Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

SKKN vận dụng dạy học STEM trong phần phi kim– hóa học 10hướng dẫn học sinh lớp 12 tự xây dựng hệ thống bài tập lý thuyết este

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.07 KB, 42 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12
TỰ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT
ESTE THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

LĨNH VỰC: HOÁ HỌC
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ YẾN

NĂM HỌC 2020- 2021
1


MỤC LỤC
Mục
PHẦN I
I
II
III
IV
V
VI
VII
PHẦN 2
I
1
2
a
b


c
II
1
2
3
a
b
c
d
e
III
PHẦN 3
I
1
2
4
II

Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ KHOA HỌC
Cơ sở lí luận

Cơ sở thực tiễn
Vị trí và tầm quan trọng của chương este – lipit trong
chương trình hố học.
Học sinh – chủ thể của hệ thống bài tập dưới sự đạo diễn
của giáo viên.
Tự học, tự nghiên cứu đem lại niềm vui và sự phát triển tư
duy một cách nhanh nhất và bền vững nhất cho người học.
NỘI DUNG ĐÃ NGHIÊN CỨU
Điều tra thực trạng
Đánh giá thực trạng
Các giải pháp
Phương pháp giải bài tập lý thuyết este theo các mức độ
nhận thức
Hướng dẫn học sinh tự xây dựng hệ thống bài tập LÝ
THUYẾT este theo các mức độ nhận thức từ hệ thống bài
tập mẫu
Tổ chức cho học sinh tự phản biện lẫn nhau đối với hệ
thống bài tập vừa xây dựng.
Giáo viên chuẩn hoá lại bài tập và chuyển giao nhiệm vụ
học tập lần 1 cho cả lớp.
Hướng dẫn học sinh phản hồi lời giải qua giáo viên – giáo
viên chuẩn hoá lời giải – chuyển giao nhiệm vụ lần 2.
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
KẾT LUẬN
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Tính mới
Tính khoa học
Tính hiệu quả
KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT


Trang
3
3
4
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
6
6
6
6
7
7
7
10
16
17
17
17
42
42
42
42

42
42

2


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục đích cao nhất của hệ thống các phương pháp dạy học là hướng đến
hình thành khả năng chiếm lĩnh tri thức cho người học. Người học chỉ có thể làm
chủ được quá trình tiếp nhận kiến thức của mình nếu thực sự mục đích học tập
của họ được xuất phát từ động cơ bên trong. Trong quá trình dạy học, điều khó
nhất chính là dẫn dắt học sinh hình thành khả năng tự học, chuyển từ phương pháp
học tập của giáo viên giảng dạy thành quá trình tự hình thành kiến thức cho bản
thân học sinh.
Dạy học trong giai đoạn công nghệ 4.0 như hiện nay, cả giáo viên và học
sinh có rất nhiều kênh để khai thác và sử dụng tài liệu. Tuy nhiên, đối với học
sinh, nếu không được định hướng khéo léo sẽ dẫn tới hiện tượng lạm dụng các
phương tiện công nghệ để chép bài, chuyền bài cho nhau trong quá trình tự học ở
nhà, lên mạng để tìm kiếm bài giải khi chưa có sự đầu tư suy nghĩ để tìm hướng
giải quyết…
Trong chương trình hoá học 12, chương Este – Lipit là chương đầu tiên,
chiếm một thời lượng dạy học tương đối nhiều, kiến thức mang tính tổng hợp từ
kiến thức của ancol, axit caboxylic của lớp 11; mặt khác, có nhiều liên hệ đến đời
sống thực tiễn. Tuy vậy, không chỉ riêng chương này mà hầu như cả chương trình,
và khơng những mơn hố học mà hầu như các mơn học khác, dù đã chuyển trung
tâm dạy học là học sinh nhưng qua khảo sát, phần lớn các học sinh đang rất phụ
thuộc vào giáo viên dạy, chưa hình thành được thói quen tự học. Theo kinh
nghiệm dạy học của bản thân, tôi thấy trong phần este, khó khăn nhất là xác định
cơng thức cấu tạo của este dựa vào các tính chất của nó, vì vậy, tơi chọn nghiên

cứu đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 12 tự xây dựng hệ thống bài tập lý thuyết
este” để giúp học sinh hình thành thói quen học tập một cách chủ động, sáng tạo.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phân tích cơ sở khoa học, tình trạng thực tiễn và cung cấp các giải pháp để
hướng dẫn học sinh lớp 12 tự xây dựng hệ thống bài tập lý thuyết este theo mức
độ từ dễ đến khó.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu trên đối tượng là học sinh 12 có định hướng chọn tổ hợp
mơn KHTN trong kì thi tốt nghiệp THPT và chỉ nghiên cứu trong phạm vi chương
1 “Este – lipit” của sách giáo khoa 12 chương trình chuẩn.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng liên quan, phân tích số liệu thu được, đưa ra giải pháp khắc
phục và thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu các tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài.
- Khảo sát thực tế
- Thực nghiệm sư phạm.
VI. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

3


Đưa ra được các giải pháp để tạo thói quen chủ động học tập cho học sinh lớp 12,
phối hợp giữa hình thức học tập trên lớp, hướng dẫn sử dụng công nghệ thông tin
để kết nối với việc học ở nhà, cũng như hình thành tính cộng đồng trong các tập
thể lớp.
VII. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Gồm 3 phần: Đặt vấn đề, nội dung và kết luận

4



PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở lí luận
- Tầm quan trọng của động cơ bên trong đối với quá trình học tập của học sinh
Trong đề tài này, chúng tơi tìm hiểu động cơ học tập của học sinh trên nền
tảng tâm lí học. Động cơ học tập là động lực và định hướng cho việc học tập diễn
ra đúng hướng. Thiếu động cơ thì hoạt động học tập khơng thể diễn ra được. Có
nhiều loại động cơ, nhưng có thể hình dung 2 loại cơ bản: động cơ bên ngoài và
động cơ bên trong.
Động cơ bên ngoài hay động cơ quan hệ xã hội là kiểu học sinh học do sự
lôi cuốn của xã hội, như đáp ứng mong đợi của bố mẹ, kì vọng của gia đình, lịng
hiếu thắng của bản thân hay sự khâm phục của bạn bè…. Loại động cơ này khơng
ổn định, có thể tích cực hoặc tiêu cực và khơng đóng vai trị quyết định đối với
bản thân. Tuy nhiên, nó vẫn góp phần thúc đẩy sự phát triển của người học.
Động cơ bên trong là động lực mang tính nhận thức. Bản thân người học
khát khao chiếm lĩnh và hồn thiện tri thức mà hình thành động cơ học tập. Người
học sẽ say mê tìm hiểu về thế giới, về phương pháp chiếm lĩnh thế giới và hồn
thiện bản thân mình. Loại động cơ này là tự thân, nên có tính bền vững, giúp
người học ổn định cảm xúc, tạo nên ý chí, nỗ lực khắc phục những khó khăn bên
ngồi mà mình gặp phải trong q trình học tập. Vì thế, động cơ bên trong đóng
vai trị quyết định sự thành cơng của hoạt động học tập.
Động cơ bên ngồi có thể biến thành động cơ bên trong. Khi người học tự
ý thức được việc chinh phục kiến thức là để hồn thiện bản thân thì từ động cơ
bên ngoài sẽ chuyển thành động cơ bên trong.
Đối với học sinh, nhất là học sinh thời đại ngày nay, phần lớn học tập theo
động cơ bên ngoài. Tuy nhiên, nếu giáo viên nắm bắt được tâm lí thì sẽ giúp đỡ
được các em nhận thức đúng đắn về việc học, chuyển từ động cơ bên ngoài thành
động cơ bên trong, chuyển từ việc học vì bố mẹ, vì thành tích này nọ sang học vì

