Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Giao an Vat ly 8 nam hoc20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.31 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HOẠCH CHƯƠNG</b>
A-Chương I: CƠ HỌC


B-Tổng số tiết thực hiện: 21
C-Số tiết kiểm tra theo phân phối chương trình : 02.
D-Thời gian thực hiện : 25-8-2008 đến 17-01-2009
E-Yêu cầu về kiến thức trọng tâm của chương :
<i><b>Về kiến thức:</b></i>


1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển
động cơ.


2.Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.


3. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và
nêu được đơn vị đo vận tốc.


4. Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.


5. Phân biệt được chuyển động đều , chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.
6. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
7. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.


8. Nêu được quán tính của một vật là gì.


9. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.


10. Nêu được áp lực ,áp suất và đơn vị của áp suất là gì.


11. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí
quyển.



12. Nêu đươcï áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng
một chất lỏng.


13. Nêu được các mặt thống trong bình thơng nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên
thì ở cùng một độ cao.


14.Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy
này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.


15. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Aùc –si-mét.
16. Nêu được điều kiện nổi của vật.


17. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công và không thực hiện công.


18. Viết được cơng thức tính cơng cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch
chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị của công.


19. Phát biểu được định luật bảo tồn cơng cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
20. Nêu được công suất là gì . Viết được cơng thức tính cơng suất và nêu được đơn vị đo
công suất.


21. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc , dụng cụ hay thiết bị.
22. Nêu được vật có khối lượng càng lớn,tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
23. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
24. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.


25. Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hóa cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật
này.



<i><b>Về kĩ năng:</b></i>


1. Vận dụng được công thức <i>v</i>=<i>s</i>
<i>t</i> .


2. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.


3. Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
4. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.


5. Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Vận dụng được công thức <i>p=F</i>
<i>S</i> .


8. Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
9. Vận dụng được công thức về lực đẩy Aùc-si-mét FA = dV.


10. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ac-si-mét.
11. Vận dụng được công thức A = F.s


12. Vận dụng được công thức <i>P=A</i>
<i>t</i> .
F- Trang thiết bị dạy và học của chương:


Tranh vẽ, bảng phụ, đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế, mấng nghiêng, bánh xe, quả cầu có
dây treo,giả thí nghiệm , mảy A tút, lực kế, quả cân, chậu đựng cát, miếng kim loại hình hộp
chữ nhật, ống có gắn màng cao su, ống trụ rỗng có nắp rời, bình thơng nhau, ống thủy tinh dài
10-15 cm, cốc, bình tràn, quả nặng, ròng rọc, giá đỡ, thước thẳng, lò xo lá, dụng cụ TN động
năng, bi sắt, con lắc đơn, máng cong…



Ngày soạn :24-8-2008
Ngày dạy :25-8-2008
Tiết 1:


<b>CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>
I-Mục tiêu :


- HS nêu được những VD về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.


-HS nêu được VD về tính tương đối của chuyển động và đứng yên;đặc biệt biết xác định trạng
thái của vật đối với vật được chọn làm mốc.


-Nêu được VD về các dạng chuyển động cơ học thường gặp :chuyển động thẳng ;chuyển
động cong ,chuyển động trịn .


II-Chuẩn bị<b> : </b>


Tranh vẽ hình 1.1 ; hình 1.2 phục vụ cho bài giảng và bài tập.
Tranhvẽ hình 1.3 về một số chuyển động thường gặp.


III-Lên lớp:


T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b> 3</b>’
12’


Hoạt động 1:



<i><b>Ổn định,tổ chức tình huống học tập</b></i>
GV: đặt vấn đề như SGK.


Hoạtđộng 2: <i><b>Làmthế nào để biết một vật</b></i>
<i><b>chuyển động hay đứng yên ?</b></i>


GV: Cho HS thảo luận


HS: Cĩ thể đưa ra các tình huống như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’<sub> </sub>


5’


12’


3’


-Quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to hoặc
nhỏ dần,nhìn thấy khĩi phả ở trên ống xả hoặc
bụi tung lên ở lớp ơ tơ …


GV (gợi ý) : cách nhận biết chuyển động hay
đứng yên trong vật lý là dựa trên sự thay đổi vị
trí của vật so với vật khác.


HS:Trên cơ sở cách nhận biết trên, trả lời các
câu hỏi và tìm những VD về vật đứng yên, vật
chuyển động so với vật mốc.



Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của
<i><b>chuyển động và đứng yên. Vật mốc. </b></i>


HS: Quan sát hình 1.2. Đọc các câu C4 C5 .
GV: Đối với từng trường hợp , khi nhận xét ch/
động hay đứng yên ta phải chỉ rõ so với vật mốc
nào.


HS: Thảo luận, trả lời C4 , C5 ,C6 rồi điền từ thích
hợp vào nhận xét


HS: Tìm VD minh họa cho nhận xét trên.


GV: Cần phải chọn vật mốc cụ thể mới đánh giá
được trạng thái vật là chuyển động hay đứng yên
.


Cần nhớ quy ước rằng : <i>khi khơng nêu vật mốc</i>
<i>nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là một vật</i>
<i>gắn với Trái Đất .</i>


HStrả lời C8.


Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động
<i><b>thường gặp .</b></i>


GV: Dùng tranh vẽ hình 1.3.


GV:Làm thí nghiệm : Về vật rơi , vật ném ngang
chuyển động của con lắc đơn , của kim đồng hồ .


HS: Quan sát và mơ tả lại các hình ảnh chuyển
động của các vật đĩ .


Hoạt động 5: Vận dụng .


GV : Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời .


C10 : Ơ tơ : Đứng yên so với người lái xe ,
chuyển động so với người đứng bên đường và
cột điện .


Người lái xe : đứng yên so với ơ tơ , chuyển
động so với người đứng bên đường và cột điện .
GV cho HS tĩm tắt nội dung chính như phần ghi
nhớ .


Hoạt động 6: Dặn dị ,hướng dẫn về nhà .
Học phần ghi nhớ .


Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”
Trả lời C9.


BTVN: 1.1đến 1.6 trang 3;4(SBT ).


Chuyển động này gọi là chuyển
động cơ học.


Khi vị trí của vật so với vật mốc
khơng thay đổi theothời gian thì vật
đứng n so vơí vật làm mốc .



Một vật cĩ thể là chuyển động đối
<i><b>với vật này</b></i> nhưng lại là đứng yên
<i><b>đối với vật khác .</b></i>


Trạng thái đứng yên hay chuyển
động của vật chỉ cĩ tính chất tương
đối .


C8:Mặt Trời thay đổi vị trí so với
một điểm mốc gắn với Trái Đất . Vì
vậy cĩ thể coi Mặt Trời chuyển động
khi lấy mốc là Trái Đất .


Các chuyển động thường gặp :
<b>-</b> chuyển động thẳng .
<b>-</b> chuyển động cong .
<b>-</b> chuyển động trịn .


C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc
khơng thay đổi thì vật đứng yên , nĩi
như vậy khơng phải lúc nào cũng
đúng . (VD: vật chuyển động trịn
quanh vật mốc .




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày dạy : 01- 9- 2008


Tiết 2 :



<b>VẬN TỐC</b>
I


<b> -Mục tiêu :</b>


Từ VD ,so sánh quãng đường chuyển động trong 1 s của mỗi chuyển động để rút ra cách
nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đĩ ( gọi là vận tốc ).


Nắm vững cơng thức tính vận tốc v =s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc .
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s ,km/h và cách đổi đơn vị vận tốc .


Biết vận dụng cơng thức để tính quãng đường , thời gian trong chuyển động .
II- Chuẩn bị :


Đồng hồ bấm giây .


Tranh vẽ tốc kế của xe máy .


<b> Lên lớp :</b>


T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung


6’


2’


20’



Hoạt động 1:Ổn định ,kiểm tra


HS1:Làm thế nào để biết một vật chuyển động
hay đứng yên ? Lấy VD và nói rõ vật được chọn
làm mốc.


HS2 : Vì sao chuyển động và đứng yên chỉ cĩ
tính tương đối ? Lấy VD .Chữa bài tập 1.5.
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
GV : Ta đã biết cách làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên , trong bài này ta tìm
hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay
chậm của chuyển động .


Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc
GV: Cho HS quan sát bảng 2.1.


HS : Suy nghĩ làm thế nào để biết ai chạy
nhanh , ai chạy chậm và kết quả xếp hạng của
từng HS vào cột 4.


HS : Tính quãng đường mỗi HS chạy được trong
1 s và ghi kết quả vào cột 5.


