Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Cach Hoc Tin Hoc Dai Hoc Cao Dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.13 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tơi vẫn cịn nhớ rõ thời điểm này cách đây đúng bốn năm. Khi ấy, tôi và các bạn
cùng khoá vừa bước vào giảng đường đại học. Nỗi băn khoăn lớn nhất của tôi vào lúc ấy
là câu hỏi trên. Tôi đã từng thấy rất nhiều người tài giỏi xuất thân từ khoa CNNT, nhưng
cũng nghe rất nhiều anh chị than thở về việc học ở đây. Phải có điều gì tạo nên sự khác
biệt, và tôi luôn luôn thôi thúc bản thân mình tìm ra câu trả lời chính xác nhất.


Trong suốt thời gian ở khoa, tôi quan sát những người học trên mình vài khố,
học hỏi từ các bạn bè, và tự rút tỉa từ các kinh nghiệm bản thân. Qua những điều đã học,
tơi nhận ra rằng hồn tồn có thể học tốt ở khoa CNTT, và điều tạo nên sự khác biệt
chính là phương pháp.Vài hơm trước, có bạn sinh viên khố dưới hỏi tơi rằng:


<b>“Làm sao để học tốt ở khoa CNTT?”</b>


Thật thú vị. Bốn năm đã qua, giờ đây tôi gặp lại câu hỏi trên. Thực tế thì cho đến
thời điểm này tôi vẫn chưa tốt nghiệp. Nhưng tôi cảm thấy rằng mình đã có thể tổng hợp
AA tơi ln thơi thúc bản thân mình tìm ra câu trả lời chính xác nhất. những gì biết được,
để giải đáp phần nào câu hỏi trên.Đó chính là động lực khiến tơi phác thảo ra bài viết
này.


<b>Vậy thì, bài viết này phục vụ cho ai?Thứ nhất, tôi muốn truyền đạt những kinh nghiệm </b>
của mình cho các bạn sinh viên vừa mới vào trường. Kể cả các bạn sang năm hai cũng có
thể tìm thấy những điều bổ ích ở đây. Các bạn cịn rất nhiều cơ hội phía trước.


Ngồi ra, các bạn sinh viên năm ba, bốn vẫn có thể cùng tôi chia xẻ những
phương pháp được giới thiệu ở đây. Bởi vì, khơng có gì là q muộn để bắt đầu. Hy vọng
bài viết này có thể giải đáp phần nào những thắc mắc của các bạn.--Cuối cùng, tôi mong
rằng bất kỳ ai đang học tập và làm việc ở khoa CNTT cũng có thể tham khảo rồi đóng
góp ý kiến cho bài viết. Đây là câu hỏi của mọi người, nên tốt nhất là để mọi người cùng
tham gia trả lời. Một điều rất thú vị trong ngành CNTT là ứng với mỗi thắc mắc của một
người, ln tồn tại ít nhất một ai đó có thể giải đáp, thế nhưng vấn đề là hai người có thể
tìm thấy được nhau hay khơng.



<b>Nhưng thật ra, khái niệm học tốt nghĩa là gì? Chúng ta hãy xét hai sinh viên A </b>
và B vừa mới tốt nghiệp. Anh A tốt nghiệp với điểm số tuyệt vời, nhận được rất nhiều
bằng khen. Dĩ nhiên, có người sẽ cho rằng anh ta học gạo, rằng anh ta sống chết vì điểm
số trong suốt bốn năm rưỡi qua. Trong khi đó, anh B có điểm số không mấy ấn tượng.
Anh ấy lý giải rằng thời gian được anh ấy dùng để trui rèn kiến thức chuyên ngành, kể cả
những kiến thức bên ngoài phạm vi giảng dạy ở trường, nên anh ấy không quan tâm
nhiều đến các kỳ kiểm tra. Dĩ nhiên, cũng có người cho rằng điểm số ấy sẽ khiến anh mất
nhiều thời gian hơn đối với nhà tuyển dụng. Thật ra, bạn chỉ cần đạt được thành tích như
một trong hai người trên đã là học tốt rồi. Nếu đạt được cả hai, bạn có thể tự hào rằng
mình đã học rất tốt. Ngược lại, vì khơng có được cả hai điều, bạn trơng đợi vào tấm bằng
tốt nghiệp ĐH sẽ giúp mình đạt được một mục tiêu nào đó. Thế thì bạn đã học bình
thường. Cuối cùng, nếu bạn khơng có được bất kỳ điều nào trong ba điều kể trên, thì lẽ ra
bạn cần suy nghĩ về chúng sớm hơn, và đã phải có một hành động nào đó để xoay chuyển
tình thế. Bạn đang ở tình trạng báo động!--Tóm lại, nếu không được như anh A hay anh
B, bạn đã khơng học tốt ở khoa CNTT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Những ích lợi của học nhóm :Học nhóm (group-study) được đề cập rất nhiều </b>
ngay từ thời chúng ta còn học phổ thơng. Nhưng vào thời điểm đó, học nhóm hay khơng
học nhóm, điều đó khơng mấy khác biệt. Có khác biệt chăng là ta có nhiều cơ hội để chơi
đùa với bạn bè hơn. Nhưng ở môi trường đại học, đây là yếu tốt vô cùng quan trọng. Hầu
hết mọi sinh viên chúng ta đều chơi trong ít nhất một nhóm bạn nào đó. Hiểu một cách
đơn giản, bạn bè là những người có chung một sở thích, suy nghĩ nào đó khiến họ kết hợp
lại với nhau. Từ đó, chúng ta có thể nhận ra trong khoa CNTT có những hình thức kết
bạn như sau:


Xét về quê quán, có nhóm Quảng Nam, nhóm Tiền Giang, nhóm Sài Gịn…
Xét về nơi ở, có nhóm Ký Túc Xá, nhóm ở chung phịng trọ,…


Xét về giải trí, có nhóm đá banh FIFA, nhóm đánh War Craft, nhóm bắn Half Life…


Xét về sinh hoạt xã hội, có nhóm Mùa hè xanh, nhóm làm web, nhóm Cán bộ Đồn…
Ngồi ra, có nhóm những người quen nhau lúc vừa vào đại học, nhóm cầu lơng, nhóm
văn nghệ, nhóm Linux,…


Tất cả các nhóm trên, nhóm nào cũng có cái hay của riêng nó. Đời sinh viên của
bạn cũng nên “nếm trải” qua mùi vị của vài nhóm. Nếu bạn đang ở trong một nhóm nào
đó, thì sẽ thật tuyệt vời nếu bạn có thể đưa nhóm mình từ hình thức hiện tại trở thành
nhóm những người bạn cùng học tốt ở khoa CNTT (gọi tắt là nhóm học tốt).Đạt được
điểm số cao không phải là một nhiệm vụ bất khả thi. Hỗ trợ nhau học tập sẽ đem lại
những lợi ích lớn lao cho mỗi thành viên. Thứ nhất, đây là cách thực hiện quả nhất để bạn
có được điểm số cao trong học tập. Có một số người rất thông minh (theo đánh giá của
bản thân họ và của những xung quanh), nhưng thi cử lại rất lận đận. Có một số người rất
chăm chỉ, nhưng điểm số cũng không được như ý. Bởi vì họ chưa biết cách học và thi cho
thật tốt. Bí quyết đơn giản nhất để có được điểm cao trong các kỳ thi ở trường đại học là
phải “luyện” thật nhiều. Luyện gì ư? Hãy luyện các đề thi. Bạn có thể tìm thấy đề thi các
năm trước ở các tiệm photo trong trường. Xem qua chúng và giải các bài trong đó, với
phương châm: nhiều hơn, nhanh hơn và chính xác hơn. Nghe qua thì có vẻ dễ dàng và
đơn giản quá, nhưng thật ra khơng có nhiều người có thể làm được. --Nhiều người hăm
hở đi tìm các đề thi cũ ngay từ những tuần đầu tiên của học kỳ. Thế rồi, lịng kiên nhẫn
của họ sớm bị thử thách vì có quá nhiều đề thi trong đó. Một bộ đề có từ 5 đến 15 đề.
Mỗi đề có từ 4 câu hỏi trở lên, nếu là đề thi trắc nghiệm thì cịn nhiều hơn nữa. Nên nhớ
rằng một học kỳ lý tưởng (nghĩa là không phải trở nợ mơn nào) cũng có ít nhất 7 mơn
học. Bỏ đi những môn lý thuyết thuần tuý, rồi làm một phép nhân đơn giản, cũng dễ thấy
rằng một cá nhân không thể nào giải được phân nửa số lượng đề thi đó. Hơn nữa, làm sao
người đó chắc chắn rằng những gì mình giải là đúng. Các bộ đề thi đều khơng có đáp án
(nếu có thì cũng khơng nên tin tưởng hồn tồn vào chúng). Và bởi vì phải làm ngày làm
đêm mà vẫn chưa hết, họ sẽ khơng có thời gian để hệ thống hố, rút ra những kỹ thuật
giúp làm bài nhanh hơn. Thế đấy, họ đã làm không nhiều, không nhanh và cũng khơng
chính xác. Rồi đến ngày thi, họ có thể bị sốc vì gặp phải một vấn đề hồn tồn mới lạ,
khơng làm kịp bài vì khơng “quen tay”, hay làm rồi mà khơng biết mình sai hay đúng.



<b>Đây cũng là một trong những lý do vì sao điểm số ở khoa CNTT thường rất </b>
<b>thấp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhiệm hệ thống lại kiến thức của tồn mơn học, nhấn mạnh những điểm quan trọng.
Ngoài ra, cũng cần phải giải hết các đề thi, sau đó chọn lựa những bài tinh hoa nhất rồi đề
nghị những người còn lại giải qua. Như vậy, bất kỳ người nào trong nhóm cũng có cơ hội
giải qua tất cả các dạng bài tập. Hiển nhiên, điều quan trọng là làm quen được càng nhiều
dạng bài tập càng tốt, chứ không phải số lượng bài tập đơn thuần. Nhưng điều này khó có
thể được thực hiện nếu chỉ có một cá nhân duy nhất, bởi vì khơng thể phân loại được các
dạng bài tập nếu chưa từng giải qua tất cả các bài tập hiện có. Sau đó, những người trong
nhóm sẽ trao đổi kết quả với nhau. Điều này sẽ giúp các thành viên biết được mình đã
làm đúng hay chưa. Dĩ nhiên, kết quả cuối cùng của nhóm khơng hẳn đã là kết quả đúng.
Nhưng đó chắc chắn là kết quả tốt hơn rất nhiều so với một người. Ngoài ra, cũng phải
xét đến yếu tố xác suất. Kết quả của một nhóm 3, 4 người thường cũng là kết quả tốt nhất
của 200 người cùng một khố. Vì vậy, bạn sẽ khơng sợ rằng điểm thi của mình thấp hơn
bất kỳ ai.


Hình thức học thi tốt nhất là mỗi người tự giải đề thi ở nhà rồi gặp nhau ở một số
buổi. Trong những buổi này, ngoài việc trao đổi kết quả, các thành viên còn chỉ bảo cho
nhau những kỹ thuật đặc biệt giúp tăng tốc, hoặc giảm thiểu sai sót khi làm bài. Tơi và
các bạn của tôi thường ghi lại các vấn đề này thành các tài liệu rồi trao đổi với nhau. Một
lợi ích không thể không nhắc đến của việc cùng học thi là nó sẽ thúc đẩy các thành viên
chăm chỉ hơn. Sự ganh đua, hợp tác sẽ giúp mọi người cảm thấy việc giải một số lượng
lớn các bài tập trong một thời gian ngắn đỡ nhàm chán hơn so với khi làm một mình.


Nhiều người hay than thở về điểm số của mình, cho rằng do mình cịn lười biếng,
do khối lượng kiến thức nhiều quá, do đề thi ở đâu đâu… Có lẽ họ đã quên bài học từ
thời phổ thông. Làm sao họ đã thi đậu vào khoa CNTT, nếu khơng phải vì đã chăm chỉ
giải các đề thi đại học đến mức thuần thục? Việc thi cử ở đại học cũng không khác mấy,


thế mà họ đã sớm ngủ quên trên chiến thắng. Hãy làm các bài tập trong sách, do giảng
viên cho, trong các bộ đề. Và hãy cùng làm với những người bạn của mình. Đó là bí
quyết đơn giản để có điểm số cao.


