Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

de thi HSG 8 nam hoc 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.98 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 - 2012 </b>
<b> QUẢNG TRẠCH MÔN: SINH HỌC LỚP 8</b>


<b> </b><i><b>(Thời gian làm bài 150 phút)</b></i>
<b>Câu 1:(1,5 điểm)</b>


1. Miễn dịch là gì? Cơ thể có những loại miễn dịch chủ yếu nào?


2. Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ
thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng khơng? Vì sao?


<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


1. Chức năng của các thành phần hóa học trong xương?


2. Vì sao ở người già xương dễ bị gãy và khi gãy thì chậm phục hồi?
<b>Câu 3:(2.0 điểm)</b>


1. Hãy mô tả đường đi của vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn ? Vì sao khi tâm
thất dãn máu từ các động mạch lại không chảy trở lại tâm thất ?


2. Giải thích vì sao tim đập liên tục suốt đời khơng mệt mỏi?
<b>Câu 4 : </b><i><b>(1,5 điểm)</b></i>


1. Bản chất của sự hơ hấp ngồi và hơ hấp trong là gì?
2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời.
<b>Câu 5: (1,5điểm)</b>


1. Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa chủ yếu nào?


2. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất (protein, gluxit, lipit), sau tiêu hóa ở khoang miệng


và dạ dày thì cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp? Vì sao?


<b>Câu 6: (1.0 điểm)</b>


So sánh tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng?
<b>Câu 7 </b>: <b> (1,0 điểm)</b>


Cắt toàn bộ rễ trước phụ trách chi sau bên trái và toàn bộ rễ sau phụ trách chi sau
bên phải của dây thần kinh tuỷ trên ếch tuỷ. Các thí nghiệm sau sẽ có kết quả như thế
nào? Giải thích kết quả đó.


Thí nghiệm 1: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên trái.
Thí nghiệm 2: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên phải


<i><b> </b></i>


<i><b> Hiệu trưởng Tổ trưởng Người ra đề</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8</b>
<b>MÔN: SINH HỌC LỚP 8 </b>


<b>Năm học: 2011 – 2012</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<b>1.5</b>
1. - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó.



- Cơ thể có 2 loại miễn dịch chính:


+ Miễn dịch tự nhiên: Cơ thể người không bao giờ bị mắc một số bệnh của các
động vật khác (MD bẩm sinh) hoặc đã một lần bị bệnh và khơng mắc lại bệnh
đó nữa (MD tập nhiễm)


+ Miễn dịch nhân tạo: Cơ thể được tiêm phòng văcxin của một bệnh nào đó sẽ
miễn dịch với bệnh đó.


0,25đ
0,25đ
0,25đ
2. - Ý kiến đó là sai:


- Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được làm yếu để
kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó(chủ động).


- Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể giúp cơ
thể khỏi bệnh(bị động).


0,25đ
0,25đ
0,25đ


<b>2</b>


<b>1.5</b>
1. Chức năng của các thành phần hóa học trong xương:


- Chất hữu cơ (cốt giao): tạo ra tính bền dẻo cho xương. 0,25đ


- Muối khống (chất vơ cơ): tạo nên tính bền chắc cho xương. 0,25đ
2. Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do:


- Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi.


- Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm  xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên
xốp, giịn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh.


0,5đ
- Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương


và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và khơng chắc
chắn.


0,5đ


<b>3</b> <b>2.0</b>


1.<b>Mơ tả đường đi của vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ </b>


- Vịng tuần hồn nhỏ ( vịng tuần hồn phổi): Dẫn máu qua phổi, giúp máu
trao đổi O2 và CO2 với phổi:


Máu giàu CO2( đỏ thẫm) từ tâm thất phải qua động mạch phổi  mao mạch
phổi và trao đổi khí( thải khí CO2 và nhận khí O2) với phế nang  Máu giàu
O2(đỏ tươi) qua tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.


- Vịng tuần hồn lớn (vịng tuần hoàn cơ thể): Dẫn máu qua tất cả các tế bào
của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất với tế bào:



Máu giàu O2(đỏ tươi) từ tâm thất trái qua động mạch chủ  các mao mạch
phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể và trao đổi chất với tế
bào( nhường khí O2 cho tế bào, nhận khí CO2 từ tế bào)  Máu giàu CO2(đỏ
thẫm) từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ
phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về
tâm nhĩ phải.


