Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI HS GIOI MON GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ</b>
<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC : 2011 – 2012.</b>


Khóa ngày 13 tháng 4 năm 2012.


<b>MÔN THI : GIÁO DỤC CÔNG DÂN</b>


<b> Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian giao đề )</b>
<b>Câu 1 : ( 3 điểm )</b>


Em hãy phân biệt pháp luật với kỷ luật đồng thời cho biết ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật ?


<b>Câu 2 : ( 3,5 điểm )</b>


<b>-</b> “ Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật “.


<b>-</b> “ Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động cơng ích theo qui định của pháp luật “.
( Điều 57 và 80 Hiến pháp năm 1992 )


Em hiểu quyền tự do kinh doanh có ý nghĩa ra sao đối với sự phát triển của đất nước ?


Được cụ thể hóa như thế nào ? Vì sao nói : “ Nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân “ ?


<b>Câu 3 : ( 3 điểm )</b>


Thế nào là hòa bình và chiến tranh ? <b>Nêu những nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh</b> ;
Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa ?


<i><b>Câu 4 : ( 4 điểm )</b></i>


Nhằm dưa đất nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020,


Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương : “ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
Kinh tế tri thức “.


Em hiểu thế nào là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và <b>kinh tế tri thức</b> ? Hãy cho biết nhân tố nào giữ
vai trò quyết định cho việc thực hiện thắng lợi chủ trương trên ? Nêu <b>trách nhiệm của thanh niên</b>


và nhiệm vụ của học sinh chúng ta hiện nay là gì ?


<b>Câu 5 : ( 3,5 điểm )</b>


<b>Có ý kiến cho rằng</b> : Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người
<b>bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ơng chủ nhà khó tính .</b>


Bằng bài văn nghị luận ngắn khoảng một trang giấy thi hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.


<b>Câu 6 : ( 3 điểm )</b>


HIV/AIDS là gì ? Em có suy nghĩ gì về tình hình lây nhiễm HIV/AIDS hiện nay ?


Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS như thế nào ? Hãy nêu nguyên nhân chính dẫn đến HIV/AIDS ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÂN TÍCH – NHẬN ĐỊNH VÀ GÓP Ý</b>



Các kỳ thi tuyển chọn học sinh giỏi được Bộ GD qui định và tổ chức nhiều năm nay là 1
hoạt động rất có ý nghĩa trong việc phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu
VỀ MỘT BỘ MÔN, tạo ra phong trào thi đua dạy và học ở tất cả các trường, góp phần vào
cơng cuộc đào tạo những chủ nhân tương lai toàn diện.


Nhưng với đề thi HS giỏi môn GDCD lớp 9 năm học 2011 – 2012 như nguyên bản trên,
Chúng ta cần ngiên cứu lại những điểm chưa phù hợp, chưa hợp lý.



<b>Ở câu hỏi số 3</b>

( 3 điểm ) : Đáp án là bài 4 « Bảo vệ Hịa bình » Trang 12 SGK lớp 9


Trong đề thi ta chú ý 2 nội dung chưa tốt :


<b>-</b> Trong nội dung bài học ở sách giáo khoa chỉ có khái niệm Hịa Bình và thế nào là bảo vệ hịa
bình nếu ta <b>MỞ RỘNG</b> thêm bằng câu hỏi cho hs nêu khái niệm về chiến tranh, các em có thể
trả lời bằng từ phản nghĩa « <b>Chiến tranh là khơng có hịa bình</b> » như thế ta có thể cho trịn điểm
hay chấm là trả lời sai ?


<b>-</b> Câu hỏi : <b>Nêu nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh</b>... thành thật xin lỗi người biên soạn
đề là QUÁ CAO SIÊU. ...Làm sao thí sinh hiểu ý người soạn đề mà trả lời. Kể cả những giáo
viên học trung cấp chính trị hay gv dạy sử cũng sẽ .... không thể trả lời chính xác vì ....trong lịch
sử nhân loại có vơ vàn cuộc chiến tranh, chiến tranh ở thời nô lệ, chiến tranh thời phong kiến,
chiến tranh tôn giáo, chiến tranh lạnh,.... ở mối đất nước cũng có nhiều cuộc chiến tranh khác
nhau.. ... <b>đâu phải tất cả các cuộc chiến tranh nầy đều chỉ có 1 nguyên nhân cơ bản. </b>


<b>Ở câu hỏi số 4 ( câu nầy 4 điểm )</b>



Đáp án chính xác cho câu nầy là bài 11 trang 37 sách GK lớp 9 . Đó là bài « Trách nhiệm
của thanh Niên trong sự nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước » .


