Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực chung cho sinh viên trường Đại học Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.19 KB, 24 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và
Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của cơng tác giáo dục thể chất (GDTC)
đối với thế hệ trẻ. Đây là một chủ trương đúng đắn có ý nghĩa chiến
lược của Đảng ta vì công tác GDTC và hoạt động thể dục thể thao
(TDTT) trong nhà trường là một mặt giáo dục quan trọng không thể
thiếu trong sự nghiệp Giáo dục – đào tạo góp phần thực hiện mục tiêu:
Bồi dưỡng và phát triển toàn diện thế hệ trẻ Việt Nam, chủ nhân tương
lai của đất nước trở thành những con người phát triển hài hịa về các
mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức đáp ứng yêu cầu xu hướng
phát triển của đất nước.
Trường Đại học Tài Nguyên & Môi Trường TP. Hồ Chí Minh là
một cơ sở giáo dục Đại học công lập tọa lạc tại địa chỉ 236B Lê Văn Sỹ,
Phường 1, Quận Tân Bình, TP.HCM. Trong hơn 35 năm tồn tại và phát
triển, Trường đã đào tạo được hàng chục ngàn cán bộ cho các cơ quan,
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. HSSV của Trường sau khi
tốt nghiệp đáp ứng được nhu cầu của xã hội, hịa nhập tốt với mơi
trường cơng tác. Nhiều người trong số họ đang giữ những cương vị
quan trọng như lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo Sở, lãnh đạo Doanh nghiệp,…
Thực hiện chủ trương đổi mới về giáo dục, được sự chỉ dạo của
Đảng ủy, Ban Giám Hiệu nhà trường. Bộ môn Giáo dục thể chất
Trường Đại học Tài Nguyên & Môi Trường TP. Hồ Chí Minh đang ra
sức nỗ lực xây dựng các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong
công tác GDTC của nhà trường. Đây là những nhiệm vụ trọng tâm và là
yêu cầu cần thiết để góp phần cải tiến và nâng cao chất lượng công tác
GDTC và thể thao trong nhà trường hiện nay. Để làm được điều này cần
phải đánh giá toàn diện và khách quan các kết quả thực hiện chương
trình GDTC cũng như các yếu tố tác động, ảnh hướng của công tác
GDTC tới sự phát triển thể lực của sinh viên. Xuất phát từ thực tế đó



2
Tôi mạnh dạn chọn đề tài :“Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập để
phát triển thể lực chung cho sinh viên trường Đại học Tài nguyên &
Môi trường thành phố Hồ Chí Minh”
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực chung
cho sinh viên nhằm nâng cao năng lực thể chất và sức khỏe cho sinh
viên Trường Đại học Tài Nguyên & Mơi Trường TP. Hồ Chí Minh.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để đạt được mục đích trên, đề tài cần giải quyết 3 nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng thể lực chung của sinh viên tại Trường
Đại học Tài Nguyên & Mơi Trường TP. Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực
chung cho sinh viên Trường Đại học Tài Nguyên & Mơi Trường TP. Hồ
Chí Minh.
Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng hệ thống bài tập tại Trường
Đại học Tài Ngun & Mơi Trường TP. Hồ Chí Minh.
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Quan điểm của đảng và nhà nƣớc về giáo dục thể chất trƣờng
học
Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 01 tháng
12 năm 2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển
mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 đã nêu rõ “Phát triển thể
dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xã hội, nhằm góp phần
nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân, chất
lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và
mơi trường văn hố lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn
dân” và “Đầu tư cho thể dục, thể thao là đầu tư cho con người, cho sự
phát triển của đất nước”.



3
1.2. Một số vấn đề có liên quan đến GDTC trƣờng học
1.2.1

Khái niệm giáo dục thể chất

1.2.2

Đặc trưng của Giáo dục thể chất

1.2.3

Đặc điểm cơ bản của GDTC trong trường học

1.2.4

Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong các

trường đại học, cao đẳng
1.2.5

Giáo dục thể chất đối với sinh viên.

1.3 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi sinh viên (18 – 21 tuổi )
1.3.1 Hệ thần kinh:
1.3.2 Hệ vận động:
1.3.3 Hệ tuần hồn:
1.3.4 Hệ hơ hấp:

1.3.5 Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng:
1.4 Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của sinh viên.
1.4.1 Tố chất sức mạnh:
1.4.2 Tố chất sức nhanh.
1.4.3 Tố chất sức bền.
1.4.4 Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động).
1.4.5 Tố chất mềm dẻo.
1.5 Vai trò của việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể chất
cho sinh viên trƣờng Đại Học Tài Nguyên & Môi Trƣờng Tp. HCM
Hiện nay, các trường đại học - cao đẳng và trung học chuyên
nghiệp đều có xu hướng phát triển về quy mơ và đa dạng hóa các loại
hình đào tạo. Với sự phát triển mạnh mẽ về số lượng sinh viên như hiện
nay, vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục trong đó có GDTC đang là thử
thách lớn. Mặc dù, cơng tác GDTC đã được các cấp lãnh đạo hết sức
quan tâm, như một số trường đã được đầu tư xây dựng những cơng trình
TDTT mới rất lớn và hiện đại để phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy nội
khóa, hoạt động ngoại khóa và phong trào thể thao của sinh viên. Song


4
trong thực tế, công tác GDTC và TDTT học đường ở nhiều trường Đại
học - Cao đẳng cịn có những hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu mục
tiêu giáo dục và đào tạo đề ra.
1.6. Thực trạng công tác giáo dục thể chất trong các trƣờng đại học,
cao đẳng và hiện nay
1.7. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan.
CHƢƠNG II : PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
2.1.2. Phương pháp phóng vấn tọa đàm.