Nhóm học tốt giúp tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn. Nếu học tập hơn bốn năm trời
ở khoa CNTT mà chỉ có luyện giải bài tập thì thật cịn khổ hơn sống dưới địa ngục.
Nhưng bạn đừng quá thật vọng. Theo quan sát của tôi, ngay cả những sinh viên đạt được
điểm số cao nhất ở khoa CNTT cũng chỉ dành tổng cộng tối đa là 6 tuần trong một học kỳ
để tập trung học thi. Mà một học kỳ có đến 15 tuần, cộng thêm 3 đến 4 tuần dành cho thi
cử. Ngồi ra cịn chưa kể đến khoảng thời gian nghỉ hè và nghỉ Tết. Như vậy, dù cho thi
cử có là sự đối phó đối với bạn, thì bạn vẫn cịn rất nhiều thời gian để học và làm những
gì mà bạn cho rằng thật sự cần thiết.


Ngoài điểm số, ranh giới giữa một sinh viên học tốt và một sinh viên học chưa tốt
còn nằm ở chỗ ai biết tận dụng khoảng thời gian rộng rãi này. Một nhóm học tập hoạt
động hiệu quả sẽ giúp các thành viên biết làm đúng việc vào đúng thời điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thực sự thì rất khó để đưa ra một phương pháp cụ thể để hướng dẫn một nhóm đi
đến thành cơng. Có lẽ cách tốt hơn là tơi nêu ra:


<b>Những kinh nghiệm và những nguyên tắc cơ bản.</b>
<b>Thứ nhất, mọi hoạt động phải có mục tiêu rõ ràng.</b>


“Chúng ta sẽ học Java trong học kỳ này” là một mục tiêu. Nhưng chưa rõ ràng.
Học Java để làm gì? Làm sao chắc rằng chỉ cần một học kỳ là xong? Học xong rồi thì làm
gì tiếp? Học như thế nào đây? Nhiều nhóm bắt đầu với một mục tiêu như trên, nhưng rồi
không xác định được những việc làm cụ thể để ràng buộc các thành viên. Thế rồi học kỳ
này trơi qua một cách nhanh chóng. Sang học kỳ mới, mục tiêu đổi thành: “Chúng ta sẽ
cố gắng học Java trong học kỳ này”. Lại một học kỳ trôi qua. Đến học kỳ kế tiếp, mục
tiêu mới sẽ là “Chúng ta sẽ học C# trong học kỳ này”. “Chúng ta sẽ viết một chương trình


tương tự như Address Book của Windows, viết bằng Java”. Đây là một mục tiêu rõ ràng
hơn. Do đó, nó có khả năng đưa nhóm đến thành cơng cao hơn. Nhưng chưa đủ. Cần làm
rõ hơn nữa. Cho đến khi nào các thành viên cảm thấy rằng việc học Java cũng thúc ép
như việc thi học kỳ, tức là nhóm đã tạo ra được một mơi trường hiệu quả cho các thành
viên cùng học tập.


<b>Thứ hai, phải kiên trì. </b>


Bất kỳ nhóm học tập nào cũng gặp khó khăn, khơng sớm thì muộn. Có thể là do
khó khăn của riêng một cá nhân, chẳng hạn khơng đủ thời gian, chưa đủ trình độ, khơng
hợp tính,… Cũng có thể cách tổ chức nhóm chưa hiệu quả. Cho dù hồn cảnh có thật
vọng thế nào đi nữa, hãy cố gắng tiến lên. Vì nếu bỏ cuộc, bạn chỉ còn lại hai lựa chọn.
Hoặc là tập trung hồn tồn vào việc học vì điểm số, nó không thú vị lắm đâu. Hoặc là
buông xuôi tất cả, nghĩa là cuộc đời sinh viên của bạn đã chấm hết.


<b>Nguyên tắc cuối cùng, nếu một người trong nhóm nản chí, bạn hãy truyền sự </b>
<i><b>kiên nhẫn của mình cho người đó.:</b></i>


Đây là lợi ích lớn nhất và cũng là duy nhất mà việc học một mình khơng thể có
được. Edison từng nói: “Nhiều người bỏ cuộc ngay khi họ ở cách sự thành công một
khoảng rất ngắn”. Sự động viên, giúp đỡ, ganh đua lẫn nhau trong nhóm tạo nên động lực
mạnh mẽ cho các thành viên. Theo kinh nghiệm của riêng tơi, một nhóm học tập xuất
phát từ nhóm những người bạn thân thường dễ xây dựng được những giá trị này hơn.


<b>Hãy liên kết lại</b>


Nếu bạn đang lẻ loi và cảm thấy mình học chưa tốt.
<b>Hãy tìm những người bạn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phải biết tự đánh giá mình: </b>



Khơng ai trong chúng ta lại muốn rằng sau bốn năm học ở đây, trình độ của mình
so với lúc mới vào cũng chẳng khác là bao. Những viễn cảnh đen tối ấy hồn tồn có thể
xảy ra nếu bạn khơng có khả năng tự đánh giá bản thân mình.


<b>Tự đánh giá có nghĩa là biết mình đang ở đâu:</b>


Ngay học kỳ đầu tiên, có thể bạn sẽ cảm thấy thua thiệt so với một số bạn bè.
<i>Nhưng đừng than thở rằng trước kia (hồi phổ thông), bạn chưa được chuẩn bị về kiến </i>
<i>thức tin học cơ bản, chưa từng học qua lập trình, chưa quen đọc sách tiếng Anh. Cũng </i>
đừng nản chí nếu bạn chưa có máy vi tính, chưa tiếp xúc với Internet. Đó là những suy
nghĩa tiêu cực và sẽ làm giảm sức phấn đấu của bạn. Mọi sinh viên được tuyển vào khoa
CNTT đều dựa trên năng lực của họ, hoàn tồn khơng căn cứ vào điều kiện hay kiến thức
chun ngành sẵn có. Tất cả được giả định là bắt đầu từ con số 0. Mọi người cùng có một
chương trình học, cùng có một lượng thời gian, hồn tồn bình đẳng như nhau. Nếu bạn
chưa có gì, tức là bạn giống như phần đông sinh viên ở đây. Cịn nếu bạn đã có sẵn nền
tảng về tin học, đấy là một thuận lợi nhất định, nhưng không bảo đảm bạn sẽ học tốt hơn
những người không có sự thuận lợi ấy. Xin nhắc lại, hồn tồn khơng có sự bất lợi giữa
những sinh viên khi mới vào đại học. Dĩ nhiên, ở đây tôi không xét đến những trường
hợp đặc biệt khó khăn về tài chính, những bạn sinh viên này thật sự cần sự trợ giúp từ
nhiều nguồn khác nhau.


<b>Tự đánh giá cịn có nghĩa là biết được bản thân mình cần gì và khơng cần gì.</b>
Một năm học đại cương có thể làm bạn lo lắng khơng biết mình cần chuẩn bị gì
để bước vào chuyên ngành. Đúng là chương trình đại cương khơng có những mơn học
mang tính chuẩn bị hoặc định hướng cho sinh viên. Như đã nói, đây là lúc bạn nên cùng
với những người xung quanh để hỗ trợ nhau tìm ra hướng đi cho chính mình. Bạn nên tìm
hiểu từ sách báo, từ giảng viên, từ những sinh viên khóa trước. Nhưng quan trọng là bạn
phải dám đưa ra một quyết định chính xác mình sẽ chọn lựa hướng đi nào. Sau đó hãy cố
gắng thực hiện nó, nếu cùng với những người bạn khác thì càng tốt. Có thể vài lần thất


bại mới có thể giúp bạn tìm ra được điều mà mình thực sự cần. Trong phạm vi hiểu biết
của tơi, đó là cách tốt nhất để thực hiện.Nhưng quan trọng hơn là biết nhận diện những gì
thực sự khơng cần thiết và gạt hẳn chúng sang một bên. Ngành CNTT có rất nhiều lĩnh
<i>vực, muốn chuyên sâu vào một lĩnh vực đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức. Không </i>
<i>chỉ riêng sinh viên ở khoa CNTT, mà hầu như rất nhiều bạn trẻ Việt Nam có khuynh </i>
<i>hướng ơm đồm mọi thứ, kết cuộc là không tinh thông được thứ nào. Tinh thơng ở đây có </i>
nghĩa là làm được việc trong lĩnh vực đó, hoặc có thể thích ứng nhanh với lĩnh vực ấy khi
cần thiết. Biết nhiều mà chỉ hời hợt thì cũng giống như là khơng biết gì cả.00000Một ví
dụ khác, nhiều bạn sinh viên băn khoăn khi nghe nói rằng các trung tập đào tạo lập trình
<i>viên quốc tế như Aptech, Informatics, NIIT,… có chương trình đào tạo hiện đại và thực </i>
<i>tế hơn rất nhiều so với trường đại học. Trong trường không dạy C/C++/C#, Java, SQL </i>
<i>Server, ASP, JSP,… thì làm sao mai mốt đi làm được. Nếu suy nghĩ như vậy tức là bạn </i>
<i>đã chưa tự đánh giá đúng trình độ của mình. Bạn đang được đào tạo để trở thành kỹ </i>
sư/cử nhân, trong khi những nơi kia đào tạo các kỹ thuật viên. Khơng có cấp bậc nào là
“cao cấp” hơn, bởi vì chúng phục vụ cho những mục đích hoàn toàn khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nếu bây giờ bạn chưa biết thì phải tự học để mà biết. Trong trường hợp bạn </b>
không thể tự học, mà nhất định phải đi học ở các trung tâm, có thể bạn đã ơm đồm nhiều
thứ một lúc. Đó là tình trạng mà báo chí thường than phiền: thầy khơng ra thầy, thợ
khơng ra thợ.Ngồi ra, tự đánh giá cũng có nghĩa là biết nhìn nhận mọi sự việc theo đúng
bản chất của nó. Bởi vì kiến thức trong ngành CNTT thật rộng lớn mà trình độ của mọi
sinh viên khi mới vào trường thì đều chưa cao, nên các sinh viên thường hay bị dao động
bởi cái gọi là “nghe nói rằng”.


Chẳng hạn:Nghe nói rằng C++ rất khó nên chưa dám học. Nghe nói rằng Java
chạy rất chậm nên chưa muốn học. Nghe nói rằng phần cứng rất “chua”, lại khơng bảo
đảm việc làm trong tương lai nên không muốn quan tâm. Nếu buộc phải học thì học một
cách hời hợt.Thậm chí, nghe nói rằng đề thi cuối kỳ sẽ lấy từ sách này nên đổ xô đi mua
cuốn sách ấy. Thật hài hước phải không. Bạn đang học ngành cơng nghệ thơng tin. Thơng
tin là những gì có thể tăng sự chắc chắn về một vấn đề nào đó. Nhìn sâu xuống dưới,


thơng tin được thể hiện bằng hai con số: 0 và 1 (khơng và có). “Nghe nói rằng” là những
gì hồn tồn khơng chắc chắn. Đừng để chúng điều khiển bạn.Một biểu hiện quan trọng
của tự đánh giá là phải biết lắng nghe và đưa ra ý kiến của mình. Ở khoa CNTT, biểu
hiện của người thiếu tự tin là không dám nghe người thực sự am hiểu nói (mà chỉ quan
tâm đến những cái “nghe nói rằng”), trong khi biểu hiện của người tự mãn là luôn
<b>nhận định đúng hoặc sai ngay khi người khác chưa trình bày xong vấn đề. Ví dụ </b>
mẩu đối thoại sau:


A : đoạn mã này có thể được viết bằng Java…


B : khơng thể nào, bởi vì một chương trình viết bằng Java chạy chậm hơn viết
bằng C++ đến 10 lần, phải viết bằng C++.


A (chưa kịp nói) : bởi vì thời gian để thực hiện đoạn mã này chỉ chiếm 10% tổng
thời gian thực hiện chương trình nên nó khơng nhất thiết là nơi cần phải tối ưu hóa tốc
độ. Hơn nữa, nó được chạy trên máy chủ có tốc độ nhanh gấp 10 lần so với máy thường.


Cuối cùng, đối với đoạn mã này thì dùng Java có thể rút ngắn thời gian viết code
và debug hơn so dùng C++ xuống còn phân nửa.Trong cả hai trường hợp, không biết lắng
nghe sẽ làm cho bạn không tiếp thu được kiến thức từ những người khác. Ngược lại, khi
đã lắng nghe xong, bạn phải có ý kiến của riêng mình.