- Do van động mạch (thất động) đóng lại khơng cho máu quay lại tâm thất


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vì thời gian làm việc Tim đập và thời gian nghỉ ngơi là bằng nhau:
+ Thời gian nghØ ng¬i 0,4s: pha gi·n chung 0,4s


+ Thêi gian lµm viƯc 0,4s b»ng pha nhÜ co(0,1s) céng pha thÊt co (0,3s) 0,25đ
0,25đ


<b>4</b>


<b>1.5</b>
1. - Hơ hấp ngồi:


+ Sự thở ra và hít vào ( thơng khí ở phổi)


+ Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
<i><b>- Hơ hấp trong</b></i>



+ Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.


0,5đ


0,5đ
2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.


- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong
máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3=>I on H+<sub> tăng => Kích thích trung </sub>
khu hơ hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Khơng khí đi ra tràn qua
thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.


0,5đ


<b>5</b>


<b>1.5</b>
1. Những hoạt động tiêu hố chủ yếu ở dạ dày:


- Tiết dịch vị


- Biến đổi lí học thức ăn


- Biến đổi hóa học một phần thức ăn
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.


0,5đ



2. Tất cả thức ăn (protein, gluxit, lipit) cần được tiêu hố tiếp ở ruột non. Vì:
- Ở khoang miệng chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học, chỉ có một phần tinh
bột chín được biến đổi hố học thành đường đôi Mantôzơ.


- Ở dạ dày chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học, chỉ có một phần tinh protein
được biến đổi hoá học thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.


- Cả đường đôi Mantôzơ và protein chuỗi ngắn đều chưa phải là những đơn
phân đơn giản tế bào hấp thụ và sử dụng được.


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>6</b>
<b>1.0</b>
a. Giống nhau:


- Đều là kết quả của hoạt động thần kinh.


- Đều giúp cơ thể nhận biết sự vật, hiện tượng của môi trường sống khác
nhau.


b. Khác nhau:


<b>Tư duy cụ thể</b> <b>Tư duy trừu tượng</b>


- Có cả ở người và động vật


- Xảy ra dưới tác dụng của sự vật, hiện


tượng cụ thể trực tiếp tác động vào giác
quan


- Chỉ có ở người.


- Xảy ra dựa trên khái qt hóa,
trừu tượng hóa.


0,5đ


0,5đ


<b>7</b> <b>2.0</b>


<i><b>Thí nghiệm 1:</b></i>


- Chi đó khơng co (chân trái) nhưng co chi sau bên phải và cả hai chi trước.
<i><b>Thí nghiệm 2:</b></i>


- Khơng chi nào co.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Giải thích: </b></i>


- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi ra
cơ quan phản ứng (cơ chi).


- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương
thần kinh.


0,25đ


0,25đ
<i><b> Hiệu trưởng Tổ trưởng Người làm đáp án</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KHỐI 8 HỌC KÌ I


<i><b>1. Phản xạ là gì? </b><b> Cho một số ví dụ</b><b> ? </b></i>


Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời các kích thích của mơi
trường.


Ví dụ:


Thức ăn chạm vào lưỡi thì tiết nước bọt
Ánh sáng chiếu vào mắt nhắm lại.


<i><b>2. Cung phản xạ là gì? Vịng phản xạ là gì? Phân biệt</b><b> ?</b></i>


Cung phản xạ: là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương
thần kinh đến cơ quan phản ứng.


Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ.
Phân biệt:


Cung phản xạ Vòng phản xạ


- Chi phối một phản ứng


- Mang nhiều tính năng


- Thời gian ngắn



- Chi phối nhiều phản ứng


- Có thể có sự tham gia của ý thức


- thời gian kéo dài
<i><b>3. Cấu tạo và chức năng của nơron?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4. Bộ xương người được chia thành các phần nào? chức năng bộ xương người? Đặc</b></i>
<i><b>điểm của từng loại khớp?</b></i>


- Bộ xương người chia thành 3 phần: Xương đầu, xương thân và xương chi. Các
xương liên hệ nhau bởi khớp xương.


- Chức năng bộ xương: nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.


- Đặc điểm của từng loại khớp:


+ Khớp bất động: là loại khớp không thể cử động được.
+ Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế.


+ Khớp động: Là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn bao đầu
khớp nằm trong bao chứa dịch khớp.


<i><b>5.</b></i> Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài?


Các phần của xương Cấu tạo Chức năng


Đầu xương - Sụn bọc đầu xương


- Mô xương xốp: gồm các


nan xương


- Giảm ma sát


- Phân tán lực + Tạo các ô
chứa tuỷ đỏ


Thân xương - Màng xương


- Mô xương cứng


- Khoang xương


- Giúp xương to ra về bề
ngang


- Chịu lực


- Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em và
tuỷ vàng ở người lớn
<i><b>6. Thành phần hoá học của xương? Xương to ra do đâu? Dài ra do đâu?</b></i>


Thành phần hoá học của xương bao gồm hai phần chính:


- Cốt giao: làm cho xương có tính mềm dẻo


- Muối khống: Làm cho xương bền chắc.
Xương to ra là do sự phân chia tế bào ở màng xương


Xương dài ra là do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.