sự tiến bộ của bản thân, vì sự phát triển của xã hội. Thành cơng của nghề dạy học
chính là hình thành được động cơ học tập lâu dài cho học sinh – động cơ bên
trong.
- Mối quan hệ giữa tự học – tự ý thức – động cơ bên trong.
Một người có động cơ bên trong thì sẽ tự ý thức về việc học tập của bản
thân, quá trình chiếm lĩnh tri thức dựa trên tinh thần tự học, tự tìm hiểu, lĩnh hội.
Tất nhiên có thể theo sự tổ chức dẫn dắt của giáo viên hoặc khơng. Bên cạnh đó,
khi sự tự học đạt đến mức độ cao, người học sẽ tự ý thức được tầm quan trọng và
hình thành động cơ bên trong. Các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ
nhau. Nhiệm vụ của giáo viên là dẫn dắt học sinh hình thành được thói quen tự
học, đơn giản nhất là tinh thần tự giác, cộng tác, để từ đó các em tự ý thức về việc
học của mình.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Vị trí và tầm quan trọng của chương este – lipit trong chương trình hố học.
Sau khi học sinh tiếp cận các chương “Ancol – Phenol”, “Hợp chất cacbonyl” ở
lớp 11, thì chương “Este – Lipit” là sự nối tiếp chương trình hố hữu cơ cho các
5


em ở bậc THPT. Ngoài ra, chương này mở đầu cho lớp 12 nhưng cũng là chương
mang cả nội dung tổng hợp kiến thức cho phần ancol và axit cacboxylic của lớp
11. Các nội dung của chương mang ý nghĩa thực tiễn cao, gắn liền với đời sống.
Đây là chương có nhiều nội dung kiến thức đối với học sinh, kiến thức rộng và
khó.
b. Học sinh – chủ thể của hệ thống bài tập dưới sự đạo diễn của giáo viên.
Khi học xong bất cứ nội dung kiến thức nào thì học sinh đều được cung cấp
hệ thống bài tập để luyện tập lại. Bài tập thể hiện nội dung học tập, kiến thức cần
chiếm lĩnh. Bài tập là để dành cho học sinh, vì thế học sinh chính là chủ thể của
các bài tập đó. Tuy nhiên, đa số các bài tập là do giáo viên ra và yêu cầu học sinh
hoàn thành. Cách học của chúng ta từ bé đến lớn như thế, vơ hình dung tạo thói

quen cho hầu hết các học sinh, đó là nếu thầy cơ ra bài tập thì làm, khơng ra bài
tập thì coi như khơng có nhiệm vụ. Học sinh thiếu hẳn sự chủ động sáng tạo trong
quá trình học tập.
Trong nội dung đề tài này, chúng tơi sẽ trình bày phương pháp để học sinh
cùng nhau tạo ra hệ thống bài tập, cùng nhau giải bài tập để hình thành kiến thức
và luyện tập kiến thức dưới sự định hướng của giáo viên.
c. Tự học, tự nghiên cứu đem lại niềm vui và sự phát triển tư duy một cách nhanh
nhất và bền vững nhất cho người học.
Như đã trình bày, tự học tự nghiên cứu là một phần của tự ý thức và con
đường hình thành động cơ bên trong mang tính bền vững. Học sinh đến trường
học tập dưới sự hướng dẫn của thầy cơ, từ đó về nhà tự mày mị thêm để thu nạp
và hồn thiện kiến thức. Trường học chỉ cung cấp kiến thức cơ bản, nền tảng, nếu
thực hiện tốt việc tự học, tự nghiên cứu thì học sinh sẽ nhanh chóng hình thành kĩ
năng, kĩ xảo, nâng cao kiến thức và tìm tịi ra các kiến thức mới.
II. NỘI DUNG ĐÃ NGHIÊN CỨU
1. Điều tra thực trạng
Để điều tra thực trạng, chúng tôi đã tiếp xúc tìm hiểu, theo dõi quá trình
học tập, làm phiếu khảo sát gửi đến các học sinh lớp 12 theo học tổ hợp mơn
KHTN và cho kết quả
- Tình trạng tự học của học sinh tại nhà
18% học sinh cho biết việc tự học ở nhà của mình là rất tốt hoặc tốt, số còn lại
cho rằng việc tự học khơng ổn. 6% học sinh khẳng định mình hồn toàn chủ động,
tự lên kế hoạch, tự khai thác kiến thức khơng cần hướng dẫn, tuy vậy, số khẳng
định mình bị phụ thuộc vào tài liệu của giáo viên hoặc khơng định hình được
phương hướng lên đến 54,2%, thậm chí có 15,7% cho biết hồn tồn mất phương
hướng tự học.
Đa số học sinh khẳng định các em chỉ làm bài tập do người khác ra chứ
không tự thiết kế các bài tập mới. Phần lớn cũng khẳng định ít khi giáo viên yêu
cầu tự ra bài tập.
- Thực trạng của việc sử dụng internet trong q trình học tập

Có 92,8% học sinh khẳng định có dùng internet, và phương tiện truy cập
chủ yếu là điện thoại (60,2%). Trong số đó có 47,6% cho biết chỉ thỉnh thoảng
mới truy cập vì mục đích học tập, đại đa số thời gian truy cập để dùng mạng xã
6


hội. Phần lớn cũng khẳng định ít tìm kiếm thơng tin trong sách giấy vì muốn tìm
thơng tin thì đã có mạng internet.
- Khả năng giải bài tập biện luận este (bài tập kiểu lý thuyết, khơng có yếu tố tính
tốn)
Qua thực tế giảng dạy cũng như kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn bài tập
dạng biện luận este đều được học sinh nhận xét là khó (87,5%). Học sinh chỉ làm
được ở cấp độ dễ, các bài tập phức tạp hơn gây ra khơng ít khó khăn cho các em.
Đặc điểm của các bài tập biện luận este là rất ít nằm ở mức độ nhận biết, các bài
tập dễ ít nhất cũng là mức độ thơng hiểu, đa số là vận dụng. Trong đề tài này,
chúng tôi khơng nhấn mạnh đến các bài tập nặng tính tốn, mà xây dựng hệ thống
các bài tập thiên về tư duy lí thuyết, mang nhiều bản chất hố học bằng sự hướng
dẫn của giáo viên và sự cộng tác của các học sinh.
2. Đánh giá thực trạng
a. Ưu điểm
Đa số đã có ý thức về việc tự học ở nhà, lo lắng cho kì thi tốt nghiệp THPT
QG. Về cơ bản, nhiều gia đình đã đầu tư hệ thống internet và các phương tiện hỗ
trợ cho con em mình học tập.
Học sinh lo lắng và chú trọng đến bài tập lý thuyết etse – lipit vì tầm quan
trọng của kiến thức trong đề thi và cả trong đời sống.
b. Nhược điểm
Đa số học sinh chưa biết cách chắt lọc thông tin cũng như truy cập internet
để khai thác nguồn tài liệu phù hợp. Hầu hết các em chưa thực sự chủ động trong
q trình tự học dẫn đến gặp khó khăn trong ghi nhớ kiến thức. Việc truy cập
internet chủ yếu được thực hiện bằng điện thoại rất dễ gây mỏi mắt và phụ huynh

khó quản lí, dẫn đến các em mất tập trung. Chưa kể học sinh thường phụ thuộc đề
bài tập mà giáo viên ra về nhà, lại sử dụng internet để tìm kiếm lời giải hoặc nhờ
bạn bè giải rồi tham khảo khi bản thân chưa có những suy nghĩ kĩ càng cho bài
tập được giao dẫn đến khi đọc lời giải thì hiểu nhưng sẽ quên rất nhanh sau một
thời gian ngắn. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần làm cho lịng kiên trì của học
sinh bị giảm đi, kết quả học tập khó cả thiện.
Phần biện luận etse là một phần khó, địi hỏi tư duy logic và hệ thống, học
sinh nhanh nản nên hiệu quả làm bài chưa cao.
3. Các giải pháp
a. Phương pháp giải bài tập lý thuyết este theo các mức độ nhận thức
Để giải quyết tốt bài tập biện luận etse, học sinh cần qua các bước
+ Nắm vững kiến thức cơ bản về este – lipit
+ Tìm “nút thắt” của bài và tiến hành “gỡ nút thắt” đó.
+ Kết nối hệ thống kiến thức cơ bản để giải quyết các ý còn lại của bài.
+ Giải bài tập vào vở cẩn thận, rút kinh nghiệm.
+ Tìm cách mở rộng hoặc phát triển bài tập: Xây dựng các bài tập tương tự hoặc
thêm “nút thắt” mới để nâng cao bài tập cũ thành bài tập mới.
Trong quá trình luyện tập, cần đi theo một hệ thống bài tập từ dễ đến khó
để đảm bảo nền tảng kiến thức vững chắc.

