Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc sinh gioi ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND HUYỆN CHI LĂNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS</b>


<b> </b>

PHÒNG GD&ĐT

<b> Năm học 2011 – 2012</b>



<b>ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ - LỚP 9</b>



<b>(Thời gian làm bài: 150 phút – Khơng tính thời gian giao đề)</b>


<i>(Đề thi gồm 01 trang)</i>



Câu 1: (5 điểm)



Một người đi ô tô khởi hành từ thành phố A đi thành phố B với vận tốc


60km/h với thời gian dự định là t. Sau khi đi được 1/3 thời gian dự định, do vào


đường một chiều nên người này đi với vận tốc 80km/h nên tới B sớm hơn 40 phút


so với thời gian dự định. Tính quãng đường AB và thời gian dự định đi hết qng


đường đó.



Câu 2: (5 điểm)



Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 2 lít nước đựng trong một ấm nhôm từ


20

0

<sub>C lên 100</sub>

0

<sub>C. Cho biết khối lượng của ấm là 0,5 kg; nhiệt dung riêng của nước</sub>


là 4200J/kg.K và của nhơm là 880J/kg.K. Tính lượng dầu cần thiết để đun nước


biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là 45.10

6

<sub> J/kg và 50% năng lượng bị hao phí ra</sub>


môi trường xung quanh.



Câu 3: (5 điểm)



Một tia sáng mặt trời nghiêng một góc

<sub> = 30</sub>

0

<sub> so với phương nằm ngang.</sub>


Dùng một gương phẳng hứng tia sáng đó để soi sáng một đáy hình trụ thẳng đứng.


Hãy vẽ hình biểu diễn và tính góc nghiêng

của mặt gương so sới phương nằm


ngang.




Câu 4: (5 điểm)



Hai bóng đèn Đ

1

và Đ

2

có cùng hiệu điện thế định mức là U

1

= U

2

= 6V; khi


sáng bình thường có điện trở tương ứng là R

1

= 12Ω và R

2

= 8Ω. Mắc Đ

1

, Đ

2

cùng


với một biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thường.



a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị R

b

của biến trở khi hai đèn sáng bình


thường.



b) Biến trở này được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10

-6

<sub> Ω.m</sub>


và có tiết diện 0,8mm

2

<sub>. Tính độ dài tởng cộng của dây q́n biến trở này, biết rằng</sub>


nó có giá trị lớn nhất là R

bm

= 15R

b

, trong đó R

b

là giá trị tính được ở câu a trên


đây.





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>UBND HUYỆN CHI LĂNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS</b>


<b> </b>

PHÒNG GD&ĐT

<b> Năm học 2011 – 2012</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ - LỚP 9</b>


<i><b>Câu 1:</b> (5điểm)</i>


Gọi quãng đường AB là x km (0,25đ)
Thời gian dự định đi là x/60 giờ (0,25đ)
Quãng đường đi trong 1/3 thời gian dự định là


1 x



.

.60




3 60

<sub> = </sub>


x


3 <sub> (km) (0,5đ)</sub>


Do về đến B sớm hơn 40 phút so với thời gian dự định nên thời gian người này đi với


vận tốc 80km/h là



2 x

2



.



3 60 3

<sub> (h) (1đ)</sub>


Quãng đường đi với vận tốc 80km/h là:



2 x

2



.



3 60 3

<sub>.80 = </sub>


8x

480



9

9

<sub> (km) (1đ)</sub>
Ta có phương trình


x 8x

480




3

9

9

<sub> = x (1đ)</sub>
Giải phương trình ta được x = 240 (km) (0,5 đ)
Vậy quãng đường AB là 240km. (0,25đ)
Thời gian dự định đi là 240/60 = 4 giờ (0,25đ)


Câu 2: (5 điểm)



+ Nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = m1c1(t2 – t1) (1đ)


Nhiệt lượng do ấm thu vào: Q2 = m2c2(t2 – t1) (0,5đ)


Nhiệt lượng cần thiết là:


Q = Q1 + Q2 = m1c1(t2 – t1) + m2c2(t2 – t1) = (m1c1 + m2c2)(t2 – t1) (0,5đ)


Q = (2.4200 + 0,5.880)(100 – 20) = 707,2 (kJ) (0,5đ)


+ Vì chỉ có 50% nhiệt lượng do dầu cháy hết tỏa ra là có ích nên nhiệt lượng toàn


phần do dầu cháy hết tỏa ra là: Q’ = 2Q (1 đ)


Vì Q’ = q.m nên lượng dầu cần thiết là:


6


Q'

2Q

2.707200



m




q

q

45.10





0,03 (kg) (1 đ)


Vậy: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: 707,2kJ và lượng dầu cần thiết để


đun sôi nước là 0,03 kg. (0,5đ)


Câu 3: (5 điểm)

Vẽ được hình cho 1,5 điểm.


Tia sáng mặt trời SI cho tia phản xạ IR G S
theo phương thẳng đứng để soi sáng đáy hộp.


Ta có: I A


 0 0 0


SIR 30 90 120 <sub>(1,5đ)</sub>


Đường phân giác IN của góc SIR chính N


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

  SIR 0


SIN NIR 60


2


  



(0,5đ)


Và: AIN SIN SIA 60     0 300 300<sub>.</sub> <sub>(0,5đ)</sub>


Qua trên thấy: góc nghiêng của gương so với phương nằm ngang có giá trị là:


   0 0 0


GIA GIN AIN 90 30 60


       <sub>(0,5)</sub>


Câu 4: (5 điểm)



a) Giải thích và vẽ chính xác cho 1,5 điểm


Vì khi sáng bình thường, • U •
hai đèn có điện trở khác nhau


=> hai đèn phải mắc song song.
Vì U1 = U2 < U


nên đèn và biến trở phải mắc nối tiếp. A Đ1


Sơ đồ có dạng: Rb nt (Đ1//Đ2)


RBC =


1 2



1 2


R .R 12.8


4,8( )


R R 12 8   <sub> </sub> <sub>(0,5đ) </sub>


IBC =


BC
BC


U 6


1, 25(A)


R 4,8  <sub>(0,5đ)</sub>


Rb =


AC BC


BC


U U 9 6


2, 4( )
I 1, 25



 


  


(0,5đ)
b) Rmb = 15. Rb = 15. 2,4 = 36 (Ω) (0,5đ)


Từ R


6
mb


6


R .S


l R.S 36.0,8.10


R l 26,18(m)


S 1,1.10





     


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×