2.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
2.1.5 Phương pháp toán học thống kê.
2.2 Tổ chức nghiên cứu
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực
chung cho sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác
Giáo dục thể chất tại Trường Đại học Tài Nguyên & Mơi Trường TP.
Hồ Chí Minh.
2.2.2. Khách thế nghiên cứu
Sinh viên năm thứ nhất khóa 06 ( hệ Cao Đẳng ) Trường Đại
học Tài Ngun & Mơi Trường TP. Hồ Chí Minh
2.2.3. Thời gian nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12 năm 2012
đến tháng 09 năm 2014
2.2.4 Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành tại:
- Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao TP. Hồ Chí Minh


5
- Trường Đại học Tài Nguyên & Môi Trường TP. Hồ Chí Minh
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên trƣờng Đại
Học Tài Ngun & Mơi Trƣờng Thành Phố Hồ Chí Minh:
3.1.1. Cơ sở xây dựng các chỉ tiêu đánh giá
Để xây dựng các chỉ tiêu đánh giá thực trạng thể lực chung của
sinh viên trường Trường Đại học Tài Nguyên & Mơi trường thành phố
Hồ Chí Minh, trong nghiên cứu đề tài đã dựa vào Quyết định số
53/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá xếp loại thể lực chung
sinh viên gồm 6 chỉ tiêu thể lực sau: Lực kế tay thuận (kg), chạy 30m
XPC (giây), nằm ngửa gập bụng (lần/30giây), chạy con thoi 4x10m
(giây), bật xa tại chỗ (cm), chạy tùy sức 5 phút (m)
3.1.2. Thực trạng thể lực chung của sinh viên Trƣờng Đại học Tài
Nguyên & Mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh.
Vào đầu năm học 2012-2013 chúng tôi tiến hành kiểm tra thực trạng thể
lực chung của nam nữ sinh viên trường Đại học Tài Ngun & Mơi
trường thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng kiểm tra khảo sát là các em
sinh viên khóa 6 (hệ Cao đẳng)
3.1.2.1. Thực trạng thể lực chung của nam sinh viên.
Bảng 3.1 Thực trạng thể lực theo từng chỉ tiêu của nam sinh
viên trường ĐH TN & MT TP.HCM (n= 200)

Các tố chất
Hình thái
thể lực

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

CHỈ TIÊU


X



Cv%



Chiều cao (cm)
Cân nặng (kg)
Vịng ngực trung bình (cm)
Chỉ số Quetelet
Lực kế tay thuận (kg)
Bật xa tại chỗ (cm)
Nằm ngửa gập bụng 30s/lần
Chạy con thoi 4 x 10m (s)

167
59.5
73.2
3.65
36.8
197
16
14.03

4.15
3.46
4.72
0.7

3.06
7.51
1.08
0.93

2.5
5.81
4.48
19.18
8.56
3.85
6.75
6.63

5.50
0.02
0.02
0.05
0.02
0.01
0.02
0.02


6
9 Chạy 30m XPC (s)
10 Chạy tùy sức 5phút (m)

6.54
917


0.60 9.17
79.08 8.62

0.03
0.03

3.1.2.2. Thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên.
Bảng 3.2 Thực trạng thể lực theo từng chỉ tiêu của nữ sinh
viên trường ĐH TN & MT TP.HCM (n= 100)

X



Cv%



159

4.65

2.92

7.44

49.6

3.49


7.15

0.01

(cm)

73.7

5.2

7.05

0.01

4

Chỉ số Quetelet

3.11

0.5

16.08

0.04

5

Lực kế tay thuận (kg)


23.9

2.11

1.02

0.02

6

Bật xa tại chỗ (cm)

151

4.36

2.89

7.34

13

1.80

13.8

0.03

5


1.16

6.76

0.02

CHỈ TIÊU

STT

Hình

1

Chiều cao (cm)

2

Cân nặng (kg)

thái
3

Các
tố
chất

7


Vịng ngực trung bình

Nằm ngửa gập bụng 30s /
lần

thể
lực

17.1

8

Chạy con thoi 4 x 10m (s)

9

Chạy 30m XPC (s)

8.19

0.81

9.89

0.02

10

Chạy tùy sức 5phút (m)


833

85.1

10.22

0.02

3.1.3. Đánh giá, xếp loại thể lực sinh viên trƣờng Đại học Tài
Nguyên & Mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh.
Để đánh giá chính xác và thuận tiện cho việc xác định trình độ thể lực
của sinh viên trước và sau thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành
đánh giá, xếp loại thể lực sinh viên dựa vào quyết định số 53/QĐBGDĐT ban hành ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo.