7


Trong các khâu, học sinh đang yếu nhất ở khâu cuối cùng, thậm chí, trong
bối cảnh thi trắc nghiệm, nhiều học sinh còn coi nhẹ khâu thứ 4 nên kiến thức đến
với các em nhanh nhưng cũng “ra đi” nhanh khơng kém.
Ví dụ mẫu:
Bài tập 1: (Nhận biết)
Etyl axetat có công thức cấu tạo là
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.

Phương pháp giải quyết:
Đây là bài tập mức độ dễ (nhận biết), tuy nhiên, khơng phải chỉ có chọn
ngay đáp án (A) là xong. GV sẽ yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức
- Cách gọi tên este.
- Tên các gốc hidrocacbon thường gặp.
- Tên các axit cacboxylic thường gặp.
- Tự xây dựng 10 câu hỏi tương tự như bài tập 1.
Sau các yêu cầu này, những học sinh cịn thấy khó khăn khi đưa ra câu trả
lời sẽ biết làm thế nào để khắc phục khó khăn đó.
Phần xây dựng câu hỏi tơi sẽ đề cập cách làm ở phần tiếp theo.
Bài tập 2: mức độ thông hiểu
Este nào sau đây khi xà phịng hố bởi dung dịch NaOH không tạo ra ancol?
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH2-CH=CH2.
C. CH3COOC6H5.
D. CH3COOCH3.
Phương pháp giải quyết:
- Hãy viết phương trình hố học khi xà phịng hố các este nói trên trong dung
dịch NaOH? (đến đây là đã chọn được đáp án, tất nhiên, học sinh hiểu bài nhìn
đáp án sẽ chọn được ngay)
- Hãy viết các PTHH xà phịng hố các este đơn chức có dạng như sau
RCOOCH2R’ + NaOH
RCOOCH(R’)R” + NaOH
RCOOC(𝑅" )3 + NaOH
RCOOCH=CHR + NaOH
RCOOC(R’)=C(𝑅" )2 + NaOH
RCOOC6H6-x((𝑅" )x + NaOH
Sau khi học sinh viết các PTHH, GV hướng dẫn HS tổng quát lại:
Với các este đơn chức:
- COO-Cno + NaOH ® - COONa + ancol.

-COO-CH= + NaOH ® - COONa + - CHO (anđehit)
-COOC= + NaOH ® -COONa + -C=O (xeton)
-COOCvịng benzen + NaOH ® -COONa + -Cvbz-Ona (muối phenolat) + H2O.
Như vậy vấn đề ở đây không dừng lại ở việc các em có làm được bài tập cụ thể
nào đó hay khơng mà cịn hướng dẫn các em tổng qt kiến thức để có thể làm
chính xác tất cả các bài tập tương tự.
Bài tập 3: (Vận dụng thấp)

8


Xà phịng hố hồn tồn một este đơn chức X được muối của axit
cacboxylic Y và ancol Z. Oxi hoá khơng hồn tồn Z bằng một phản ứng có thể
tạo ra Y. X có thể là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH=CH2.
D. C2H5COOCH3.
Rõ ràng để giải quyết bài tập 3 này, HS cần vận dụng các kiến thức phần
ancol, axit cacboxylic mới giải quyết được. Có hai mức độ, nếu học sinh có học
lực chưa tốt, các em sẽ lần lượt xét từng este, tuy nhiên, cũng chưa hẳn đã tìm ra
đáp án vì do lỗi kiến thức nền tảng chưa ổn. Với học sinh nắm vững kiến thức thì
bài tập này cũng khơng làm khó các em. Khi dạy, GV cần u cầu học sinh ôn tập
lại các kiến thức liên quan: đặc điểm của este khi thuỷ phân có thể tạo ancol (loại
C), vì oxi hố Z tạo Y nên Y và Z có cùng C => Đáp án B. Sau đó, HS sẽ viết lại
các PTHH để ơn tập và ghi nhớ.
Bài tập 4: (Vận dụng cao)
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Z

(3) Y + HCl → T + NaCl
Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este
(được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên
tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME
< MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai cơng thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Hai chất E và F có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(c) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Hướng dẫn phương pháp tiếp cận:
Xác định “nút thắt”: “Nút thắt của bài toán là “E và F là các hợp chất hữu
cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este có số nguyên tử C bằng số nguyên tử
O, ME < MF < 175”
Câu hỏi gợi ý:
1. Viết công thức tổng quát của este no, mạch hở? (CnH2n+2-2xO2x)
2. Từ dữ kiện của “nút thắt”, suy ra CTPT E, F? (n = 2x => CTPT của E, F có
dạng CnHn+2On với n < 6, n chẵn => n = 2, 4 => E là C2H4O2 và F là C4H6O4)
3. Ôn tập lại các dạng đồng phân của este 2 chức và viết PTHH tổng quát của các
dạng đó?
Các dạng đồng phân của este 2 chức: R1COOROOCR2; R1OOCRCOOR2,
R1COORCOOR2.
R1COOROOCR2 + 2NaOH ® R1COONa + R(OH)2 + R2COONa.
R1OOCRCOOR2 + 2NaOH ® R1OH + R(COONa)2 + R2OH.
R1COORCOOR2 + 2NaOH ® R1COONa + HO-R-COONa + R2OH.

4. Hoàn thành các PTHH, thay các chữ cái thành các chất cụ thể?
9


Sau khi làm gợi ý thứ 3, học sinh sẽ nhận ra
Từ sơ đồ phản ứng, suy ra Y là muối , X là ancol, Z là muối hai chức
E: HCOOCH3 => X là CH3OH, Z là NaOOC-COONa, T là HCOOH.
Các PTHH
(1)
HCOOCH3
+
NaOH

CH3OH
+
HCOONa
(2) CH3OOC-COOCH3 + 2NaOH → 2CH3OH + NaOOC-COONa
(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl
5. Kiểm tra các phát biểu và lựa chọn phát biểu đúng, sai, giải thích?
Kể cả khi đã hoàn thành được 4 gợi ý ở trên, HS vẫn cần nhiều kiến thức
liên quan để giải quyết triệt để bài tập 4 này. Để hoàn thành, HS cần ơn tập kiến
thức tổng hợp của hố học hữu cơ.
- Chỉ có 1 cơng thức thoả mãn F => (a) sai.
- E và F không cùng CTĐGN => (b) sai.
- Z không chứa H nên đốt cháy Z không tạo H2O => (c) sai.
- CH3OH + CO → CH3COOH, là phương pháp hiện đại nhất để sản xuất axit
axetic hiện nay => (d) đúng. Ý này HS rất dễ sai sót nếu khơng nắm vững kiến
thức về điều chế axit.
- T là HCOOH, do khả năng tạo liên kết H bền hơn và nhiều hơn nên có nhiệt độ
sôi cao hơn C2H5OH. => (e) đúng. Ý này cũng sẽ làm học sinh lúng túng khi