GV: Trong trường hợp này , quãng đường chạy
được trong 1 s gọi là vận tốc .


HS : Thảo luận theo nhĩm : đọc bảng kết quả ,
phân tích , so sánh độ nhanh ,chậm của chuyển
động suy ra: Cùng một quãng đường , HS nào


chạy mấtít thời gian hơn sẽ chuyển động nhanh
hơn .


So sánh độ dài đoạn đường chạy được của mỗi
HS trong cùng một đơn vị thời gian để hình
dung được về sự nhanh hay chậm .


GV : Vận tốc được tính theo cơng thức nào ?
HS : v=s/t .


GV : Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị
của chiều dài và đơn vị thời gian .


HS : Trả lời C4


GV: Giới thiệu về tốc kế : Khi ơ tơ , xe máy
chuyển động , kim của tốc kế cho biết vận tốc
vật chuyển động .


GV hướng dẫn HS đổi từ km/h sang m/s và


I- Vận tốc là gì ?


Độ lớn của vận tốc cho biết sự
<b>nhanh, chậm của chuyển động .</b>
Độ lớn của vận tốc đượctính
bằng : <i>quãng đường đi được trong</i>
<i>một đơn vị thời gian . </i>


II- Cơng thức tính vận tốc :


v= s/t suy ra s= v.t và t= s/v .
Trong đĩ :


v là vận tốc .


s là quãng đường đi được


t là thời gian vật đi hết quãng
đường đĩ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

13’


4’


ngược lại .


Hoạt động 4 : Củng cố ,vận dụng
HS trả lời C5


C5 a/ Mỗi giờ ơ tơ đi được 36 km . Mỗi giờ xe
đạp đi được 10,8 km . Mỗi giây tàu hỏa đi được
10m .


b/ GV : Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất ,
chậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba
chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc .
HS : ơ tơ cĩ vận tốc là 36 km/h ; người đi xe đạp
cĩ vận tốc 10,8 km/h .Tàu hỏa cĩ cĩ


v=10 m/s =0,01km : 1/3600 s=36 km/h .



Vậy ơ tơ , tàu hỏa chuyển động như nhau . Xe
đạp chuyển động chậm nhất .


HS đọc C6 , một HS tính vận tốc của tàu :


GV lưu ý : Chỉ so sánh số đo của vận tốc khi quy
về cùng loại đơn vị vận tốc , do đĩ 54> 15 khơng
cĩ nghĩa là vận tốc khác nhau .


HS : Đọc và lên bảng trình bày C7 :


Hoạt động 5: Dặn dị ,hướng dẫn về nhà
GV tĩm tắt ,HS đọc phần ghi nhớ ( SGK )
HS nêu cách giải C8


BTVN : 2.1đến 2.5/ 5 (SBT )


Đọc thêm phần : Cĩ thể em chưa biết .
Đọc trước bài 3trang 11(sgk )


Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét
trên giây ( m/s ) và ki lơ mét trên
giờ ( km / h )


1 km / h 0,28 m/s .


v =s/t=81: 1,5 =54 km /h =
54000 :3600 =15 m/s .



C7 : Đổi t=40 phút =2/3 giờ .


Quãng đường người đi xe đạp đi
được là :


s= v.t =12.2/3 = 8 km


HS:đọc bài 2.5 , tìm hiểu:


- Muốn biết người nào đi nhanh hơn
phải tính gì?


- Nếu để đơn vị như đầu bài có so
sánh được khơng ?



Ngày soạn : 06-9-2008


Ngày dạy : 08-9-2008
Tiết 3 :


CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU
I- <b>Mục tiêu :</b>


<i>1</i>. <i>Kiến thức</i>:


HS hiểu , phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động khơng đều.Nêu được
những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp.


. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động đều là vận tốc không thay đổitheo thời


gian .Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.


<b>-</b> Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường .
<i>2</i>. <i>Kĩ năng</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>3</i>. <i>Thái độ</i>:


Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II- <b> Chuẩn bị :</b>


Máng nghiêng , bánh xe, đồng hồ cĩ kim giây hay đồng điện tử .
III- Lên lớp :


T/g Hoạt động cúa GV và HS Nội dung .


