Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

hoa hoc tot nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.43 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b>



<b>1.</b> Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
<b>A.</b> 2


<b>B.</b> 3


<b>C.</b> 4


<b>D.</b> 5


<b>2.</b> Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g este X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 g nước. Công thức phân tử của X là:


<b>A.</b> C2H4O <b>B.</b> C4H8O2 <b>C.</b> C3H6O2 <b>D.</b> C4H6O2


<b>3.</b> Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng


<b>A.</b> nước và quỳ tím


<b>B.</b> nước và dung dịch NaOH <b>C.D.</b> dung dịch NaOHnước brom


<b>4.</b> Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có


<b>A.</b> Nhóm chức axit


<b>B.</b> Nhóm chức xeton


<b>C.</b> Nhóm chức ancol


<b>D.</b> Nhóm chức anđehit.



<b>5.</b> Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là


<b>A.</b> 184 gam <b>B.</b> 276 gam <b>C.</b> 92 gam <b>D.</b> 138 gam.


<b>6.</b> Polivinyl clorua có cơng thức là
<b>A.</b> (-CH2-CHCl-)n


<b>B.</b> (-CH2-CH2-)n


<b>C.</b> (-CH2-CHBr-)n
<b>D.</b> (-CH2-CHF-)n
<b>7.</b> Monome được dùng để điều chế polietilen là


<b>A.</b> CH2=CH-CH3.
<b>B.</b> CH2=CH2.


<b>C.</b> CH≡CH.


<b>D.</b> CH2=CH-CH=CH2.


<b>8.</b> Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin, và amoniac, thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy:


<b>A.</b> amoniac < etylamin < phenylamin


<b>B.</b> etylamin < amoniac < phenylamin


<b>C.</b> phenylamin < amoniac < etylamin


<b>D.</b> phenylamin < etylamin < amoniac



<b>9.</b> Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng


cách nào trong các cách sau?


<b>A.</b> Nhận biết bằng mùi


<b>B.</b> Thêm vài giọt dung dịch H2SO4
<b>C.</b> Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3


<b>D.</b> Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl
đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch
CH3NH2 đặc


<b>10.</b> Tìm thể tích nước brom 3% (D=1,3g/ml) cần để


điều chế 4,4 gam tribromanilin. Giả thiết rằng hiệu
suất phản ứng là 100%?


<b>A.</b> 144ml


<b>B.</b> 154ml


<b>C.</b> 164ml


<b>D.</b> 174ml


<b>11.</b> Ứng với cơng thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân của nhau?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6



<b>12.</b> Dãy gồm các chất đều làm giấy qùi tím ẩm chuyển sang màu xanh là


<b>A.</b> Anilin, metylamin, amoniac.


<b>B.</b> Amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.


<b>C.</b> Anilin, amoniac, natri hiđroxit.


<b>D.</b> Metylamin, amoniac, natri axetat.


<b>13.</b> Fructozơ <b>không</b> phản ứng với chất nào sau đây?


<b>A.</b> H2 (Ni, t0).
<b>B.</b> Cu(OH)2.


<b>C.</b> [Ag(NH3)2]OH.
<b>D.</b> Dung dịch Br2.
<b>14.</b> Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là


<b>A.</b> Anilin C6H5OH.


<b>B.</b> Metylamin CH3NH2.


<b>C.</b> Glyxin H2NCH2COOH.


<b>D.</b> Axit glutamic HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.


<b>15.</b> Các chất : ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
<b>A.</b> 1.



<b>B.</b> 4.


<b>C.</b> 3.


<b>D.</b> 2.


<b>16.</b> Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số


chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:


<b>A.</b> 2.


<b>B.</b> 4.


<b>C.</b> 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>17.</b> Dung dịch của chất nào sau đây <i><b>khơng</b></i> làm đổi
màu quỳ tím?


<b>A.</b> Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)


<b>B.</b> Glyxin (CH2NH2-COOH)


<b>C.</b> Lyzin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
<b>D.</b> Axit adipic (HOOC-<sub>[CH</sub>


2]4 -COOH)
<b>18.</b> Mạng tinh thể kim loại gồm có:


<b>A.</b> Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân



<b>B.</b> Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do


<b>C.</b> Nguyên tử kim loại và các electron độc thân


<b>D.</b> Ion kim loại và các electron độc thân


<b>19.</b> Cho cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?</sub>
<b>A.</b> K+<sub>, Cl, Ar</sub>


<b>B.</b> Li+<sub>, Br, Ne</sub> <b>C.</b> Na


+<sub>, Cl, Ar</sub>
<b>D.</b> Na+<sub>, F</sub>-<sub>, Ne</sub>


<b>20.</b> Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl,


HNO3, H2SO4 (đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp tạo muối Fe(II) là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>21.</b> Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, thấy khối lượng


thanh Mg tăng 0,8 gm. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là:


1,4g 4,8g 8,4g 4,1g


<b>22.</b> Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 1.



<b>23.</b> Cation M+ <sub>có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6 <sub>, </sub><sub>M</sub>+<sub> là cation kim loại nào sau đây? </sub>


<b>A.</b> Ag+<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Cu</sub>2+<sub>. </sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>Na</sub>+<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>K</sub>+<sub>.</sub>


<b>24.</b> Chọn phát biểu sai liên quan đến NaHCO3


<b>A.</b> Hợp chất lưỡng tính, phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa
<b>B.</b> Dung dịch có mơi trường axit, do CO2 tác dụng với NaOH dư
<b>C.</b> Có thể điều chế Na2CO3 bằng cách nhiệt phân


<b>D.</b> Bị thủy phân trong nước cho môi trường kiềm yếu


<b>25.</b> Cho 5,75 gam kim loại kiềm M tan vào nước thu được 2,8 lít khí H2 (đkc). Tên kim loại M là


<b>A.</b> Li <b>B.</b> Na <b>C.</b> K <b>D.</b> Rb


<b>26.</b> Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là


<b>A.</b> R2O3. <b>B.</b> RO2. <b>C.</b> R2O. <b>D.</b> RO.


<b>27.</b> Cho NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl3 ta thấy xuất hiện
<b>A.</b> kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần


<b>B.</b> kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần


<b>C.</b> kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần sau đó kết tủa tan


<b>D.</b> kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan



<b>28.</b> Người ta khơng dùng các đồ vật bằng nhơm để đựng dung dịch kiềm vì


<b>A.</b> nhơm có tính khử mạnh


<b>B.</b> nhơm có lớp oxit bảo vệ


<b>C.</b> nhôm phản ứng với dd kiềm


<b>D.</b> nhơm có tính bền


<b>29.</b> Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?