không nắm vững nguyên nhân vì sao axit có nhiệt độ sơi cao hơn ancol tương
ứng.
Vậy, số phát biểu đúng là 2, chọn đáp án A.
Nhiệm vụ của GV không những là chữa lại bài tập, mà cần có cách làm cho
học sinh ơn tập lại kiến thức để góp phần giải quyết nhiều bài tập khác.
b. Hướng dẫn học sinh tự xây dựng hệ thống bài tập LÝ THUYẾT este theo các
mức độ nhận thức từ hệ thống bài tập mẫu.
Trước hết, qua quá trình dạy học, giáo viên phải hiểu rõ được học sinh của
mình ở mức độ nào, sau đó chia học sinh thành các nhóm với từng mức độ tương
ứng. Mỗi nhóm sẽ có một nhiệm vụ vừa sức. Trong đề tài này, chúng tôi xây dựng
hệ thống bài tập biện luận theo hình thức tư duy lí thuyết, khơng nhấn mạnh số
liệu tính tốn phức tạp, phù hợp với xu hướng dạy học sát với bản chất hoá học
mà hiện nay xã hội đang mong muốn hướng đến.
Chẳng hạn, học sinh trong lớp sẽ được chia thành 4 nhóm: Nhóm mức độ
tối đa 6 điểm (tạm gọi nhóm 1); nhóm mức độ tối đa 8 điểm (nhóm 2), nhóm mức
độ tối đa 9 điểm (nhóm 3), nhóm mức độ phấn đấu 10 điểm (nhóm 4). Bốn nhóm
này chia để giao các bài tập ứng với 4 mức độ nhận thức: Biết, hiểu, vận dụng
thấp, vận dụng cao. Mỗi em ở nhóm 1 và 2 sẽ tự tạo ra 10 bài tập tương tự bài tập
mẫu cho sẵn. Mỗi em ở nhóm 3 sẽ tạo ra 5 bài theo mẫu; mỗi em ở nhóm 4 sẽ tự
ra 3 bài theo mẫu.
Bài tập mẫu nhóm 1:
Câu 1.1. Metyl fomat có cơng thức là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Yêu cầu đề: Cho tên gọi của este, xác định công thức cấu tạo hoặc cơng thức phân
tử của este đó.
Câu 1.2. Tên gọi của CH3COOCH3 là
10



A. metyl axetat. B. etyl axetat.
C. metyl propionat.
D. metyl fomat.
Yêu cầu đề: Cho CTCT của este, gọi tên este đó.
Câu 1.3. X là este có mùi thơm của chuối chín. X là
A. benzyl axetat. B. etyl propionat. C. isoamyl axetat. D. phenyl axetat.
Yêu cầu đề: Cho tính chất vật lí của este, xác định: tên gọi, công thức phân tử
hoặc cơng thức cấu tạo của este đó.
Câu 1.4. X là este dùng để sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. X là
A. etyl axetat.
B. metyl oxalat. C. metyl metacrylat. D. Metyl fomat.
Yêu cầu đề: Cho ứng dụng hoặc đặc điểm của este, tìm tên gọi, CTPT, CTCT của
este tương ứng.
Câu 1.5. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra ancol etylic?
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC3H7.
C. HCOOC2H5. D. HCOOCH3.
Yêu cầu đề: Cho sản phẩm của phản ứng hoá học quen thuộc, tìm este. (yêu cầu
chỉ lấy các este no, đơn chức, mạch hở).
Câu 1.6. Có bao nhiêu este có cơng thức phân tử C3H6O2?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Yêu cầu đề: Cho cơng thức phân tử, tìm số đồng phân (chỉ sử dụng các CTPT có
số C khơng q 4).
Câu 1.7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, este có thể là chất khí.
B. Este đều tan tốt trong nước.
C. Đa số este đều độc.
D. Este tạo liên kết hidro với nước rất yếu.

Yêu cầu đề: Câu hỏi đúng/sai với các ý đơn giản có sẵn trong sách giáo khoa hoặc
dễ dàng kết luận được trong phần este, lipit.
Câu 1.8. Tristearin có cơng thức là
A. (CH3COO)3C3H5.
B.(C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5
D. (C17H35COO)3C3H5.
u cầu đề: Cho tên chất béo tìm cơng thức hoặc M, hoặc cho công thức, gọi tên
chất béo.
Câu 1.9. Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol. B. glixerol.
C. etanol.
D. phenol.
Yêu cầu đề: Điền khuyết để hoàn thành một khái niệm hoặc một mệnh đề đúng.
Câu 1.10. Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của este no, đơn chức, mạch
hở?
A. CnH2nOn.
B. CnH2n-2O2.
C. CnH2n+2O2.
D. CnH2nO.
Yêu cầu đề: Nhận ra một số công thức của este thường gặp, có thể là cơng thức
cụ thể hoặc dạng tổng quát.
Giả sử nhóm 1 có 10 em, khi đó với 10 câu hỏi như thế này làm mẫu, mỗi em sẽ
xây dựng 10 câu tương tự thì tổng số câu hỏi chúng ta có được là 100 câu. Việc
mỗi em (hoặc nhóm 2 em) cùng xây dựng bộ câu hỏi từ một mẫu ban đầu nhằm
tránh sự trùng lặp, gây mất công kiểm tra tuyển chọn, mặt khác, các em khơng
copy lẫn nhau trong q trình thực hiện.
Bài tập mẫu nhóm 2:
Câu 2.1. Este nào sau đây khi xà phịng hoá tạo ra anđehit?
11



A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
So với nhóm 1 thì nhóm 2 có học lực tốt hơn, phần bài tập được giao cũng khó
hơn, tuy nhiên cũng đang ở mức độ thông hiểu. Câu 2.1 đánh giá mức độ hiểu về
tính chất hố học của este: cấu tạo quyết định tính chất.
u cầu đề: Tìm sản phẩm của phản ứng xà phịng hố este, nhưng este ở mức độ
này có thể cho sản phẩm là andehit, muối phenolat, xeton hoặc hỏi về bậc ancol
sinh ra.
Câu 2.2. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este C4H6O2 mà khi xà phịng hố
sinh ra andehit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
u cầu đề: Tìm số đồng phân thoả mãn điều kiện cho trước (số đồng phân không
quá 6).
Câu 2.3. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cơ
cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với
AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH
lại thu được chất Y. Chất X có thể là:
A. HCOOCH=CH2
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3
D. CH3COOCH=CH-CH3.
Yêu cầu đề: Khai thác tính chất hố học của este và một số chất liên quan.
Câu 2.4. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra
bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl fomiat
B. etyl axetat C. propyl axetat D. metyl axetat.

Yêu cầu đề: Mối quan hệ giữa số mol CO2, H2O và liên kết pi trong phân tử este
trong phản ứng đốt cháy.
Câu 2.5. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4. Thủy phân
X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau.
Công thức của X là:
A. CH3OCO–CH2–COOC2H5
B. C2H5OCO–COOCH3.
C. CH3OCO–COOC3H7
D. CH3OCO–CH2–CH2–COOC2H5.
u cầu đề: Tìm cơng thức của este hai chức qua phản ứng xà phịng hố hoặc
điều kiện của phản ứng xà phịng hố.
Câu 2.6. Có bao nhiêu đồng phân este đa chức C5H8O4 mà khi xà phịng hố chỉ
tạo ra muối của axit cacboxylic và một ancol duy nhất đa chức?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Yêu cầu đề: Tìm số đồng phân cấu tạo của este 2 chức no, hở biết đặc điểm của
phản ứng thuỷ phân.
Câu 2.7. Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat
(4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH
(đun nóng) sinh ra ancol là:
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5).
Yêu cầu đề: Bài tập đếm mức độ từ 3-5 este cùng thoả mãn một điều kiện nào đó.
Câu 2.8. Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit
CH3COOH và axit C2H5COOH là:
A. 9
B. 4
C. 6
D. 2

Tìm số đồng phân của trieste thoả mãn điều kiện cho trước.
12


Bài tập mẫu nhóm 3.
Câu 3.1. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi
hữu cơ không phân cực.
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(4) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5,
(C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1.
Yêu cầu đề: Đánh giá mức độ đúng/ sai của các phát biểu về este, lipit (5-6 phát
biểu).
Hướng dẫn: các ý đúng (1), (2), (3).
Ý (4) sai vì tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5,
(C17H33COO)3C3H5.
Câu 3.2. Este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra
hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là
A. HCOO-CH=CH-CH3
B. CH2=CH-COO-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH2
D. HCOO-CH2-CH=CH2.