5’


2’


13’


12’


10’


Hoạt động 1:Ổn định , kiểm tra


HS1 : Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào
của chuyển động ? Viết cơng thức tính vận tốc .
HS2 : Đơn vị của vận tốc phụ thuộc gì ? Đơn vị


hợp pháp của vận tốc .


Đổi 36 km/h =…..m/s .


Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập .
GV :Ta đã biết vận tốc của chuyển động biểu thị
sự nhanh hay chậm của chuyển động . Trong quá
trình chuyển động vận tốc của vật cĩ khi khơng
thay đổi hoặc cĩ khi thay đổi theo thời gian . Để
hiểu kỹ vấn đề này ta xét bài ……


Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chuyển động đều và
<i><b>khơng đều .</b></i>


GV : Cung cấp dấu hiệu của chuyển động đều ,
khơng đều từ đĩ suy ra định nghĩa về mỗi loại
chuyển động này


HS: Tìm VD cho mỗi loại chuyển động trên .
GV: Hướng dẫn HS làm thỉ nghiệm .


HS: Làm thí nghiệm ,quan sát chuyển động của
trục bánh xe và ghi các quãng đường nĩ lăn được
sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên mặt
nghiêng AD và mặt ngang DF .


GV: Từ kết quá thí nghiệm cho HS trả lời C1 và
C2.


Hoạt động 4:Tìm hiểu về vận tốc trung bình của


<i><b>chuyển động khơng đều :</b></i>


HS: Tính đoạn đường đi được của trục bánh xe
trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB
,BC ,CD .


Suy ra :Khái niệm vận tốc trung bình .
GV: Cho HS tính và trả lời C3


HS: vAB =0,017 m/s , vBC= 0,05 m/s


VCD =0,08m/s . Suy ra từ A đến D
chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần .
Hoạt động 5 : Củng cố , vận dụng .


GV : Chốt lại: Vận tốc trung bình trên các
quãng đường chuyển động khơng đều thường
khác nhau .Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường
thường khác trung bình cộng của các vận tốc
trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả
đoạn đường đĩ


HS: Trả lời C4
HS: Đọc đề C5


GV: Hướng dẫn HS tĩm tắt đề ,trình bày bài giải


I- Định nghĩa :


<i>Chuyển động đều là chuyển</i>


<i>độngmà vận tốc cĩ độ lớn khơng</i>
<i>thay đổi theo thời gian .</i>


<i> Chuyển động khơng đều là</i>
<i>chuyển động mà vận tốc cĩ độ lớn</i>
<i>thay đổi theo thời gian .</i>


C2: a là chuyển động đều .


b,c,d là chuyển động khơng
đều .


II- Vận tốc trung bình của chuyển
động khơng đều .


Trong chuyển động khơng
đều , trung bình mỗi giây vật đi
được bao nhiêu mét thì ta nĩi vận
tốc trung bình của chuyển động
này là bấy nhiêu mét trên giây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


3’


của C5


s1= 120m , t1= 30s
s2=60m , t2=24s
vtb1= ? , vtb2= ? , vtb= ?
vtb1=



<i>s</i><sub>1</sub>


<i>t1</i> , <i>v</i>tb2=
<i>s</i><sub>2</sub>
<i>t2</i>


<i>v</i><sub>tb</sub>=<i>s</i>1+<i>s</i>2
<i>t</i>1+<i>t</i>2


C6:GV yêu cầu HS làm theo các bước:
+ Tóm tắt


+ Đơn vị
+ Biểu thức
+ Tính tốn
+ Trả lời


Hoạt động 6: Dặn dị, hướng dẫn về nhà
Học bài theo phần ghi nhớ (SGK)


Tìm trong thực tế những VD về chuyển động đều
và khơng đều .


Thực hành đo vận tốc trung bình của mình theo
C7


Tìm hiểu thêm phần: “Cĩ thể em chưa biết’’.
Ơn lại khài niệm lực đã học ở lớp 6.



BTVN :Từ bài 3.1 đến bài 3.6 trang 6,7 (SBT) .


khơng đều ; 50 km/h là vận tốc
trung bình của ơ tơ .


C5 : Vận tốc trung bình của người
đi xe đạp khi xuống dốc :


v1tb =120 : 30 = 4 (m/s) .