<b>A.</b> Na, Mg, Ag <b>B.</b> Fe, Na, Mg <b>C.</b> Ba, Mg, Hg <b>D.</b> Na, Ba, Ag


<b>30.</b> Cấu hình electron của Cr3+<sub> là</sub>
<b>A.</b> [Ar] 3d5


<b>B.</b> [Ar] 3d4


<b>C.</b> [Ar] 3d3
<b>D.</b> [Ar] 3d2


<b>31.</b> Y là một loại quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Khối lượng sắt tối đa có thể điều chế từ 1 tấn Y là


<b>A.</b> 0,504 tấn <b>B.</b> 0,405 tấn <b>C.</b> 0,304 tấn <b>D.</b> 0,404 tấn


<b>32.</b> Cấu hình electron của ion Cu2+<sub> là</sub>


<b>A.</b> [Ar]3d7 <b><sub>B.</sub></b> <sub>[Ar]3d</sub>8 <b><sub>C.</sub></b> <sub>[Ar]3d</sub>9 <b><sub>D.</sub></b> <sub>[Ar]3d</sub>10



<b>33.</b> Nhận diện các dung dịch : MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3, KCl có thể dùng :


<b>A.</b> dd NaOH <b>B.</b> dd NH3 <b>C.</b> dd Na2CO3 <b>D.</b> Quỳ tím


<b>34.</b> Cho 6,85g hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 6720 ml khí sunfurơ (đktc). Khối lương Al,


Fe lần lượt là:


<b>A.</b> 2,8g; 4,05g. <b>B.</b> 5,6g; 8,1g <b>C.</b> 8,1g; 5,6g <b>D.</b> 4,05g; 2,8g.


<b>35.</b> Trong một dung dịch có a mol Ca2+ <sub>, b mol Mg</sub>2+ <sub>, c mol Cl</sub>-<sub>, d mol HCO</sub>


3-. Biểu thức liên hệ giữ a, b, c, d là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>36.</b> Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo


0,672 lít (đktc). Tính m?


<b>A.</b> 1,755 gam <b>B.</b> 0,540 gam <b>C.</b> 1,080 gam <b>D.</b> 0,810 gam


<b>37.</b> Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol
CuCl2 để lượng kết tủa thu được là cực đại?


<b>A.</b> 200 ml <b>B.</b> 300 ml <b>C.</b> 400 ml <b>D.</b> 500 ml


<b>38.</b> Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa.


Giá trị của a là:


<b>A.</b> 0,032 <b>B.</b> 0,048 <b>C.</b> 0,06 <b>D.</b> 0,04



<b>39.</b> Nhiên liệu được coi là sạch , ít gây ơ nhiễm mơi trường hơn cả là :


<b>A.</b> Củi, than cốc , gỗ <b>B.</b> than đá , xăng , dầu <b>C.</b> Xăng , dầu <b>D.</b> Khí thiên nhiên


<b>40.</b> Hịa tan hồn tồn 9,45g một kim loại M hóa trị III vào dung dịch HNO3 lỗng, thu được 7840 ml khí khơng màu


hóa nâu trong khơng khí(đktc). M là:


<b>A.</b> Fe = 56.


<b>B.</b> Cr = 52


<b>C.</b> Al= 27


<b>D.</b> Co = 59.


<b>ĐỀ 2</b>


<b>1.</b> Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm


<b>A.</b> dễ kiếm


<b>B.</b> rẻ tiền hơn xà phịng


<b>C.</b> có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng


<b>D.</b> có khả năng hịa tan tốt trong nước


<b>2.</b> Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo của nhau?



<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 6


<b>3.</b> Este X có cơng thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 g X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy


ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là


<b>A.</b> CH3CH2COOCH3
<b>B.</b> CH3COOCH2CH3


<b>C.</b> HCOOCH2CH2CH3


<b>D.</b> HCOOCH(CH3)2


<b>4.</b> Chất thuộc loại đisaccarit là


<b>A.</b> Glucozơ. <b>B.</b> Saccarozơ. <b>C.</b> Xenlulozơ. <b>D.</b> Fructozơ.


<b>5.</b> Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với


<b>A.</b> Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
<b>B.</b> AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.


<b>C.</b> Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
<b>D.</b> Kim loại Na.


<b>6.</b> Chất khơngcó khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là


<b>A.</b> Stiren. <b>B.</b> Isopren. <b>C.</b> Propen. <b>D.</b> Toluen.


<b>7.</b> Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?



<b>A.</b> CH2=CH-COOCH3


<b>B.</b> CH2=CH-OCOCH3


<b>C.</b> CH2=CH-COOC2H5.
<b>D.</b> CH2=CH-CH2OH.
<b>8.</b> Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?


<b>A.</b> C6H5 – NH2 (anilin)
<b>B.</b>


H<sub>2</sub>N - CH - COOH


CH<sub>2</sub> - CH<sub>2</sub> - COOH<sub>H</sub>


2N – CH2 – COOH


<b>C.</b> CH3 – CH2 – CH2 – NH2
<b>D.</b>


<b>9.</b> C2H5NH2 trong H2O <b>không</b> phản ứng với chất nào trong số các chất sau?


<b>A.</b> HCl <b>B.</b> H2SO4 <b>C.</b> NaOH <b>D.</b> Quỳ tím


<b>10.</b> Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng cơng thức phân tử C4H11N?


<b>A.</b> 4 chất <b>B.</b> 6 chất <b>C.</b> 7 chất <b>A.</b> 8 chất


<b>11.</b> Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại


tơ nhân tạo?


<b>A.</b> Tơ visco và tơ axetat.


<b>B.</b> Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.


<b>C.</b> Tơ tằm và tơ enang.


<b>D.</b> Tơ visco và tơ nilon – 6,6.


<b>12.</b> Có 4 dung dịch khơng màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng để trong bốn lọ mất nhãn riêng biệt.
Hóa chất dùng để phân biệt được 4 chất trên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C.</b> Dung dịch AgNO3/NH3. <b>D.</b> Cu(OH)2/OH-.
<b>13.</b> Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là


<b>A.</b> Protit luôn chứa chức hiđroxyl.


<b>B.</b> Protit luôn chứa nitơ.


<b>C.</b> Protit luôn là chất hữu cơ no.


