Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.29 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
KINH NGHIỆM NUÔI GÀ SAO
<b>I/ Đặc điểm sinh học</b>
Gà Sao cịn gọi là gà trĩ có tên khoa học là Bambusicola, lớp Aves, bộ Gallfopmes, giống Numuidiae,
loài Helmeted, thuộc loại gà rừng hiện có 3 dịng với ngoại hình đồng nhất thường sinh sống ở những khu
rừng mưa nhiệt đới gió mùa nóng ẩm hiện có ở các nước đông nam châu Á và nam châu Phi. Riêng ở Việt
Nam chúng sống rải rác ở nhiều nơi tập trung ở nhiều khu rừng Nam Trung Bộ và Đơng Nam Bộ.
Gà Sao trên đầu có một sừng, hai tích to và bộ lơng có màu xám đen cánh sẽ trên phiến lơng có nhiều
chấm trắng trịn nhỏ với những đường kẻ sọc chạy từ đầu đến đi có hình dáng rất đẹp cho nên người ta gọi
là Gà Sao chúng theo bầy đàn còn gọi là quần thể Gà Sao rất thích bay khi di chuyển và thường xuyên kêu rất
to, vui tay nên được một số người dân ni dưỡng thuần hóa trong gia đình từ rất lâu để làm gà kiểng, trong
chăn nuôi tập trung gà sao vẫn cịn giữ một số tính năng hoang dã: nhút nhát dễ sợ hãi, cảnh giác và bay giỏi
như chim.
Những năm gần đây được người tiêu dùng ưa thích vì thịch gà rất thơm ngon và bổ dưỡng, nhát là giới
thượng khách coi đây là món đặc sản chủ yếu phục vụ ở các nhà hàng quán ăn sang trọng ở Thành Phố Hồ
Chí Minh và các tỉnh.
Gà Sao trưởng thành con trống nặng từ 1,2- 1,4kg/con, con mái nâng từ 1-1,2kg/con, có đặc điểm chân
màu vàng, mỏ vàng, thường đẻ theo mùa (từ đầu mùa mưa đến cuối mùa mưa). Qua nhiều năm nuôi dưỡng và
nghiên cứu đến nay trại đã lai tạo được giống gà sao mới (Đó là gà sao ở địa phương lai với giống Gà Sao có
nguồn từ nước ngồi). Giống gà này có nhiều ưu điểm như dễ nuôi, tỉ lệ nuôi sống cao mau lớn, đẻ sai so với
các giống gà sao khác. Gà chịu được nhiệt độ cao nuôi phù hợp nhất với các tỉnh Nam Trung Bộ trở vao nam,
nhất là đồng bằng Sông Cửu Long và các tỉnh Đông Nam Bộ.
<b>II. KỸ THUẬT NUÔI:</b>
Về chuồng trại:
- Chuồng trại cất nơi cao ráo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ có thể sử dụng chuồng heo, bị, thỏ, gà vịt
khác .. Nuôi quản lý theo hướng công nghiệp nghiệp hoặc bán công nghiệp.
- Mật độ nuôi 5 – 7 con/ m2<sub> đối với gà thịt. Từ 2 -3 con đối với gà giống đẻ nhưng phải có sân cát hoặc</sub>
vườn để gà vận động và tắm nắng.
Về kỹ thuật ấp nở và chăm sóc:
- Ở tự nhiên Gà Sao đẻ và tự ấp trứng nhưng hiệu quả không cao vì gà khơng biết chăm sóc con như
gà ta, hiện nay trại ấp trứng bằng tủ ấp công nghiệp tự chế chuyên dùng cho Gà Sao, sau 26-28 ngày gà nở
đưa vào lịng úm nhiệt độ trung bình từ 33-350<sub>C sau đó giảm dần giờ úm theo thời gian gà lớn dần.</sub>
Thức ăn:
- Tỉ lệ tiêu tốn thức ăn: 2.80 kg thức ăn?\/1 kg thịt.
Nước uống:
- Cho gà uống nước sạch được xử lý hoặc được lắng lọc có thể pha thêm các chất điện giải như:
Electroleyt, vitamin C hoặc ADE, Bcomlex….để tăng sức đề kháng và chống stress cho gà khi thời tiết thay
đổi, hoặc chuyển chuồng………
Phịng trị bệnh:
- Gà Sao có kháng thể rất tốt ít dịch bệnh, qua thời gian nuôi theo dõi và nghiên cứu đến nay chưa ghi
nhận gà nhiễm các bệnh do virus như Newcaxơn (dịch tả), đậu gà, Gumboro. Đặc biệt qua nhiều năm gần đây
dịch cúm gia cầm xảy ra nhưng chưa ghi nhận gà nhiễm bệnh cúm. Hiện nay, gà sao chưa có trong danh mục
gia cầm phải tiêm ngừa bắt buột do người chăn nuôi không nên chủ quan
- Gà thường mắc một số bệnh về đường ruột như: Salmonella (thương hàn), Ecoli, cầu trùng…..
Thuốc phòng trị bệnh
- Sử dụng các loại kháng sinh thông hường để trị cho gà như tetracoli, ampicoli… Nhưng khi sử dụng
- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại theo định kỳ, phun thuốc tiêu độc, sát trùng chuồng trại thường
xuyên đồng thời có sổ theo dõi q trình ni theo quy định của nghành thú y địa phương.
<b>III/ HIỆU QUẢ KINH TẾ</b>