Yêu cầu đề: Tìm cơng thức cấu tạo của este đơn chức khơng no hoặc chứa vịng
benzen dựa vào điều kiện cho trước.
Hướng dẫn giải
Sản phẩm xà phịng hố este đơn chức không thể là HCHO, mà khi cho Y tráng
bạc được 4a mol Ag => X là este của HCOOH và sản phẩm có andehit
=> chọn A.
Câu 3.3. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C5H10O. Chất X không
phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyn húa sau:
#%&' %((&,&* +(,/

H
X ắắắắ
đ Y 02 Este cú mùi chuối chín. Tên của X là:
Ni, t
2

o

A. pentanal
B. 2 – metylbutanal
C. 2,2 – đimetylpropanal
D. 3 – metylbutanal.
Yêu cầu đề: Dùng sơ đồ phản ứng chuyển hoá liên quan đến este (tính chất hố
học, điều chế)
Hướng dẫn giải:
Este có mùi chuối chín là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 => Y là
(CH3)2CHCH2CH2OH => X là (CH3)2CHCH2CHO => chọn D
Câu 3.4. Xà phịng hóa một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung
dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân
hình học). Cơng thức của ba muối đó là

A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHºC-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CHºC-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
13


u cầu đề: Tìm số đồng phân hoặc cơng thức este đa chức dựa vào sản phẩm
phản ứng xà phòng hố.
Hướng dẫn giải: Tính được độ bất bão hồ a = 4 => có 1 gốc axit khơng no chứa
một C=C. Gọi 3 gốc muối là R, R’, R’’ thì số C trong 3 gốc muối là 4, giả sử R
khơng no thì số C là 2 hoặc 3 => bộ các gốc thoả mãn (H-; CH3-, C3H5-), (H-,
C2H5-; C2H3-); Chọn D.
Câu 3.5. Este X có cơng thức phân tử C6H10O4. Xà phịng hóa hồn tồn X bằng
dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2
tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và
CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai cơng thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Yêu cầu đề: Thiết kế các bài tập về tính chất hố học của este hai chức no, mạch
hở.
Hướng dẫn giải:
Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam nên Y là ancol 2 chức =>
X có dạng RCOOR’OOCR’’.
Do Z phản ứng có CH4 nên Z chứa thành phần CH3COONa
Vậy X là HCOOC3H6OOCCH3 có 2 cơng thức là HCOOCH(CH3)CH2OOCCH3
hoặc HCOOCH2CH(CH3)OOCCH3 => A đúng
Y là C3H6(OH)3 không nhánh => B sai (là đáp án)

T là HCOONa nên tráng bạc => C đúng
Z là CH3COONa nên không làm mất màu brom (D đúng).
Vậy chọn đáp án B.
Bài tập mẫu nhóm 4
Câu 4.1. Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa món s
cỏc phn ng:
o

t
E + NaOH ắắ
đX+ Y + Z

X + HCl ắắ
đ F + NaCl
Y + HCl ắắ
đ T + NaCl

Biết: E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng
số nguyên tử oxi, ME < 168; MZ Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Trong phân tử Z và T đều khơng có liên kết pi.
(c) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phịng thí nghiệm.
(d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.
(e) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của Z.
Số phát biểu đúng là
14


A. 1.

B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn giải:
Do E là este no, hở, số C bằng số O nên E có công thức CnH2n+2-2xO2x với n = 2x
ME < 168 nên n = 2, 4. Từ phản ứng (1) => E là C4H6O4
CTCT: HCOO-CH2COOCH3
=> Z là CH3OH; X là HCOONa; Y là HO-CH2COONa; T là HO-CH2COOH
=> (a) sai vì chỉ có 1 CTCT thoả mãn E.
(b) sai vì Z khơng chứa liên kết pi nhưng T có 1 liên kết pi.
&3+(4đặ5,67

(c) đúng vì HCOOH 0⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯2 CO + H2O.
(d) đúng vì HO-CH2COOH + 2Na ® NaO-CH2COONa + H2.
(e) đúng, nhiệt độ sơi của axit HCOOH cao hơn CH3OH.
Vậy chọn đáp án D.
Câu 4.2. Chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C7H8O4. Thủy phân hoàn
toàn X trong dung dịch NaOH, thu được muối Y và hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn
chức là Z và T có cùng số nguyên tử hiđro (MZ < MT). Axit hóa Y thu được hợp
chất hữu cơ E đa chức. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Đề hiđrat hóa Z (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C), thu được anken.
(2) Nhiệt độ sôi của chất T cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.
(3) Phân tử chất E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
(4) X có hai cơng thức cấu tạo thoả mãn.
(5) Từ Z có thể tạo ra T bằng một phản ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2.

Hướng dẫn giải:
Độ bất bão hoà a = 4. X là este 2 chức.
CTCT: CH3OOC-CH=CH-COOCH=CH2
hoặc CH3OOC-C(=CH2)OOC-CH=CH2 => (4) đúng.
Z là CH3OH => (1) sai.
T là CH3CHO nên nhiệt độ sôi thấp hơn etanol => (2) sai.
E là HOOC-C2H4COOH => (3) đúng.
Z là CH3OH và T là CH3CHO nên (5) sai.
Chọn đáp án D.
Câu 4.3. Hợp chất X (CnH10O5) có vịng benzen và nhóm chức este. Trong phân
tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với
dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát
biểu sau:
(a) Chất X có ba loại nhóm chức.
(b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
(c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol.
(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) thu được 1
mol khí.
(e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
15


(g) X có 2 cơng thức cấu tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Hướng dẫn giải
Vì phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29% Þ n < 15,48

Khi 1 mol X tác dụng với NaOH thu được 2 mol Y và trong X chứa vòng benzen
nên trong Y có số nguyên tử C ³ 7 và số C trong X phải chẵn Þ n = 14.
Þ Cơng thức phân tử của X là C14H10O5

Từ đó thấy (a) đúng, (b) đúng, (c) đúng; (d) đúng; (e) đúng; (g) sai.
=> chọn C.
Đây là các bài tập biện luận công thức các chất hữu cơ ở mức độ vận dụng
cao mà khơng phải là bài tập cần tính tốn phức tạp. u cầu của loại bài này là
mơ tả tính chất qua các q trình được mã hố, bằng suy luận để tìm ra cơng thức,
từ tính chất hố học của các chất đã tìm được, chọn phát biểu đúng / sai.
Sau khi giáo viên chia nhóm, giao bài tập mẫu và hướng dẫn giải cũng như
hướng dẫn về việc triển khai các bài tập mới từ bài tập mẫu thì các nhóm học sinh
sẽ thực hiện u cầu “tự ra bài tập”, gửi cho giáo viên qua email, facebook hoặc
zalo.
c. Tổ chức cho học sinh tự phản biện lẫn nhau đối với hệ thống bài tập vừa xây
dựng.
Giáo viên tổ chức tập huấn cho học sinh trong lớp thử nghiệm về việc sử
dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu của công việc hiện tại. (Chủ yếu là các
thao tác đánh công thức, đánh dấu màu lỗi sai, sửa sai…, dùng phần mềm
Mathtype…). Giáo viên cũng quy định cỡ cỡ và tên file khi gửi mail.
Sau khi nhận bài làm của học sinh qua email, giáo viên chuyển tiếp mail
cho các thành viên trong cùng nhóm. Ví dụ nhóm có 4 em thì bài của em thứ nhất
chuyển cho em thứ 2, bài của em thứ 2 chuyển cho em thứ 3, bài em thứ 3 chuyển
cho em thứ 4, em thứ 1 nhận bài em thứ 4. Mỗi thành viên sau khi nhận mail sẽ
giải chi tiết các bài được nhận (đánh máy), đồng thời phát hiện các lỗi nếu có, sau
đó gửi trực tiếp bài giải qua giáo viên.
Để mọi thao tác đồng bộ, cần có quy định về thời gian làm việc và có điểm
khuyến khích cho học sinh.
Giáo viên nhận mail lần 2, kiểm tra các lỗi nếu có, thiết kế thành một file
hồn chỉnh gửi các thành viên trong nhóm, các thành viên cùng làm bài (không