<b>D.</b> Protit có khối lượng phân tử lớn hơn.


<b>14.</b> Số đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>15.</b> Cho các phản ứng:



 





2 2 3 2


H NCH COOH + HCl

Cl H N CH COOH






2 2 2 2 2


H NCH COOH + NaOH

H NCH COONa + H O



Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic


<b>A.</b> có tính lưỡng tính.


<b>B.</b> chỉ có tính bazơ.


<b>C.</b> chỉ có tính axit.


<b>D.</b> vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử.


<b>16.</b> Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH.


Trình tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là;


<b>A.</b> (4) < (5) < (1) < (2) < (3).


<b>B.</b> (1) < (4) < (5) < (2) < (3).



<b>C.</b> (5) < (4) < (1) < (2) < (3).


<b>D.</b> (1) < (5) < (2) < (3) < (4).


<b>17.</b> Cho 3 kim loại là Al, Fe, Cu và 4 dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác


dụng được với cả 4 dung dịch đã cho?


<b>A.</b> Al


<b>B.</b> Fe


<b>C.</b> Cu


<b>D.</b> Không kim loại nào tác dụng được


<b>18.</b> Kim loại khác nhau có độ dẫn diện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc điểm nào sau
đây?


<b>A.</b> Có khối lượng riêng khác nhau


<b>B.</b> Có kiểu mạng tinh thể khác nhau


<b>C.</b> Có mật độ electron tự do khác nhau


<b>D.</b> Có mật độ ion dương khác nhau


<b>19.</b> Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là


<b>A.</b> Al. <b>B.</b> Ag. <b>C.</b> Zn. <b>D.</b> Fe.



<b>20.</b> Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0.05 mol H2SO4. Sau phản ứng được chất rắn


X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z qua CuO dư, đun nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 5,32 <b>B.</b> 3,52 <b>C.</b> 2,35 <b>D.</b> 2,53


<b>21.</b> Số electron lớp ngồi cùng của các ngun tử kim loại thuộc nhóm IA là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 1.


<b>22.</b> Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là


<b>A.</b> R2O3. <b>B.</b> RO2. <b>C.</b> R2O. <b>D.</b> RO.


<b>23.</b> Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là


<b>A.</b> Sr, K. <b>B.</b> Na, Ba. <b>C.</b> Be, Al. <b>D.</b> Ca, Ba.


<b>24.</b> Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì


<b>A.</b> bán kính ngun tử giảm dần


<b>B.</b> năng lượng ion hóa giảm dần <b>C.D.</b> tính khử giảm dần khả năng tác dụng với nước giảm dần.


<b>25.</b> Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
<b>A.</b> có kết tủa trắng .


<b>B.</b> có bọt khí thốt ra.



<b>C.</b> có kết tủa trắng và có bọt khí


<b>D.</b> khơng có hiện tượng gì.


<b>26.</b> Cơng thức hố học của phèn chua là


<b>A.</b> KAl(SO4)2 .12H2O <b>B.</b> KAl(NO3)2 . 12H2O <b>C.</b> KAlCl2 .12H2O <b>D.</b> KAl(CO3)2. 12H2O
<b>27.</b> Phát biểu nào dưới đây đúng


<b>A.</b> Nhôm là 1 kim loại lưỡng tính.


<b>B.</b> Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.


<b>C.</b> Al2O3 là một oxít trung tính.
<b>D.</b> Al(OH)3 là một hiđroxít lưỡng tính.
<b>28.</b> Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+<sub>?</sub>


<b>A.</b> [Ar] 3d6 <b><sub>B.</sub></b> <sub>[Ar] 3d</sub>5 <b><sub>C.</sub></b> <sub>[Ar] 3d</sub>4 <b><sub>D.</sub></b> <sub>[Ar] 3d</sub>3


<b>29.</b> Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>30.</b> Khử hồn tồn hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO thu được số mol CO2 tạo ra từ các oxit có tỉ lệ tương ứng là 3:2.


Phần trăm khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là


<b>A.</b> 50% và 50% <b>B.</b> 75% và 25% <b>C.</b> 75,5% và 24,5% <b>D.</b> 25% và 75%


<b>31.</b> Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần


<b>A.</b> Pb; Ni; Sn; Zn <b>B.</b> Pb; Sn; Ni; Zn <b>C.</b> Ni; Sn; Zn; Pb <b>D.</b> Ni; Zn; Pb; Sn



<b>32.</b> Kim loại duy nhất phân biệt các dung dịch : amoni clorua, magie clorua, sắt(III) clorua, amoni nhôm sunfat
(NH4Al(SO4)2 ), amoni sắt(III) sunfat ( NH4Fe(SO4)2) là :


<b>A.</b> Cu <b>B.</b> Fe <b>C.</b> Mg <b>D.</b> Ba


<b>33.</b> Cho mg hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng vừa đủ với 750ml dung dịch HCl 0,1M. Cũng cho mg hỗn hợp trên tác dụng
với dung dịch axit nitric đặc nóng thì thu được 2240 ml khí NO2(đktc). Giá trị m là:


<b>A.</b> 4,175g <b>B.</b> 1,475g. <b>C.</b> 5,714g. <b>D.</b> 7, 514g.


<b>34.</b> Cho 15g hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 20,16 lít khí


màu nâu đỏ(đktc). Khối lượng sắt trong hỗn hợp là:


<b>A.</b> 4,2g., <b>B.</b> 5,6g. <b>C.</b> 11,2g. <b>D.</b> 2,8g.


<b>35.</b> Cho 28g một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric lỗng thu được 76g muối sunfat. Kim
loại đó là:


<b>A.</b> Mg. <b>B.</b> Zn. <b>C.</b> Fe. <b>D.</b> Ca.


<b>36.</b> Cho 34g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 13,44lít
H2(đktc). Hai kim loại là:


<b>A.</b> Li và Na. <b>B.</b> Na và K. <b>C.</b> K và Rb. <b>D.</b> Rb và Cs


<b>37</b>. Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong q trình sản xuất cơng nghiệp nhưng khơng được xử lí triệt để.
Đó là những chất nào sau đây?



<b>A</b>. H2S, Cl2 <b>B</b>. NH3, HCl <b>C</b>. CO2, SO2 <b>D</b>. SO2, NO2


<b>38.</b> Để trung hòa 200ml dung dịch amino axit 0,5M cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch thu được 16,3g
muối khan. X có cơng thức cấu tạo:


<b>A.</b> H2N – CH2 – CH2 – COOH
<b>B.</b> H2N – CH(COOH)2


<b>C.</b> (H2N)2CH – COOH
<b>D.</b> H2N – CH2 – CH(COOH)2


<b>39.</b> Ngâm một lá kẽm trong 100ml dd AgNO30,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu


gam?


