Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

Báo cáo môn học thiết kế ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BỘ MÔN MÁY ĐỘNG LỰC

THUYẾT MINH TIỂU LUẬN
Nội dung: Hệ thống phanh.
Danh sách thành viên:
• Phan Trọng Nghĩa
• Lê Thành Kiên
• Nguyễn Võ Hồng Qn
• Phạm Hữu Sơn
• Huỳnh Tí
• Nguyễn Quang Văn


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH








1. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ U CẦU
2. TRÌNH BÀY PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN
3. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG VÀ TÍNH TỐN SƠ BỘ
4. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
5. THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
6. THIẾT KẾ KINH TẾ


7. CÁC TIẾN BỘ VÀ CÔNG NGHỆ MỚI


3. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG VÀ TÍNH TỐN SƠ BỘ
A. BỐ TRÍ CHUNG HỆ THỐNG PHANH




Bố trí phanh đĩa


Bố trí phanh tang trống




B. TÍNH TỐN SƠ BỘ HỆ THỐNG PHANH

• 1. Xác định các thơng số cơ bản của hệ
thống phanh.
• 2. Xác định tọa độ trọng tâm xe theo
chiều dọc.
• 3. Tính tốn sơ bộ đường kính xylanh
cơng tác.


3B.1. Xác định các thông số cơ bản của hệ thống phanh.
• Với phanh tang trống : + xác định đường kính ngồi của 2 má
phanh.

+ xác định đường kính trống phanh.
+ xác định bề dày má phanh.
• Với phanh đĩa : + xác định bề dày đĩa phanh.
+ xác định bề dày má phanh.
+ xác định bán kính ngồi,trong của đĩa
phanh.
+ xác định góc ơm tấm ma sát.


Thông số chung phanh tan trống.




Thông số chung phanh đĩa.


2. Xác định tọa độ trọng tâm xe theo chiều dọc.
Khoảng cách từ trọng tâm ơtơ đến tâm cầu trước.
• a =  (Z2  .  L) / Go (m)
• Trong đó:
Z2 – Trọng lượng phân bố lên trục sau ơtơ
G0 – Trọng lượng tồn bộ
L – Chiều dài cơ sở
Khoảng cách từ trọng tâm ôtô đến tâm cầu sau.
• b = L – a  (m)


2. Xác định tọa độ trọng tâm xe theo chiều dọc.
• Tọa độ trọng tâm theo chiều cao:

• Căn cứ vào trị số trọng lượng các thành phần và chiều cao
trọng tâm của chúng ta có thể xác định chiều cao trọng
tâm của ơtơ thiết kế như sau:
• h = (∑ Gi . hi) / Go
• Trong đó : h – Chiều cao trọng tâm ôtô thiết kế
                  Gi – Trọng lượng các thành phần (Ca bin, động
cơ, hộp số …)
                   hi – Chiều cao tâm các thành phần trọng lượng.
                   Go – Trọng lượng toàn bộ ôtô


3. Tính tốn sơ bộ đường kính xylanh cơng tác.

• Moment
sinh ra trên một cơ cấu phanh đĩa được
 
xác định:
• Trong đó : m- là số đơi bề mặt ma sát.
Q-lực ép má phanh vào đĩa.
-hệ số ma sát.
- bán kính trung bình tấm ma sát.


••  
=>
• Với : - áp suất dầu phanh.
– số lượng ống xylanh làm việc.
d- đường kính xylanh cơng tác.



4. THIẾT KẾ KỸ THUẬT

Thiết kế kỹ
thuật

Tính tốn cơ cấu phanh

Cơ cấu
phanh đĩa

Cơ cấu
phanh
guốc

Tính tốn truyền động phanh

Truyền
động cơ
khí

Truyền
động
thủy lực

Truyền
động khí
nén


4.1. Tính tốn cơ cấu phanh

4.1.1. Tính tốn cơ cấu phanh đĩa
• Thơng số cơ bản: rng , rtr, góc ơm tấm ma sát.
• Tính tốn đơn giản, giống thiết kế ly hợp ma sát hai đĩa:
Mp
P1  P2 
2rms 
P1
p

�[ p ]
• Kiểm tra bền tấm ma sát: áp suất riêng
Fms


4.1.2. Tính tốn cơ cấu phanh guốc
A. Tính chọn các thông số cơ bản
Moment phanh cần sinh ra ở các cơ cấu phanh
Xác định quy luật phân bố a/s trên má phanh
Hệ số ma sát, vât liệu ma sát
Các góc cơ bản của guốc phanh
Lực cần thiết tác dụng lên má phanh
Chiều rộng má phanh


4.1.2. Tính tốn cơ cấu phanh guốc
a). Xác định momen phanh cần sinh ra ở các cơ cấu phanh
Ở cầu trước

M p' 


G1
G
.m1..rbx 
(b   '.hg ).rbx
2
2L

Ở cầu sau

M p'' 

G2
G
m2 .rbx 
a   'hg   .rbx

2
2L

Trong đó:
G - Trọng lượng của ơtơ khi đầy tải (N)
L - Chiều dài cơ sở của ôtô (m)
a - Khoảng cách từ trọng tâm xe tới tâm cầu trước (m)
b - Khoảng cách từ trọng tâm xe đến tâm cầu sau (m)
hg - Chiều cao trọng tâm xe (m)
- Hệ số đặt trưng cường độ phanh
J'max - Gia tốc chậm dần cực đại khi phanh (m/s2)
g - Gia tốc trọng trường (m/s2)
- Hệ số bám của bánh xe với mặt đường
rbx - Bán kính làm việc trung bình của bánh xe



4.1.2. Tính tốn cơ cấu phanh guốc
b) Xác định quy luật phân bố áp suất trên má phanh
• Phân bố áp suất đều: Đơn giản hóa để tính tốn ta nên xem áp suất
phân bố đều trên má phanh.
• Phân bố áp suất hình sin: Được lựa chọn khi guốc phanh có độ cứng
lớn và u cầu tính chính xác cáo trong tính tốn.


4.1.2. Tính tốn cơ cấu phanh guốc
c) Xác định hệ số ma sát
• Hệ số ma sát phụ thuộc vào
- Vật liệu bề mặt ma sát
- Tình trạng bề mặt ma sát
- Nhiệt độ và áp suất trên bề mặt ma sát





Ma sát giữa amian và gang trong khoảng 0,3-0,35
Ma sát giữa thép và thép trong khoảng 0,18-0,2
Ma sát giữa kim loại gốm và thép trong khoảng 0,35-0,4
Hiện nay thường sử dụng amian với gang


×