính trong q trình dập viên thẳng.


13

2.4. Tổng quan về viên nang con nhộng
Định nghĩa:
Viên nang là dạng sản phẩm chứa một hay nhiều hoạt chất trong vỏ nang
cứng hay mềm với nhiều kiểu dáng và kích thƣớc khác nhau. Vỏ nang đƣợc làm
bằng gelatin và có thể đƣợc thêm các chất phụ gia khơng gây độc hại cho cơ thể
ngƣời. Viên nang cứng có vỏ nang gồm hai phần hình trụ lồng khít vào nhau, mỗi
phần có một đầu kín, đầu kia hở. Sản phẩm đóng trong nang thƣờng ở dạng rắn (bột
hay cốm) [3].
Ƣu điểm của viên nang cứng [3]:
Viên nang là dạng viên dễ uống, dễ nuốt và có màu sắc phong phú hơn dạng
viên nén.
Dƣợc chất đƣợc đóng vào viên nang có thể ở nhiều dạng: Bột, cốm, vi hạt,
viên nang nhỏ, viên nén hoặc phối hợp các dạng trên trong cùng một vỏ nang.
So với viên nén thì viên nang là dạng sản phẩm tƣơng đối dễ nghiên cứu để
xây dựng công thức. Dễ triển khai sản xuất ở các quy mơ khác nhau, có thể sử dụng
các máy đóng nang thủ cơng trong quy mơ nhỏ hoặc các máy đóng nang bán tự
động và tự động trong quy mô sản xuất lớn.
Thành phần viên nang:
Vỏ nang: Vỏ nang đƣợc chế tạo từ nguyên liệu chính là gelatin, các chất
màu, chất tạo độ đục nhƣ titan dyoxit và các chất phụ gia khác. Vỏ nang cũng có thể
đƣợc chế tạo từ dẫn chất cellulose, loại vỏ nang này ít dƣợc sử dụng vì độ tan kém

và giá thành cao.
Thành phần dƣợc chất trong viên nang:
Khối bột để đóng vào nang phải có hai tính chất cơ bản là độ trơn chảy và
tính chịu nén. Các thuộc tính này có thể thay đổi nhất định tùy thuộc vào thiết bị
đóng thuốc vào nang.
Các tá dƣợc thông thƣờng dùng để điều chế khối bột nhƣ là:
+ Tá dƣợc độn: Các loại tá dƣợc độn dùng trong viên nén nhƣ tinh bột,
lactose, dicanxi photphat đều có thể dùng trong viên nang. Các loại tinh bột dập


14

thẳng nhƣ tinh bột tiền gelatin hóa, tinh bột phun sấy có thể đƣợc dùng để gia tăng
và tính chịu nén của khối hạt.
+ Tá dƣợc trơn: Tá dƣợc trơn giúp cho các hạt chảy đều. Sự trơn chảy của
khối hạt hoặc bột cần thiết cho tất cả các máy đóng nang khác nhau. Các tá dƣợc
trơn thƣờng đƣợc sử dụng là Magie stearate, talc, tinh bột bắp,…
+ Tá dƣợc chống dính: Vừa có tác dụng làm tăng lƣu tính của khối bột vừa
tránh đƣợc sự kết dính của bột thuốc lên các bề mặt kim loại.
2.5. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới
2.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Từ lâu chè dây, cây khôi đã dƣợc ngƣời dân sử dụng trong các bài thuốc dân
gian để điều trị một số bệnh về dạ dày.
Các dƣợc liệu này cũng đƣợc đƣa vào một số sách đông y của Việt Nam nhƣ:
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam [10]; Cây thuốc và động vật làm thuốc ở
Việt Nam tập 1 [2]; Từ điển bách khoa dƣợc học [18].
Một số cơng trình nghiên cứu điều trị viêm lt dạ dày bằng các loại thảo
dƣợc này nhƣ:
- Chè dây đã đƣợc Hồng Tích Huyền (1991) nghiên cứu đánh giá trên thực
nghiệm về độc tính, tác dụng sinh học cho thấy khơng có độc tính, có tác dụng giảm

đau và kháng khuẩn với một số vi khuẩn. Vũ Nam và cs (1995) tiếp tục nghên cứu
chè dây điều trị 30 bệnh nhân loét hành tá tràng có nhiễm HP cho thấy chè dây
khơng những có khả năng liền sẹo ổ loét mà còn diệt vi khuẩn HP. Kết quả diệt HP
đạt 42,5% [21].
- Phạm Thanh Kỳ (1995) nghiên cứu cây chè dây làm thuốc điều trị dạ dày,
hành tá tràng đã xác định đƣợc thành phần hóa học, thử độc tính của chè dây và một
số tác dụng sinh học, bào chế một loại thuốc đƣa thử tác dụng trên lâm sàng [15]
- Phùng Thị Vinh (1995) đã nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng
sinh học của cây chè dây Ampebopsis cantoniensis planch cho thấy trong chè dây có
chứa tanin và flavonoid, xác định đƣợc tính khơng độc, sử dụng làm tƣ liệu cung
cấp cho nghiên cứu lâm sàng điều trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng [33].