<b>Một phong cách đáng chán của sinh viên khoa CNTT là không bao giờ phát </b>
<b>biểu, dù chỉ là đúng hoặc sai, khi giảng viên hỏi.</b>


Tơi cịn nhớ một lần thầy giáo hỏi: “Ai cho rằng cách này đúng?”. Có khoảng 5%
giơ tay. “Ai cho rằng cách này sai?”. Cũng có khoảng 5% giơ tay, trong đó 2,3% là
những người đã giơ tay lần đầu. Hơn 90% cịn lại là cả một sự bí hiểm!Có thể bạn khơng
biết gì cả, hoặc đã biết những khơng thèm giơ tay vì chúng q tầm thường. Khi đó, nên
nghĩ lại xem bạn có mặt ở lớp học làm gì, bởi vì kiến thức quá cao siêu hoặc q tầm


thường đều cho thấy bạn đã khơng thích hợp với chúng. Ngược lại, nếu chỉ vì bạn đã
đánh giá sai về chúng, thì hãy tự đánh giá lại cho chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

là cảm thấy mạnh mẽ hơn sau những cú ngã tê tái đó.Khả năng của một người là khái
niệm vơ hình, chỉ có thể đánh giá qua các kết quả cụ thể. Điều gì quyết định đến kết quả?
Đó là phong độ và đẳng cấp của bạn. Chẳng hạn, phong độ trong một ngày thi sẽ ảnh
hưởng phần nào đến kết quả bài thi hơm đó. Nhưng phần lớn là do đẳng cấp của bạn
trong mơn đó. Phong độ có thể thay đổi theo từng ngày, có thể do thời tiết, do người yêu
của bạn, do ngày hôm trước có trực tiếp bóng đá,… Nhưng đẳng cấp thì chỉ tiến hoặc lùi
sau một thời gian tương đối dài. Trở lại ví dụ trên, có thể trong một ngày xui xẻo, phong
độ làm bài thi tệ hại đã xóa sạch đẳng cấp cao vốn có của bạn. Bạn phải nhận điểm thấp.
Bạn cũng phải biết đánh giá đúng bản chất của thất bại, bởi vì:


Phong độ là nhất thời, đẳng cấp mới là mãi mãi.


Sau đó hãy nhận lấy thất bại, từ đó bạn sẽ biết cần cải thiện phong độ hay đẳng
cấp của mình. Cịn nếu bạn vẫn ủ rũ chẳng biết làm gì, hoặc ngược lại, bạn cố nghĩ ra
những lý do khách quan để khơng phải nhìn vào thực chất vấn đề, có thể bạn sẽ nhận
thêm một kết quả tồi tệ hơn thế nữa.


Tóm lại, bạn cần phải biết mình đang đứng ở đâu và nên đi về hướng nào.
Có như vậy bạn mới xác định được mình vừa tiến bộ hay thụt lùi. Tất cả những
điều trên hoàn toàn là do bạn tự đánh giá lấy.


<b>Tự học để đi tiếp con đường phía trước.</b>


Nếu chỉ xét khoảng thời gian bốn năm (hay nhiều hơn?) ở khoa CNTT, tự học
chưa hẳn là yếu quan trọng nhất. Nhưng nếu xét đến cả một sự nghiệp trong thời gian dài,
đây là điều phải nêu đầu tiên.



<i><b>Đặc thù của ngành CNTT là kiến thức thay đổi rất nhanh.</b></i>


Phần cứng, cụ thể là vi xử lý, phát triển theo định luậtMoore, cứ mỗi 18 tháng thì
tốc độ CPU tăng gấp đôi. Đây là sự phát triển cực nhanh nếu so với những ngành nghề
khác. Nhưng đó cũng chưa phải là lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh nhất. Phần mềm
cịn phát triển nhanh hơn, bởi vì bạn luôn thấy phần cứng ra đời là để đáp ứng nhu cầu
của phần mềm. Internet cũng là một mơi trường phát triển chóng mặt. Bạn làm gì để theo
kịp tốc độ đó? Chỉ có thể là tự học.Nhà trường chỉ có thể hỗ trợ cho bạn phần nền tảng
(mặc dù hiện tại nhà trường cũng phải cải cách nhiều mới có thể thực hiện được đầy đủ
nhiệm vụ này), còn bạn phải tự hướng dẫn mình đi trên con đường riêng.


<b>Trở lại vấn đề thắc mắc muôn thuở của sinh viên, những kiến thức như C++, </b>
<b>Java, ASP, JSP, PHP, Access, SQL Server… là phải tự học.Ngồi ra, kỹ năng làm </b>
<b>việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, anh văn chuyên ngành,… cũng phải tự học là chính.</b>


Nhà trường chỉ có thể hỗ trợ phần nào.Nhìn chung, có hai nhóm kiến thức bạn cần
phải tự học.


Thứ nhất, đó là những kiến thức được giả định là bạn phải biết. Những điều tôi
vừa liệt kê ở trên nằm trong nhóm này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cuối trong một thời gian ngắn rồi thôi. Trong số lượng nhỏ nhoi những cuốn sách tin học
mà tôi đã từng đọc, phải thành thật thừa nhận rằng chưa có cuốn nào mà tôi đọc trọn vẹn
cả, tức là đọc khơng sót đoạn nào, giống như đọc tiểu thuyết vậy. Tôi chỉ đọc những phần
mà tôi cảm thấy cần thiết vào thời điểm đó, và ít khi nào tơi đọc ngấu nghiến một cuốn
sách. Ngồi ra, tơi cũng thường xuyên phải xem lại những sách mà mình đã đọc qua bởi
vì có thể ở những lần đọc sau này, tôi mới hiểu ra được vấn đề mà sách muốn trình
bày.Dĩ nhiên, việc tự học sẽ chỉ hiệu quả nếu tìm được những cuốn sách tốt. Cách đọc
sách và tìm sách để đọc là một vấn đề không đơn giản, tôi sẽ tổng hợp lại trong một tài
liệu khác, đi kèm với tài liệu này. Chỉ lưu ý rằng bạn đừng theo quán tính của một số


người, luôn than thở rằng thiếu thốn tài liệu, thiếu tiền bạc để mua tài liệu nên không thể
tự học được. Khơng, hồn tồn khơng phải như vậy, cái mà họ thiếu chính là tinh thần
ham học hỏi và một lòng dũng cảm để thừa nhận sự thiếu thốn đó.


<b>Nhớ rõ 3 nguyên tắc trên:</b>


Ngay từ bây giờ, bạn hãy tìm những người bạn có cùng suy nghĩ với mình về
nguyên tắc:


<b>Group-study.</b>
<b>Self-assessment.</b>
<b>Self-study.</b>


Rồi hãy cùng nhau thực hiện.


<b>5 căn bệnh phổ biến ở khoa CNTT:</b>



Học tập ở khoa CNTT không phải là việc dễ dàng. Nếu không cẩn thận, bạn dễ
mắc phải các căn bệnh sau đây.


<b>Bệnh than:</b>


<b> Đây không phải là căn bệnh từng gieo rắc kinh hoàng cho nước Mỹ, mà là bệnh </b>
than thở. Hầu như mọi sinh viên ở khoa CNTT đều mắc bệnh này. Hãy nghe họ than thở
những gì:Than rằng học ở đây chán q, khó q, khơng thiết thực quá. Nhưng họ lại
không trả lời được giảng dạy thế nào để họ khơng chán, khơng khó, thiết thực hơn. Họ lại
thường so sánh với các trường ngoài, trung tâm bên ngoài, và cả nước ngoài. Vậy thì tại
sao họ lại ở đây nhỉ?.


Than rằng học mấy năm rồi mà thấy chẳng tiến bộ.



Than rằng không biết làm gì khi ra trường. Thế thì họ đã làm những gì khi ở trong
trường?


Họ than thở những điều trên từ học kỳ này sang học kỳ khác. Thế hệ sinh viên này đến
thế hệ sinh viên khác cũng than thở như vậy.


<b>Bệnh nhát (sợ): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trường hợp xấu nhất họ cũng biết được rằng mình khơng phù hợp với phần cứng, cũng
khơng phù hợp với C++. Bây giờ thì cịn Java để thử tiếp.


<b>Bệnh hời hợt:</b>


Nhưng nếu bị buộc phải chọn lựa do hoàn cảnh thúc ép, họ sẽ làm một cách hời
hợt. Chẳng hạn, nhận phải một đồ án xương xẩu, họ nghĩ thơi thì làm qua loa cho xong
rồi học kỳ sau sẽ tìm được cái ngon hơn. Ai chắc rằng sẽ có cái ngon hơn, hay lại phải
gặp cái mà họ cứ cho rằng là xương xẩu? Làm qua loa thì mãi sẽ khơng bao giờ thốt
được cái vịng luẩn quẩn đó, nó cịn tước mất cơ hội để mình thấy được điều đó thật ra
cũng không xưởng xẩu như đã nghĩ.Bệnh hời hợt ngăn cản ta đạt đến đỉnh cao trong một
môn học nào đó. Nếu học một mơn học mà việc kết quả cao, thấp, đậu, rớt, chương trình
học, bài tập lớn khơng làm bạn có bất kỳ cảm xúc nào, chỉ đơn giản là đã qua được nó,
thì bạn đã đánh mất một cơ hội của mình. Cần nhớ rằng, giáo trình học, giảng viên mơn
học đó có thể chưa làm bạn hài lịng, nhưng bản thân mơn học đó là thực sự cần thiết.
Học hời hợt chỉ vì khơng hợp với giảng viên, điều đó có nên hay không?


<b>Bệnh la lối:</b>


Bệnh này thường xuất phát từ bệnh hời hợt, nó cũng tương tự như bệnh than
nhưng sự bộc phát rất dữ dội. Sau khi loay hoay mãi trong cái vòng luẩn quẩn trên, họ kết


tội cái đồ án đã làm hại họ, bộ môn này đã kìm hãm họ, nhà trường đã khơng tạo mơi
trường thuận lợi cho họ. Thế mà, họ khơng nhìn xem những người khác đã làm gì để
khơng rơi vào tình trạng như họ, hoặc những người khác đã làm gì để vượt qua tình trạng
đó.Bệnh la lối là nguy hiểm nhất. Nó hủy hoại người bệnh một cách tàn khốc. Bệnh này
cũng khó chữa nhất, nhất là khi nó đã vào thời kỳ cuối.


<b>Bệnh lười:</b>


Bệnh này là nguồn gốc gây ra 4 căn bệnh đã kể trên. Lười biếng tức là đã tự đặt
mình vào tình thế bị động.Khơng thường xun làm bài tập sẽ làm cho kết quả thi thấp,
thậm chí bị rớt. Khơng chịu đọc sách, khơng chịu mày mị sẽ làm cho kiến thức nghèo
nàn đi. Và thế là mắc phải bệnh than. Cũng vì lười biếng mà bệnh than chuyển thành
bệnh nhát, rồi bệnh hời hợt, rồi bệnh la lối. Bệnh lười lại dễ lây nhất. Mình lười biếng sẽ
làm cho bạn của mình bị ảnh hưởng theo. Bạn mình siêng năng thì mình cũng siêng năng
hơn.


<b>Tránh xa những căn bệnh trên: </b>


Thường xuyên tự chuẩn đốn để biết mình đang mắc phải bệnh gì, rồi tìm cách
chữa trị chúng. Nhưng nguyên tắc quan trọng là: phòng bệnh hơn chữa bệnh. Để phòng
bệnh, hãy làm như sau:Ln suy nghĩ tích cực, đồng thời chuẩn bị những điều bất lợi sắp
tới.Khi chúng đến, đánh giá chúng.


Chấp nhận chúng.


Suy nghĩ tích cực để có thể “hưởng thụ” chúng.


Và tiếp tục như vậy.Bạn cần có một kế hoạch ngay từ đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chức, học kỳ bắt đầu từ thời điểm trước đó khoảng hai tuần. Đây là thời điểm họ xây


dựng kế hoạch cho học kỳ sắp tới. Ngược lại, đối với những sinh viên chưa có tổ chức,
học kỳ mới bắt đầu từ tuần thứ hai hay thứ ba trở đi, thậm chí là tuần thứ bảy (tức là tuần
trước khi thi giữa kỳ). Họ khơng có kế hoạch cho từng môn, để rồi hằng tuần cứ đến lớp
rồi về nhà mà khơng ơn luyện gì cả. Đến lúc gần thi thì mới vắt giị lên cổ mà chạy.
Thường thì lúc đó đã q trễ, kể cả với những người vốn được đánh giá là thông minh
nhất, nhưng một người khơng có tổ chức thì làm sao có thể gọi là thơng minh nhỉ?


Kế hoạch và tiến trình cơng việc phải song hành.