7

Bảng 3.4. Thể lực chung của sinh viên trường Đại học Tài ngun &
Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh

Năm
học
(Lứa
tuổi)

Mức
độ
xếp
loại


Tốt
Nam
n
Đạt
=
Năm 200
Chƣa
thứ
đạt
hai
(Lứa
tuổi
Tốt
19)
Nữ
n
Đạt
=
100
Chƣa
đạt

Số
lượng
Tỷ lệ%
Số
lượng
Tỷ lệ%
Số

lượng
Tỷ lệ%
Số
lượng
Tỷ lệ%
Số
lượng
Tỷ lệ%
Số
lượng
Tỷ lệ%

Tố chất thể lực chung
Sức
Khéo Sức
Sức mạnh
nhanh
léo
bền
Lực
Nằm
Bật
Chạy Chạy
Chạy
kế
ngửa
xa
con
tùy
30m

tay
gập
tại
thoi 4 sức 5
XPC
thuận bụng
chỗ
x 10m phút
(giây)
(kg) 30s/lần (cm)
(giây) (m)
25
27
30
35
25
40
12.5% 13.5% 15% 17.5% 12.5% 20%
80
75
60
65
85
100
40%

37.5%

30%


32.5%

42.5%

50%

95
47.5%
17
17%
23
23%
60
60%

98
49%
11
11%
35
35%
54
54%

110
55%
17
17%
39
39%

44
44%

100
50%
18
18%
48
48%
34
34%

90
45%
19
19%
25
25%
66
66%

60
30%
14
14%
37
37%
49
49%


Trên bảng 3.4, là kết quả đánh giá thể lực chung theo từng chỉ tiêu của
sinh viên trường Đại học Tài nguyên & Mơi trường thành phố Hồ Chí
Minh.
Mỗi sinh viên được đánh giá 4 trong 6 nội dung, trong đó các nội dung
bật xa tại chỗ (cm) và Chạy tùy sức 5 phút (m) là bắt buộc. Kết quả
đánh giá thể lực sinh viên trường Đại học Tài nguyên & Môi trường


8
thành phố Hồ Chí Minh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(bảng 3.5) như sau.
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá, xếp loại thể lực chung của sinh viên
trường ĐH TN & MT TP.HCM.
Xếp Loại
STT Đối Tƣợng
Số Lƣợng
Chƣa
Tốt
Đạt
Đạt
35
115
50
Nam
200
1
sinh viên
17.5%
57.5%
25%

12
32
56
Nữ
100
2
Sinh viên
12%
32%
56%
Nhƣ vậy: Qua kết quả đánh giá xếp loại thể lực chung của nam, nữ sinh
viên trường Đại học Tài ngun & Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh
đã cho thấy thực trạng thể lực chung của sinh viên trong trường là chưa
tốt. Nhà trường và Bộ môn GDTC phải kịp thời có các biện pháp thích
hợp, xây dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực chung cho sinh viên
trường Đại học Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh trong
những năm tiếp theo.
3.2. Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực
chung cho sinh viên trƣờng Đại Học Tài Nguyên & Và Mơi Trƣờng
Thành Phố Hồ Chí Minh.
3.2.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng hệ thống bài tập
Trên cơ sở tổng hợp những cơ sở lý luận về vấn đề huấn luyện thể lực
chung cũng như thực trạng thể lực của sinh viên Trường Đại học Tài
nguyên & Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh như đã trình bày ở phần
trên, chúng tôi xác định xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể chất
cho sinh viên cần phải dựa vào những căn cứ sau:
- Dựa trên quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng, Nhà nước về cơng
tác TDTT và chiến lược phát triển con người tồn diện đã được quán
triệt trong các văn kiện, các chỉ thị, nghị quyết của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24-3-



9
1994 về công tác TDTT trong giai đoạn mới, chỉ rõ trách nhiệm của
ngành TDTT và Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với công tác giáo dục thể
chất trong nhà trường các cấp.
3.2.2. Lựa chọn hình thức bài tập
Với mục đích xây dựng hệ thống bài tập thể lực nhằm phát triển
thể chất cho đối tượng nghiên cứu chúng tôi tiến hành phỏng vấn các
giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDTC của Trường Đại học Tài
nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh về hình thức bài tập lựa
chọn sử dụng cho nam sinh viên. Kết quả lựa chọn bài tập được chúng
tơi trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập thể lực nhằm nâng
cao thể chất cho nam, nữ sinh viên Trường Đại học Tài nguyên & Môi
trường thành phố Hồ Chí Minh (n=11)
TT

Nhóm các bài tập

1

Bài tập với tạ đòn ở các tư thế khác nhau
Bài tập theo cơ chế đẳng trường (ke bụng, giữ
tạ, gập thân trên xà, gập bụng)
Bài tập nhảy bục
Bài tập ném đẩy theo các hướng khác nhau
Bài tập chạy cự ly ngắn tốc độ
Bài tập tiếp sức vượt chướng ngại vật
Bài tập sử dụng các trị chơi vận động mang

tính tập thể
Bài tập tăng độ linh hoạt của khớp (quay, đá
lăng)
Bài tập chạy với cự ly trung bình
Bài tập chạy việt dã cự ly 3000-5000m
Bài tập nằm sấp chống đẩy
Bài tập nhảy dây
Nằm ngửa gập bụng
Đứng lên ngồi xuống tốc độ
Bật nhảy co gối trên cát
Nằm sấp co cơ lưng
Bật di chuyển
Bài tập ép dẻo, chạy dích dắc