<b>A.</b> 0,65g. <b>B.</b> 1,51g. <b>C.</b> 0,755g. <b>D.</b> 1,30g.


<b>40.</b> Khi hòa tan 7,7g hỗn hợp gồm natri và kali vào nước thấy thốt ra 3,36 lít khí H2(đktc). Phần trăm khối lượng mỗi


kim loại trong hỗn hợp là:


<b>A.</b> 74,67%, 25,33%. <b>B.</b> 26,33%, 73,67%. <b>C.</b> 27,33%, 72,67%. <b>D.</b> 28,33%, 71,67%.


<b>ĐỀ 3</b>



<b>1.</b> Số miligam KOH cần để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 g chất béo được gọi là chỉ số axit của chất béo.
Để xà phịng hóa 100 kg triolein có chỉ số axit bằng 7 cần 14,1 kg natri hiđroxit. Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn,
tính khối lượng xà phịng thu được


103,449 kg 109,35 kg 210 kg 220 kg



<b>2.</b> Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2, khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng thức C2H3O2Na.


Công thức cấu tạo của X là:


<b>A.</b> HCOOC3H7 <b>B.</b> C2H5COOCH3 <b>C.</b> CH3COOC2H5 <b>D.</b> HCOOC3H5


<b>3.</b> Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu este mạch hở đồng phân của nhau?


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>4.</b> Hai chất đồng phân của nhau là


<b>A.</b> Glucozơ và mantozơ.


<b>B.</b> Fructozơ và glucozơ.


<b>C.</b> Fructozơ và mantozơ.


<b>D.</b> Saccarozơ và glucozơ.


<b>5.</b> Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh ra vào nước vôi


trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A.</b> 14,4 <b>B.</b> 45. <b>C.</b> 11,25 <b>D.</b> 22,5


<b>6.</b> Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là


<b>A.</b> CH3-CH2-Cl. <b>B.</b> CH3-CH3. <b>C.</b> CH2=CH-CH3. <b>D.</b> CH3-CH2-CH3.



<b>7.</b> Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C.</b> CH3COOH trong môi trường axit. <b>D.</b> HCHO trong mơi trường axit.
<b>8.</b> Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cùng cơng thức phân tử C7H9N?


<b>A.</b> 3 amin <b>B.</b> 4 amin <b>C.</b> 5 amin <b>D.</b> 6 amin


<b>9.</b> Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa
trắng. Giả thiết rằng hiệu suất phản ứng là 100%.


<b>A.</b> 1,86 gam <b>B.</b> 1,68 gam <b>C.</b> 1,66 gam <b>D.</b> 1,88 gam


<b>10.</b> Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên,


chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?


<b>A.</b> NaOH


<b>B.</b> HCl


<b>C.</b> CH3OH/HCl


<b>D.</b> Quỳ tím


<b>11.</b> Hiện tượng nào sau
đây không đúng


<b>A.</b> Thêm NaOH



vào dung dịch


FeCl3 màu


vàng nâu thấy
xuất hiện kết
tủa đỏ nâu.


<b>B.</b> Thêm một ít
bột Fe vào
lượng dư dung


dịch AgNO3


thấy xuất hiện
dung dịch có
màu xanh nhạt
của Fe2+<sub>.</sub>
<b>C.</b> Thêm Fe(OH)3


màu đỏ nâu
vào dung dịch


H2SO4 thấy tạo


dung dịch có
màu vàng nâu.


<b>D.</b> Thêm Cu vào



dung dịch


Fe(NO3)3 thấy


dung dịch


chuyển từ màu
vàng nâu sang
màu xanh.


<b>12.</b> Cho: etilen (1),
benzen, (2), vinyl


benzen (3), alanin (4),
axit 6-aminohexanoic
(5), vinyl clorua (6).
Các chất tham gia được
phản ứng trùng hợp tạo
polime là


<b>A.</b> 1, 2, 6


<b>B.</b> 1, 3, 6


<b>C.</b> 2, 4, 6


<b>D.</b> 1, 3, 5


<b>13.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.



Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:


<b>A.</b> CH3COOH, CH3OH.
<b>B.</b> C2H5OH, CH3COOH.


<b>C.</b> C2H4, CH3COOH.
<b>D.</b> CH3COOH, C2H5OH.
<b>14.</b> Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 là


<b>A.</b> glucozơ, glixerol, andehit fomic, natri axetat


<b>B.</b> glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic


<b>C.</b> glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic


<b>D.</b> glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat


<b>15.</b> Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức, mạch hở của C2H4O2 tác dụng lần lượt với:


Na, NaOH., Na2CO3?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>16.</b> Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?


<b>A.</b> Liti


<b>B.</b> Xesi



<b>C.</b> Natri


<b>D.</b> Kali


<b>17.</b> Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác
trong dung dịch muối được gọi là:


<b>A.</b> phương pháp nhiệt luyện


<b>B.</b> phương pháp thủy luyện


<b>C.</b> phương pháp điện phân


<b>D.</b> phương pháp thủy phân


<b>18.</b> Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300ml dung dịch AgNO3 1M.


Khuấy kĩ cho phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 33,95g <b>B.</b> 35,2g <b>C.</b> 39,35g <b>D.</b> 35,39g


<b>19.</b> Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO, cần dùng 5,6 lít khí CO (đkc). Khối


lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:


<b>A.</b> 28g <b>B.</b> 26g <b>C.</b> 24g <b>D.</b> 22g


<b>20.</b> Hiđroxit của kim loại kiềm có cơng thức hóa học là ?


<b>A.</b> MOH <b>B.</b> M(OH)2 <b>C.</b> M(OH)3 <b>D.</b> M(OH)4



<b>21.</b> Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là


<b>A.</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub>.</sub> <b>B.</b> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>. </sub> <b>C.</b> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>. </sub> <b>D.</b> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>.</sub>
<b>22.</b> Có 28,4 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch axit HCl thấy bay ra 6,72 lít khí CO2 (đktc).


Phần trăm khối lượng của 2 muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là


<b>A.</b> 35,2 % và 64,8 %. <b>B.</b> 70,4 % và 29,6 %. <b>C.</b> 85,49 % và 14,51%. <b>D.</b> 17,6 % và 82,4 %.