cần giải chi tiết) và phản hồi cho giáo viên nếu vẫn cịn sai sót.
16


d. Giáo viên chuẩn hoá lại bài tập và chuyển giao nhiệm vụ học tập lần 1 cho cả
lớp.
Sau khi các nhóm đã hồn thành sản phẩm của nhóm mình, giáo viên tổng
hợp thành file lớn, gửi cả lớp cùng làm bài, đồng thời dùng cho các lớp khác trong
và ngoài trường. Tiếp tục nhận phản hồi để hoàn chỉnh hệ thống.
e. Hướng dẫn học sinh phản hồi lời giải qua giáo viên – giáo viên chuẩn hoá lời
giải – chuyển giao nhiệm vụ lần 2.
Sau khi nhận nhiệm vụ giải hệ thống các bài tập được giao theo mức độ,
giáo viên khuyến khích học sinh dùng nhiều kênh thơng tin cùng trao đổi về lời
giải, về độ chính xác cũng như các phương pháp giải khác nhau; hướng mở rộng
của bài toán. Giáo viên tiếp tục cung cấp file lời giải chi tiết của các nhóm để cùng
tham khảo đồng thời khuyến khích học sinh tiếp tục gửi phản hồi nếu có thêm
những lời giải hay, độc đáo.
Nhiệm vụ tiếp theo sau khi hoàn thành hệ thống bài tập chính là làm bài
kiểm tra. Có thể sử dụng nhiều hình thức để kiểm tra học sinh, tuy nhiên, với đề
tài này nhấn mạnh về phương pháp hướng dẫn học sinh tự học nên tôi đã dùng
shub classroom để học sinh vào làm bài trắc nghiệm 30 phút trên máy tính lúc
5h30p sáng sớm (đảm bảo mạng ổn định, cũng là giờ học sinh dậy để học sáng,
có thơng báo trước với phụ huynh, không ảnh hưởng đến thời gian học thêm của
cá nhân nếu có). Đề kiểm tra được thiết kế từ ngân hàng đề các em vừa tự xây
dựng, tuy nhiên có chỉnh sửa để đảm bảo khách quan. Đề kiểm tra gồm 20 câu
(40% biết, 30% hiểu; 20% vận dụng và 10% vận dụng cao).
III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Phương pháp hướng dẫn tự học này bản thân tơi đã thực hiện ở nhiều khố
học sinh khác nhau. Hiện nay lại càng dễ thực hiện nhờ sự phát triển của công
nghệ thông tin và sự phát triển kinh tế của nhân dân trên địa bàn. Phương pháp

cũng thực sự cần thiết, góp phần định hướng học tập đúng đắn cho học sinh trong
giai đoạn bùng nổ thông tin dẫn đến “loạn” thông tin như hiện nay; là một trong
những hướng đi giúp cho học sinh sử dụng các phương tiện và internet đúng mục
đích để ngày càng tiến bộ; xa hơn nữa chính là phát triển tư duy phản biện và ý
chí tự lập cho thế hệ trẻ.
Các giải pháp đã trình bày ở trên được áp dụng cho học sinh lớp 12 tại
trường tôi, sản phẩm thu được đã kiểm định ở một số đơn vị THPT trên địa bàn
tỉnh và nhận được nhiều phản hồi tích cực.
Sản phẩm thu được
Nhóm 1
Đề bài từ mẫu câu 1.1
Câu 1. Công thức cấu tạo thu gọn của etyl axetat là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOC2H3.
Câu 2. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất:
A. CH3COOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C3H7COOCH3.
Câu 3. Công thức của triolein là :
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
17


B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
Câu 4. Chất nào sau đây có tên là vinyl axetat?

A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CH-COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 5. Chất nào sau đây có tên là metyl acrylat?
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CH-COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 6. Chất nào sau đây có tên là anlyl fomat?
A. CH3COOCH2CH=CH2.
B. CH2=CHCH2-COOCH3.
C. CH3COOCH=CH-CH3
D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 7. Chất nào sau đây có tên là etyl fomat?
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CH-COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 8. Chất nào sau đây có tên là benzyl axetat?
A. CH3COOC6H5.
B. CH2=CH-COOC6H5.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. C6H5COOCH3.
Câu 9. Chất nào sau đây có tên là phenyl axetat?
A. CH3COOC6H5.
B. CH3CH2-COOC6H5.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. C6H5COOCH3.
Câu 10. Chất nào sau đây có tên là propyl axetat?

A. CH3COOCH2CH2CH3.
B. CH3CH2CH2-COOCH3.
C. CH3COOCH(CH3)2.
D. (CH3)2CHCOOCH3.
Đề bài từ mẫu câu 1.2
Câu 1. Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat. B. etyl axetat.
C. propyl fomat. D. metyl axetat.
Câu 2. Chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn là HCOOCH3. Tên gọi của X là :
A. metyl axetat. B. etyl fomat.
C. metyl fomat. D. etyl axetat.
Câu 3. Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat.
D. propyl axetat.
Câu 4. Tên gọi của CH3COOC6H5 là
A. benzyl axetat.
B. phenyl axetat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 5. Chất X có cơng thức cấu tạo HCOOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat. B. etyl axetat.
C. metyl fomat. D. metyl acrylat.
Câu 6. Chất X có cơng thức cấu tạo CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat. B. etyl axetat.
C. propyl fomat. D. metyl axetat.
Câu 7. Chất X có cơng thức cấu tạo C6H5COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl benzoat. B. metyl axetat. C. phenyl fomat. D. phenyl axetat.
Câu 8. Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=C-(CH3) COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat.
C. propyl acrylat. D. metyl axetat.
Câu 9. Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là
A. vinyl acrylat.

B. etyl crylat.
C. vinyl propionat.
D. metyl metacrylat.
Câu 10. Chất béo X có cơng thức (C15H31COO)3C3H5 . Tên gọi của X là
18


A. tristearin.

B. tripanmitin.

C. triolein. D. trilinolein.

Đề bài từ mẫu 1.3
Câu 1. Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. etyl isovalerat. B. etyl butirat.
C. benzyl axetat. D. isoamyl axetat.
Câu 2. Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2CH2COOC2H5.
C. CH3CH2CH2COOCH3.
D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
Câu 3. Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. etyl axetat. B. etyl propionat.
C. benzyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 4. Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là
A. Metyl axetat. B. Isoamyl axetat. C. Etyl fomiat.
D. Amyl propionat.
Câu 5. Este nào sau đây có mùi hoa hồng?
A. geranyl axetat. B. etyl butirat.

C. benzyl axetat. D. isoamyl axetat.
Câu 6. Este X có mùi thơm của chuối chín. Cơng thức phân tử của X là
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C6H12O2.
D. C7H14O2.
Câu 7. Este X có mùi thơm của hoa nhài. X có cơng thức phân tử là
A. C8H10O2.
B. C8H8O2.
C. C9H10O2.
D. C9H12O2.
Câu 8. Este X có mùi thơm của hoa nhài. X có cơng thức phân tử là
A. CH3COOC6H5.
B. CH3COOC6H4CH3.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. C2H5COOC6H5.
Câu 9. X là chất béo ở trạng thái rắn trong điều kiện thường. X có thể là
A. Triolein.
B. Tristearin.
C. Trilinolein.
D. Trilinolenin.
Câu 10. X là chất béo lỏng trong điều kiện thường. X có thể là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5.
D. (C17H35COO)2C3H5(OOCC15H31).
Đề bài từ bài mẫu 1.4.
Câu 1. X là este dùng để sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2.
B. C4H8O2.