Đây là bài đã được Bộ Giáo Dục và Sở Giáo Dục ra văn bản GIẢM TẢI, CHUYỂN
<b>TOÀN BỘ NỘI DUNG BÀI HỌC NẦY SANG BÀI ĐỌC THÊM từ đầu năm học.</b>
Theo Nguyên tắc biên soạn đề thi có qui định : « Đề thi phải được biên soạn theo các nguyên
tắc cụ thể : Phải bám sát chương trình và SGK , khơng q phức tạp, khơng q khó và
có khả năng phân loại thí sinh. » và qui chế biên soạn đề thi khơng thể vì 1 phút NGẪU
HỨNG hay TÂM ĐẮC bài nào đó mà tự tiên lấy BÀI ĐỌC THÊM ..LÀM ĐỀ THI.


Cũng không thể bào chửa ĐỌC THÊM Ở LỚP GV CŨNG PHẢI GIẢNG BÀI....dù có


giảng, có là 1 tiết học đi nửa vẫn là BÀI ĐỌC THÊM ngồi chương trình CHÍNH KHĨA.
Biên soạn đề thi với câu nầy như thế dù vô tình hay cố ý đi nửa người biên soạn đề thi đã
không tuân thủ theo qui chế ra đề thi hay không nhận được công văn hướng dẫn thực hiện
giảm tải của Sở, của Phịng ? Điều nầy có thể gây hiểu lầm cho các đơn vị tỉnh bạn khi đọc
lên đề thi nầy có thể cho rằng người biên soạn đề thi nầy CHƠI NỔI, muốn cảnh tỉnh các
nhà biên soạn của bộ giáo dục : « Các ông nầy dỡ quá, kém nhận thức quá .... nên mới cắt
giảm tải 1 bài quan trọng như thế nầy ... ».


<b>Ở câu hỏi số 5</b>

: ( 3,5 điểm )


<b>Có ý kiến cho rằng</b> : Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn
<b>thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ơng chủ nhà khó tính .</b>


Bằng bài văn nghị luận ngắn khoảng một trang giấy thi hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.


Khi đọc lên câu hỏi ta thấy có 2 vấn đề chưa hợp lý cần suy nghĩ ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề Thi Đáp Án Môn Ngữ Văn</b>


SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH


<b>TRƯỜNG THPT BÃI CHÁY</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>Năm học 2010-2011</b>



MƠN : NGỮ VĂN; LỚP 12



<i>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


<b>Câu 1</b>

<i><b> (4 điểm)</b></i>

<b>:</b>




Có ý kiến cho rằng:

<i><b>“</b></i>

<i>Những thói xấu ban đầu là người khách</i>


<i>qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục</i>


<i>biến thành ơng chủ nhà khó tính”</i>

.



Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?



<b>Câu 2</b>

<i><b> (6 điểm)</b></i>

<b>:</b>



Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:


<i>Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</i>


<i> Heo hút cồn mây súng ngửi trời</i>



<i> Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống</i>


<i> Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”</i>



(

<i><b>Tây Tiến</b></i>

– Quang Dũng - Ngữ văn 12



Tập I - NXB Giáo dục, 2007, tr. 88)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---HẾT---SỞ GD – ĐT QUẢNG NINH



<b>TRƯỜNG THPT BÃI CHÁY</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 12 - HKI



<i>Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )</i>


<i>HDC này có 3 trang</i>




<i><b>Câu 1 ( 4 điểm):</b></i>



Có ý kiến cho rằng:

<i><b> “</b></i>

<i>Những thói xấu ban đầu là người khách</i>


<i>qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục</i>


<i>biến thành ông chủ nhà khó tính”</i>

.



Anh ( chị ) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?


1. Yêu cầu kĩ năng:



- Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội. Biết phối hợp các phương


thức biểu đạt và các thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.



- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục.


Diễn đạt ngắn gọn, văn phong trong sáng.



2. Yêu cầu kiến thức: Bài viết cần bảo đảm các nội dung cơ bản


sau:



<b>NỘI DUNG CHÍNH CẦN ĐẢM BẢO</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>MB:</b>

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.


Trích dẫn ý kiến



0,25 điểm



<b>TB</b>

<i>:</i>



<i><b>1.</b></i>

<i><b>Giải thích ý kiến:</b></i>


* Từ ngữ:




- Thói xấu: những thói quen khơng tốt, có hại cho bản


thân, cho mọi người xung quanh lặp lại lâu ngày trở


thành quen, khó thay đổi.



-

<i>ban đầu là khách qua đường</i>

: lúc đầu còn xa lạ với bản


thân mỗi người.



-

<i>trở nên người bạn thân ở chung nhà</i>

: dần dần nó biến


thành thói quen khó bỏ.



-

<i>biến thành ơng chủ nhà khó tính</i>

: cuối cùng trở thành


bản tính, chi phối, hành hạ khổ sở bản thân ta.



* Cách diễn đạt giàu hình ảnh, hấp dẫn người đọc...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

--> Quá trình xâm nhập của cái xấu vào con người, chi


phối con người.



<i><b> 2. Bàn luận vấn đề:</b></i>



2.1. Trong cuộc sống bên cạnh nhiều điều tốt đẹp vẫn còn


tồn tại những thói xấu.