<b>23.</b> Cặp nào chứa cả hai chất đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>24.</b> Trong những chất sau, chất nào khơng có tính lưỡng tính


<b>A.</b> Al(OH)3. <b>B.</b> Al2O3. <b>C.</b> ZnSO4. <b>D.</b> NaHCO3.


<b>25.</b> Nhơm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?


<b>A.</b> dung dịch HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH.


<b>B.</b> dung dịch H2SO4loãng, dung dịch AgNO3, dung dịch Ba(OH)2.
<b>C.</b> dung dịch Mg(NO3)2, dung dịch CuSO4, dung dịch KOH.
<b>D.</b> dung dịch ZnSO4, dung dịch NaAlO2, dung dịch NH3
<b>26.</b> Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion


<b>A.</b> Cu2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. </sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub>
<b>27.</b> Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đkc) thì khối


lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là



<b>A.</b> Zn <b>B.</b> Fe <b>C.</b> Al <b>D.</b> Ni


<b>28.</b> Nhận định nào sau đây sai?


<b>A.</b> Sắt tan được trong dung dịch CuSO4
<b>B.</b> Sắt tan được trong dung dịch FeCl3


<b>C.</b> Sắt tan được trong dung dịch FeCl2
<b>D.</b> Đồng tan được trong dung dịch FeCl3
<b>29.</b> Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?


<b>A.</b> Fe và Al <b>B.</b> Fe và Cr <b>C.</b> Al và Cr <b>D.</b> Mn và Cr


<b>30.</b> Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?


<b>A.</b> ZnO <b>B.</b> Zn(OH)2 <b>C.</b> ZnSO4 <b>D.</b> Zn(HCO3)2


<b>31.</b> Hồ tan vào nước các gói bột chất rắn riêng biệt chứa : Na2CO3, CaCO3, CaSO4.2H2O, Na2SO4 Thuốc thử cần dùng


thêm để phân biệt các chất trên là :


<b>A.</b> dd BaCl2 <b>B.</b> Quỳ tím <b>C.</b> dd HCl <b>D.</b> Khí CO2


<b>32.</b> Cho mg hỗn hợp Al và Fe phản ứng hồn tồn với dd HNO3 lỗng thu được 2,24lít khí NO duy nhất(đktc). Mặt


khác cũng cho mg hỗn hợp trên cho phản ứng với dd HCl thu được 2,8 lít khí(đktc). Giá trị m là:


<b>A.</b> 8,3g. <b>B.</b> 4,15g. <b>C.</b> 4,5g. <b>D.</b> 6,95g.


<b>33.</b> Cho khí H2 khử hồn tồn quặng 20g hematit, lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thì



thấy có 3,36 lít khí H2(đktc). % của oxit sắt trong quặng là:


<b>A.</b> 65% <b>B.</b> 80% <b>C.</b> 60%. <b>D.</b> 70%.


<b>34.</b> Cho 19,2g kim loại M tan trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO đktc. M là:


<b>A.</b> Zn. <b>B.</b> Fe. <b>C.</b> Cu. <b>D.</b> Mg.


<b>35.</b> Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa


sạch, làm khô thấy khối lượng tăng thêm 1,6g. Nồng độ CuSO4 phản ứng là:


<b>A.</b> 1M. <b>B.</b> 0,5M. <b>C.</b> 2M. <b>D.</b> 1,5M.


<b>36.</b> Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?


<b>A.</b> 32g. <b>B.</b> 23g. <b>C.</b> 2,3g <b>D.</b> 3,2g.


<b>37.</b> Trong dung dịch có chứa các cation K+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub> và một anion. Anion đó là:</sub>


<b>A.</b> Cl- <b><sub>B.</sub></b> <sub>SO</sub>


42- <b>C.</b> NO3- <b>D.</b> CO3


<b>2-38.</b> Theo tính tốn, năm 2000, cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào mơi
trường khoảng 113700 tấn khí CO2.Trong một ngày, nước ta tiêu thụ lượng dầu và thải lượng khí CO2 vào môi trường


là :



<b>A.</b> 0,003 triệu tấn dầu và 200 tấn CO2
<b>B.</b> 0,0041 triệu tấn dầu và 311,5 tấn CO2
<b>C.</b> 0,005 triệu tấn dầu và 415 tấn CO2
<b>D.</b> 0,012 triệu tấn dầu và 532 tấn CO2


<b>39.</b> Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều
chế từ :


<b>A.</b> CH3OH và CH3COOH


<b>B.</b> C2H5COOH và C2H5OH
<b>C.</b> (CH3)2CH–CH2–OH và CH3COOH


<b>D.</b> (CH3)2CH–CH2–CH2OH và


CH3COOH


<b>40.</b> Phát biểu nào sau đây không đúng :


<b>A.</b> Phản ứng este hóa xảy ra hồn tồn


<b>B.</b> Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường
axit sẽ cho axit và ancol.


<b>C.</b> Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận
nghịch


<b>D.</b> Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường
kiềm sẽ cho muối và ancol.



<b>ĐỀ 4</b>



<b>1.</b> Phát biểu nào sau đây là không đúng?


<b>A.</b> Chất béo không tan trong nước


<b>B.</b> Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước
nhưng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>D.</b> Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic
mạch cacbon dài, khơng
phân nhánh


<b>2.</b> Thủy phân hồn tồn 8,8 gam este đơn chức, mạch
hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu
được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là


<b>A.</b> etyl fomat


<b>B.</b> etyl propionat


<b>C.</b> etyl axetat


<b>D.</b> propyl axetat


<b>3.</b> Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức


phân tử của X là



<b>A.</b> C2H4O2 <b>B.</b> C3H6O2 <b>C.</b> C4H8O2 <b>D.</b> C5H8O2


<b>4.</b> Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và


<b>A.</b> C2H5OH <b>B.</b> CH3COOH <b>C.</b> HCOOH <b>D.</b> CH3CHO


<b>5.</b> Chất <b>không </b>phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là


C6H12O6 (glucozơ) <b>B.</b> CH3COOH <b>C.</b> HCHO <b>D.</b> HCOOH


<b>6.</b> Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n. Công thức của các monome để


khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là


<b>A.</b> CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
<b>B.</b> CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
<b>C.</b> CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
<b>D.</b> CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.