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18

Kết quả
Số ngƣời
lựa chọn

%

6

54,5

3

27,2

6
2
11
4

54,5
18,1
100
36,2

5

45,5


3

27,2

10
4
8
8
6
4
5
7
8
10

90,9
36,2
72,7
72,7
54,5
36,2
45,4
63,6
72,7
90,9


10
Trên cơ sở kết quả phỏng vấn hình thức các bài tập thu được và các
nguồn tư liệu khác nhau, cũng như ý kiến của các chuyên gia chúng tôi

tiến hành xây dựng các nhóm bài tập phát triển thể chất cho sinh viên
Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh với
16 bài tập theo 5 loại tố chất thể lực như sau:
A. Các bài tập phát triển tốc độ
Bài tập 1: Chạy lặp lại cự ly 30m; 50m XPC
Bài tập 2: Chạy nâng cao đùi tại chỗ tần số nhanh 10s
Bài tập 3: Chạy lặp lại cự ly 80m
B. Các bài tập phát triển sức mạnh
Bài tập 4: Tập nhảy bật nhảy với tay chạm bóng
Bài tập 5: Tập nhảy bục 30-40cm liên tục
Bài tập 6: Bài tập gánh tạ ngồi xuống đứng lên
Bài tập 7: Bài tập bật cóc
Bài tập 8: Co tay xà đơn gập bụng nâng chân
Bài tập 9: Nằm ngửa ngồi dậy
Bài tập 10: Nằm sấp chống đẩy
C. Bài tập phát triển sức bền
Bài tập 11: Bài tập chạy cự ly 800m, 1500m hoặc 2000m
Bài tập 12: Chạy biến tốc cự ly 400m - 600m
D. Các bài tập phát triển linh hoạt, mềm dẻo
Bài tập 13: Nhảy chữ thập
Bài tập 14: Trị chơi cướp bóng
Bài tập 15: Bài tập đá lăng chân
Bài tập 16: Nhảy dây
E. Tổ hợp các bài tập vòng tròn:
Ghi chú: Trong 3 tháng đầu ở các buổi tập sẽ thực hiện áp dụng lần lượt
hệ thống các bài tập đã được xây dựng theo kế hoạch trên. Ở 3 tháng
tiếp theo chú trọng tới cường độ của bài tập, sau mỗi tháng phải tăng lên


11

cao hơn. Đồng thời có thể rút ngắn thời gian nghỉ giữa nhằm phát huy
hiệu quả các bài tập.
Bảng 3.7: Kế hoạch tập luyện tháng phát triển thể lực chung cho sinh
viên Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh
Các buổi tập
trong tháng

Bài tập
1. Chạy 30m xuất
phát cao

Buổi
thứ 1
2. Chạy 1500m

1. Bài tập ép dẻo
khớp hông, gối,
cổ chân trên đệm
Buổi
thứ 2

2. Gánh tạ 20kg
đứng lên ngồi
xuống
3. Nằm ngừa gập
bụng nằm sấp gập
bụng

Khối lƣợng


Yêu cầu

Chạy 6-8 lần x 30m
cường độ tối đa thời
gian nghỉ giữa 30"
Cường độ trung
bình(u cầu chạy
hết cự ly, khơng tính
thời gian)

Biên độ bước lớn,
tần số động tác
nhanh

Ép mỗi khớp 3x30"
dùng sức ép xuống
vừa phải nghỉ giữa
30"

Ép hông ngang
dọc chú ý gối
thẳng. Ép cổ chân
gối sang hai bên
biên độ lớn
Ngồi xổm sâu,
đứng lên kiễng
chân
Thẳng gối bàn tay
chạm mũi bàn
chân

Liên tục thực hiện
khối lượng của
các trạm
Liên tục thực hiện
khối lượng của
các trạm

3-4 tổ x 20 lần nghỉ
giữa 1'-1'30
4 tổ x10 lần (nữ) và
20 lần (nam) (mỗi tư
thế làm 2 tổ)

Buổi
thứ 3

Bài tập vòng tròn
(tổ hợp 1)

Tính theo các trạm

Buổi
thứ 4

Bài tập vịng trịn
(tổ hợp 2)

Tính theo các trạm

Chú ý thở đều


3.2.3. Tổ chức thực nghiệm
Với mục đích xác định hiệu quả của các bài tập đã xây dựng trong việc
nâng cao thể chất cho sinh viên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên
300 sinh viên khóa 6 (hệ Cao đẳng). Đối tượng thực nghiệm được chia
làm hai nhóm:
- Nhóm 1: Là nhóm đối chứng gồm có 150 sinh viên (100 sinh viên nam
và 50 sinh viên nữ).


12
- Nhóm 2: Là nhóm thực nghiệm gồm có 150 sinh viên (100 sinh viên
nam và 50 sinh viên nữ).
3.2.3.1. Thể lực của nam, nữ sinh viên trƣớc thực nghiệm sƣ phạm.
 Thể lực của nam sinh viên trước thực nghiệm sư phạm.
Bảng 3.8. Sự khác biệt thể lực của nam sinh viên nhóm thực nghiệm và
đối chứng trước thực nghiệm sư phạm (n=100)
Thực
Nghiệm

Đối
Chứng

166
3.71
2.23
60.1
3.44

166

5.33
3.21
60.0
3.42

5.72

5.69

3.62

3.61

36.6
1.80
4.92

36.5
3.77
10.32

14

14

1.06

1.18

7.57


8.42

195
7.63
3.91
7.33
0.64
8.74

195
7.56
3.87
7.29
0.60
8.32

15.09
0.95

15.08
1.07

Cv%

6.29

7.09

Cv%


904
85.98
9.51

904
89.36
9.88

Chỉ tiêu - Nhóm

TT

1

Chiều cao
(cm)

Hình thái

Cv%
2

Cv%
3
4

5

6


Các tố chất thể lực

Cân Nặng
(kg)