Ngun tắc cơ bản để lập kế hoạch học tập là các bản kế hoạch của bạn phải phản
ánh đúng với hoàn cảnh của bạn, có như thế thì chúng mới mang tính khả thi. Một bản kế
hoạch đầy đủ chi tiết, cố định ngay từ đầu, rồi bạn phải theo đó mà làm cho đến hết là
khơng phù hợp với hồn cảnh học tập của sinh viên. Chúng ta chưa đủ khả năng và kinh
nghiệm để làm điều này.


Thay vì vậy, bản kế hoạch chỉ nên bắt đầu với những việc chắc chắn, mà theo đó
bạn có thể thực hiện ngay và thực hiện một cách trọn vẹn. Sau đó, dựa vào những gì bạn
đã làm, bạn sẽ điều chỉnh và bổ sung lại bản kế hoạch. Tóm lại, có Kế hoạch cũng cần
được ghi lại trên giấy, hoặc soạn thảo bằng máy vi tính. Thậm chí, nếu bạn biết dùng
Microsoft Project thì càng tốt. Nếu chỉ xác định trong đầu, bạn sẽ quên kế hoạch của
mình vào một lúc nào đó, và sẽ khơng có cơ sở để đánh giá lại những gì mình đã làm.
Ngoài ra, việc ngồi xuống, phác thảo ra bản kế hoạch của mình sẽ mang lại cho bạn niềm
hưng phấn để bắt đầu với công việc mới.hai quá trình song song ở đây.Nhưng cẩn thận,
đừng dành quá nhiều thời gian chỉ để viết kế hoạch mà không làm gì cả. Phần lớn thời
gian của bạn là để thực hiện những gì bạn đã hoạch địch. Đừng làm ngược lại. “Too
much scheduling will kill you, if you can’t make up your mind.”


<b>Lời kết:</b>



Một điều nữa mà tơi cần nói rõ là tài liệu này được viết dưới góc nhìn của một


sinh viên. Tất cả những khó khăn, suy nghĩ, cách giải quyết ở đây đều mang ảnh hưởng
trên. Có thể bạn sẽ nghĩ: “Vậy khoa CNTT làm gì trong trường hợp này?” khi đọc qua tài
liệu này. Nhưng, điều đó hồn tồn nằm ngồi phạm vi của một sinh viên, tức là nằm
ngoài phạm vi bài viết này. Chúng ta cần phải kiến nghị lên trên khi có một vấn đề bức
xúc, nhưng giải quyết những kiến nghị đó khơng phải là trách nhiệm của chúng ta. Thay
vào đó, chúng ta nên tập trung vào những gì mà một sinh viên cần làm.Tơi hy vọng bạn
sẽ tìm được điều gì đó bổ ích từ tài liệu này. Dĩ nhiên, việc nén bốn năm các kinh nghiệm
của nhiều thế hệ sinh viên vào trong 20 trang giấy không phải là điều dễ dàng. Hơn nữa,
khơng phải mọi điều tơi trình bày ở đây đều hồn tồn chính xác, và thậm chí cịn rất
nhiều điều chính xác đã bị tơi bỏ sót khơng đưa vào đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lập trình mới nhằm phục vụ cho quá trình học tập, hay đó là một lựa chọn cho một hướng
phát triển phần mềm chuyên nghiệp ? Hơn thế nữa bạn còn cần phải định hướng rõ ràng;
môi trường thực hiện sẽ là môi trường phân tán hay môi trường cục bộ ? Có thể là hơi rắc
rối nhưng những suy tính ban đầu này sẽ có ảnh hưởng rất nhiều tới các bước đi sau này.


Những người có ham muốn tìm hiểu sâu thế giới bên trong máy tính thường lấy
hợp ngữ (Assembly) làm cơng cụ, có thể nói đây là thứ ngôn ngữ đầu tiên tương đối độc
lập đối với các quá trình thực xảy ra trong các bộ vi xử lý. Qua một tập hữu hạn các lệnh
được nhận biết nhờ các từ gợi nhớ sơ đẳng, người lập trình có thể trực tiếp can thiệp vào
quá trình di chuyển dữ liệu, sửa đổi dữ liệu, điều khiển thiết bị… Cơng việc cịn lại của
trình dịch Assembler rất ít, phần lớn nhiệm vụ của nó là ánh xạ các lệnh gợi nhớ trong
chương trình nguồn tới một tập cố định các lệnh của bộ vi xử lý, một số thao tác xử lý
macro.Để có được một chương trình hồn chỉnh, người lập trình sẽ phải tìm hiểu thấu đáo
tập lệnh, vì số lệnh, các chi tiết kỹ thuật cho tập lệnh có thể rất khác nhau giữa các bộ vi
xử lý; định hình rõ ràng trình tự các thao tác; khả năng mà trình dịch có thể làm được; và
nhất là xác định mức độ cần thiết của các thủ thuật lập trình. Chẳng hạn, trong khi các bộ
vi xử lý dòng Intel (x86 phổ dụng trong các máy PC) thường có khoảng 8 thanh ghi đa
năng, 6 thanh ghi đoạn, một thanh ghi con trỏ lệnh, cờ… thì các bộ vi xử lý dịng
Motorola (MC680x0 phổ dụng trong các máy MacIntosh, các máy trạm của Sun, trong


các hệ thống máy tính nhiều bộ vi xử lý, và trong rất nhiều máy PC) thì lại có tới khoảng
8 thanh ghi dữ liệu 80 bit, khoảng ngần ấy số thanh ghi địa chỉ cùng hàng tá thanh ghi với
rất nhiều công dụng khác nhau, chế độ làm việc khác nhau.Chính vì tính chỉ định phần
cứng cao như vậy mà hiệu quả làm việc của một người thông qua hợp ngữ phụ thuộc rất
nhiều vào kinh nghiệm làm việc, theo đó các chương trình này rất khó bảo trì, khó kiểm
sốt khi số thao tác của chương trình tăng, và đơi khi cịn khó hiểu đối với chính người
viết ra nó nếu khơng có các văn bản bảo trì được ghi chép cẩn thận. Nhưng bù lại, các
<i>chương trình thực hiện bằng hợp ngữ nói chung thường có kích thước rất khiêm tốn, </i>
<i>chạy nhanh nhất tính trên cùng một trình tự thao tác cụ thể so với các ngôn ngữ khác.</i>


<b>Basic vốn là một ngơn ngữ phi cấu trúc, nó được phát triển để giúp người lập </b>
trình đỡ phần vất vả khi làm việc trên các bộ vi xử lý khác nhau. Với nó, người lập trình
khơng phải lo lắng nhiều về sự khác nhau trong chi tiết kỹ thuật của từng bộ vi xử lý cụ
thể, họ chỉ cần bận tâm tới việc cấu trúc sao cho chương trình của họ được tối ưu. Để có
được tính khả chuyển trên nhiều loại vi xử lý, các chương trình Basic cần có một chương
trình thơng dịch để kích hoạt, trình thơng dịch này có nhiệm vụ ánh xạ mã đầu ra của
trình dịch Basic vào tập lệnh cụ thể của bộ vi xử lý khi chạy chương trình. Người ta đã
từng đưa trình thơng dịch này vào trong phần cứng, lưu trữ lâu dài trong các bộ nhớ chỉ
đọc (ROM), và cung cấp các khả năng tương tác tương đối thuận tiện, giúp người lập
trình thiết kế và gỡ rối nhanh chóng các chương trình Basic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nếu như bạn chưa có ý định trở thành nhà phát triển phần mềm ứng dụng thì cũng
nên biết tới Basic, bởi vì hầu hết các ứng dụng lớn ngày này như Notes, bao gồm cả các
phần mềm xử lý bảng tính, văn bản của Mirosoft đều có sử dụng macro lệnh được thiết
kế dựa trên Basic, cho phép người sử dụng sửa đổi, bổ sung các tính năng mới theo nhu
cầu.


Thứ đến phải nói tới Pascal, có thể nói đây là thứ ngơn ngữ vỡ lịng cho hầu hết
<i>những người bắt đầu tiếp xúc với máy tính. Nó được biết tới khơng chỉ vì là một trong số </i>
các ngôn ngữ cấu trúc ra đời đầu tiên trên thế giới, mà cịn là vì tính dễ đọc, dễ tiếp cận


của nó. Nếu bạn biết tiếng Anh, khơng nhất thiết phải biết về tin học, khi đọc một chương
trình viết trong ngôn ngữ này bạn sẽ thấy ngay về cơ bản nó đang nói về một q trình
làm việc nào đó. Với thứ ngơn ngữ này, người lập trình khỏi phải đau đầu vì phải tổ chức
lấy chương trình, thay vào đó họ sẽ dùng các câu lệnh tiếng Anh rất dễ nhớ, dễ sử dụng.
Việc xây dựng một chương trình rất giống với việc mơ phỏng một q trình hoạt động, có
đầu ra đầu vào, mã nguồn của một chương trình như thế rất dễ đọc, dễ sửa đổi. Tất
nhiên, trình dịch sẽ phải làm việc vất vả hơn bởi nó phải phân giải cả một dãy lệnh vốn
chỉ dễ hiểu đối với con người nhưng lại… không thể hiểu nổi đối với các bộ vi xử lý. Hầu
hết các ngôn ngữ lập trình cấu trúc (tất nhiên trong đó có Pascal) đều lấy việc dịch sang
hợp ngữ làm một bước trung gian, theo đó các cấu trúc lệnh if…then, case…of, v.v. được
chuyển thành các khối mã nguồn Assembly. Tóm lại, việc cấu trúc chi tiết cho một
chương trình cụ thể được thực hiện tự động bởi trình dịch, lúc này các thủ thuật lập trình
Assembly của người lập trình khơng cịn có thể áp dụng vào đây, đơi khi nó cịn máy móc
làm phình to mã cho dù đã sử dụng tới cả chục thuật toán tối ưu. Hầu hết các cơng cụ
phát triển có hỗ trợ Pascal ngày nay đều đưa ra các khả năng kết nối mới cho nó, mã trình
có thể được viết riêng rẽ trên nhiều tệp rồi kết nối, hoặc được nạp từ thư viện động…
nhưng nói chung, đây là ngơn ngữ chỉ phù hợp với các ứng dụng nhỏ và trung bình, phổ
<i>dụng trong lĩnh vực đào tạo. Nếu bạn là người mới tiếp xúc với máy tính, muốn tìm hiểu </i>
<i>cách hoạt động của một chương trình thì bạn hãy chọn ngôn ngữ này. </i>


<b>Delphi của Borland chỉ là một cơng cụ phát triển ứng dụng, nó được xây dựng </b>
<i>bằng lõi Pascal. Với công cụ này, sau một vài tiếng đồng hồ đọc help, nhất là có ai đó </i>
hướng dẫn đơi chút, bạn hồn tồn có thể tự viết cho mình các ứng dụng đơn giản như
trình xem tệp .AVI, nghe nhạc, các thao tác tính tốn, lưu trữ đơn giản… Nó tỏ ra rất
<i>thích hợp với những bạn thích khám phá nhưng khơng muốn tốn quá nhiều thời gian </i>
<i>nghiền ngẫm. </i>


<b>Ngôn ngữ C là ngơn ngữ lập trình cấu trúc như Pascal và là thứ công cụ mạnh đã </b>
từng được sử dụng để thiết kế hầu hết các hệ điều hành trên thế giới. Các hệ điều hành
như UNIX, AMOEBA… đều thực thi bằng C, và nói chung đây là thứ ngơn ngữ có tính