<i><b>7. Trình bày cấu tạo và tính chất của cơ? Thế nào là sự co cơ? Ý nghĩa?</b></i>
Cấu tạo:


Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ
các tơ cơ gồm tơ cơ mảnh và tơ cơ dày.


Tính chất:


- Tính chất cơ bản của cơ là co và giãn.


- Cơ co khi có sự kích thích từ mơi trường ngoài.


Sự co cơ là khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho cơ ngắn
lại.


Ý nghĩa: Làm cho xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể.


<i><b>8. Phân tích những đặc điểm của bộ xương và hệ cơ người thích nghi với tư thế </b></i>
<i><b>đứng thẳng và lao động?</b></i>


- Hộp sọ phát triển


- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.


- Cột sống cong ở 4 chổ


- Xương chậu nở, xương đùi lớn.


- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.



- Bàn chân hình vịm, xương gót chân phát triễn.


- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón cịn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>9. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của hồng cầu và huyết </b></i>
<i><b>tương?</b></i>


Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu bao gồm: Hồng
cầu, bạch cầu và tiểu cầu.


Vai trò của huyết tương


- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch


- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Vai trò của hồng cầu : Vận chuyển oxy và cacbonic


<i><b>10.Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Vai trị của mơi trường </b></i>
<i><b>trong cơ thể ?</b></i>


- Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết.


- Môi trường trong cơ thể giúp tế bào thường xun liên hệ với mơi trường ngồi
trong quá trình trao đổi chất.


<i><b>11.Miễn dịch là gì? Thế nào là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?</b></i>


- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó



- Miễn dịch tự nhiên: là hiện tượng cơ thể không mắc một số bệnh hoặc không mắc
lại bệnh đã từng nhiễm.


- Miễn dịch nhân tạo: Là khi người được tiêm vacxin phịng bệnh nào đó thì khơng
mắc bệnh.


Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất mau như thế nào? Ý nghĩa của sự đông
máu?


Khi mạch máu bị đứt, tiểu cầu vỡ giải phóng enzym ra huyết tương để hình thành các tơ
máu ->một búi tơ máu to ôm giữ các tế bào thành một khối máu đơng bịt kín vết thương.
Ý nghĩa: Hạn chế chảy máu và chống mất máu cho cơ thể.


<i><b>12.Các nhóm máu ở người? Nguyên tắc truyền máu?</b></i>


- Ở người có các nhóm máu sau:
+ Nhóm máu O


+ Nhóm máu A
+ Nhóm máu B
+ Nhóm máu AB


- Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý:


+ Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng nguyên trong hồng
cầu của người cho và kháng thể trong huyết tương của người nhận)


+ Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh.


<i><b>13.Mô tả đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn và nhỏ? Vai trị?</b></i>



- Vịng tuần hồn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến
phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về
tâm nhĩ trái.


- Vịng tuần hồn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ
quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ
thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.


- Vai trò: thực hiện chu trình ln chuyển mơi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ
cơ thể.


<i><b>14.Chu kì co giãn của tim?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>15.Cấu tạo tim?</b></i>


Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim và các van tim
(van nhĩ thất, van động mạch)


<b>Các ngăn tim co</b> <b>Nơi máu được bơm </b>
<b>tới</b>


Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải
Tâm thất trái co Vịng tuần hồn lớn
Tâm thất phải co Vịng tuần hồn nhỏ


<i><b>16.Cấu tạo của mạch máu?</b></i>
Các loại mạch



máu


Cấu tạo Chức năng


Động mạch - Thành gồm 3 lớp với lớp mơ liên
kết và lớp cơ trơn dày


- Lịng hẹp hơn lòng tĩnh mạch


Dẫn máu từ tim đến các cơ quan
với vận tốc cao và áp lực lớn
Tĩnh mạch - Thành cũng có 3 lớp nhưng lớp


mơ LK và cơ trơn mỏng hơn động
mạch


- Lòng rộng hơn ĐM


- Có van một chiều ở TM chủ dưới


Dẫn máu từ khắp các tế bào của
cơ thể về tim với vận tốc và áp
lực nhỏ.


Mao mạch - Nhỏ phân nhánh nhiều


- Thành mỏng chỉ gồm một lớp
biểu bì.


- Lịng hẹp



Toả rộng đến từng tế bào của các
mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi
chất với các tế bào.