7

8

9

Chỉ số Quetelet
Lực kế tay
thuận
(kg)
Nằm ngửa
gập bụng
(số
lần/30giây)
Bật xa tại
chỗ
(cm)
Chạy 30m
XPC
(giây)
Chạy con
thoi
4 x 10 m
(giây)

Chạy tùy sức
5 phút
(m)

Cv%

Cv%

Cv%

Cv%

T
(t05=1.97)

P
P

0

0.13

0.15

0

0

0.30


0.04

0

P

Ghi
chú
Sự khác
biệt chưa
có ý
nghĩa ở
ngưỡng
xác suất
P

P

P

P

P

P

P

Sự khác
biệt chưa

có ý
nghĩa

ngưỡng
xác
suất
P


13
 Thể lực của nữ sinh viên trước thực nghiệm sư phạm.
Bảng 3.9. Sự khác biệt thể lực của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và
đối chứng trước thực nghiệm sư phạm (n=50)
Chỉ tiêu - Nhóm

TT

1

Chiều cao
(cm)

Hình thái

Cv%
2
3
4

5


Các tố chất thể lực

6

7

8

9

Cân Nặng
(kg)
Cv%
Chỉ số Quetelet
Lực kế tay
thuận
(kg)
Nằm ngửa
gập bụng
(số
lần/30giây)
Bật xa tại
chỗ
(cm)
Chạy 30m
XPC
(giây)
Chạy con
thoi

4 x 10 m
(giây)
Chạy tùy
sức
5 phút
(m)

Cv%

Cv%

Cv%

Cv%

Cv%

Cv%

Thực
Nghiệm

Đối
Chứng

157

157

4.60


5.37

2.92

3.42

48.9

48.8

3.51

3.14

0.17

7.18

6.43
3.11

3.11

T

P

(t05=1.97)


0

22.3

22.2

1.59

2.43

7.13

10.94

10

10

1.88

1.78

18.8

17.84

147
4.03
2.74
9.17

0.89
9.70

147
4.69
3.19
9.18
0.75
9.69

19.10
1.17

19.03
1.13

0.35

6.13
821
82.08

5.94
820
101.62

0.05

9.98


12.37

0.27

0

0

0.07

P

P

Ghi
chú
Sự khác
biệt
chưa có
ý nghĩa

ngưỡng
xác suất
P

P

P

P


P

P

P

Sự khác
biệt chưa
có ý nghĩa
ở ngưỡng
xác
suất
P


14
3.2.3.2. Thể lực của nam, nữ sinh viên giữa thực nghiệm sư phạm
(cuối học kỳ I)
 Thể lực của nam sinh viên cuối học kỳ I.
Bảng 3.10. Sự khác biệt thể lực của nam sinh viên nhóm thực nghiệm

Hình thái

và đối chứng cuối học kỳ I (n=100)
Chỉ
tiêu
Thực
Đối
t

TT
Nhóm
Nghiệm Chứng (t05=1.97)
167
167
cao
1 Chiều
3.52
3.71
(cm)
0
Cv%
2.10
2.22
61.1
60.8
Cân Nặng
3.44
1.77
2
0.5

P

P

(kg)

Cv%
3

4

5
Các tố chất thể lực

P

6
7

8

9

Chỉ số Quetelet
Lực kế tay
thuận
(kg)
Nằm ngửa
gập bụng
(số
lần/30giây)
Bật xa tại
chỗ
(cm)
Chạy 30m
XPC
(giây)
Chạy con
thoi

4 x 10 m
(giây)

Cv%

Cv%
Cv%
Cv%

Cv%

Chạy tùy
sức 5 phút
(m)

Cv%

5.63

2.91

3.65

3.64

37.8
2.13
5.63
16
1.38


37.6
2.01
5.34
16
1.72

8.62
201
8.35
4.15
6.95
1.12
16.11
13.17
1.09

10.75
199
7.58
3.81
6.99
1.35
19.31
14.05
0.95

8.27

6.76


915

913

80.11

97.05

8.75

10.62

Ghi
chú
Sự khác
biệt
chưa có
ý nghĩa

ngưỡng
xác suất
P
Tương
xứng, lý
tưởng

0.43

P


0

P

1.12

P

0.14

P

0.61

P

0.1

P

Sự khác
biệt
chưa có
ý nghĩa

ngưỡng
xác suất
P



15
 Thể lực của Nữ sinh viên cuối học kỳ I.
Bảng 3.11. Sự khác biệt thể lực của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và
đối chứng cuối học kỳ I (n = 50).
Thực
Nghiệm

Đối
Chứng

158

158

5.28

4.79

3.34

3.03

49.1

49

2.46

1.25


5.01

2.55
3.10

23.5

23.6

1.35

2.18

5.74

9.23

12

12

1.27

1.56

10.58

13.0


Cv%

151
3.82
2.52
8.18
0.92
11.24

150
4.59
3.06
8.31
1.03
12.39
17.81
2.15
12.07

0.13

Cv%

17.76
1.88
10.58

835
80.21
9.60


0.28

Cv%

839
71.03
8.46

Chỉ tiêu - Nhóm

TT

1

Chiều cao
(cm)

Hình thái

Cv%
2
3
4

Cân Nặng
(kg)
Cv%
Chỉ số Quetelet
Lực kế tay

thuận
(kg)
Cv%

5

Các tố chất thể lực

6

7

8

9

Nằm ngửa
gập bụng
(số
lần/30giây)
Bật xa tại
chỗ
(cm)
Chạy 30m
XPC
(giây)
Chạy con
thoi
4 x 10 m
(giây)