<i>khả chuyển tương đối cao cho nên các hệ điều hành này có thể chạy trên rất nhiều phần </i>
<i>cứng khác nhau, ngay cả với WINDOWS cũng vậy, rất nhiều module của nó cũng được </i>
<i>xây dựng bằng C. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

muôn vẻ mà họ đưa ra. Cứ như thế, C++ phát triển trong sự thiếu nhất qn, hệ thống từ
khố khơng được hỗ trợ đầy đủ, đôi khi không thống nhất, cách cấu trúc chương trình
cũng khơng giống nhau mặc dù chúng giống nhau về mơ hình.Ngày nay, hầu hết các
cơng cụ phát triển hệ thống mạnh như <b>Visual C++, C++ Builder, Visual Age</b>… đều hỗ
trợ song song cả C lẫn C++. Nói chung đây là các cơng cụ mạnh, thể hiện được ưu thế
của chúng trong từng môi trường phát triển cụ thể; ví dụ Visual C++ thích hợp với những
người muốn phát triển các ứng dụng nhất là các ứng dụng gắn với Windows, C++ Builder
thân thiện ngay cả với những người không nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lập trình, …
Để tìm cho mình một trình dịch C++ phù hợp hãy lựa chọn; chẳng hạn, nếu bạn cần
hướng theo việc xây dựng các ứng dụng phục vụ, có liên quan tới các dịch vụ chuẩn của
Windows, khơng nhất thiết phải có màn hình giao tiếp phức tạp, hoặc cần có các ứng
dụng can thiệp sâu vào hệ thống… bạn hãy lựa chọn Visual C++. Công cụ này đưa ra khá
nhiều mẫu (wizard), theo khung định sẵn đó bạn chỉ cần thực thi các chi tiết là đã có một
ứng dụng hồn chỉnh rồi. Cịn nếu bạn khơng đủ thời gian cần thiết để nghiền ngẫm cả
đống các văn bản công bố từ Microsoft, mà lại muốn có các ứng dụng mang tính bề mặt,
nhanh, đầy tính tương tác, bạn hãy sử dụng C++ Builder hay một số sản phẩm tương tự từ
IBM, Symantec…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(multithread).Mơi trường kích hoạt Java có xu hướng phân tán, các đối tượng kích hoạt
có thể khơng cùng nằm trên một máy duy nhất, theo đó nó có thể nằm rải rác đâu đó trên
mạng, chúng ‘liên kết’ với nhau để hình thành một chương trình thơng qua mạng… Thế
nhưng, khi các ưu thế trên khơng có trong định hướng của bạn về một cơng cụ lập trình,
bạn đừng nên sử dụng nó. Thứ nhất, Java chạy thơng dịch, tốc độ chậm dù đã được cải
thiện nhờ cơ chế dịch JIT (một cơ chế nhận biết để ánh xạ một cách thông minh khối mã
đầu vào cần thông dịch và khối mã đầu ra cần kích hoạt nhằm tiết kiệm thời gian dịch),
và dù có mong đợi thế nào thì Java vẫn sẽ chạy thơng dịch. Thứ hai, bản thân ngơn ngữ


này đang trong thời gian hồn thiện; hồn thiện về hệ thống từ khố, hồn thiện về cách
tổ chức máy ảo, hoàn thiện về thư viện…


Tư duy lập trình:


- Khơng bao giờ sợ phải bắt đầu.


<i> - Tôi sẽ không viết hai lần cùng một đoạn mã giống nhau.</i>
<i> - Khi phát triển phần mềm, hãy nghĩ đến tương lai.</i>
<i> - Viết mã càng ít bao nhiêu ,mắc lỗi càng ít bấy nhiêu.</i>


<i> - Bạn sẽ không bao giờ trở thành một lập trình viên giỏi nếu chỉ tập luyện 2giờ mỗi </i>
<i>ngày.</i>


<i>- Tất cả các công việc đều có phần thú vị và phần buồn chán, khơng có ngoại lệ.</i>
<i>- Kẻ thù số một của các lập trình viên là gì? Kiêu căng.</i>


<i> - Lập trình viên sử dụng hầu hết thời gian của mình vào việc sửa lỗi. Chương trình </i>
<i>càng dễ đọc bao nhiêu càng tiết kiệm thời gian bấy nhiêu.</i>


<i> - Trường học khiến các bạn tin rằng chương trình của bạn chỉ cần thỏa mãn một mình </i>
<i>bạn là đủ. Điều này hồn tồn sai lầm. Chương trình phải thỏa mãn khách hàng và các </i>
<i>lập trình viên khác.</i>


<b>Mục lục:</b>
- Giới thiệu


- Bạn cần gì để trở thành một lập trình viên?
- Cịn trường học thì sao?



- Những công cụ cần thiết
- Hãy là người lạc quan
- Hãy làm việc theo nhóm!
- Những thứ nên đọc!
- Tổng kết


<b>Giới thiệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vài phút sau đó trời sẽ mưa và bạn thì chẳng mang theo dù. Thế nhưng, chính những điều
không chắc chắn, những thách thức và áp lực sẽ làm cho cuộc sống trở nên đầy hứng
thú.Bạn vẫn còn đọc đến đây ư? Rất tốt, thế có nghĩa là bạn hồn tồn nghiêm túc về điều
này. Bây giờ điều tơi sẽ nói với bạn là một bản phác thảo về những gì đang chờ đợi bạn
trong thế giới lập trình, chúng ta sẽ nói một ít về kỹ thuật và cả những niềm vui của thế
giới ấy.


<b>Bạn cần gì để trở thành một lập trình viên?</b>


Tơi khơng nghĩ rằng có một vài u cầu khó khăn nào đó khiến bạn khơng thể trở
thành lập trình viên, tơi chỉ đơn giản nghĩ rằng bất cứ ai có một ít (hay rất nhiều) mong
muốn đều có thể trở thành lập trình viên. Vấn đề chỉ là bạn dành ra bao nhiêu thời gian.
Điều đó có nghĩa là tơi nghĩ có nhiều quan niệm sai lầm về những kỹ năng cần có để trở
thành lập trình viên. Trước tiên, bạn khơng cần phải thật xuất sắc trong mơn Tốn, bạn
chỉ cần có khả năng hiểu được những điều cơ bản. Dĩ nhiên là có những ngoại lệ, nếu bạn
có hứng thú trong lĩnh vực đồ họa hay lập trình game thì một kiến thức Toán vững vàng
sẽ giúp bạn rất nhiều.Một quan niệm sai lầm khác là bạn cần phải là thiên tài logic. Nói
chung, điều đó khơng phải là bắt buộc, dĩ nhiên tư duy logic càng tốt thì càng dễ dàng
hơn khi tiếp cận thế giới lập trình. Vậy thì kỹ năng nào là cần thiết? Bị thúc đẩy bởi
những thách thức là yếu tố quan trọng nhất. Đơn giản là vì bạn đang tham gia vào một trị
chơi trong đó thách thức xuất hiện trong mọi ngõ ngách. Một điều quan trọng khác là
phải không ngừng theo đuổi mục tiêu, nhưng vẫn phải luôn uyển chuyển để không đuổi


theo một cách mù quáng những mục tiêu xa vời.


<b>Cịn trường học thì sao?:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hay Java. Khoan hãy nghĩ đến những ngôn ngữ khác, bởi vì chúng hoặc là quá phức tạp
cho người mới bắt đầu hoặc là quá đơn giản để có thể đưa bạn vào thế giới lập trình.
Nhưng dù thế nào thì bạn cũng nên chọn một ngơn ngữ vào thời điểm này. Những ngôn
ngữ này rất giống nhau, và vô cùng mạnh mẽ. Hầu như mọi ứng dụng thương mại đều có
thể được viết bởi một trong những ngôn ngữ trên. Phương pháp của tôi là chọn 2 quyển
sách cho mỗi ngôn ngữ đã nêu ở trên. Đọc sơ qua trước, và chú ý các ví dụ, mã nguồn
trong đó. Sau khi đã đọc sơ qua tất cả các quyển sách đã chọn, hãy chọn quyển sách gây
cho bạn nhiều hứng thú nhất. Và ngơn ngữ mà quyển sách đó đề cập chính là ngơn ngữ
bạn nên học đầu tiên. Bây giờ hãy chọn thêm vài quyển sách về ngôn ngữ đó, mỗi quyển,
bạn hãy đọc m ột phần chương đầu tiên, bạn có cảm thấy quan tâm đến nó khơng? Nếu
không, hãy bỏ quyển sách ấy và chọn một quyển khác; nếu có, hãy lật đến giữa quyển
sách và một phần chương mà bạn bắt gặp, vẫn cảm thấy quan tâm đến quyển sách ấy
đúng không? Tốt, đó là quyển sách có thể bạn sẽ chọn. Đừng cố hiểu nó viết cái gì, chỉ
cần tìm hiểu xem nó có mang đến cho bạn sự quan tâm về ngơn ngữ đó hay khơng. Tiếp
tục phương pháp này cho đến khi khơng cịn quyển sách nào cả, bạn có thể tìm được
quyển sách gây cho bạn nhiều hứng thú nhất để học ngơn ngữ đó.


<b>Những cơng cụ cần thiết:</b>


Hãy nhìn thẳng vào vấn đề, chọn đúng công cụ sẽ làm cho công việc trở nên dễ dàng
hơn. Điều này càng chính xác hơn trong lĩnh vực phát triển phần mềm. Có thể Microsoft
đã tạo ra môi trường phát triển tốt nhất, Microsoft Developers Studio. Do đó, nếu bạn
dùng C/C++, Visual Basic,… thì có lẽ đây sẽ là thứ bạn cần. Tuy nhiên, vẫn có nhiều
cơng cụ thay thế miễn phí khác cho những ngơn ngữ này. Bạn có thể kiểm tra thử nếu
thích.Một cơng cụ khác cũng rất quan trọng, đó là trình soạn thảo mã lệnh (code editor).
DevStudio có một trình soạn thảo mã lệnh tích hợp sẵn, và đó là một trong những lý do


khiến nhiều người dùng nó. Cá nhân tơi khơng thích bị ràng buộc bởi một mơi trường
phát triển nào. Do đó, tơi thích dùng cơng cụ soạn thảo MultiEdit. Tơi đã sử dụng nó
trong nhiều năm. Và tơi rất tự hào khun những ai muốn tìm một cơng cụ thay thế cho
DevStudio hãy dùng nó.


<b>Hãy là người lạc quan:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hãy làm việc theo nhóm!:</b>


Nếu bạn dự định trở thành một lập trình viên đơn độc, hãy suy nghĩ lại. 99,9% các dự
án đòi hỏi phải làm việc theo nhóm. Và do đó, bạn cần phải có kinh nghiệm làm việc theo
nhóm, phối hợp với những người khác trong một dự án. Một khi bạn đã hoàn thành
những dự án nhỏ của riêng mình, đó là lúc bắt đầu tìm cách tham dự vào một dự án có
nhiều người tham gia. Đó có thể là một game, một bản demo, hay bất cứ thứ gì. Chỉ cần
đó là dự án làm bạn quan tâm. Có nhiều các để tìm dự án, bạn có thể gia nhập vào những
dự án đã có, tìm kiếm những nhóm vừa mới thành lập và xin gia nhập, hay thậm chí tự
lập một dự án và mời người khác cùng cộng tác. Điều quan trọng nhất là bạn phải học
cách làm việc cùng với những người khác để thực hiện mục tiêu chung.


<b>Những thứ nên đọc!:</b>


Đọc sách là nguyên tắc cơ bản… Và điều này càng chính xác trong ngành phát triển
phần mềm. Nếu bạn là người khơng thích đọc sách, có lẽ bạn nên chọn một cơng việc
khác. Bởi vì đọc sách chính là chìa khóa để củng cố và hiện thực hóa những tiềm năng
của bạn. Bạn có thể tự hỏi vì sao tơi có thể viết nhiều phần mềm trong thời gian ngắn như
thế? Có 3 lý do chính: kinh nghiệm, những đồng nghiệp tài năng mà tơi ln hài lịng khi
được làm việc chung và cuối cùng là những quyển sách tôi đã đọc. Tôi không thể giúp
bạn có được kinh nghiệm và những bạn đồng nghiệp giỏi, nhưng tơi có thể giới thiệu cho
bạn những quyển sách hay:



<b>Code Complete, ISBN 1556154844:</b>


<b> Đây là quyển sách cần thiết cho mọi nhà phát triển phần mềm, bất kể họ đang dùng </b>
ngơn ngữ lập trình nào. Nó bao gồm nhiều bài thực hành và nhiều kỹ thuật liên quan đến
phong cách viết mã.


<b>Rapid Development, ISBN 1556159005:</b>


Quyển sách này hướng đến việc lập kế hoạch cho một dự án, tập trung vào những lỗi
tiềm ẩn có thể mắc phải,… Đây là quyển sách cho bạn biết thế giới thực sự của ngành
phát triển phần mềm.


<b>Dynamics of Software Development, ISBN 1556158238:</b>


Quyển sách này có một hướng tiếp cận khác, tập trung vào việc làm việc theo nhóm và
động lực của việc lập trình. Đây là điều thỉnh thoảng bị xem nhẹ, và hậu quả có thể được
thấy trong nhiều dự án bị thất bại.


<b>The Mythical Man-Month, ISBN 0201835959. </b>


Đây thực sự là một quyển sách nên đọc. Dù rằng nó đã được viết cách đây hơn 20 năm,
thế nhưng vẫn có nhiều điều có thể áp dụng.


<b>Programming Windows, ISBN 157231995X. </b>


Nếu bạn có ý định lập trình trên Windows (bằng C hay C++), bạn cần phải mua quyển
sách này. Theo tôi đây là quyển sách dạy lập trình Windows tốt nhất.


