Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THAM KHAO THI HSG HOA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.92 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND HUYỆN HỒNG NGỰ </b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


PHÒNG GD  ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
<b> </b>


<b>ĐỀ THAM KHẢO HSG LỚP 9 (VỊNG HUYỆN)</b>
<b>NĂM HỌC: 2011 - 2012</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề</i>


(Đề này gồm có 5 câu trong một trang)


<b>MA TRẬN ĐỀ THI HSG LỚP 9</b>
<b>Nội dung kiến</b>


<b>thức</b>


Mức độ nhận thức


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>V.dụng mức độ cao</b>


TL TL TL TL


<b>1. </b>Tính theo
cơng thức hóa


học


Xác định được cơng


thức hóa học của


hợp chất bazơ.


Vận dụng kiến thức đã
học để xác định một số
chất dùng trong phân


bón.


<b>Số câu hỏi</b> <b>C.3.1</b> <b>C.5</b>


<b>Số điểm</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b>


<b>2.</b>Tính chất của
hiđro


Vận dụng kiến thức đã học để giải
hệ phương trình tìm số mol của


từng chất để xác định % khối
lượng hỗn hợp khi tác dụng với


hiđro.


<b>Số câu hỏi</b> <b>C.4</b>


<b>Số điểm</b> <b>4,5</b>


<b>3. </b>Dung dịch Áp dụng các công thức tính liên



quan đến dung dịch để xác định
được các nồng độ của các dung


dịch khi trộn lẫn vào nhau.


<b>Số câu hỏi</b> <b>C.5</b>


<b>Số điểm</b> <b>4,5</b>


<b>4. </b>Tính chất của
kim loại và tách


chất các loại
oxit của kim
loại ra khỏi hợp


chất.


Hoàn thành đầy đủ
các phương trình
hóa học dưới dạng


chuỗi phản ứng.


Vận dụng được tính
chất đặc trưng của mỗi
loại oxit kim loại để
tách các chất ra khỏi
hợp chất.



Vận dụng tính chất của kim loại
tác dụng với axit và hình thành hệ


phương trình để tìm số mol tính
khối lượng và % của các kim loại.


<b>Số câu hỏi</b> <b>C.1</b> <b>C.2.2</b> <b>C.3.2</b>


<b>Số điểm</b> <b>3</b> <b>2,5</b> <b>1,5</b>


<b>5. </b>Tính chất của
muối và nhận


biết muối.


Hiểu được tính chất
đặc trưng của mỗi
loại để nhận biết các


muối.


<b>Số câu hỏi</b> <b>C.2.1</b>


<b>Số điểm</b> <b>2</b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*ĐỀ:</b>



<b>Câu 1: (3điểm)</b>


Viết các phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có) theo sơ đồ:
1. A <i>to</i><sub> B </sub><i>+ H2O</i><sub> C </sub><i>+ CO2</i><sub> A </sub><i>+HCl</i><sub> D </sub><i>+ 1NaOH</i><sub> E</sub>


2. AlCl3


Al2(SO4)3 Al(OH)3
Al2O3


<b>Câu 2: (4,5điểm)</b>


1. Trong phịng thí nghiệm có 4 lọ hố chất bị mất nhãn đựng các dung dịch Na2CO3; Na2SO4;
H2SO4 và MgSO4. Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết 4
lọ dựng các dung dịch trên.


2. Trình bày phương pháp hố học để tách được từng oxít ra khỏi hỗn hợp gồm CuO; Al2O3 và
Fe2O3.


<b>Câu 3: (3,5 điểm)</b>


1. Hòa tan một hiđroxit kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 6,3%, người ta
thu được một dung dịch muối nitrat có nồng độ 8,98%. Hãy xác định công thức của hiđroxit ?
2. Cho 46,1g hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl dư thu được
17,92lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết
rằng thể tích H2 sinh ra do Fe tạo ra gấp đơi thể tích H2 do Mg tạo ra.