<i><b>17.Sự vận chuyển máu qua hệ mạch:</b></i>


Nhờ 1 sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch
máu, gọi là huyết áp ( huyết áp tối đa khi tâm thất co và tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận
tốc máu trong mạch.


<i><b>18.Vệ sinh tim mạch: </b></i>


- Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không
mong muốn


- Tiêm phịng các bệnh có hại cho tim


- Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch


- Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể
dục, thể thao


<i><b>19.Hơ hấp là gì? Hơ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào</b><b> ? </b></i>


- Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp Oxy cho các tế bào của cơ thể và loại
CO2 do tế bào thải ra khỏi cơ thể.


- Q trình hơ hấp bao gồm : sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở các tế bào.
<i><b>20.Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp</b><b> ? (bảng 20 trang 66 SGK)</b></i>



<i><b>21.Thơng khí ở phổi</b><b> ? </b></i>


- Khơng khí ở phổi cần thường xun thay đổi thì mới có đủ Oxy cung cấp liên tục
cho máu đưa đến các tế bào. Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thơng
khí.


- Cử động hơ hấp gồm một lần hít vào + một lần thở ra. Số cử động hô hấp trong một
phút gọi là nhịp hơ hấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>22.Trao đổi khí ở phổi và tế bào</b><b> ? Vệ sinh hô hấp</b><b> ? </b></i>


- Trao đổi khí ở phổi : Gồm sự khuếch tán của O2 từ khơng khí ở phế nang vào máu
và CO2 máu vào khơng khí ở phế nang


- Trao đổi khí ở tế bào : Gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và CO2 từ tế
bào vào máu


<i><b>23.Vệ sinh hô hấp</b><b> : </b></i>


Các tác nhân gây hại đường hô hấp :Bảng 22 (trang 72)
Vệ sinh hô hấp (trang 72,73)


<i><b>24.Thức ăn và sự tiêu hoá</b><b> : </b></i>


Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp
thụ được qua thành ruộc và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.


:



<i><b>25.Tiêu hoá ở khoang miệng</b></i>


o <sub>Thức ăn được đưa vào miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:</sub>


- Tiết nước bọt


- Nhai


- Đảo trộn thức ăn


- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt


- Tạo viên thức ăn


o <sub>Biến đổi hố học:</sub>


Tinh bột (chín)


<i><b>26.Tiêu hố ở ruột non:</b></i>


Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt hố học là chủ yếu .Nhờ có nhiều
tuyến tiêu hoá hỗ trợ như gan,tuy, các tuyến ruột , nên ở ruột non có đủ các loại enzim
phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit , lipit , protêin) thành các chất dinh
dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn , glixêrin và axít béo , axít amin.


<i><b>27.Sự hấp thụ chất dinh dưỡng:</b></i>


o <sub>Chủ yếu diễn ra ở ruột non. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lơng ruột </sub>


và lơng cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng khỗng 600 lần so


với diện tích mặt ngồi. Ruột non đạt tới 400-500 m2


o <sub>Hai con đường hấp thụ:</sub>


 Đường máu : đường mantôzơ , axit amin , 30% lipit , một số chất độc
 Đường bạch huyết : các vitamin tan trong dầu , 70% lipit .


Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường nhưng cuối cùng vẫn được hoà chung và
phân phối đến các tế bào cơ thể


<i><b>28.Vệ sinh hệ tiêu hoá:</b></i>


Tác nhân gây hại : các vi sinh vật gây bệnh , các chất độc hại trong thức ăn đồ uống , ăn
không đúng cách.


Vệ sinh : cần hình thành các thịi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn
uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân
có hại và hoạt động tiêu hố có hiệu quả


Xem trang 97 , 98


<i><b>29.Mục tiêu bài thực hành sơ cứu cầm máu:</b></i>


- Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ là mao mạch


- Rèn kĩ năng băng bó hoặc làm garo và biết những quy định khi đặt garo
Đường mantozo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>30.Mục tiêu bài thực hành tìm hiểu hoạt động của enzym:</b></i>



- Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzym hoạt động


- biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>-Mơn: Sinh Học</b> <b>-Lớp: 8</b>


<b>Câu 1 : Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể sống ? Hệ bài tiết </b>
<b>nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào?</b>


- Bài tiết là quá trình lọc và thải ra mơi trờng ngồi các chất cănj bã do hoạt động trao đổi
chất của tế bào thải ra, một số chất thừa đa vào cơ thể quá liều lợng để duy trì tính ổn
định của mơi trờng trong, làm cho cơ thể không bị nhiễm độc, đảm bảo các hoạt ng din
ra bỡnh thng.