<b>7.</b> Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hố của PVC là


<b>A.</b> 12.000 <b>B.</b> 15.000 <b>C.</b> 24.000 <b>D.</b> 25.000


<b>8.</b> Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng cơng thức phân tử là C5H13N?


<b>A.</b> 4 amin <b>B.</b> 5 amin <b>C.</b> 6 amin <b>D.</b> 7 amin


<b>9.</b>


H<sub>2</sub>N - CH - CH<sub>3</sub>



CH<sub>3</sub> <sub>Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất: ?</sub>


<b>A.</b> Metyletylamin <b>B.</b> Etylmetylamin


<b>C.</b> Isopropanamin <b>D.</b> Isopropylamin


<b>10.</b> Trong các tên dưới đây, tên nào <b>không</b> phù hợp với chất


H2N - CH - COOH


CH3 <sub>?</sub>


<b>A.</b> Axit 2-aminopropanoic


<b>B.</b> Axit -aminopropionic


<b>C.</b> Anilin


<b>D.</b> Alanin


<b>11.</b> -amino axit X có phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%, cịn lại là oxi có


cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức phân tử của X?


<b>A.</b> C2H7O2N <b>B.</b> C2H5O2N <b>C.</b> C3H9O2N <b>D.</b> C3H7O2N


<b>12.</b> Chất <b>không </b>phản ứng với dung dịch brom là


<b>A.</b> C6H5OH (phenol). <b>B.</b> C6H5NH2 (anilin). <b>C.</b> CH3CH2OH. <b>D.</b> CH2=CHCOOH



<b>13.</b> Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất có tính


<b>A.</b> axit <b>B.</b> bazơ <b>C.</b> lưỡng tính. <b>D.</b> trung tính


<b>14.</b> Hợp chất C3H7O2N (X) có khả năng tác dụng dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH thì X có cơng thức cấu tạo là:


(I) NH2 – CH2 – CH2 – COOH (II) CH3 – CH(NH2) – COOH (III) CH2 = CH – COONH4


<b>A.</b> I, II <b>B.</b> I, III <b>C.</b> II, III <b>D.</b> I, II, III


<b>15.</b> Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ trong phân tử là


<b>A.</b> C2H5NH2 <b>B.</b> (CH3)2NH <b>C.</b> C6H5NH2 <b>D.</b> (CH3)3N


<b>16.</b> Cho các polime sau đây: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, len, tơ enan, tơ nilon-6,6, sợi bơng. Vậy số polime có nguồn
gốc từ xenlulozơ là:


<b>A.</b>

2

<b>B.</b>

3

<b>C.</b>

4

<b>D.</b>

5



<b>17.</b> Một lọai polietilen có phân tử khối là 50.000. Hệ số trùng hợp của lọai polietilen đó xấp xỉ


<b>A.</b> 920 <b>B.</b> 1230 <b>C.</b> 1529 <b>D.</b> 1786


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A.</b> Ag <b>B.</b> Au <b>C.</b> Al <b>D.</b> Cu


<b>19.</b> Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây?


<b>A.</b> NaCl, AlCl3, ZnCl2
<b>B.</b> MgSO4, CuSO4, AgNO3



<b>C.</b> Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl
<b>D.</b> AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2


<b>20.</b> Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn


gồm:


<b>A.</b> Cu, Al, Mg <b>B.</b> Cu, Al, MgO <b>C.</b> Cu, Al2O3, Mg <b>D.</b> Cu, Al2O3, MgO


<b>21.</b> Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong mơi trường được gọi là:


<b>A.</b> sự khử kim loại


<b>B.</b> sự tác dụng của kim loại với nước


<b>C.</b> sự ăn mịn hóa học


<b>D.</b> sự ăn mịn điện hóa học


<b>22.</b> Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là


<b>A.</b> Sr, K. <b>B.</b> Na, K. <b>C.</b> Be, Al. <b>D.</b> Ca, Ba.


<b>23.</b> Cho 6,72 lít CO2 (đktc) tác dụng với 400ml dd NaOH 1M thu được:
<b>A.</b> 34,8g NaHCO3 và 4,4 g CO2 dư


<b>B.</b> 10,6 g Na2CO3 và 16,8 g NaHCO3.


<b>C.</b> 31,8 g Na2CO3 và 4,0g NaOH dư


<b>D.</b> 21,2 g Na2CO3 và 8,4g NaHCO3.


<b>24.</b> Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:


<b>A.</b> K và Cs. <b>B.</b> Na và K. <b>C.</b> Li và Na. <b>D.</b> Rb và Cs.


<b>25.</b> Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam K kim loại vào 362 gam nước. kết quả nào là kết quả nào
sau đây ?


<b>A.</b> 15,47% <b>B.</b> 13,97% <b>C.</b> 14,0 % <b>D.</b> 14,04%


<b>26.</b> Các kim loại có thể tan trong nước ở nhiệt độ thường là:


<b>A.</b> Na, Mg, Be <b>B.</b> K, Cs, Be <b>C.</b> Li, Ba, Mg <b>D.</b> Ba, Ca, K


<b>27.</b> Phương pháp chung điều chế Ca và Mg là:


<b>A.</b> Nhiệt phân muối cacbonat


<b>B.</b> Điện phân dung dịch muối clorua


<b>C.</b> Điện phân nóng chảy muối clorua


<b>D.</b> Điện phân nóng chảy hidroxit tương ứng


<b>28.</b> Đốt 1 lượng nhơm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl


thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhơm đã dùng là



<b>A.</b> 8,1gam. <b>B.</b> 16,2gam. <b>C.</b> 18,4gam <b>D.</b> 24,3gam.


<b>29.</b> Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đkc). Dung dịch thu được cho bay hơi được


tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đkc) được giải phóng là


<b>A.</b> 8,19 lít <b>B.</b> 7,33 lít <b>C.</b> 4,48 lít <b>D.</b> 6,23 lít


<b>30.</b> Muốn điều chế được 6,72 lít khí Cl2 (đkc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch


HCl đặc, dư là


<b>A.</b> 26,4 gam <b>B.</b> 27,4 gam <b>C.</b> 28,4 gam <b>D.</b> 29,4 gam


<b>31.</b> Câu nào đúng trong số các câu sau?