C. C5H8O2.
D. C5H10O2.
Câu 2. Este nào sau đây là este no, mạch hở, đơn chức?
A. metyl axetat.
B. vinyl fomat.
C. phenyl axetat. D. benzyl axetat
Câu 3. Este nào sau đây là este đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết C=C?
A. metyl axetat.
B. vinyl fomat.
C. phenyl axetat. D. benzyl axetat
Câu 4. Este nào sau đây chứa vòng benzen trong phân tử?
A. metyl axetat.
B. vinyl fomat.
C. anlyl axetat.
D. benzyl axetat
Câu 5. Este nào sau đây có mạch phân nhánh?
A. etyl axetat.
B. metyl oxalat. C. metyl metacrylat. D. metyl fomat.
Câu 6. Este nào sau đây được tạo thành từ axit cacboxylic no?
A. metyl axetat. B. metyl acrylat. C. metyl benzoat. D. etyl acrylat.
Câu 7. Este vinyl axetat được dùng trong công nghiệp sản xuất keo dán. Công
thức phân tử của vinyl axetat là
A. C3H4O2.
B. C4H6O2.
C. C5H8O2.
D. C4H8O2.
Câu 8. Trong công nghiệp, etyl axetat được dùng để làm dung mơi pha sơn hoặc
hồ tan một số chất hữu cơ. Công thức phân tử của etyl axetat là
A. C3H4O2.
B. C4H8O2.

C. C5H8O2.
D. C5H10O2.
19


Câu 9. Este nào sau đây có gốc ancol khơng no?
A. metyl axetat.
B. metyl fomat. C. anlyl axetat.
D. benzyl axetat
Câu 10. Este nào sau đây là este của phenol?
A. metyl axetat.
B. vinyl fomat.
C. phenyl axetat. D. benzyl axetat
Đề bài từ bài mẫu 1.5.
Câu 1. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra ancol etylic?
A. etyl axetat.
B. metyl oxalat. C. metyl metacrylat. D. metyl fomat.
Câu 2. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra ancol metylic?
A. metyl axetat.
B. vinyl fomat.
C. phenyl axetat. D. benzyl axetat
Câu 3. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra propan-1-ol?
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2CH2COOCH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 4. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra propan-2-ol?
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2CH2COOCH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.

D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 5. Este nào sau đây khi xà phịng hố khơng tạo ra metanol?
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2CH2COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 6. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra muối của axit fomic?
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2CH2COOCH3.
C. HCOOCH2CH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 7. Este nào sau đây khi xà phịng hố bởi dung dịch NaOH tạo thành natri
axetat?
A. HCOOCH3.
B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H3COOCH3.
Câu 8. Este nào sau đây khi xà phịng hố bởi dung dịch NaOH tạo thành natri
propionat?
A. C2H5COOCH3. B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH3. D. C2H3COOCH3.
Câu 9. Este nào sau đây khi xà phịng hố bởi dung dịch NaOH tạo thành natri
fomat?
A. HCOOCH3.
B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H3COOCH3.
Câu 10. Este nào sau đây khi xà phòng hố bới dung dịch NaOH khơng tạo thành
natri axetat?
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH3.
Đề bài tập từ mẫu 1.6
Câu 1. Số đồng phân este có cơng thức phân tử C2H4O2 là
A. 2.
B. 1.

C. 3.
D. 4.
Câu 2. Số đồng phân este có cơng thức phân tử C3H4O2 là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Số đồng phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Số đồng phân cấu tạo este mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2 là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Số đồng phân este có cơng thức phân tử C2H4O2 là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Số đồng phân este có cơng thức phân tử C3H6O2 có khả năng tráng bạc là
20


A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

Câu 7. Số đồng phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 có khả năng tráng bạc là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Số đồng phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 khơng có khả năng tráng
bạc là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Số đồng phân este mạch hở có cơng thức phân tử C5H10O2 có khả năng
tráng bạc là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Số đồng phân cấu tạo của este có cơng thức phân tử C4H6O2 có khả năng
tráng bạc là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Các đề bài tập từ mẫu 1.7
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, este là chất lỏng hoặc rắn.
B. Este đều tan tốt trong nước.
C. Đa số este đều độc.
D. Este tạo liên kết hidro với nước rất bền.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chất béo luôn ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường.
B. Chất béo là thành phần cấu tạo chính của màng tế bào.
C. Chất béo có thể dùng để sản xuất xà phịng.
D. Dầu bơi trơn là một loại chất béo.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este no mạch hở ln có 2 nguyên tử O trong phân tử.
B. Este rất ít tan trong nước.
C. Este rất ít tan trong các dung mơi hữu cơ khơng phân cực.
D. Este có mùi thơm đều rất độc.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng xà phịng hố este là phản ứng thuận nghịch.
B. Có thể điều chế trực tiếp tất cả các este từ ancol và axit tương ứng.
C. Metyl axetat là nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
D. Este có thể là dung mơi để hồ tan một số chất hữu cơ khác.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dầu mỡ sau khi chiên rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
B. Dầu mỡ để lâu trong khơng khí bị ơi thiu do hiện tượng thuỷ phân.
C. Chất béo như dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì chứa nhiều gốc axit béo no.
D. Một số este được sử dụng để tạo mùi hương cho thực phẩm.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Etyl butirat có mùi thơm của dứa.
B. Benzyl axetat có mùi thơm chủa chuối chín.
C. Isoamyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
D. Etyl propionat có mùi thơm của hoa hồng.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các trieste là chất béo.
21


B. Các chất béo là một loại lipit.

C. Lipit không tan trong nước.
D. Chất béo tan tốt trong nước.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol tương ứng.
B. Tất cả các este đều khơng có phản ứng ở gốc hidrocacbon.
C. Este có mùi thơm nên được dùng để tách chiết các hợp chất hữu cơ.
D. Este tan tốt trong nước khi đun nóng.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất béo là nguồn dinh dưỡng quan trọng của con người.
B. Chất béo gồm triglixerit, sáp, lipit…
C. Hợp chất (HCOO)3C3H5 là chất béo.
D. Phản ứng xà phịng hố chất béo là phản ứng thuận nghịch.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác?
A. Do hịa tan được sơn nên este butyl axetat còn được dùng làm dung môi pha
sơn.
B. Etyl axetat được dùng để làm dung môi tách chiết các chất hữu cơ.
C. Mỡ lợn, dầu dừa có thể làm ngun liệu điều chế xà phịng.
D. Chất béo lỏng được chuyển hóa thành chất béo rắn bằng phản ứng oxi hóa.
Đề bài tập theo mẫu câu 1.8.
Câu 1. Triolein có cơng thức là
A. (CH3COO)3C3H5.
B.(C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 2. panmitin có cơng thức là
A. (CH3COO)3C3H5.
B.(C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 3. Công thức nào sau đây không phải là công thức của chất béo?