- Cơ quan bài tiết gồm: phổi, da, thận (thận là cơ quan bài tiết chủ yếu). Còn sản phẩm của
bài tiết là CO2; mồ hôi; nớc tiÓu.


- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái và ống đái.


- Thận gồm 2 triệu đơn vị thận có chức năng lọc máu và hình thành nớc tiểu. Mỗi đơn vị
chức năng gồm cầu thận (thực chất là 1 búi mao mạch), nang cầu thận (thực chất là hai cái túi
gồm 2 lớp bào quanh cầu thận) và ống thận.


<b>Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ? </b>
<b>Thực chất của quá trình tạo thnh nc tiu l gỡ ?</b>


- Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 quá trình:



+ Qua trình lọc máu ở cầu thận: máu tới cầu thận với áp lực lớn tạo lực đẩy nớc và các chất hoà
tan có kích thớc nhỏ qua lỗ lọc (30-40 angtron) trên vách mao mạch vào nang cầu thận (các tế
bào máu và prôtêin có kích thớc lớn nên không qua lỗ lọc). Kết quả tạo ra nớc tiểu đầu trong
nang cầu thận.


+ Quá trình hấp thụ lại ở ống thận: nớc tiểu đầu đợc hấp thụ lại nớc và các chất cần thiết
(chất dinh dỡng, các ion cần cho cơ thể...).


+ Quá trình bài tiết tiếp (ở ống thận): Hấp thụ chất cần thiết, bài tiết tiếp chất thừa, chất
thải tạo thành nớc tiểu chính thức.


- Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là quá trình lọc máu.


<b>Cõu 3 : Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của da ?</b>
- Da cấu tạo gồm 3 lp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các cơ quan.
+ Lớp mớ dới da gồm các tế bào mỡ.


Chức năng của da:


- Bo v cơ thể: chống các yếu tố gây hại của môi trờng nh: sự va đập, sự xâm nhập của vi
khuẩn, chống thấm nớc thốt nớc. Đó là do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ
dới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiét ra cịn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố da
góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.


- §iỊu hoà thân nhiệt: nhờ sự co dÃn của mao mạch dới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp
mỡ díi da chèng mÊt nhiƯt.


- Nhận biết kích thích của môi trờng: nhờ các cơ quan thụ cảm.


- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hơi.


- Da cịn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con ngời.


<b>C©u 4: Trìng bày cấu tạo và chức năng của nơron ?</b>
a. Cấu tạo của nơron gồm:


+ Thân: chứa nhân.


+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.


+ 1 si trc: di, thng có bao miêlin (các bao miêlin thờng đợc ngăn cách bằng eo Răngvêo tận
cùng có cúc xinap – là nơi tip xỳc gia cỏc nron.


b. Chức năng của nơron:
+ Cảm øng(hng phÊn)


+ DÉn trun xung thÇn kinh theo mét chiỊu (từ sợi nhánh tới thân, từ thân tới sợi trục).


<b>Câu 5: Trình bày các bộ phân của hệ thần kinh và thành phần cấu tao của chúng</b>
<b>?</b>


a. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm:
+ Bộ phận trung ơng gồm bộ nÃo tơng ứng.


+ Bộ phận ngoại biên gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.
+ Dây thần kinh: d©y híng t©m, li t©m, d©y pha.


b. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh đợc chia thành:



+ Hệ thần kinh vận động (cơ xơng) điều khiển sự hoạt động của cơ vân (là hoạt động có ý
thức).


+ Hệ thần kinh sinh dỡng: điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản
(là hoạt động khơng có ý thức).


<b>Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuỷ sống ?</b>
a. Cấu tạo ngoài:


- Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lng II, dài 50 cm, hình trụ, có 2 phàn
phình (cổ và thắt lng), màu trắng, mềm.


- Tủ sèng bäc trong 3 líp mµng: mµng cứng, màng nhện, màng nuôi. Các màng này có tác
dụng bảo vệ, nuôi dỡng tuỷ sống.


b. Cấu tạo trong:


- Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ (trung khu) của
các PXK§K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 7: Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha ?</b>
- Có 31 đơi dây thần kinh tuỷ.


- Mỗi dây thần kinh tuỷ đợc nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:


+ Rễ trớc (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung
-ơng đi ra cơ quan ỏp ng


+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hớng tâm.dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ
quan về trung ơng



- Cỏc r tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ.
=> Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều.