<b>A.</b> Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 5 – 10% khối lượng


<b>B.</b> Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 2 – 5% khối lượng


<b>C.</b> Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng các chất khử như CO, H2, Al …


<b>D.</b> Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất (C, Si, Mn, S, P …) thành oxit , nhằm giảm hàm lượng của
chúng


<b>32.</b> Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 gam chất rắn Y. Trong hợp
kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là:


<b>A.</b> 7,84 lít <b>B.</b> 5,6 lít <b>C.</b> 5,8 lít <b>D.</b> 6,2 lít



<b>33.</b> Để phân biệt các khí SO2, CO2, O2, CO thuốc thử cần dùng là:
<b>A.</b> dd K2CO3 và dd Br2


<b>B.</b> tàn đóm cháy dở và dd Br2


<b>C.</b> tàn đóm cháy dở và dd Ca(OH)2


<b>D.</b> tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dd Br2
<b>34.</b> Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?


<b>A.</b> dd CuCl2 tác dụng với dd NH3 dư
<b>B.</b> dd NaAlO2 tác dụng với dd HCl dư


<b>C.</b> dd AlCl3 tác dụng với dd NaOH dư
<b>D.</b> dd Na2ZnO2 tác dụng với dd CO2 dư


<b>35.</b> Cho 10,4g hỗn hợp gồm Mg, Fe phản ứng đủ với 400ml dung dịch HCl, thu được 6720ml khí (đktc). % của Mg, Fe
theo khối lượng và nồng độ mol HCl ban đầu lần lượt là:


<b>A.</b> 46,15%; 53,85%; 1,5M.


<b>B.</b> 11,39%; 88,61%; 1,5M.


<b>C.</b> A,B đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>36.</b> Hịa tan hồn tồn 7,8g một kim loại M hóa trị III vào dung dịch HNO3 lỗng, thu được 3360 ml khí khơng màu


hóa nâu trong khơng khí(đktc). M là:


<b>A.</b> Fe = 56. <b>B.</b> Cr = 52 <b>C.</b> Al= 27 <b>D.</b> Co = 59.



<b>37.</b> Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng


xong lấy đinh sắt ra sấy khô, khối lượng tăng thêm bao nhiêu gam?


<b>A.</b> 1,6g. <b>B.</b> 0,8g. <b>C.</b> 2,7g. <b>D.</b> 2,4g.


<b>38.</b> Cho 4,8g kim loại R có hóa trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít khí NO duy


nhất(đktc). Kim loại R là:


<b>A.</b> Zn. <b>B.</b> Fe. <b>C.</b> Cu. <b>D.</b> Mg.


<b>39.</b> Nung nóng 7,26g hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 người ta thu được 0,84 lít khí CO2(đktc). Khối lượng NaHCO3


trước khi nung và khối lượng Na2CO3 sau khi nung là:


<b>A.</b> 6,3g; 0,96g. <b>B.</b> 6,3g và 3,975g. <b>C.</b> 6,3g và 4,935g. <b>D.</b> 6,3g và 9,435.


<b>40.</b> Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc
lá là :


<b>A.</b> Becberin <b>B.</b> Nicotin <b>C.</b> axit nicotinic <b>D.</b> mocphin


<b>ĐỀ 5</b>



<b>1.</b> Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn công
thức phân tử của X là:


2 3 4 5



<b>2.</b> Thủy phân 8,8 g este X có cơng thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và


<b>A.</b> 4,1 g muối <b>B.</b> 4,2 g muối <b>C.</b> 8,2 g muối <b>D.</b> 3,4 g muối


<b>3.</b> Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có axit H2SO4 làm xúc tác ) có thể thu được mấy loại trieste đồng


phân cấu tạo của nhau?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 5


<b>4.</b> Saccarozơ và glucozơ đều có


<b>A.</b> Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
<b>B.</b> Phản ứng với dung dịch NaCl.


<b>C.</b> Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.


<b>D.</b> Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.


<b>5.</b> Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
<b>A.</b> CH3CHO và CH3CH2OH.


<b>B.</b> CH3CH2OH và CH3CHO.


<b>C.</b> CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.


<b>D.</b> CH3CH2OH và CH2=CH2.
<b>6.</b> Trong số các loại tơ sau:



(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .


Tơ nilon-6,6 là


<b>A.</b> (1). <b>B.</b> (1), (2), (3). <b>C.</b> (3). <b>D.</b> (2).


<b>7.</b> Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp


<b>A.</b> C2H5COO-CH=CH2
<b>B.</b> CH2=CH-COO-C2H5.


<b>C.</b> CH3COO-CH=CH2


<b>D.</b> CH2=CH-COO-CH3.


<b>8.</b> Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?


<b>A.</b> NH3 <b>B.</b> C6H5 – CH2 – NH2 <b>C.</b> C6H5 – NH2 <b>D.</b> (CH3)2NH


<b>9.</b> Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5 – CH2 – NH2?


<b>A.</b> Phenylamin <b>B.</b> Benzylamin <b>C.</b> Anilin <b>D.</b> Phenylmetylamin


<b>10.</b> Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thuốc thử là:


<b>A.</b> dung dịch NaOH <b>B.</b> dung dịch HCl <b>C.</b> natri kim loại <b>D.</b> quỳ tím


<b>11.</b> 1 mol -amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có ham lượng clo là 28,287%. Công thức cấu


tạo của X là:



<b>A.</b> H2N – CH2 – CH2 – COOH
<b>B.</b> CH3 – CH(NH2) – COOH


<b>C.</b> H2N – CH2 – COOH


<b>D.</b> H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH


<b>12.</b> X là hợp chất hữu cơ có thành phần khối lượng các nguyên tố là: 67,75%C, 6,45%H và 25,8%O. Công thức phân
tử của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>13.</b> Cho hidrocacbon X và oxi ( oxi được lấy gấp đơi lượng cần thiết để đốt cháy hồn tồn X) vào bình dung tích 1 lít
ở 406,50<sub>K và 1atm. Sau khi đốt, áp súât trong bình ( đo cùng nhiệt độ) tăng 5%, lượng nước thu được là 0,162 gam.</sub>


Công thức phân tử của X là


<b>A.</b> C2H6 <b>B.</b> C4H8 <b>C.</b> C3H6 <b>D.</b> C4H10


<b>14.</b> Muốn trung hòa dung dịch chứa 0,9047 gam axit cacboxylic thơm X cần 54,5 ml dung dịch NaOH 0,2M. X không
làm mất màu dung dịch Br2 . Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A.</b> C6H4(COOH)2 <b>B.</b> C6H3(COOH)3 <b>C.</b> CH3C6H3(COOH)2 <b>D.</b> C6H5COOH


<b>15.</b> Chất nào trong các chất sau là hợp chất đa chức?