<b>Câu 4: (4,5 điểm ): </b>Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt


kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt kim loại này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M, sau
phản ứng thu được dung dịch A và khí B.


a.Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích khí B.
b.Nếu cơ cạn cẩn thận dung dịch A sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4. 7H2O.


<b>Câu 5: (4,5điểm)</b> A và B là hai dung dịch H2SO4 khác nhau về nồng độ % .


a. Khi trộn A và B theo tỷ lệ khối lượng là 7: 3 thì thu được dung dịch C có nồng độ là 29%.
Tính nồng độ % của A và B biết rằng nồng độ % của B lớn gấp 2,5 lần nồng độ % của A.
b. Lấy 50ml dung dịch C có khối lượng riêng 1,27g/cm3<sub> cho tác dụng với 200ml dung dịch</sub>
BaCl2 1M. Lọc và tách kết tủa rồi tính nồng độ mol của HCl có trong dung dịch nước lọc.
(Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---HẾT---Tài liệu tham khảo</b> <b> GVBM</b>


Sách giáo khoa Hóa học 9, Nhà xuất bản giáo dục.
Sách bài tập Hóa 9, Nhà xuất bản giáo dục.


<b>Bùi Văn Ngỗn</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THAM KHẢO HSG VỊNG HUYỆN</b>



<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


a. CaCO3 ⃗<i>t</i>0 CaO + CO2<b>0,25đ</b>


A B


CaO + H2O <i>→</i> Ca(OH)2 <b>0,25đ</b>



B C


Ca(OH)2 + CO2 <i>→</i> CaCO3 + H2O <b>0,25đ</b>


C A


CaCO3 + 2 HCl <i>→</i> CaCl2 + H2O + CO2 <b>0,25đ</b>


A D


CO2 + NaOH <i>→</i> NaHCO3 <b>0,25đ</b>


D E


b.


1. AlCl3 + 3NaOH <i>→</i> Al(OH)3 + 3NaCl <b>0,25đ</b>


2. Al(OH)3 + H2SO4 <i>→</i> Al2(SO4)3 + H2O <b>0,25đ</b>


3. Al2(SO4)3 + 6NaOH <i>→</i> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4<b>0,25đ</b>


4. 2Al(OH)3 ⃗<i>t</i>0 Al2O3 + 3H2O. <b>0,25đ</b>


5. Al2O3 + 3H2SO4 <i>→</i> Al2(SO4)3 + 3H2O <b>0,25đ</b>


6. Al2(SO4)3 + 3BaCl2 <i>→</i> 2AlCl3 + 3BaSO4 <b>0,25đ</b>


7. 2AlCl3 + 3H2SO4 <i>→</i> Al2(SO4)3 + 6HCl <b>0,25đ</b>


<b>Câu 2: (4,5điểm)</b>


<i>Hs có thể nhận biết H2SO4 trước hoặc MgSO4 trước sau đó tiếp tục nhận biết</i>


<i>các lọ khác. Nếu đúng vẫn cho điểm tối đa</i>


2. Cho hỗn hợp vào trong dd NaOH dư. Chỉ có Al2O3 phản ứng.
1. Lấy mỗi lọ một ít mẫu thử bỏ vào 4 ống nghiệm. <b>0,25đ</b>


- Nhỏ dd HCl vào các mẩu thử, mẩu xuất hiện bọt khí là Na2CO3, nhận biết được


lọ Na2CO3. <b>0,25đ</b>


PTPư Na2CO3 + 2 HCl  2NaCl + CO2 + H2O <b>0,25đ</b>


- Dùng Na2CO3 vừa tìm được nhỏ vào các mẩu thử cịn lại. <b>0,25đ</b>


Lọ có bọt khí xuất hiện là H2SO4 . Lọ có kết tủa màu trắng là MgSO4 . Lọ khơng


có hiện tượng gì Na2SO4 <b>0,5đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O. <b>0,25đ</b>


Lọc lấy chất rắn không tan là CuO, Fe2O3 và dung dịch nước lọc A.