<b>C©u 8: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trơ n·o, n·o trung gian vµ tiĨu n·o</b>


Trơ n·o <i>N·o trung gian</i> <i>Tiểu nÃo</i>


<i>Cấu tạo</i> <i>Gồm: hành nÃo, cầu </i>


<i>nÃo và nÃo trung gian</i>
<i>- Chất trắng bao </i>
<i>ngoài</i>


<i>- Chất xám là các </i>
<i>nhân xám</i>


<i>Gm i th v di </i>
<i>i th</i>


<i>- Đồi thị và các nhân </i>
<i>xám vùng dới đồi là </i>
<i>cht xỏm.</i>


<i>- Vỏ chất xám nằm </i>
<i>ngoài</i>


<i>- Chất trắng là các </i>
<i>đ-ờng dẫn truyền liên </i>
<i>hệ giữa tiểu nÃo với </i>


<i>các phần khác của hệ </i>
<i>thần kinh.</i>


<i>Chc nng</i> <i>iu khin hot ng</i>


<i>của các cơ quan sinh </i>
<i>dỡng: tuần hoàn, tiêu </i>
<i>hoá, hô hấp.</i>


<i>iu khin quỏ trỡnh</i>
<i>trao i cht v </i>
<i>iu hoà thân nhiệt</i>


<i>Điều hoà và phối hợp </i>
<i>các hoạt động phức </i>
<i>tạp.</i>


<b>Câu 9: Giải thích vì sao ngời say rợu thờng có biểu hiện chân nam đá chân chiêu</b>
<b>trong lúc đi ?</b>


Khi uống nhiều rợu : rợu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xinap giữa các tế bào có lỉên
quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể bị
ảnh hởng.


<b>Câu 10: Mô tả cấu tạo của đại não ?</b>
- ở ngời, đại não là phần phát triển nhất.
a. Cấu tạo ngoài:


- Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa bán cầu não.



- Các rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, chẩm và thái dơng)
- Các khe và rãnh (nếp gấp) nhiều tạo khúc cuộn, làm tăng diện tích b mt nóo.
b. Cu to trong:


- Chất xám (ở ngoài) lµm thµnh vá n·o, dµy 2 -3 mm gåm 6 líp.


- Chất trắng (ở trong) là các đờng thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ
thần kinh. Hầu hết các đờng này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tủy sống. Trong chất trắng cịn
có các nhân nền.


<b>Câu 11: Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa</b>
<b>hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dỡng ?</b>


Đặc điểm so sánh phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
Giống


nhau Chøc năng


iu ho hot ng ca cỏc c quan ni tng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Khác nhau


Cấu tạo
Trung ơng
Ngoại biên gồm:
- Hạch thần
kinh


- Nơron
tr-ớchạch



- Nơ ron sau
hạch


i giao cảm


- Các nhân xám nằm ở sừng bên
tuỷ sống( từ đốt tuỷ ngực I đến
đốt tuỷ thắt lng III)


- Chuỗi hạch nằm gần cột sống xa
cơ quan phụ trách.


- Sợi trục ngắn
- Sợi trục dài


hệ giao cảm


- Các nhân xám nằm ở trụ nÃo
và đoạn cùng tuỷ sống.


- Hạch nằm gần cơ quan phụ
trách


- Sợi trục dài
- Sợi trục ngắn


<b>Câu 12: Mô tả cấu tạo cầu mắt nói chung và màng lới nói riêng ?</b>


1. Cấu tạo của cầu mắt : Gồm 3 lớp : Màng cứng(phía trơs là màng giác), màng mạch( có


nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen) và màng lới( chứa tế bào thụ cảm thị giác gồm tế
bài nón và tế bào que).


2. Cấu tạo của màng lới
- Màng lới gồm:


+ Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.


+ Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, mỗi tế bào nón liên hệ với tế bào
thần kinh thị giác qua 1 tÕ bµo 2 cùc gióp ta tiÕp nhËn hình ảnh của vật rõ nhất.


<b>Câu 13 : Nêu các tật của mắt ? Nguyên nhân và cách khắc phục </b>


Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục


Cận thị là tật mà mắt
chỉ có khả năng nhìn


gần


- Bẩm sinh: Cầu mắt dài


- Do khụng gi ỳng khoảng cách
khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ
tinh quá phng.


- Đeo kính mặt
lõm (kính cận).



Viễn thị là tật mắt
chỉ có khả năng nhìn


xa


- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.


- Do th thu tinh b lão hố (ngời
già) => khơng phồng đợc.


- §eo kính mặt
lồi (kính viễn).
<b>Câu 14: Tai có cấu tạo nh thế nào ?</b>


Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
1. Tai ngoài gồm:


- Vành tai (høng sãng ©m)
- èng tai (híng sãng ©m).


- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại âm).
2. Tai giữa gồm:


- 1 chuỗi xơng tai ( truyền và khuếch đại sóng âm).
- Vịi nhĩ (cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ).
3. Tai trong gồm 2 bộ phận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- èc tai có tác dụng thu nhận kích thích sóng âm
+ ốc tai xơng (ở ngoài)



+ c tai mng ( trong) gm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dới và màng bên
áp sát vào xơng ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti
chứa các tế bào thụ cm thớnh giỏc.


+ Giữa ốc tai xơng và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.


<b>Câu 15: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện ? </b>


<i>Phản xạ không điều kiện </i> <i>Phản xạ có điều kiện </i>


L phn x sinh ra đã có, khơng cần phải học


tập Là phản xạ đợc hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của q trình học tập, rèn
luyện.


Có tính chất lồi và di truyền đợc ốcC tính chất cá thể và khơng di truyền đợc
Có tính bền vững, tồn tại suốt đời Có tính tạm thời, có thể mất đi nu khụng


đ-ợc củng cố.


Xy ra tng ng vi kớch thích Xảy ra bất kì khơng tơng ứng với kích thích.
Trung ơng thần kinh nằm ở trụ não và tuỷ sống Trung ơng thần kinh nằm ở lớp vở đại não
VD: Phản xạ khóc, cời, chớp mắt... VD: Qua ngã t thấy đèn đỏ dừng xe trớc vạch


kỴ.


<b>Câu 16: Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa nh thế nào </b>
<b>đối với đời sống của con ngời.</b>


- PXKĐK đợc hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm.



- ức chế PXCĐK xảy ra nếu PXCĐK đó khơng cần thiết đối với đời sống.


- Sự hình thành và ức chế PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch, quan hệ mật thiết với nhau
làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống ln thay đổi.


- ë ngêi: häc tËp, rÌn lun c¸c thãi quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hoá chính là kết quả
của sự hình thành và ức chế PXCĐK.


<b>Cõu 17: Tiếng nói và chữ viết có vai trị gì trong đời sống con ngời ?</b>
1. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.


- Tiếng nói và chữ viết giúp mơ tả sự vật, hiện tợng. Khi con ngời đọc, nghe có thể tởng tợng
ra.


- Tiếng nói và chữ viết là kết quả của q trình học tập (đó là các PXCĐK).


2. Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
<b>Câu 18: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết ?</b>


Đặc điểm so


sánh Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết


Ging nhau - Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết.
Khác nhau: - Kích thớc lớn hơn.


- Có ống dẫn chất tiết đổ ra
ngồi.



- Lỵng chÊt tiÕt ra nhiều,
không có hoạt tính mạnh.


- Kích thớc nhỏ hơn.


- Không có ống dẫn, chất tiết
ngấm thẳng vào máu.


- Lỵng chÊt tiÕt ra Ýt, ho¹t
tÝnh m¹nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Tính chất của hoocmon: + Mỗi hoocmon chỉ ảnh hởng tới một hoặc một số cơ quan xác
định.


+ Hoocmon cã ho¹t tÝnh sinh dơc rÊt cao.


+ Hoocmon không mang tính đặc trng cho lồi.


2. Vai trị của hoocmon: + Duy trì tính ổn định của môi trờng bên trong cơ thể.
+ Điều hồ các q trình sinh lí diễn ra bình thờng.


<b>Câu 20: Tuyến n có vai trị nh thế nào ? </b>
- Tuyến yên nằm ở nền sọ, có liên quan tới vùng dới đồi.
- Gồm 3 thu: tru trc, thu gia, thu sau.


- Chức năng:


+ Thu trớc: Tiết hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác, ảnh hởng
đến sự tăng trởng, sự trao đổi glucozơ, chất khoáng.



+ Thuỳ sau: tiết hoocmon điều hoà trao đổi nớc, sự co thắt các cơ trơn (ở tử cung).
+ Thuỳ giữa; chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.


- Hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của hệ thần kinh.
<b>Câu 21 : Vai trò của tuyến giáp ?</b>


- Tun gi¸p n»m tríc sơ gi¸p cđa thanh quản, nặng 20 25 gam.


- Tit hoocmon tirin (cú thành phần chủ yếu là iốt), có vai trị quan trọng trong trao đổi chất
và q trình chuyển hố các chất trong tế bào.


- Bệnh liên quan đến tuyến giáp: bệnh bớu cổ, bệnh bazơđô (nguyên nhân, hậu quả SGK).
- Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trị trao i mui canxi v photpho trong mỏu.


<b>Câu 22: Trình bày chức năng của các hooc môn tuyến tuỵ ? </b>
- Chức năng của tuyến tuỵ:


+ Chc nng ngoi tit: tit dịch tuỵ (do các tế bào tiết dịch tuỵ).
+ Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tuỵ thực hin.