2.2. Biểu hiện của thói xấu: trong suy nghĩ, hành động,


lời nói... ( d/c)



2.3. Vì sao cái xấu có thể xâm nhập vào con người, chi


phối con người?




- Thói xấu cũng có cái hấp dẫn của nó, đơi khi cũng


mang đến những sảng khoái nhất định cho con người


( VD: hút thuốc lá, uống rượu..)



- Con người thường có tâm lí dễ dãi với bản thân, dễ mắc


phải cái xấu.



( d/c )



Có thể dẫn ý kiến: “Kẻ thù lớn nhất của con người chính


là bản thân mình”



- Cái xấu có thể lấn tới từng bước, dễ trở thành thói quen


nếu con người khơng kịp thời nhận ra và khơng có ý thức


từ bỏ những thói xấu .



( Lấy dẫn chứng cụ thể trong thực tế đời sống và trải


nghiệm của bản thân để chứng minh.)



1,25 điểm



<i><b> 3. Mở rộng vấn đề:</b></i>



- Trong cuộc sống nhiều người có lối sống tùy tiện,


bng thả nên dễ nhiễm những thói hư tật xấu. Ngồi ra


vẫn cịn những người đã nhiễm những thói xấu nhưng


khơng có ý thức từ bỏ, sửa chữa những thói xấu đó.


=> Những ai thiếu nghị lực, thiếu bản lĩnh sẽ bị những


thói xấu hành hạ, chi phối.




- Bên cạnh đó có nhiều người đã dũng cảm vượt qua sự


mặc cảm của bản thân để sửa chữa những thói xấu, trở


thành những con người tốt, có ích cho gia đình, xã hội.


Đó là những con người đáng được biểu dương khen ngợi.



1 điểm



<b> 4. </b>

<i><b>Rút ra bài học: </b></i>



- Cần nhận thức rõ tác hại của cái xấu, cảnh giác với cái



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xấu, tránh xa cái xấu...



- Có thái độ kiên quyết, dứt khốt, phê phán, đấu tranh


chống lại cái xấu.



<b>KB: </b>

Khái quát, đánh giá lại vấn đề

0,25 điểm



<b>ĐỊA CHỈ TRANG WEB ĐỂ THẦY CÔ THAM KHẢO XÁC THỰC :</b>
<b> />


<b>Như thế trong </b>

<b>câu nầy người biên soạn đề thi đã nhầm môn học hay nhầm cấp học ?</b>


<b>Nếu bào chửa cho rằng hs lớp 9 đã học văn nghị luận nhưng không thể đề thi HS giỏi mơn </b>
<b>Cơng dân có thể trở thành hs giỏi môn văn hay hs giỏi toàn diện được.</b>


<b>-</b> <b>Ở đáp án chấm thi cho ta sự suy nghĩ khác nửa : Đó là bài : « Kế thừa và phát huy truyền </b>
<b>thống tốt đẹp của dân tộc ».... ( Bài 7 trang 23 Sách GK lớp 9 )</b>


<b> Như thế đây là 1 dạng cho đề </b>

<b>ĐÁNH ĐỐ</b>

<b> ...đánh đố sự suy luận, phán đốn, suy diễn, </b>
<b>phân tích....1 câu nói khơng phải là danh ngơn hay ca dao tục ngữ. Mà trong nguyên tắc biên </b>
<b>soạn đề thi hay đề kiểm tra, ĐÁNH ĐĨ LÀ 1 VIỆC LÀM KHƠNG TỐT, SAI NGUYÊN TẮC. </b>


<b> Khi đọc câu hỏi nầy các em phải tốn nhiều thời gian suy nghĩ giải đáp câu đố : Câu trả </b>
<b>lời nầy ở trong bài nào ? ở chương trình lớp 8 hay lớp 9 ? Là Văn hay Công dân ?</b>


<b> Sẽ có em nhận định : Đây là bài « Phịng chống tệ nạn xã hội » của chương trình lớp 8 vì </b>
<b>trong nội dung bài học nầy có khuyên ta ngăn ngừa những thói hư tật xấu ăn sâu vào đời sống </b>
<b>con người. Nhưng nếu có em suy luận : Đây là bài « Tự Chủ » của lớp 9...cũng sẽ đúng vì phần</b>
<b>rèn luyện tính tự chủ là làm chủ hành vi, thái độ, suy nghĩ, thói quen...biết vượt qua những thử </b>
<b>thách cám dỗ trong đời sống để làm chủ bản thân.</b>


<b> Với những nhận nhận định phân tích trên, khơng phải là sự phê phán ( Vì phê phán </b>
<b>chẳng có ý nghĩa gì khi ...sự việc đã rồi ). Chỉ mong sao những kỳ thi kế tiếp những năm sau, </b>
<b>cần đơi mới cho phù hợp, chính xác và đúng qui chế hơn để mơn GDCD nói riêng, ngành GD </b>
<b>nói chung phát triển và hoàn thiện hơn nửa.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×