<b>The Art of Ware, ISBN 1558513965. </b>



Tôi là một người hâm mộ cuồng nhiệt Tôn Tử, do đó tơi rất thích thú khi đọc quyển
sách này. Đây là một quyển sách có phong cách viết rất lôi cuốn, với những bài học trong
binh pháp Tôn Tử được vận dụng vào ngành phát triển phần mềm.


<b>Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

quyết định theo đuổi ngành phát triển phần mềm, tôi xin chúc
bạn may mắn và hy vọng một ngày nào đó tơi sẽ có dịp
download phần mềm do bạn viết để sử dụng.


Học lập trình khơng phải là chuyện mà ta có thể làm trong
một sớm, một chiều, nhưng nó khơng phải là quá khó khăn. Có
rất nhiều điều bạn có thể làm cho nó dễ dàng hơn khi bạn học
lập trình. Bài viết sau đây được tham khảo từ trang web
cprogramming.com sẽ có thể giúp ích cho chúng ta khám phá
được những bí quyết để học lập trình tốt hơn và nhanh hơn.Một trong những chủ đề được
nói đến rất nhiều về mẹo học lập trình là:


<i><b>Khơng đi q nhanh, hãy nắm đúng nó trước khi nó di chuyển (Don’t go too fast, </b></i>
<i><b>get it right before move on).</b></i>


Chúng ta thường thắc mắc tại sao trong lớp học của mình, có một số bạn của chúng ta
biết trước về một số ngơn ngữ lập trình. Trong những tuần đầu tiên học thường nắm bắt
kiến thức rất nhanh, nhưng càng về sau họ lại bị bỏ ở đằng sau bởi những sinh viên khác.
Tại sao họ lại bị bỏ xa trong khi nền tảng của họ tốt hơn???Đó chính là việc họ đã đi q
nhanh, và lối mịn của họ là tưởng rằng mình biết tất cả nhưng thực sự họ hiếm khi thực
hiện công việc lập trình. Có thể họ biết một số cái nâng cao hơn so với những sinh viên
khác, nhưng bấy nhiêu đó là khơng đủ để nắm vững các ngun tắc cơ bản. Cũng giống
như khi chúng ta làm bài kiểm tra mơn tốn thường có 8 điểm là có một người có học lực
khá có thể đạt được, nhưng có một số sinh viên làm được bài 2 điểm khó kia và có một số


bài tập cơ bản vẫn chưa hồn thành, nên kết quả khơng bằng một sinh viên nắm vững các
kiến thức cơ bản có thể làm được.Do đó, trước tiên chúng ta cần tạo cho mình một nền
tản (Foundation) tốt bằng cách thường xuyên luyện tập thực hành cái bài tập lập trình.
Trong quá trình luyện tập như vậy bạn sẽ thấy được những vấn đề cơ bản mà các lập trình
viên thường mắc phải. Và tạo cho mình một thối quen tốt để giải quyết vấn đề.Đồng
thời bạn đừng bao giờ ngừng tiến trình luyện tập của mình, cũng khơng nên đi quá nhanh
hay quá chậm. Đừng tránh một chủ đề nào sau khi bạn đã nắm vững tất cả những gì dẫn
đến nó. Bằng cách đối mặc với nhiều ý tưởng và thách thức, bạn sẽ có một chất men giúp
bạn nhanh chóng nắm bắt được những vấn đề cơ bản. Sau đây là 5 cách để bạn định
hướng được việc học lập trình nhanh hơn.


<b>1. Xem các code ví dụ (Look at the Example Code):</b>


- Khi đọc sách chúng ta thường đọc các từ trên trang sách đó, nhưng học lập trình thì
đó là code. Khi bạn mới bắt đầu học lập trình, bạn nên xem xét kỹ lưỡng và cố gắng hiểu
từng ví dụ. Trước khi đọc các lời giải thích về chương trình trong sách, bạn nên cố gắng
đọc và hiểu các đoạn code mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Đừng chỉ đọc các code ví dụ - hãy chạy thử nó (Don’t just </b>
<b>Read exam code – Run It):</b>


- Khi bạn đọc một chương trình hướng dẫn (hay một cuốn sách),
bạn thường xem các code ví dụ của nó và nói “Tơi đã nắm được nó,
tơi đã hiểu được nó….”. Tất nhiên là bạn có thể nắm được nó, nhưng
bạn thực sự chưa hiểu được nó hoạt động như thế nào, cho kết quả ra
sao.Do đó trước khi đọc một cuốn sách về lập trình, bạn nên cài trình biên dịch của ngơn
ngữ mà bạn đang học vào máy (ví dụ học C++ thì bạn cài Dev C++ hay visual c++). Để
sẵn sàng chạy thử tất cả các ví dụ trong cuốn sách hay chương trình mà bạn đang đọc.-
Tơi nói chạy thử ở đây không phải là copy rồi paste vào rồi nhấn F5. Tơi khun bạn nên
tự mình đánh những đoạn code đó vào chương trình biên dịch, vì khi đó bạn thực sự buộc


mình phải đi qua tất cả các mã,việc gõ mã lệnh sẽ giúp bạn chú ý đến các chi tiết cú pháp
của ngôn ngữ – những sự thiếu soát buồn cười như thiếu đấu chấm phẩy ở cuối mỗi câu
lệnh có thể làm bạn hết sức đâu đầu.- Sau khi gõ mã lệnh vào chương trình, hãy chạy thử
nó. Rồi viết thêm một số câu lệnh mới vào chương trình của mình xem nó có hoạt động
xem. Điều đó sẽ giúp bạn hiểu nhanh hơn mỗi câu lệnh có ý nghĩa như thế nào.


<b>3. Hãy viết mã riêng của bạn càng sớm càng tốt (Write your own code as soon as </b>
<b>possible):</b>


- Khi bắt đầu viết một chương trình bạn khơng biết phải bắt đầu từ đâu, sử dụng cấu
trúc dữ liệu gì? Việc phân bổ viết code như thế nào? Xử lý các phương thức ra sao?…
Điều đầu tiên là bạn sử dụng các cơng cụ tìm kiếm ở google hoặc các cơng cụ tìm kiếm
khác để tìm kiếm đoạn mã mình cần. Đây là một điều có thể làm cho tư duy lập trình của
bạn ngày càng giảm đi và ngày càng bị lệ thuộc vào các cơng cụ tìm kiếm.- Giải pháp
được đưa ra trong trường hợp này là bạn hãy tự nghĩ cho mình một thuật tốn riêng. Đầu
tiên bạn viết nó bằng mã giả, sau đó dùng ngơn ngữ lập trình để viết lại. Tuy việc này rất
khó và tốn nhiều thời gian, nhưng nó sẽ giúp bạn có được những kinh nghiệm thực sự
hữu ích, khả năng tư duy lập trình ngày càng phát triển. Thay vì lên mạng tìm code về
sửa.- Trường hợp ý tưởng chương trình của bạn lớn, phải viết một lượng lớn code. Khi đó
bạn hãy phân nhỏ từng tính năng chương trình của mình ra, tự tập thiết kế cấu trúc của
chương trình nhỏ đó, rồi ghép chúng lại với nhau sẽ được một chương trình lớn hồn
chỉnh hơn. Có thể chương trình đó khơng hoạt động tốt, nhưng cái mà bạn được ở đây
chính là kinh nghiệm và một tư duy tự lập trong lập trình.


<b>4.</b>


<b> Tìm hiểu cách sử dụng một công cụ Debug (Learn to use a Debugger):</b>


– Debug là một công cụ rất tốt dùng để gỡ rối chương trình của bạn khi có một lỗi nào
đó là chương trình bạn chạy sai. Nó cho bạn theo dõi giá trị của các biến và các thay đổi


của chúng qua từng mã lệnh của chương trình. Cơng cụ debug mạnh nhất có lẽ được tích
hợp trong các sản phẩm của Microsoft như Visual Studio (Hiện nay là visual studio
2010). Công cụ debug giúp chúng ta hiểu chương trình của mình hơn, và là thứ chúng ta
cần phải biết khi viết chương trình.- Một chương trình debug có thể giúp bạn nhanh
chóng trả lời những gì mà bạn đang làm như ví dụ bên dưới.int main()


{


int x;
int y;


if( x > 4 ) // <— Giá trị của X ở đây là bao nhiêu?
{


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<— Dòng code này thực thi như thế
nào?


}


}- Và lời khuyên cuối cùng về debug là: khi bạn lần
đầu tìm hiểu về debuger, có thể nó sẽ làm bạn mất khá
nhiều thời gian khi bạn sửa lỗi chương trình của mình.
Nhưng khi bạn nắm được các kiến thức về debug nó sẽ
đem lại cho bạn một lợi ích lớn trong việc tiết kiệm thời
gian khi sửa lỗi chương trình. Tơi tin rằng mỗi bạn đều
có thể tìm ra cho mình một cách debug chương trình
hiệu quả, bởi nó sẽ theo suốt sự nghiệp lập trình của bạn.- Tơi
thường thấy các sinh viên khác không muốn sử dụng cơng cụ
debug (có thể là khơng biết giống như tơi lúc trước). Những sinh
viên đã tự làm khó mình trong việc tìm kiếm lỗi sai trong chương trình. Do đó khi bạn đã


xác định theo con đường lập trình, hãy học cách sử dụng một cơng cụ debug, nó sẽ mang
lại cho bạn nhiều lợi ích thiết thực hơn bạn nghĩ


.5. Tìm kiếm thêm những nguồn tài tài liệu khác (Seek our more sources):
Khi bạn không hiểu một điều gì đó, internet là một nơi với lượng thơng tin khổng lồ
mà bạn tìm đến. Thế nhưng có những bài viết về đề tài mà bạn muốn tìm thì lại được tác
giả viết sơ sài, hoặc có thể sai. Do đó bạn phải hết sức thận trọng khi sử dụng các thông
tin từ internet vào chương trình của mình.- Ngồi ra việc tìm kiếm một cuốn sách với
những giải thích chi tiết sẽ giúp bạn nhanh chóng nắm được vấn đề hơn.- Bạn cũng có thể
tham gia vào các diễn đàn về lập trình (ví dụ lập trình c, c++, c# thì có diễn đàn


congdongcviet.com , khi không hiểu một vấn đề gì đó bạn có thể post bài để các thành
viên trong diễn đàn giúp đỡ cho bạn. Nếu có khả năng về tiến anh thì bạn lên các diễn
đàn nước ngồi sẽ có nhiều thành viên xuất sắc ở đó tìm kiếm thơng tin và trả lời giúp
(codeproject.com, cprogramming.com, cplusplus.com…).


Lưu ý khi hỏi trên các diễn đàn bạn phải đặt câu hỏi ngắn gọn, tập trung vào mô tả nội
dung vấn đề mà bạn đang gặp vướng mắc thì bạn sẽ nhận được câu trả lời tốt hơn.- Việc
trước mỗi buổi học nên chuẩn bị một danh sách các câu hỏi về những vướng mắc mà bạn
gặp phải vào một cuốn sổ tay nhỏ để lên hỏi giáo viên hoặc bạn bè là một việc rất có ích,
nó sẽ giúp bạn tiếp thu hơn, và nó cho thấy rằng bạn là một con người cầu tiến, ham học
hỏi.- Cuối cùng là việc hết sức quan trọng, Học Nhóm. Học nhóm sẽ giúp bạn tiến bộ
nhanh hơn, tăng cường khả năng giao tiếp với bạn bè và đồng nghiệp sau này. Khi làm
việc nhóm bạn sẽ viết ra được những chương trình lớn hơn và có sức thuyết phục người
dùng hơn. Tôi khuyên bạn đừng bao giờ ôm hết cơng việc về mình.Mong rằng bài viết
này có thể giúp chúng ta nắm được những nguyên tắc cơ bản của môt người mới bắt đầu
đi vào thế giới lập trình.