Nung nóng chất rắn rồi khử bằng cách cho luồng khí H2 ( hoặc CO) dư đi qua. Thì thu


được hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại Cu, Fe. <b>0,25đ</b>
CuO + H2 ⃗<i>t</i>0 Cu + H2O. <b>0,25đ</b>



Fe2O3 + 3H2 ⃗<i>t</i>0 2 Fe + 3 H2O. <b>0,25đ</b>


- Hoà tan hỗn hợp kim loai bằng dd axit HCl ( dư) .


Xảy ra phản ứng: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2. <b>0,25đ</b>


Cu không phản ứng. Lọc lấy Cu và dung dịch nước lọc B.
Nung Cu trong khơng khí ở nhiệt độ cao ta được CuO. PtPư
2Cu + O2 ⃗<i>t</i>0 2CuO. <b>0,25đ</b>


- Lấy dd B thu được cho tác dung với dd NaOH dư. Thu được kết tủa Fe(OH)2


FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl. <b>0,25đ</b>


Lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 và nung trong không khí ở nhiệt độ cao ta thu được Fe2O3..


4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 ;


2Fe(OH)3


0
<i>t</i>


  <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub><b><sub>0,25đ</sub></b>


- Thổi từ từ đến dư khí CO2 ( hoặc nhỏ từ từ dd HCl vào vừa đủ) vào dung dịch A thu


được kết Al(OH)3 . Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao thu được Al2O3.


NaAlO2 + CO2 + 2 H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 <b>0,25đ</b>



2Al(OH)3


0
<i>t</i>


  <sub>Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O. </sub><b><sub>0,25đ</sub></b>


<i>Hs có thể làm cách khác nếu đúng cho đủ số điểm.</i>


<b>Câu 3: (3,5 điểm)</b>
<b>1. </b>Phương trình hóa học:


M(OH)n + nHNO3 → M(NO3)n + nH2O <b>(0,25đ)</b>


( M + 17n)g (63n)g ( M + 62n)g


m<sub>ddHNO</sub>


3 = (63n/ 6,3%)*100% = 1000n. (g) <b>(0,25đ)</b>
m<sub>ddmuối = </sub>m<sub>bazơ + </sub>m<sub>ddHNO</sub>


3 = (M + 17n) + (M + 62n)g <b>(0,25đ)</b>


Nồng độ % của dd muối thu được là:


C% = 8,98% = (1000n* 100%)/ [ (M + 17n) + ( M + 62n) ] <b>(0,25đ)</b>
→ M = 32n. Do đó xét bảng sau : <b>(0,25đ)</b>


n 1 2 3 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Trong các kim loại đã biết Cu có hố trị II,với ngun tử lượng 64 là phù hợp.
→ Công thức của hiđroxit là: Cu(OH)2. <b>(0,25đ)</b>


<b>2. </b>Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Mg, Fe, Zn.


n<sub>H</sub>


2 = 17,92/ 22,4 = 0,8mol. <b>(0,25đ)</b>


+ Các PTHH:


Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) <b>(0,25đ)</b>


x mol x mol


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) <b>(0,25đ)</b>


y mol y mol


Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3) <b>(0,25đ)</b>


z mol z mol


Từ (1), (2), (3) ta có:


Tổng số mol H2 thốt ra: x + y + z = 0,8 mol (a) <b>(0,25đ) </b>


Tổng khối lượng hỗn hợp kim loại: 24x + 56y + 65z = 46,1 (b) <b>(0,25đ)</b>
Theo đề: y = 2x (c) <b>(0,25đ)</b>



Giải hệ phương trình (a), (b), (c) ta được:
x = 0,1 → m<sub>Mg = 0,1*24 = 2,4 (g)</sub>


y = 0,2 → m<sub>Fe = 0,2*56 = 11,2 (g) </sub> <b><sub>(0,5đ)</sub></b>


z = 0,5 → m<sub>Zn = 0,5*65 = 32,5 (g)</sub>


→ %Mg = ( 2,4*100%)/ 46,1 = 5,2%


%Fe = (11,2*100%)/ 46,1 = 24,3% <b>(0,5đ)</b>
%Zn = 100% - ( 5,2% + 24,3%) = 70,5%.


