Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra HKII Mon Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT ĐỨC PHỔ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
<b>TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG</b> <b> MƠN HỐ 9 - NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học về bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học; cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ; tính chất hóa học của các
hiđrocacbon như: metan, etilen, axetilen; tính chất hóa học của các dẫn xuất hiđrocacbon
như rượu etylic, axit axetic, glucozơ và polime vào làm bài kiểm tra học kì II.


- Qua việc làm bài kiểm tra của học sinh, giáo viên rút ra được kinh nghiệm giảng
dạy để từ đó có những phương pháp giảng dạy hợp lí hơn cho năm học tiếp theo.


<b>II. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức sau:</b>


<b>Chủ đề 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.</b>
<b>Chủ đề 2: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ</b>


<b>Chủ đề 3: Tính chất hố học của hiđrocacbon: etylen, axetilen.</b>


<b>Chủ đề 4: Tính chất hóa học của dẫn xuất hiđrocacbon: rượu etylic, axit axetic,</b>
glucozơ và cấu tạo phân tử polime .


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


<i><b>- Viết được CTCT của hợp chất hữu cơ.</b></i>


- Phân biệt được axit axetic, rượu etylic và glucozơ.


- Lập được CTHH của hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm cháy.


- Tính được hiệu suất của phản ứng este hóa.


- Viết được các PTHH thể hiện dãy biến hoá.


- Viết được công thức chung của một số polime đơn giản.
<b>III. MA TRẬN.</b>


<b>TT</b> <b>Chủ đề chính</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>1</b> Sơ lược vềbảng HTTH
các NTHH


SCH 2 <b>2</b>


TSĐ 1 <b>1</b>


2 Cấu<sub>PTHCHC</sub> tạo SCH 1 <b>1</b>


TSĐ 1 <b>1</b>


3 Hiđrocacbon SCH 2 1 <b>3</b>


TSĐ 1 2 <b>3</b>


4 Dẫn xuất của<sub>hiđrocacbon</sub> SCH 1 2 2 1 <b>6</b>


TSĐ 1 1 1 2 <b>5</b>



<b>TC</b> <b>Số câu hỏi</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>12</b>


<b>Tổng số điểm</b> <b>3đ</b> <b>4đ</b> <b>3đ</b> <b>10đ</b>


<b>DUYỆT CỦA BGH</b> <b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>GIÁO VIÊN BỘ MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


<b>TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG</b> <b> MƠN HỐ 9 - NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<i><b>Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) </b>


<i><b>Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng rồi ghi vào phần bài làm trong tờ giấy thi. </b></i>
<b>Câu 1. Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại giảm dần:</b>


<b>A. Na, Mg, Al, K</b> <b>B. K, Na, Mg, Al</b>
<b>C.Al, K, Na, Mg</b> <b>D.Mg, K, Al, Na</b>


<b>Câu 2. Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 12 trong bảng hệ thống tuần hoàn.</b>
<b>Nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây: </b>


<b>A. Li</b> <b>B. Na</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Al</b>


<b>Câu 3. Tỉ lệ số mol giữa H2O và CO2 sinhra trong phản ứng cháy giữa etylen với oxi</b>


<b>là:</b>


<b>A. 1 : 1</b> <b>B. 2 : 1</b> <b>C. 1 : 2</b> <b>D. 1 : 3</b>


<b>Câu 4: Có các chất sau:</b>



<b>1) CH2 = CH – CH = CH2</b> <b>2) CH3 – CH3</b>


<b>3) CH2 = CH2</b> <b>4) CH3 – CH = CH2</b>


<b>Các cặp chất có phản ứng trùng hợp là:</b>


<b>A. 1, 2, 3</b> <b>B. 2, 3, 4</b> <b>C. 1, 2, 4</b> <b>D. 1, 3, 4.</b>
<b>Câu 5: Khả năng phản ứng với Na mạnh dần theo dãy:</b>


<b>A. H2O < C2H5OH < CH3COOH < HCl</b>
<b>B. C2H5OH < H2O < HCl < CH3COOH</b>
<b>C. C2H5OH < H2O < CH3COOH < HCl</b>
<b>D. HCl < CH3COOH < H2O < C2H5OH</b>


