Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

THI CHUYEN LE QUY DON QUANG TRI 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN</b>
<b> QUẢNG TRỊ Khoá thi ngày 21 tháng 06 năm 2012</b>


<b> </b>MÔN THI: VẬT LÝ


<b> </b>Thời gian: 150 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1:(2 điểm)</b>


Một cục nước đá ở nhiệt độ t0 5 C0 được gắn vào đáy một bình cách nhiệt hình trụ. Người ta đổ
nước vào bình với khối lượng bằng khối lượng cục nước đá thì cục nước đá nằm


hồn tồn trong nước. Khi cân bằng nhiệt được xác lập, mức nước trong bình giảm
2% so với mức nước ban đầu. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước đổ vào bình. Cho
nhiệt dung riêng của nước và nước đá là Cn = 4,2 kJ/(kg.độ) và C = 1,8 kJ/(kg.độ).
Khối lượng riêng của nước và nước đá là Dn = 1 g/cm3 và D = 0.9 g/cm3. Nhiệt nóng
chảy riêng của nước đá (nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá ở 00<sub>C nóng chảy</sub>
hồn tồn) là  320<sub> kJ/kg.</sub>


<b>Câu 2:(2 điểm)</b>


Hai khối trụ có cùng khối lượng, nối với nhau bằng sợi dây nhẹ khơng dãn vắt qua rịng rọc cố định
như hình vẽ. Mặt dưới của hai khối trụ đều chạm vào mặt nước. Độ cao của hai khối


trụ là như nhau và bằng h. Khối lượng riêng của chất làm khối 1 gấp hai lần khối
lượng riêng của chất làm khối 2 và gấp bốn lần khối lượng riêng của nước. Người ta
đổ thêm nước vào chậu thật chậm sao cho mức nước trong chậu cao dần với vận tốc
không đổi V.


a) Tính thời gian từ khi đổ nước đến khi có một trong hai khối trụ bị ngập hồn
tồn. Xem vận tốc của hệ hai khối trụ không đổi trong quá trình này.



b) Kể từ thời điểm một trong hai khối trụ bị ngập hoàn toàn, hệ hai khối trụ sẽ
chuyển động với vận tốc bao nhiêu, xem vận tốc này là không đổi.


<b>Câu 3:(2,5 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U 18V <sub>và khơng đổi, điện trở</sub>


0


R  2 <sub>, bóng đèn Đ có hiệu điện thế định mức 6V, biến trở có điện trở tồn</sub>
phần là R. Ampe kế có điện trở RA 2 <sub>. Bỏ qua điện trở dây nối. Điều chỉnh</sub>
vị trí con chạy biến trở để số chỉ của ampe kế nhỏ nhất và bằng 1A, đồng thời
khi đó đèn sáng bình thường. Hỏi nếu giữ ngun vị trí con chạy của biến trở
và hốn đổi vị trí của đèn và ampe kế cho nhau thì khi đó đèn sáng như thế
nào? Vì sao?


<b>Câu 4:(2,5 điểm)</b>


Cho thấu kính hội tụ L và gương phẳng G đặt vng góc với trục chính thấu kính hội tụ, hệ được cố
định như hình vẽ. Điểm sáng S nằm trên trục chính cách quang tâm O một đoạn SO a <sub>, cách gương</sub>


phẳng một đoạn SI a / 2 <sub>. Sát ngay sau thấu kính đặt thêm một màn chắn M</sub>
vng góc trục chính. Khi tịnh tiến màn ra xa thấu kính, người ta nhận thấy
trên màn xuất hiện hai vùng sáng đồng tâm: vùng sáng ngồi có kích thước
ln bằng kích thước đường rìa thấu kính; vùng sáng trong có kích thước nhỏ
dần và khi màn đến một vị trí nhất định thì nó trở thành một điểm sáng.


a) Biểu diễn sự tạo thành hai vùng sáng nói trên bằng hình vẽ và xác định
tiêu cự thấu kính L.



b) Giữ cố định màn ở vị trí thu được điểm sáng. Cho điểm sáng S di chuyển chậm ra xa trục chính
theo phương vng góc trục chính với vận tốc khơng đổi v, xác định vận tốc của điểm sáng trên màn.
Không sử dụng trực tiếp cơng thức thấu kính.


<b>Câu 5:(1 điểm)</b>


Cho một nguồn điện có hiệu điện thế U giữa hai cực nhỏ và không đổi (bỏ qua điện trở của nguồn).
Một điện trở r chưa biết; một ampe kế có điện trở RA 0<sub> chưa biết; một biến trở tay quay có vạch chia,</sub>
có điện trở tồn phần R biết trước; các dây nối có điện trở khơng đáng kể. Nêu phương án thí nghiệm để
xác định U.


1 2




+



-X


A M N


C
U


L
G
S O
I
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

--- <b>Hết </b>


</div>

<!--links-->

×