<b>Câu 4: (4,5 điểm )</b>


a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO


Ta có khối lượng của hỗn hợp: 160x + 72y = 15,2g (1) <b>0,25đ</b>
Phương trình hóa học.


Fe2O3 + 3H2 ⃗<i>t</i>0 2Fe + 3H2O <b>0,5đ</b>


x 3x 2x


FeO + H2 ⃗<i>t</i>0 Fe + H2O <b>0,5đ</b>


y y y


Số mol của H2SO4: <i>nH</i>2SO4=¿ 2 . 0,1 = 0,2mol
Fe + H2SO4 <i>→</i> FeSO4 + H2 (*) <b>0,5đ</b>



(2x + y) (2x + y) (2x + y) mol
Theo PTHH


<i>n<sub>H</sub></i><sub>2SO4</sub>=<i>n</i><sub>Fe</sub>=2<i>n</i><sub>Fe2</sub><i><sub>O</sub></i>
3+<i>n</i>FeO


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>⇒</i> <i>m</i><sub>Fe2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub> <sub> = 0.05 . 160 = 8g; m</sub><sub>FeO</sub><sub> = 0,1 . 72 = 7,2g. </sub><b><sub>0,5đ</sub></b>


% <i>m</i><sub>Fe2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub> <sub> = </sub> 8


15 .2 . 100 %=52<i>,</i>6 % <b>0,25đ</b>
%mFeO = 100% - 52,6% = 47,4%. <b>0,25đ</b>


Theo pư (*): <i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub> <sub>= n</sub><sub>Fe</sub><sub> = 2x + y =2. 0,05 + 0.1 = 0,2 mol </sub>


<sub></sub> <i>V<sub>H</sub></i><sub>2</sub> <sub> = 0,2.22,4 = 4,48 lít. </sub><b><sub>0,5đ</sub></b>


b. <i>n</i><sub>FeSO4</sub><sub>. 7</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i> <sub>=</sub> <i>n</i><sub>FeSO4</sub> <sub> = 2x + y = 0.2 mol</sub> <b><sub>0,5đ</sub></b>
<i>m</i><sub>FeSO4</sub><sub>.7</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i> <sub>= 0,2 . 278 = 55,6g. </sub><b><sub>0,5đ</sub></b>


<b>Câu 5: (4,5điểm)</b>


<i>Hs có</i>
<i>thể </i>
<i>làm </i>
<i>cách </i>
<i>khác </i>
<i>nếu </i>
<i>đúng </i>


<i>cho đủ số điểm.</i>


Vậy


0,188.2.1000


1,504
0, 25


<i>HCl</i>
<i>M</i>


<i>C</i>   <i>M</i>


<b>1đ</b>


<b>*Lưu ý: </b>Nếu học sinh có cách giải khác mà đúng thì vẫn đạt điểm tối đa.
a. Gọi x là nồng độ % của A; y là nồng độ % của B ta có: y = 2,5.x <b>0,5đ</b>
(1)


Trộn A và B theo tỷ lệ khối lượng 7: 3 nên:
Lượng H2SO4 trong 7g ddA là: 0,07x (g) <b>0,25đ</b>


’’ ’’ 3g ddB là: 0,03y (g) <b>0,25đ</b>


Theo bài ra ta có: 0,07x + 0,03y = 2,9 <b>0,5đ</b>
(2)


b. Số mol H2SO4 có trong 50ml ddC là:



29(1, 27.50)


0,188( )
100.98  <i>mol</i>
<b>0,5đ</b>


Số mol BaCl2:


1.200


0, 2( )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×