<i><b>Các bạn đang rất phân vân khi khơng biết chọn hướng nào, có bạn đã định hướng </b></i>
<i><b>trước là chọn Java nhưng nghe nói .NET hay quá cũng phân vân, có bạn chọn .NET </b></i>


<i><b>rồi nhưng lại thấy tiếc, có bạn muốn chọn cả hai thì sợ mình kham khơng nổi…</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

viên đại học thì đa phần là ngược lại (dùng từ đa phần vì trong mơi trường nào cũng có
kẻ mạnh kẻ yếu cả). Sở dĩ có chuyện này vì các bạn ở NIIT quen cách học 1 1=2 nên khi
ra trường có người bảo 1 1=0 nhớ 1 ) thì các bạn ú ớ không làm việc được và phải mất
một khoảng thời gian khá lâu để có thể thích nghi. Các bạn quen với lối mịn là dạy gì
học đấy, không dạy không học, quen với cách học là thầy dạy phải theo sách, phải gạch
gạch tô tô trong sách mới được, khi giảng một phần nào ngoài sách lúc đó khơng chịu
ngồi nghe để hiểu mà loay hoay tìm coi nó nằm ở phần nào trong sách để gạch. Khi giảng
viên cung cấp tài liệu đọc thêm có nghĩa là những tài liệu đó đã được sàng lọc cẩn thận
thế mà tỉ lệ các bạn đọc nó là rất ít (đọc thơi chứ chưa quan tâm đến chuyện hiểu nó).Có
một lần tơi tình cờ đọc được câu “chúng ta học cách chạy xe chứ không phải học cách
chạy cái xe cụ thể nào cả” ở một blog của ai đó, suy nghĩ lại cũng hay. SV đại học họ
được học quá nhiều môn nền tảng cần thiết như Cấu trúc dữ liệu, Phân tích thiết kế giải
thuật, Phân tích thiết kế hệ thống,…trong khi SV NIIT cứ mải mê chạy theo công nghệ
mới. Thế giới cơng nghệ đâu chỉ có Java hay .NET, nó cịn có PHP, cịn có Python, Perl,
Ruby rồi còn cả C, C , Assembly nữa cơ, nếu bạn học chạy chiếc xe Java sau này có
chiếc xe “tay ga” JaJava thì bạn có tự tin là mình chạy tốt khơng? SV Đại học giống như
họ học nguyên tắc chung để chạy xe sau đó họ TỰ tìm cho mình một chiếc xe phù hợp
với mình nhất và họ chạy, sau này thế giới có ra đời loại xe mới thì anh ta có thể điều
khiển nó một cách khơng q khó khăn. Thế cịn trong NIIT thì sao? Trong NIIT các bạn
lại an tâm rằng mình chỉ cần học cách chạy chiếc Java cá tính hay chiếc .NET sang trọng
là được rồi, mấy xe khác không quan tâm.Quay lại vấn đề chọn hướng nào, tôi xin đưa ra
một vài quan điểm chủ quan của mình về hai cơng nghệ này. Cơng nghệ nào cũng có cái
hay của nó cả, người mạnh mặt này, kẻ mạnh mặt kia, đối với ứng dụng này thì cơng
nghệ này là phù hợp, ứng dụng khác lại khác, đối với khách hàng này thì nên chọn cái
này trong khi khách hàng khác thì ngược lại. Thế nếu tơi chỉ biết về một cơng nghệ thì tơi
làm sao có khả năng chọn lựa đây? Bạn sẽ hỏi ngược lại, nếu cái gì tơi cũng học hết thì
làm sao tơi chịu nổi đây (khơng xét trên khía cạnh tài chính)? Cái quan trọng là sức bạn
đến mức nào thôi!. Nếu bạn chật vật với những bài project cuối mỗi học kỳ, bạn phải


chạy xin người này xin người kia, bạn rất yếu trong việc tìm hiểu một cái mới thì tơi nghĩ
.NET là sự chọn tốt nhất. Bởi vì theo quan điểm của “dân .NET”, theo Microsoft (MS)
cái gì cũng dễ cả, có sẵn hết rồi, kéo kéo 1 tí cũng ra cái ứng dụng, thậm chí làm cái
Outlook không quá 3 ngày mà (nếu biết kết hợp các component có sẵn). Khơng phải
khơng có lý khi nói như vậy vì cơng nghệ của MS là cơng nghệ “đóng” nên tất cả đều
theo chuẩn của MS, mà cái Windows thì đi đâu cũng thấy nên dễ dàng tiếp cận cũng
đúng. Làm việc thì bám theo một IDE (Visual Studio), theo đúng một mơ hình MS đưa ra
nên học sao làm vậy, nhanh ơi là nhanh. .NET cũng có những cơng nghệ, framework
khác tuy nhiên chúng ít được ưa chuộng, ví dụ NHibernate, NStruts… Đã chọn .NET thì
đừng hỏi tơi là chọn VB.NET hay C#, cái nào cũng được cả và NIIT dùng VB.NET để
dạy phần đầu của .NET.Thế theo Java (J2EE) thì sao? Nếu bạn u thích đam mê tìm tịi,
bạn có khả năng tìm hiểu tốt một kỹ thuật mới, bạn khơng ngại gian khổ ở bước đầu tiên
thì bạn hãy chọn hướng Java. Nói gian khổ có quá khơng? Cái chính là cơng nghệ Java có
một lơ các cơng nghệ khác đi theo nó mà bạn phải tìm hiểu như là JSP, Servlet, EJB,
JDBC, JNDI, JMX, RMI… rồi lại đi đâu cũng nghe framework này framework kia như
Struts 1, Struts 2, Spring, WebWork, JSF, Hibernate, TopLink, …tiếp đến là chọn tool
nào phát triển đây: Eclipse, Netbeans, JBuilder, IDEA, Sun Java Studio, Oracle


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Studio)


- Phát triển giao diện rất dễ dàng trên Windows.


- Làm việc tốt với tất cả các công nghệ khác của Microsoft (COM, DCOM)Công nghệ
JAVA:- Kiến trúc thiết kế rất tốt.


- Cộng đồng mạnh, do là công nghệ mở -> nhiều công nghệ hay ho xuất hiện từ cộng
đồng (Vd: Hibernate, Spring…)


- Chạy tốt trên nhiều platform khác nhau (nhất là trên linux).So sánh nhược điểm:Công
nghệ .NET:- Chỉ chơi tốt với “hàng” của Microsoft.



- Mã nguồn đóng, tuy các thiết kế, specification là mở (nên mới có cái Mono)


- “Làm giùm” người lập trình quá nhiều -> tạo ra những lập trình viên theo đúng “chuẩn”
của Microsoft (thông thường sẽ khác chỗ này, chỗ kia so với chuẩn còn lại của thế giới).
- Muốn can thiệp sâu vào kiến trúc bên dưới hơi bị khó.


- Tuy đã có Mono Project cho Linux, nhưng các application viết bằng .NET hầu như chỉ
chạy tốt trên hệ điều hành của Microsoft.


- Phải trả tiền cho Microsoft để phát triển (cái này có lẽ ko phải là một nhược điểm ở Việt
Nam )Cơng nghệ JAVA:- Khó phát triển hơn, nhất là việc debug.


- Tools hỗ trợ không mạnh bằng, đơn giản, miễn phí thì chẳng ai lo chăm chút tất cả cho
bạn được.


- Có vẻ như tốc độ chậm hơn các chương trình .NET


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

kỵ hiện tại trong bạn lúc này hóa ra cịn q thật nhỏ bé.6666666666666666666666666
Thì trên đây là một số kinh nghiệm xương máu mà tôi đã tích lũy được trong suốt 14 năm
qua, hi vọng có thể ít nhiều giúp các bạn sinh viên IT hay lập trình viên trẻ hạn chế tối đa
những sai lầm khơng đáng có trên con đường sự nghiệp của mình.Tơi khơng muốn khẳng
định lập trình là một cơng việc dễ dàng, nhưng tơi sẽ nói rằng nó khơng khó như người ta
vẫn nghĩ. Lập trình khơng phải là một vấn đề thiên về lý thuyết như Hóa học hay Vật lý,
bạn không cần phải đạt đến một cấp bậc thật cao để có thể làm việc tốt với nó. Có nhiều
nguyên lý quan trọng trong Khoa học Máy tính, nhưng điều đáng ngạc nhiên là chúng ta
vẫn có thể đạt được một bằng cấp nào đó sau khi học về chúng mà chỉ hiểu chúng một
cách mơ hồ. Ngược lại, chúng ta sẽ có thêm rất nhiều bài học kinh nghiệm quan trọng về
Khoa học Máy tính chỉ bằng cách “mài đũng quần”, mà khơng cần tự làm mình bối rối
với một mớ những lý thuyết rối rắm; có rất nhiều lập trình viên xuất sắc nhưng khơng có


bằng cấp nào về Khoa học Máy tính.So với một số lĩnh vực khác, lập trình khơng địi hỏi
phải có năng khiếu bẩm sinh, giống như vẽ hay ca hát. Bạn không cần phải có hoa tay
hay khả năng cảm nhận âm nhạc cực tốt. Tuy nhiên, lập trình địi hỏi sự cẩn thận và khéo
léo. Trong một lớp học, có những sinh viên có thể làm các đề án khó một cách dễ dàng
trong khi số khác lại bối rối và thậm chí mắc ngay những sai lầm mà giảng viên bảo họ
nên tránh. Điểm phân biệt giữa những sinh viên thành công và không thành công không
phải do họ tốt hơn hay thông minh hơn mà do họ chú tâm đến những gì đang diễn ra và
cân nhắc cẩn thận những gì họ đang làm. Có lẽ cẩn thận và chú tâm cũng là một năng
khiếu bẩm sinh, tơi khơng chắc lắm. Có một số kỹ năng bạn cần là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

niềm đam mê trong những lĩnh vực khác như Âm nhạc, Thơ văn… chẳng hạn, để bạn có
thể bắt đầu một cuộc sống hồn tồn khác hơn so với thế giới IT trước đây của mình. Thì
tất cả những điều trên chỉ đơn thuần là những kinh nghiệm của riêng tôi, tất nhiên chỉ
mang tính tham khảo bởi tơi nghĩ mình là người thiên về sống để trải nghiệm hơn là sống
để quyết tâm làm một điều gì đó thật lớn lao vĩ đại. Với tôi mỗi môi trường, mỗi công
việc đều có những thách thức thú vị riêng. Do đó tôi nghĩ điều quan trọng vẫn nằm ở bạn,
bạn cảm thấy mình là người có những tính cách đặc biệt gì và liệu con đường nào mới là
thích hợp nhất dành cho bạn. 44444444444444444444444444Tuy nhiên có một điều mà
tôi nghĩ sẽ luôn đúng và rất quan trọng là hãy ln có cho mình một hoặc vài người cố
vấn tại bất kì thời điểm nào, những người thực sự có nhiều kinh nghiệm giỏi hơn bạn ở
một hay nhiều lĩnh vực nào đó. Bởi họ sẽ giúp bạn từng bước hồn thiện bản thân mình
và tránh rất nhiều sai lầm khơng đáng có. Đơi lúc sự tự tin quá sẽ dẫn bạn đến một lúc
nào đó ngoảnh lại mới nhận ra được mình cịn thiếu rất nhiều và có thể mọi thứ đã trở nên
quá trễ để bắt đầu lại. Bản thân tôi cho đến giờ vẫn cảm thấy mình thực sự may mắn khi
gần như tại bất kì thời điểm trong sự nghiệp IT của mình, tơi đều có được những người
cố vấn rất tốt, họ nhiệt tình giúp đỡ và nâng tôi lên những nấc thang cao hơn. Và tôi ước
gì mình sẽ ln được như vậy, chừng nào tơi cịn có được những người cố vấn, thì tơi vẫn
cịn cảm thấy an tâm và cảm nhận mình cịn học hỏi được từ cuộc sống rất nhiều. Có đơi
<i><b>lúc bạn thật sự mệt mỏi, nhàm chán vì cứ phải ngồi một chỗ, nhìn chăm chăm vào </b></i>
<i><b>màn hình máy tính để gõ những đoạn code (mã) hay tìm để sửa từng lỗi nhỏ như dấu </b></i>


<i><b>chấm dấu phẩy chưa? Có khi nào bạn cảm thấy đó thực ra là công việc của một người</b></i>
<i><b>nhập số liệu cấp cao? Không như bạn nghĩ, nghề lập trình có rất nhiều cơ hội, nhiều </b></i>
<i><b>thử thách, và quan trọng là không khô khan.</b></i>


<b>Vậy, lập trình viên là gì? Để </b>


làm nghề lập trình, trước hết các bạn phải hiểu thế nào là lập trình viên. Lập trình viên là
người thiết kế, xây dựng và bảo trì các chương trình máy tính (phần mềm). Bằng cách
thao tác các đoạn mã (các ngơn ngữ) trên các cơng cụ lập trình, họ có thể tạo ra các
chương trình mới, sửa lỗi hay nâng cấp chương trình đó để tăng tính hiệu quả của việc sử
dụng máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>trình viên Cơng việc của người lập trình được gọi là software engineering. Để làm ra </b>
một phần mềm, trước hết người ta phải tạo ra một “bản thiết kế” (framework), mỗi lập
trình viên đảm nhiệm một phần việc, sau đó các phần được kết nối lại tạo thành một sản
phẩm hồn chỉnh. Lập trình viên được ví là những thợ “coding” (người ngồi gõ những
dòng lệnh (code) trên máy tính), làm ra các phần mềm hoặc chỉnh sửa, phát triển nó dựa
trên các cơng cụ lập trình.