15

Hiện nay trên thị trƣờng cũng đã
xuất hiện các sản phẩm thuốc, thực phẩm
chức năng có thành phần chè dây là thành
phần chính:
- Ampelop (Cơng ty Traphaco).
Cơng thức: Hàm lƣợng trong một
viên
Cao chè dây:

625mg

Công dụng:
Chống viêm, giảm đau
Giảm tiết axit dịch vị
Diệt trừ xoắn khuẩn HP

- HPmax (Công Ty CP sản phẩm thiên nhiên Vinacom)
Công thức: Hàm lƣợng trong một viên
Chè dây

2800mg

Dạ cẩm

1700mg

Lá khơi tía

1100mg

Cơng dụng:
Giúp ức chế các tác nhân chính ngây bệnh
viêm loét dạ dày, hành tá tràng nhƣ HP, axit dịch
vị giảm viêm, giảm đau, trung hòa và giảm tiết
axit dịch vị. Giúp làm lành vết loét dạ dày, hành
tá tràng. Giúp giảm đau dạ dày, giảm đau tức,
chƣớng bụng do đầy hơi..
Dạ Dày Nam Dƣợc (viên nang mềm):
Công ty TNHH Nam Dƣợc Lô M13 (C4-9) Khu
công nghiệp Hồ Xá. Thành phần gồm: Lá khơi tía, nghệ vàng, mật ong, lactose,
glucose, cam thảo, bạch truật, ý nhĩ. Tác dụng hỗ trợ liệu pháp điều trị viêm loét dạ
dày, tá tràng cấp và mạn tính.


16


Trong những năm gần đây nƣớc ta cũng có một số đề tài nghiên cứu về tách
chiết các hợp chất sinh học có trong các loại thảo dƣợc trên. Đề tài “ Nghiên cứu tác
dụng của polyphenol cây chè dây (ampelopsis cantoniensis) trên một số chỉ số lipit
màu và mô bệnh học của xơ vữa động mạch ở thỏ uống” [24]; “Hồn thiện quy trình
cơng nghệ sản xuất ampelop làm thuốc điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng” [17].
2.5.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tohake M. và Kubota đã phân lập và xác định trong lá ché dây của lồi
Ampelopsis meliaefolia có Myricetin và dehydromyricetin [46]. Năm 2000, Xu
Zihong và cộng sự cơng bố trong lá lồi A.cantonensis có Flavone (4,73%), rất giàu
K, Ca, Fe, Vitamin E, Vitamin B1, B12 [45].
Năm 2009, Nima D. Namsa và cộng sự tiến hành sàng lọc 34 cây thuốc dân
tộc, 13 cây thuốc đƣợc sử dụng chữa các bệnh viêm nhiễm trong đó có Ampelopsis
cantonensis [41]. Yuan và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên 50 cây thuốc có tác
dụng kháng vi khuẩn Helicobacter pylori trong dó có Ampelopsis cantonensis [46].
Năm 1983 Warren và Marshall cùng các cộng sự đã chỉ ra rằng vi khẩn HP
có liên quan tới bệnh lý dạ dày. Nhờ việc phát hiện ra vi khuẩn HP, hai nhà khoa
học Robin Warren và Barry Marshall đã đƣợc nhận giải thƣởng Nobel về y học năm
2005 [47].


17

Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng, địa điểm, vật liệu và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Chè dây thu mua tại tỉnh Cao Bằng đƣợc sấy khô đến độ ẩm an tồn
- Cây khơi mua ở tỉnh Thái Ngun

Hình 3.1 Chè dây và lá khôi

3.1.2. Vật liệu nghiên cứu
Bảng 3.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất sử dụng trong thí nghiệm
Dụng cụ

Nơi sản xuất

1

Bình tam giác

Trung Quốc

2

Bình định mức

Trung Quốc

3

Pipet

Trung Quốc

4

Khay inox

Việt Nam


5

Đũa thủy tinh

Trung Quốc

6

Cốc đong có mỏ

Trung Quốc

7

Ống đong

Trung Quốc

8

Cối, chày sứ

Trung Quốc

9

Đĩa peptri

Trung Quốc


10

Ống eppendof

Trung Quốc

11

Máy sấy

Việt Nam

STT


×