Chạy tùy
sức
5 phút
(m)

Cv%

Cv%

T
(t05=1.97)

0

0.29

0.30

0

1.29

0.68

P

P

P


Ghi
chú
Sự khác
biệt
chưa có
ý nghĩa

ngưỡng
xác suất
P

P

P

P

P

P

P

Sự khác
biệt chưa
có ý
nghĩa

ngưỡng
xác

suất
P


16
3.2.3.3. Trình độ thể lực của nam, nữ sinh viên sau thực nghiệm.
 Thể lực của nam sinh viên sau thực nghiệm sư phạm.
Bảng 3.12. Sự khác biệt thể lực của nam SV nhóm thực nghiệm và đối
chứng sau 1 năm thực nghiệm sư phạm.
Thực
Đối
T
Chỉ tiêu - Nhóm
Nghiệm Chứng (t05=1.97)

TT

Hình thái

1

2
3
4

Chiều cao
(cm)

1.68
3.12

1.58

1.67
4.25
2.54

61.7

61.2

4.12

3.41

6.67

5.57
3.67

40.7

39.4

1.54

3.61

3.78

9.16


18

17

1.23

1.48

6.83

8.70

Cv%

207
5.54
2.67
5.57
0.45
8.01

202
8.32
4.11
6.13
0.65
10.6
13.78
1.02

7.40

0.51

Cv%

12.45
0.52
4.21

927
80.03
8.63

1.98

Cv%

962
78.38
8.14

Cv%

Cân Nặng
(kg)
Cv%
Chỉ số Quetelet
Lực kế tay
thuận

(kg)
Cv%

5

Các tố chất thể lực

6

7

8

9

Nằm ngửa
gập bụng
(số lần/30giây)
Bật xa tại chỗ
(cm)
Chạy 30m
XPC
(giây)
Chạy con thoi
4 x 10 m
(giây)
Chạy tùy sức
5 phút
(m)


Cv%

Cv%

0.01

0.59

2.13

3.33

3.16

0.25

P
P

P

Ghi
chú
Sự khác
biệt
chưa có
ý nghĩa

ngưỡng
xác suất

P

P

P

P

P

P

P

Sự khác
biệt chưa
có ý
nghĩa

ngưỡng
xác
suất
P


17
 Thể lực của nữ sinh viên sau thực nghiệm sư phạm.
Bảng 3.13. Sự khác biệt thể lực của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và

TT


Hình thái

1

2
3
4

đối chứng sau 1 năm thực nghiệm sư phạm.(n=50)
Thực
Đối
T
Chỉ tiêu - Nhóm
P
Nghiệm Chứng (t05=1.97)
160
159
P
Chiều cao
1.02
5.13
5.61
(cm)
Cv%
3.20
3.52
Cân Nặng
(kg)
Cv%

Chỉ số Quetelet
Lực kế tay
thuận
(kg)
Cv%

5

Các tố chất thể lực

6

7

8

9

Nằm ngửa
gập bụng
(số
lần/30giây)
Bật xa tại
chỗ
(cm)
Chạy 30m
XPC
(giây)
Chạy con
thoi

4 x 10 m
(giây)
Chạy tùy sức
5 phút
(m)

Cv%

Cv%

Cv%

Cv%

Cv%

49.7

49.5

3.14

3.51

0.33

6.31

7.09
3.10


3.11

26.0

24.8

0.86

2.39

3.31

9.63

14

13

1.39

1.36

9.89

10.46

155
4.67
3.01

6.69
0.52
7.90

152
4.19
2.75
7.54
1.04
13.79

16.30
0.79

16.97
1.62

4.88
856
75.75
8.85

9.54
841
86.22
10.25

3.87

4.16


3.70

0.4

3.04

1.01

P

Ghi
chú
Sự khác
biệt
chưa có
ý nghĩa

ngưỡng
xác suất
P

P

P

P

P


P

P

Sự khác
biệt chưa
có ý
nghĩa
ở ngưỡng
xác
suất
P


18
Nhận xét: Qua bảng 3.13, cho thấy: cũng như nam sinh viên, ở nữ sinh
viên trong nhóm thực nghiệm, các chỉ số thể lực chung đều tăng mạnh
rõ rệt hơn so với nhóm đối chứng. Sự khác biệt về trình độ thể lực
chung giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều đạt độ tin cậy
thống kê cần thiết ở mức 0,05 (5%). Chứng tỏ hệ thống các bài tập áp
dụng trong quá trình thực nghiệm đem lại hiệu quả thúc đẩy sự phát
triển các tố chất thể lực trong sinh viên trường Đại học Tài nguyên &
Môi trường thành phố Hồ Chí Minh sau một năm học GDTC.
3.3. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng hệ thống bài tập để phát triển
thể lực chung cho sinh viên trƣờng Đại Học Tài Ngun & Mơi
Trƣờng Thành Phố Hồ Chí Minh.
3.3.1. Đánh giá nhịp tăng trƣởng của nam, nữ sinh viên nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng sau một năm học.



Nhịp tăng trƣởng của nam sinh viên nhóm thực nghiệm và

nhóm đối chứng.
Bảng 3.14. Nhịp độ tăng trưởng đánh giá sự phát triển thể lực của hai
nhómsinh viên nam sau một năm.