<i>Hiện tại, thu nhập của một Lập trình viên mới vào nghề khoảng 200 USD/tháng. Có 3-4</i>
<i>năm kinh nghiệm hoặc làm ở vị trí quản lý sẽ có thu nhập khoảng 700 – </i>


<i><b>1.000USD/tháng. Nếu làm ở nước ngoài thu nhập sẽ cao hơn nhiều, tại Hàn Quốc hoặc </b></i>
<i>Nhật từ 2.000 – 3.000 USD/tháng, tại Mỹ từ 3.500 – 6.000USD/tháng…</i>


<b>Những yếu tố để trở thành Lập trình viên? Nghề lập trình địi hỏi sự sáng tạo cũng </b>
như các kỹ năng đánh giá, phân tích yêu cầu của dự án, đưa ra các giải pháp thiết kế hoặc
cách tiếp cận công nghệ mới khi gặp những framework thiết kế chưa kỹ hoặc công nghệ
thay đổi.Suy nghĩ một cách logicLogic là điều quan trọng nhất trong lập trình. Bạn phải
có đủ nhạy bén, linh hoạt và khả năng phán xét cao để giải quyết một vấn đề triệt để bằng
phương pháp logic. Vì thế, nếu khơng có khả năng suy luận logic thì chắc chắn một điều


nghề lập trình khơng thích hợp với bạn. Bạn sẽ cảm thấy nhàm chán và nhức đầu khi theo
đuổi các đoạn code của chương trình, các vấn đề về debug (gỡ rối), về lỗi, về dấu chấm,
dấu phẩy…Tiếp cận vấn đề có thứ tự và ln chú ý tới chi tiếtCác lập trình viên nên tập
cho mình thói quen cẩn thận và luôn chú ý đến từng chi tiết. Đôi khi những chi tiết rất
nhỏ, bạn vơ tình bỏ qua, thì bạn phải ân hận khi mất hàng ngàn giờ chỉ để tìm những lỗi
nhỏ đó. Bạn cần có kỹ năng truyền đạt thơng tin tốt cũng như viết chương trình của mình
một cách mạch lạc, có cấu trúc để đồng nghiệp của bạn có thể biết được tại sao bạn lại
viết đoạn mã như vậy và cái gì tiếp theo sẽ xảy ra trong chương trình của bạn. Làm việc
<i><b>nhóm Đa số, cơng việc lập trình đều làm việc theo nhóm. Khả năng để bạn thích ứng, và </b></i>
chia sẻ những ý kiến của bạn tại cơng ty chiếm vị trí rất quan trọng. Bạn phải biết cách
phối hợp công việc với cộng sự, khả năng thuyết trình, giao tiếp, ứng xử của bạn sẽ được
sử dụng tối đa trong môi trường làm việc này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

kế chưa kỹ hoặc công nghệ thay đổi. Dự định theo nghề LTV, bạn phải rèn luyện
cho mình khả năng sống chung với các áp lực deadline và khối lượng công việc.
Đa số các dự án phần mềm hiện nay vẫn bị mắc tỉ lệ 80-20. Có nghĩa là trong
80% thời gian đầu của dự án thường chỉ làm được 20% khối lượng cơng việc, và
20% thời gian cịn lại thì phải giải quyết nốt 80% khối lượng cơng việc.666666
Ngoài ra, bạn phải làm quen với cảm giác bất lực và bực bội khi phải nhìn chăm
chăm vào màn hình vi tính, sục sạo hàng trăm dịng code cả tuần và kết quả tìm
ra lỗi nằm ở việc thiếu một ký tự như dấu chấm, dấu phẩy.77777777777777777
Ông Vincent Quyền, GĐ công ty phần mềm Contour (Nhật) cho biết: Thức trắng
hàng tuần để chạy theo tiến độ là không tránh khỏi. Tuy vậy, nhiều LTV vẫn
chưa đánh giá hết tầm quan trọng của việc lập kế hoạch chi tiết và triển khai dự
án từ ngày đầu tiên.88888888Trung Hiếu – học viên lớp lập trình tại
Aprotrain-Aptech vừa vượt qua vòng bảo vệ project nhớ lại: “Thời gian đầu mọi việc chạy
đều, nhưng lúc gần hồn thiện thì bắt đầu phát sinh đủ thứ, càng về cuối càng
thấy khối lượng công việc khủng khiếp. Trước kia nghe nói chuyện “lụt dự án”,
giờ mới nếm mùi”.Nhiều cơ hộiNgược với những áp lực trên, nghề lập trình
cũng có những khoảng tự do. Trong các dự án, trưởng nhóm chỉ định phần cơng


việc và thời gian cần hồn thành, cịn lại LTV chủ động tìm giải pháp hồn thành
cơng việc. Nghĩa là có thể đến cơng sở vài lần trong một tuần miễn là hồn
thành công việc được giao. Như vậy, nếu biết cân bằng và sắp xếp khoa học
cơng việc, LTV có thể bỏ qua được những áp lực nặng nề.


Nếu bạn cho rằng làm LTV chỉ quanh quẩn với chiếc
máy tính thì bạn đã nhầm. Từ cơng việc lập trình, các
LTV hồn tồn có cơ hội thử sức ở những vị trí khác
hấp dẫn hơn. Đinh Trung Việt, LTV tại công ty phần
mềm Tinh Vân cho biết: Nếu tham gia nhiều dự án
lớn, thu thập được kỹ năng và kinh nghiệm chun
mơn và có kiến thức quản lý thì một LTV có thể thăng
tiến lên vị trí trưởng nhóm, giám đốc dự án hoặc mở
cơng ty riêng. Riêng Việt thì hi vọng với kiến thức và
kinh nghiệm làm việc ở nhiều dự án, nhiều môi
trường công nghệ khác nhau, anh sẽ trở thành
chuyên gia tư vấn về giải pháp công nghệ và hệ
thống trong tương lai. LTV cũng có điều kiện làm việc
ở nhiều nước như Mỹ, Nhật… trong những dự án của
công ty gia công phần mềm cho nước ngồi. Hoặc họ có thể ngồi ở Việt Nam
nhưng lại làm việc trong một nhóm nhiều chuyên gia trên thế giới. Quan trọng là
bạn phải sẵn sàng đối diện với những áp lực và cơ hội nếu muốn theo đuổi nghề
này.mình chỉ cịn là “chuyện nhỏ”. Nhiều người gọi cơng việc lập trình là làm “thuyền
trưởng” cho máy tính. Lương cao, mơi trường làm việc hiện đại, nhiều cơ hội thăng
tiến… là những yếu tố hấp dẫn khiến công việc này thu hút ngày càng nhiều bạn trẻ theo
đuổi. Làm lập trình là cả một quá trình gồm nhiều cơng đoạn như phân tích, thiết kế theo
yêu cầu của khách hàng, viết phần mềm, kiểm lỗi… Thơng thường, một lập trình viên


Hiện tại, thu nhập của một
LTV mới vào nghề khoảng


200 USD/tháng. Có 3-4
năm kinh nghiệm hoặc
làm ở vị trí quản lý sẽ có
thu nhập khoảng 700 –
1.000 USD/tháng. Nếu làm
ở nước ngoài thu nhập sẽ
cao hơn nhiều, tại Hàn
Quốc hoặc Nhật từ
2.000-3.000 USD/tháng, tại Mỹ
từ 3.500-6.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sở hữu vậy. Nếu như bạn có phải trả lời một cuộc điện thoại hỗ trợ kỹ thuật vào lúc 9pm
bởi vì một ai đó đang làm việc mn, bạn sẽ được nghe: “Đó là một phần của cơng việc!”
Hoặc nếu như bạn có phải làm thêm 6 tiếng nữa vào ngày thứ Bảy đê tiến hành nâng cấp
phần mềm nhằm tránh việc kinh doanh rơi vào giờ chết, bạn sẽ được bảo rằng: “ Khơng
có nhiều thời gian chậm trễ nữa bởi vì anh đang làm việc ăn lương. Đó là lý do tại sao
chúng tơi trả anh lương cao như vậy!” 2. Đó là lỗi của bạn kể cả khi người dùng có gây
<b>ra những sai lầm ngớ ngẩn. Một số người sẽ tức tối tìm đến bạn khi họ bực mình. </b>
Họ hét lên: “Chuyện quái gì với cái thứ này vậy?” hoặc: “ Cái máy tính này khơng làm
việc!” hoặc: “ Anh đã làm cái qi gì với cái máy tính vậy?”. Thực tế là, những vấn đề đó
đơi khi chỉ là do họ vơ tình xóa mất cái biểu tượng Internet Explorer trên màn hình, hay
ngắt dây chuột do vơ tình đạp chân lên, hoặc đánh đổ café lên bàn phím…vv. 3. Bạn sẽ
<b>từ một gã du cơn trở thành một anh hùng và rồi lại trở lại là một tay du côn nhiều </b>
<b>lần trong ngày. Khi bạn chữa được những lỗi khiến cho rất nhiều nhân viên phải ngồi </b>
chơi suốt 10 phút qua một cách thần kỳ – kỳ thực là họ không nhận ra là nó rất đơn giản-
bạn trở thành người hùng và là nhân viên được mọi người ưu ái. Nhưng họ sẽ dễ dàng
quên rằng bạn là một người hùng chỉ vài giờ sau đó khi họ gặp rắc rối với cái máy in do
mạng bị down – khi đó, bạn sẽ là kẻ thù số một. Nhưng nếu như bạn chỉ cho họ một vài
thủ thuật tiện lợi với Microsoft Outlook trước giờ nghỉ, bạn sẽ lại là người hùng.4. Bằng
<b>cấp không phải lúc nào cũng giúp bạn giỏi hơn, nhưng chúng có thể giúp bạn kiếm </b>


<b>công việc tốt hơn hoặc tăng lương. Những chuyên gia “săn đầu người” và phòng nhân </b>
sự rất “yêu” các chứng chỉ CNTT. Chúng giúp nhân viên nhân sự nắm bắt thông tin của
các ứng viên và việc xem xét các công việc phù hợp với họ trở nên dễ dàng hơn. Bạn có
thể sẽ nghe rất nhiều các chuyên gia giàu kinh nghiệm than vãn rằng có những nhân viên
được tuyển vào dựa trên bằng cấp mà thực sự chả có tí kinh nghiệm làm việc thực tế nào
cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

những từ chuyên môn để khiến các vị quản lý rối lên rồi (và che giấu sự thật) khi giải
thích về một sự cố hay có lỗi xảy ra.Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

những bạn muốn làm việc trong ngành IT đó là: Trình độ chun mơn về CNTT; có tinh
<i><b>thần học hỏi; có nhiệt huyết và trách nhiệm trong công việc; năng động và sáng tạo; </b></i>
<i><b>và có khả năng chịu đựng sức ép trong cơng việc cao. Công nghệ thông tin là một môi </b></i>
trường đầy thách thức do công nghệ liên tục đổi mới, do vậy, ngoài những yêu cầu trên,
một nhân viên IT cần thích ứng cao với sự thay đổi, có tư duy logic và quan trọng hơn
cả, là kiến thức thực hành thật nhiều. Khả năng làm việc nhóm cũng là một kỹ năng
mềm không thể thiếu của một nhân viên IT. Quan niệm trước đây là một nhân viên IT
không cần giỏi ngoại ngữ và khả năng giao tiếp không cần quá chú trọng đã trở nên lỗi
thời. Với xu thế hiện nay, giao tiếp tốt và thành thạo một ngoại ngữ là ưu thế đối với tất
cả những bạn đang theo đuổi nghề này. Kiến thức tốt về cơng nghệ có thể là lợi thế,
nhưng bạn không thể trở thành một nhân viên IT cứng trong công ty nếu bạn không thể
phân tính hay trình bày am hiểu của bạn trong công việc, đánh giá các vấn đề liên quan
đến khách hàng và xu hướng phát triển của công việc. Sự đào thải trong công việc của
ngành này cũng rất cao nếu bạn khơng liên tục làm mới mình trước những nhà quản lý,
và trước chính những vấn đề công nghệ phục vụ cho công việc. Xu thế outsource những
mảng công việc IT tại các công ty khơng cịn là vấn đề mới mẻ. Vì thế, các bạn làm việc
trong ngành này cần sự nỗ lực lớn để khẳng định giá trị của mình.


</div>

<!--links-->

Đề thi trắc nghiệm đại học-cao đẳng môn Vật lý - P1
  • 4
  • 625
  • 5
  • ×