<b>A.</b> HOCH2-CHOH-CH=O


<b>B.</b> HOCH2-CHOH-COOH


<b>C.</b> H2N-CH2-COOH



<b>D.</b> HOCH2-CHOH-CH2OH


<b>16.</b> Cho 1,06 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu được 224ml H2 (đktc).


Công thức phân tử của hai ancol là


<b>A.</b> CH3OH và C2H5OH
<b>B.</b> C2H5OH và C3H7OH


<b>C.</b> C3H5OH và C4H7OH
<b>D.</b> C4H9OH và C5H11OH


<b>17.</b> Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hidro ( đktc). Thành phần
% khối lượng mỗi chất tương ứng trong X là


<b>A.</b> 70,25% và 29,75%


<b>B.</b> 67,15% và 32,85%


<b>C.</b> 32,85% và 67,15%


<b>D.</b> 29,75% và 70,25%


<b>18.</b> Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?


<b>A.</b> Liti <b>B.</b> Natri <b>C.</b> Kali <b>D.</b> Rubidi


<b>19.</b> Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là:



<b>A.</b> Fe, Zn, Li, Sn <b>B.</b> Cu, Pb, Rb, Ag <b>C.</b> K, Ca, Na, Ba <b>D.</b> Al, Hg, Cs, Sr


<b>20.</b> Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2. Khi cơ cạn dung


dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?


<b>A.</b> 54,5 <b>B.</b> 55,5 <b>C.</b> 56,5 <b>D.</b> 57,5


<b>21.</b> Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất


(đkc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là:


<b>A.</b> 9,5 gam <b>B.</b> 7,44 gam <b>C.</b> 7,02 gam <b>D.</b> 4,54 gam


<b>22.</b> Kim loại kiềm nằm ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?


<b>A.</b> IA <b>B.</b> IIA <b>C.</b> IIIA <b>D.</b> IVA


<b>23.</b> Cấu hình electron nào sau đây của kim loại kiềm ?


<b>A.</b> ns1<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>ns</sub>2<sub> </sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>ns</sub>2<sub>np</sub>1<sub> </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>ns</sub>2<sub>np</sub>2


<b>24.</b> Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dụng dịch nước vơi trong thì hiện tượng nào sau đây đúng
<b>A.</b> dung dịch xuất hiện vẫn đục


<b>B.</b> dung dịch xuất hiện vẫn đục sau đó trở nên trong suốt


<b>C.</b> dung dich trong suốt sau đó vẫn đục


<b>D.</b> ban đầu dung dịch vẫn đục, khi CO2 bắt đầu dư kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt


<b>25.</b> Cấu hình electron nào sau đây của kim loại kiềm thổ ?


<b>A.</b> ns1<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>ns</sub>2<sub> </sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>ns</sub>2<sub>np</sub>1 <b><sub>D.</sub></b> <sub>ns</sub>2<sub>np</sub>


<b>26.</b> Nước cứng vĩnh cữu có chứa các ion nào sau đây


<b>A.</b> HCO3-,Cl- <b>B.</b> SO42- Cl- <b>C.</b> SO42-,HCO3- <b>D.</b> HCO3- ,SO42- ,Cl-
<b>27.</b> Kết luận nào sau đây là chính xác nhất ?


<b>A.</b> nước cứng là nước có chứa ít ion Ca2+<sub> ,Mg</sub>2+
<b>B.</b> nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+<sub> , Mg</sub>2+
<b>C.</b> nước cứng là nước có chứa ít ion Ca2+<sub> ,Mg</sub>2+<sub> HCO</sub>


3
<b>-D.</b> nước cứng lá nước có chứa nhiều ion Ca2+<sub> Mg</sub>2+<sub> HCO</sub>


3


<b>-28.</b> Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là
<b>A.</b> 2,52 lít.


<b>B.</b> 3,36 lít.


<b>C.</b> 4,48 lít.


<b>D.</b> 1,26 lít.


<b>29.</b> Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857


gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là



<b>A.</b> 1,9990 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C.</b> 0,3999 gam


<b>D.</b> 2,1000 gam


<b>30.</b> Để nhận biết anion NO3-, người ta dùng Cu và dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng, dấu hiệu nhận biết


là:


<b>A.</b> có khí nâu đỏ thoát ra


<b>B.</b> tạo ra kết tủa màu xanh


<b>C.</b> tạo ra dung dịch màu vàng


<b>D.</b> có khí khơng màu thốt ra, hóa nâu trong khơng khí


<b>31.</b> Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 200g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 13440ml


khí SO2(đktc). Nồng độ % của H2SO4 là:


<b>A.</b> 58,8%. <b>B.</b> 88,5% <b>C.</b> 85,8%. <b>D.</b> 8,58%


<b>32.</b> Cho các chất sau đây: Na2CO3, KHCO3, Al, Al2O3, AlCl3, Ca(HCO3)2, BaCl2. Số chất tác dụng với


dung dịch NaOH là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 7



<b>33.</b> Cho 4,6g kim loại Na vào 600ml dung dịch AlCl3 0,1M sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A


và chất rắn Y. Lọc lấy chất rắn sấy khô đem nung đến khối lượng không đổi thu mg chất rắn nữa. Giá trị m là:


<b>A.</b> 5,4g <b>B.</b> 1,02g. <b>C.</b> 2,04g. <b>D.</b> 5,1g.


<b>34.</b> Dung dịch làm quỳ đổi màu xanh là


<b>A.</b> K2SO4 <b>B.</b> KAl(SO4)2.12H2O <b>C.</b> NaAlO2 <b>D.</b> AlCl3


<b>35.</b> Sục V lít khí CO2(đktc) vào 1,5 lit dung dịch Ca(OH)20,02M, thu được 2g kết tủa. V bằng:
<b>A.</b> 0,224 lít hoặc 0,672 lít


<b>B.</b> 0,448 lít hoặc 0,896 lít.


<b>C.</b> 0,672 lít hoặc 10,08 lít


<b>D.</b> 0,896 lít hoặc 11,2 lít..


<b>36.</b> Cho mg hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu


cho mg hỗn hợp đó tác dụng với dd HCl thì thốt ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe là:


<b>A.</b> 10,8g, 5,6g. <b>B.</b> 5,4g và 5,6g. <b>C.</b> 5,4g và 8,4g. <b>D.</b> 5,4g và 2,8g.


<b>40.</b> Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×