A. (CH3COO)3C3H5.
B.(C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 4. Tristearin có phân tử khối là
A. 888.
B. 890.
C. 806.
D. 884.
Câu 5. Triolein có phân tử khối là
A. 888.
B. 890.
C. 806.
D. 884.
Câu 6. Tripanmitin có phân tử khối là
A. 888.
B. 890.
C. 806.
D. 884.
Câu 7. Số nguyên tử Cacbon trong phân tử tripanmitin là
A. 51.
B. 57.
C. 48.
D. 54.
Câu 8. Số nguyên tử Cacbon trong phân tử triolein là
A. 51.
B. 57.
C. 48.
D. 54.
Câu 9. Số nguyên tử Hidro trong phân tử tripanmitin là

A. 96.
B. 110.
C. 104.
D. 106.
Câu 10. Số nguyên tử Hidro trong phân tử tristearin là
A. 96.
B. 110.
C. 104.
D. 106.
Đề bài từ mẫu câu 1.9
22


Câu 1. Este là sản phẩm khi thay thế …(a) … trong phân tử axit cacboxylic bằng
…(b)…. Các cụm từ (a), (b) lần lượt là
A. H và OH.
B. OH và OR.
C. H và R.
D. H và OR.
Câu 2. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol để tạo ra este là phản ứng
A. thuận nghịch.
B. một chiều.
C. đốt cháy.
D. thuỷ phân.
Câu 3. Để thực hiện phản ứng este hoá cần xúc tác
A. HCl loãng.
B. HCl đặc.
C. H2SO4 đặc.
D. H2SO4 loãng.
Câu 4. Phản ứng xà phịng hố este bới dung dịch NaOH là phản ứng

A. thuận nghịch. B. một chiều. C. xảy ra nhanh.
D. oxi hoá – khử.
Câu 5. Khi thực hiện phản ứng xà phịng hố este cần đun nóng vì
A. phản ứng thuận nghịch nên chậm.
B. phản ứng thuận nghịch, xảy ra nhanh.
C. phản ứng một chiều, xảy ra nhanh.
D. phản ứng một chiều, xảy ra chậm.
Câu 6. Sau khi thực hiện phản ứng este hoá giữa ancol và axit cacboxylic thì phần
chất lỏng sau phản ứng
A. phân thành hai lớp.
B. đồng nhất với nhau.
C. đặc sánh lại.
D. bay hơi hoàn toàn.
Câu 7. Chất béo là trieste của glixerol và
A. axit axetic.
B. axit béo.
C. axit sunfuric.
D. axit addipic.
Câu 8. Xà phịng hố hồn tồn các este no, đơn chức mạch hở đều thu được muối
của axit cacboxylic và
A. ancol.
B. andehit.
C. phenol.
D. xeton.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn các este đều thu được
A. CO2 và H2O.
B. C và H2.
C. C và O2.
D. CO2 và H2.
Câu 10. Các este tạo liên kết hidro với nước rất yếu nên ….(1)… trong nước.

Cụm từ điền vào (1) thích hợp nhất là
A. tan tốt.
B. khơng tan.
C. tan rất ít.
D. tan vơ hạn.
Đề bài tập từ mẫu 1.10
Câu 1. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử dạng
A. CnH2nO2 (n≥1).
B. CnH2nO2 (n≥2).
C. CnH2n-2O2 (n≥3).
D.CnH2nO (n≥3).
Câu 2. Este không no, đơn chức, mạch hở , phân tử có một liên kết C=C có cơng
thức phân tử dạng
A. CnH2nO2 (n≥1).
B. CnH2nO2 (n≥2).
C. CnH2n-2O2 (n≥3).
D.CnH2nO (n≥3).
Câu 3. Este no, hai chức, mạch hở có cơng thức phân tử dạng
A. CnH2n-2O2 (n≥2).
B. CnH2n-2O4 (n≥2).
C. CnH2n-2O4 (n≥3).
D.CnH2nO4 (n≥3).
Câu 4. Este no, hai chức, mạch hở, được tạo bởi axit cacboxylic và ancol có cơng
thức phân tử dạng
A. CnH2n-2O2 (n≥4).
B. CnH2n-2O4 (n≥4).
C. CnH2n-2O4 (n≥3).
D.CnH2nO4 (n≥3).
Câu 5. Este no, hai chức, mạch hở được tạo bởi ancol và axit cacboxylic khơng
có khả năng tráng bạc có cơng thức phân tử dạng

23


A. CnH2n-2O2 (n≥6).
B. CnH2n-2O4 (n≥6).
C. CnH2n-2O4 (n≥4).
D.CnH2nO4 (n≥4).
Câu 6. Este no, đơn chức, mạch hở tạo từ ancol bậc 2 có cơng thức phân tử dạng
A. CnH2nO2 (n≥4).
B. CnH2nO2 (n≥2).
C. CnH2n-2O2 (n≥3).
D.CnH2nO (n≥3).
Câu 7. Etse đơn chức mà phân tử chứa vịng benzen đơn giản nhất có cơng thức
phân tử là
A. C6H10O2.
B. C7H6O2.
C. C7H8O2.
D. C8H8O2.
Câu 8. Este X được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức khơng no, phân tử có một
liên kết C=C và ancol no, đơn chức, mạch hở. Cơng thức phân tử của X có dạng
A. CnH2n-2O2 (n≥2).
B. CnH2nO2 (n≥4).
C. CnH2n-2O2 (n≥3).
D.CnH2n-2O2 (n≥4).
Câu 9. Este X no, đơn chức, mạch hở, không tráng bạc. Cônt thức phân tử của X
có dạng
A. CnH2nO2 (n≥1).
B. CnH2nO2 (n≥2).
C. CnH2nO2 (n≥3).
D.CnH2nO (n≥3).

Câu 10. Trong các công thức dưới đây, công thức nào không thoả mãn với este?
A. CnH2nO2 (n≥6).
B. CnH2nO2 (n≥2).
C. CnH2n-2O2 (n≥3).
D.CnH2nO (n≥3).
Nhóm 2
Đề từ mẫu câu 2.1
Câu 1. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra xeton?
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOC(CH3)=CH2.
D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 2. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra ancol?
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOC(CH3)=CH2.
D. CH2=CHCOOC6H5.
Câu 3. Este nào sau đây khi xà phịng hố tạo ra sản phẩm có chứa H2O?
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOC(CH3)=CH2.
D. CH2=CHCOOC6H5.
Câu 4. Este nào sau đây khi xà phịng hố với NaOH vừa đủ thu được dung dịch
chỉ chứa các muối?
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOC(CH3)=CH2.
D. CH2=CHCOOC6H5.
Câu 5. Etse nào sau đây khi xà phịng hố thu được các sản phẩm đều có khả năng
tráng bạc?

A. HCOOCH2CH=CH2.
B. HCOOCH2CH3.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 6. Este nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỷ lệ tối đa 1:2?
A. HCOOCH2C6H5.
B. CH3COOC6H5.
C. C6H5COOCH3.
C. C6H5CH2COOCH3.
Câu 7. Etse nào sau đây khi xà phịng hố bởi dung dịch NaOH tạo ra tạo ra các
muối đều có M > 68?
A. CH3COOC6H5CH3.
B. CH3COOC6H5.
C. C6H5COOCH3.
C. C6H5CH2COOCH3.
24


Câu 8. Este nào sau đây làm mất màu nước Brom?
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOC3H7.
Câu 9. Este nào sau đây khi xà phịng hố thu được muối của axit cacboxylic
khơng no?
A. đimetyl oxalat. B. etyl axetat.
C. vinyl axetat.
D. metyl acrylat.
Câu 10. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol bậc 3?
A. CH3COOC3H7.

B. C2H5COOC2H5.
C. HCOOC(CH3)3.
D. CH3COOCH3.
Đề bài theo mẫu câu 2.2
Câu 1. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở của este C4H6O2 mà khi xà phịng
hố sinh ra ancol?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este mạch hở C4H6O2 mà khi xà phịng
hố sinh ra xeton?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este mạch hở C4H6O2 mà khi xà phịng
hố sinh ra ancol no?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este mạch hở C4H6O2 mà khi xà phịng
hố sinh ra sản phẩm có khả năng tráng bạc?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este mạch hở C4H6O2 mà khi xà phịng
hố sinh ra sản phẩm đều có khả năng tráng bạc?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este C8H8O2 chứa vịng benzen có
khả năng tráng bạc?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este C8H8O2 chứa vịng benzen có
khả năng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ 1:2?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este C8H8O2 chứa vòng benzen?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của este C8H8O2 chứa vịng benzen khi
xà phịng hố tạo ra ancol?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của các este có cơng thức C5H8O2 mà
khi xà phịng hố tạo ra ancol khơng no?
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đề bài từ mẫu câu 2.3
Câu 1. Thuỷ phân este E thu được ancol X và axit cacboxylic Y. Biết X và Y có
cùng khối lượng mol phân tử. E là
A. HCOOCH=CH2
B. CH3COOCC2H5.
C. HCOOCH2CH3
D. CH3COOCH=CH-CH3.
25


×