STT
1
2
3
4
5
6

Test

Thực nghiệm
X
W%
Sau
Sau
Ban
1
1
đầu
năm năm
36.6 40.7 10.61

Đối chứng


X
Ban
đầu
36.5

Sau
1
năm
39.4

W%
Sau
1
năm
7.64

Lực kế tay
thuận (kg)
Bật xa tại chỗ
(cm)
195
207
5.97
195
202
3.53
Nằm ngửa
gập bụng
30giây/lần
14

18
25.0
14
17
19.35
Chạy con thoi
4x10m (s)
15.09 12.45 19.17 15.08 13.78 9.01
Chạy 30m
XPC (giây)
7.33 5.57 27.29 7.29 6.13 17.29
Chạy tùy sức
5phút (m)
904
962
6.22
904
927
2.51


19
30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%


25
19.35
10.61
7.64

27.29

5.97
3.53

19.17
17.29
9.01 6.22

2.51

Thực
Nghiệm
Đối
Chứng

Biểu đồ 3.7. Nhịp tăng trưởng của nam sinh viên nhóm thực nghiệm và
đối chứng sau một năm.
 Nhịp tăng trƣởng của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng sau một năm học.
Bảng 3.15. Nhịp độ tăng trưởng đánh giá sự phát triển thể lực chung
của hai nhóm sinh viên nữ sau 1 năm học.
Thực nghiệm
Đối chứng
W%

W%
X
X
Sau
STT
Test
Ban Sau 1 Sau
Ban
Sau
1
1
1
đầu năm năm
đầu
năm năm
Lực kế tay 22.3 26.0 15.32 22.2
1
24.8 11.06
thuận (kg)
Bật xa tại chỗ 147
2
155
5.29
147
152
3.34
(cm)
Nằm ngửa gập
3
bụng

10
14
33.33
10
13
26.08
30giây/lần
Chạy con thoi 19.10 16.30 15.82 19.03 16.97 11.44
4
4x10m (s)
Chạy
30m 9.17 6.69 31.27 9.18
5
7.54 19.62
XPC (giây)
Chạy tùy sức 821
6
876
4.17
820
841
2.53
5phút (m)


20

30%

27.29


25
19.35

20%
10.61
7.64

10%

19.17
17.29

5.97
3.53

9.01
6.22
2.51

Thực
Nghiệm

0%

Biểu đồ 3.8. Nhịp tăng trưởng của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và
đối chứng sau một năm
Tóm lại: Nhịp độ tăng trưởng thể lực chung của nam, nữ sinh viên
trường Đại học Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh sau
một năm học GDTC đều tăng, tuy nhiên ở nhóm thực nghiệm tỉ lệ tăng

cao hơn do được ứng dụng các bài tập phát triển thể lực chung, cịn ở
nhóm đối chứng do học theo chương trình cũ nên mức tăng không
đáng kể.
3.3.2. So sánh các tố chất thể lực chung của Trƣờng Đại học Tài
nguyên & Mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh với tiêu chuẩn đánh
giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Sau một năm ứng dụng hệ thống bài tập để phát triển thể lực
chung cho sinh viên trường Trường Đại học Tài ngun & Mơi trường
thành phố Hồ Chí Minh (tiến hành thực nghiệm sư phạm). Chúng tôi
tiến hành so sánh các tố chất thể lực chung của sinh viên Trường Đại
học Tài ngun & Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh với tiêu chuẩn
đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Số liệu được thể hiện ở
bảng 3.16.


21
Bảng 3.16. So sánh các tố chất thể lực của Trường Đại học TN&MT
TP.HCM với tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nữ

Nam
STT

Test kiểm tra

Bộ
GDĐT

1.


Lực kế tay thuận (kg)

41.4

2.

Bật xa tại chỗ (cm)

207

Trƣờng
ĐH
TN&MT
40.7
207

Bộ
GDĐT

Trƣờng
ĐH
TN&MT

26.7

26.0

153

155


Nằm ngửa gập bụng
30giây/lần
Chạy con thoi 4 x 10m
(giây)

17

18

16

14

12.40

12.45

16

16.30

5.

Chạy 30m XPC (giây)

5.70

5.57


6.70

6.69

6.

Chạy tùy sức 5phút
(m)

950

962

870

876

3.
4.

Tóm lại, các tố chất thể lực của nam và nữ sinh viên trường Đại học Tài
nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh sau khi ứng dụng hệ
thống các bài tập phát triển thể lực chung đều tương ứng với “Quy định
về việc đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên” của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành ngày 18/9/2008. Để nâng cao trình độ thể lực
cho sinh viên trường Đại học Tài ngun & Mơi trường thành phố Hồ
Chí Minh thì cần phải xây dựng hệ thống các bài tập và ứng dụng vào
quá trình giảng dạy để phát triển thể lực chung cho sinh viên.
CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Bàn về vấn đề điều tra thực trạng thể lực chung của sinh viên

trƣờng Đại Học Tài Nguyên & Mơi Trƣờng Tp. Hồ Chí Minh.
4.2 Bàn về việc xây dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực
chung cho sinh viên trƣờng Đại Học Tài Nguyên & Môi Trƣờng
Thành Phố Hồ Chí Minh.