- Tế bào anpha tiết glucagôn.
- Tế bào bêta tiết insulin.


Vai trò của các hoocmn tuyến tuỵ:


+ insulin: lm gim đờng huyết khi đờng huyết tăng.


+ glucagôn: làm tăng đờng huyết khi lợng đờng trong máu giảm.


=> Nhờ tác động đối lập của 2 loại hoocmon tuyến tuỵ giúp tỉ lệ đờng huyết luôn ôn định


đảm bảo hoạt động sinh lớ din ra bỡnh thng.


<b>Câu 23: Vai trò của tuyến trên thân </b>


- V trớ; tuyn trờn thn gm 1 đôi, nằm trên đỉnh 2 quả thận.
Cấu tạo và chức năng:


- Phần vỏ: tiết các hoocmon điều hoad các muối natri, kali. điều hoà đờng huyết, làm thay
đổi các đặc tính sinh dục nam.


- Phần tuỷ: tiết ađrênalin và noađrênalin có tác dụng điều hồ hoạt động tim mạch và hô hấp,
cùng glucagôn điều chỉnh lợng đờng trong máu.


<b>Câu 24: Trình bày chức năng của tinh hồn và buồng trứng ? Nguyên nhân dẫn tới </b>
<b>những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ ? Trong những biến đổi đó, biến </b>
<b>đổi nào là quan trọng cn lu ý ?</b>


*Tinh hoàn: + Sản sinh ra tinh trïng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
- Buồng trứng: + Sản sinh ra trứng.


+ TiÕt hoocmon sinh dơc n÷ ¬strogen


- Hoocmon ơstrogen gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.


<b>hương III:</b>Chuyển hố vật chất và năng lượng trong tế bào


<b>Bài 13:KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT TRONG </b>
<b>TẾ BÀO </b>



<b>A.Kiến thức cơ bản:</b>


-Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh cơng. Năng lượng được chia thành 2 dạng
chính: động năng(năng lượng sãn sàng sinh công), thế năng( năng lượng có tiềm năng
sinh cơng).


-Năng lượng trong tế bào tồn tại chủ yếu là hóa năng, ngồi ra cịn có điện năng, nhiệt
năng…


*** ATP là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào.


<i>Cấu trúc</i>: gồm 3 thành phần: bazơnitơ ađenin, đường ribơzơ, 3 nhóm photphat. Trong đó,


2nhóm photphat cuối cùng chứa liên kết cao năng.


ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thơng qua chuyển nhóm photphat cuối
cùng thành ADP và ngay lập tức ADP được gắn thêm nhóm photphat àATP


-Đồng hóa: Là q trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất đơn giản đồng thời tích lũy
năng lượng.


-Dị hóa: Là q trình phân giải những chất hữu cơ thành những chất đơn giản, đồng thời
giải phóng năng lượng.


=> Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa năng lượng.


<b>B. Bài tập vận dụng:</b>


<b>1. Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? ATP có vai trị gì?</b>



- Vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng chó các hợp chất
khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng


- ATP là dạng năng lượng tế bào có thể sử dụng được để cung cấp cho các hoạt động
sốngcủa tế bào như các quá trình tổng hợp, các quá trình phân giải, vận chuyển các chất
qua màng, sinh công cơ học…


<b>2.Trong tế bào năng lượng tồn tại ở những dạng nào?Dạng tồn tại nào là chủ yếu?</b>


- Trong tế bào năng lượng tồn tại ở nhiều dạng như hố năng, nhiệt năng, điện năng…
Trong đó, hoá năng là dạng năng lượng tồn tại chủ yếu.


<b>3. Tại sao nói ATP là hợp chất cao năng?</b>


=>Vì trong cấu tạo của ATP có các liên kết giữa các nhóm photphat giàu năng lượng.Các
liên kết này rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Vì chuyển hố vật chất gồm 2 q trình là đồng hố và dị hố:


<b>-Đồng hóa:</b>Là q trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất đơn giản đồng thời tích lũy năng
lượng.( năng lượng được chuyển hố từ động năng sang thế năng chứa trong các liên kết
hố học).


<b>-Dị hóa:</b>Là q trình phân giải những chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản.
Trong quá trình này, các liên kết hố học bị bẻ gãy đồng thời giải phóng năng lượng.Như
vậy, năng lượng đã chuyển từ thế năng sang động năng để thực hiện các hoạt động sống
của tế bào.


=>Do vậy : Khi nói đến chuyển hố vật chất ln hiểu rằng là kèm theo năng lượng.



<b>5. Chuyển hoá vật chất và năng lượng có ý nghĩa gì? </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×