<b>Câu 6: Chất X vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Vậy X là:</b>


<b>A. C2H6O</b> <b>B. C2H4O2 </b> <b>C. C3H8O</b> <b>D. CH4O</b>


<b>Câu 7: Có các chất: axit axetic, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào</b>
<b>sau đây để phân biệt ?</b>


<b>A. Q tím</b> <b>B. Kim loại Na</b>


<b>C. Dung dịch AgNO3/NH3</b> <b>D.</b>Cu(OH)2


<b>Câu 8: Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol C2H5OH, thu được 0,05 mol</b>


<b>CH3COOC2H5.Hiệu suất phản ứng là:</b>



<b>A. 100%</b> <b>B. 50%</b> <b>C. 30%</b> <b>D. 20%</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1 điểm) Hãy viết CTCT có thể có dưới dạng thu gọn của các chất có CTPT sau:</b>


a) C3H8 b) C2H4 c) C3H6


<b>Câu 2. (2 điểm) Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:</b>
Al4C3  (1) <sub>CH4 </sub> (2) <sub> C2H2 </sub> (3) <sub>C2H4</sub> (4) <sub> C2H4Br2 </sub>


<b>Câu 3. (1 điểm) Hãy viết công thức chung và công thức của 1 mắt xích của phân tử PVC</b>
(poli vinylclorua), PE (poli etilen ).


<b>Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất hữu cơ X có khối lượng mol 46 gam,</b>
thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O.


a) Xác định CTPT của X.


b) Biết X phản ứng được với Na, hãy viết công thức cấu tạo của X và viết phương
trình phản ứng của X với Na.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT ĐỨC PHỔ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
<b>TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG</b> <b> MƠN HỐ 9 - NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>I PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) </b><i>Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm</i>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8


<b>ĐA</b> B C A D C B D B



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. (6 điểm)</b>
<b>CÂU</b>


<b>HỎI</b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>


a) C3H8 CH3 – CH2 – CH3 0,25


b) C2H4 CH2 = CH2 0,25


c) C3H6 CH2 = CH – CH3 0,25


H2C


0,25
H2C CH2


<b>Câu 2</b>


(1) Al4C3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3 0,5


(2) 2CH4    <sub>1500</sub>0<i><sub>C</sub></i>
l¹nh nhanh


C2H2 + 3H2 0,5


(3) C2H2 + H2   <i>P t</i>d,0<sub>C2H4</sub> 0,5



(4) C2H4 + Br2  C2H4Br2 0,5


<b>Câu 3</b>


Công thức chung của PVC:


2


<i>n</i>
<i>CH</i> <i>C H</i>


<i>Cl</i>

  
 
 
 


  0,25


Cơng thức 1 mắt xích:


2 <sub>|</sub>


-CH -


CH-Cl 0,25


Cơng thức chung của PE: (- CH2 – CH2 - )n 0,25


Cơmg thức của mợt mắt xích: - CH2 – CH2 - 0,25


<b>Câu 4</b>


a) mC =


12 4, 48
2, 4
22, 4
<i>x</i>
<i>g</i>
 <sub>0,25</sub>
mH =


2 5, 4
0,6
18


<i>x</i>


<i>g</i>


 <sub>0,25</sub>


mO = 4,6 – (2,4 + 0,6) = 1,6 g 0,25


Đặt CTTQ của X: CxHyOz
Ta có: x : y : z =


2, 4 0,6 1,6



: :


12 1 16 <sub> = 2 : 6 : 1</sub> 0,25


=> Cơng thức ngun của X: (C2H6O)n


Vì MX = 46 => n = 1. Vậy CTPT của X là C2H6O 0,25
b) Vì X phản ứng với Na nên X có nhóm –OH => CTCT của


X: CH3 – CH2 - OH 0,25


PTPƯ với Na:


2CH3 – CH2 - OH + 2Na  2CH3 – CH2 – ONa + H2 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>trừ </b></i>


1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×