22
Thông qua việc khảo sát thực trạng thể lực của sinh viên Trường Đại
học Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cho thấy thể lực
của sinh viên cịn chưa tốt từ đó làm ảnh hưởng đến kết quả học tập
thực hành môn GDTC nguyên nhân của thực trạng này, là do cơng tác
giảng dạy nội khóa hiện nay của bộ môn đang tiến hành, chưa đáp ứng
hết được nhiệm vụ nâng cao nhận thức về công tác GDTC cũng như
đảm bảo việc phát triển thể lực toàn diện cho sinh viên.
Chính vì vậy việc xây dựng một hệ thống bài tập phù hợp nhằm nâng
cao thể lực, phát triển thể chất cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo
của nhà trường là điều hết sức cấp bách. Trên cơ sở phân tích thực trạng
và tìm hiểu nhu cầu của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành xây dựng hệ
thống các bài tập thể lực nhằm phát triển thể lực cho sinh viên Trường
Đại học Tài nguyên & Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh.
4.3. Bàn về hiệu quả việc ứng dụng hệ thống bài tập tại trƣờng
Đại Học Tài Nguyên & Môi Trƣờng Thành Phố Hồ Chí Minh.
Sau q trình thực nghiệm sư phạm các yếu tố thể lực của nam, nữ sinh
viên Trường Đại học Tài ngun & Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh
đều có sự tiến triển và tương ứng với tiêu chuẩn của Bộ GDĐT. Điều
này chứng tỏ việc xây dựng hệ thống các bài tập để phát triển thể chất
cho sinh viên mang lại hiệu quả tốt.
Tóm lại, các tố chất thể lực của nam và nữ sinh viên trường Đại học Tài
ngun & Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh sau khi ứng dụng hệ
thống các bài tập phát triển thể chất đều tương ứng với “Quy định về

việc đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên” của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành ngày 18/9/2008, có một số chỉ tiêu cịn cao hơn.
Như vậy cần phải xây dựng hệ thống các bài tập để phát triển thể lực
chung cho sinh viên trường Đại học Tài ngun & Mơi trường thành
phố Hồ Chí Minh.


23
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
*KẾT LUẬN:
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu xây
dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực chung cho sinh viên trường
Đại học Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh”. Có thể rút
ra một số kết luận như sau:
1. Qua kết quả kiểm tra thể lực chung cho thấy thực trạng thể
lực của nam, nữ sinh viên trường Đại học Tài nguyên & Môi trường
thành phố Hồ Chí Minh cịn thấp so với quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
2. Qua các bước xác định cơ sở lý luận, chọn lựa hình thức bài
tập và phóng vấn chuyên gia. Đề tài đã xác định được 16 bài tập phân
chia theo 5 nhóm ( tốc độ, sức mạnh, sức bền, linh hoạt – mềm dẻo và
tổ hợp các bài tập vòng tròn ) phù hợp với điều kiện thực tế tại Trường
Đại học Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh .
3. Kết quả kiểm tra thể lực sau 01 năm học tập tại trường cho
thấy trình độ thể lực chung của sinh viên trường Đại học Tài ngun &
Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá ở mức trung bình so
với “Quy định về việc đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên”
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 18/9/2008.
Chương trình thực nghiệm đưa ra phù hợp với điều kiện giảng
dạy tại trường Đại học Tài ngun & Mơi trường thành phố Hồ Chí

Minh. Sau thực nghiệm sư phạm các chỉ số thể lực chung của 4 tố chất:
sức mạnh, sức nhanh, sức bền và khéo léo ở nhóm thực nghiệm có sự
tăng trưởng tốt, ở mỗi chỉ tiêu, nhịp tăng trưởng (W%) của nam và nữ
sinh viên nhóm thực nghiệm đều vượt trội so với nhóm đối chứng. Sự
khác biệt đều đạt độ tin cậy thống kê từ mức 0,05 (5%) đến mức 0.01
(1%). Điều này một lần nữa khẳng định hiệu quả của việc ứng dụng
chương trình cải tiến về giáo dục thể chất có tác dụng tốt trong duy trì


24
và nâng cao trình độ thể lực chung cho sinh viên trường Đại học Tài
nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh.
*KIẾN NGHỊ:
Dựa theo những kết luận thu được qua kết quả nghiên cứu của
đề tài chúng tôi đưa ra những kiến nghị sau:
1. Cần phải xây dựng hệ thống bài tập để phát triển thể lực
chung cho sinh viên, chú ý đặc điểm giới tính, điều kiện sân bãi của
trường và thời tiết của từng mùa để bố trí nội dung và thời gian học cho
phù hợp. Tùy theo cơ sở vật chất của nhà trường, nên xây dựng chương
trình các mơn thể thao học liên tục trong 04 học kỳ nhằm hình thành kỹ
năng, kỹ xảo vận động mơn thể thao, để sinh viên có thể tập luyện sau
khi ra trường.
2. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn
định kỳ cho giáo viên cập nhật kiến thức và trình độ chun mơn. Đặc
biệt, cần có kế hoạch nâng cấp đào tạo ngay cho số giảng viên chưa đạt
trình độ đại học, tiến đến việc chuẩn hóa giảng viên theo yêu cầu của
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cần thành lập các CLB thể thao ngoại khóa
cho sinh viên tập luyện đẩy mạnh phong trào thể thao trong tồn trường.
Đẩy mạnh cơng tác NCKH tham dự “hội nghị khoa học GDTC và y tế
trường học”

3. Giảm bớt khối lượng giờ chuẩn hàng năm theo quy định hiện
nay, tạo điều kiện cho giảng viên có thời gian tham gia các hoạt động
nghiên cứu khoa học của trường, nghành; các hoạt động nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên, hội nghị, hội thảo nâng cao chất
lượng giảng dạy và học tập nâng cao trình độ chuyên môn.



×