Vận tốc trung bình của người đi xe
đạp khi đi trên quãng đường nằm
ngang :


v2tb = 60: 24 = 2,5 (m/s)


Vận tốc trung bình của người đi xe
đạp trên cả hai quãng đường:
vtb=(120+60) : (30+24) =
= 180 : 54 = 3,3 (m/s)
HS: Hoạt động cá nhân ,tự giải
C6 :


s = vtb . t = 30 . 5 = 150 (km)




Ngày soạn : 12-9-2008
Ngày dạy : 15-9-2008
Tiết 4 :



<b>BIỂU DIỄN LỰC </b>
I- Mục tiêu :


1. Kiến thức:


- HS nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc , làm biến dạng vật.
- Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ . Biểu diễn được véc tơ lực .


2. Kỹ năng : Biểu diễn lực.


3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tỉ mỉ.
II- Chuẩn bị :


HS ơn lại bài : Lực – Hai lực cân bằng (SGK Vật lý 6 )
III- Lên lớp :


T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung


5’


2’


Hoạt động 1:Ổn định , kiểm tra:


HS1 :Phát biểu định nghĩa về chuyển động đều ,
khơng đều . Lấy VD minh họa .


HS2 :Nêu cơng thức tính vận tốc trung bình .
Làm bài 3.2 (SBT )



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7’


13’


15’


bài …


Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa
<i><b>lực và sự thay đổi vận tốc .</b></i>


GV : Cho HS lấy VD để rút ra kết luận về mối
quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc ( độ lớn ,
hướng ) .


HS : Hoạt động nhĩm ,trả lời C1 .


H4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm
tăng vận tốc của xe lăn , nên xe lăn chuyển động
nhanh lên .


H4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bĩng làm quả
bĩng biến dạng và ngược lại , lực của quả bĩng
đập vào vợt làm vợt bị biến dạng .


Hoạt động 4: Thơng báo đặc điểm của lực và
<i><b>cách biểu diễn lực bằng vec tơ .</b></i>


GV : ( thơng báo ) :



- Lực là một đaị lượng vec tơ ( vì một lực khơng
những cĩ độ lớn mà cịn cĩ phương , chiều ) .
GV thơng báo cách biểu diễn và ký hiệu vec tơ
lực .Nhấn mạnh : Lực cĩ ba yếu tố . Hiệu quả tác
dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này
( điểm đặt , phương chiều , độ lớn ) .


HS : Nhắc lại các đặc điểm của lực .


GV : Nêu quy ước ký hiệu vec tơ lực , độ lớn
của lực .


HS : Tìm hiểu VD ( SGK )


Hoạt động 5 : Củng cố - vận dụng :
GV và HS tĩm tắt hai nội dung cơ bản


1- Các tác dụng của lực


2- Lực là một đại lượng vec tơ , được biễu
diễn bằng một mũi tên cĩ :


+Gốc là điểm đặt của lực


+Phương , chiều trùng với phương chiều của lực
+Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho
trước .


GV hướng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ xích sao


cho thích hợp.


HS: Trao đổibài của hai HS trên bảng.


GV: Yêu cầu tất cả HS làm và mô tả vào vở bài
tập.


HS: Thống nhất, ghi vở.
GV :Hướng dẫn .
HS : Trả lời , C3 .


GV: Lực là đại lượng có hướng hay vô hướng ?


I . Ơn lại khái niệm lực :


Lực cĩ thể làm biến dạng , làm thay
đổi chuyển động ( thay đổi vận tốc )
của vật


II. Biểu diễn lực :
1. Lực là một đại lượng vec tơ :
Một đại lượng vừa cĩ độ lớn , vừa cĩ
phương và chiều là một đại lượng
vec tơ .


2. Cách biểu diễn và ký hiệu vec tơ
lực .


a / SGK



b / Vec tơ lực được ký hiệu bằng
chữ F cĩ mũi tên ở trên ⃗<i><sub>F</sub></i>


Cường độ của lực được ký hiệu
bằng chữ F khơng cĩ mũi tên ở trên :
F


III. Vận dụng :


C2 : Biểu diễn trọng lực của một vật
cĩ khối lượng m=5 kg <i>⇒</i>
P=10.m=10.5=50 ( N ) ( tỉ xích 0,5
cm ứng với 10 N )


C3 : a/ ⃗<i>F</i>1 : Điểm đặt tại A ,


phương thẳng đứng , chiều từ dưới
lên , cường độ : F1=20 N


b/ ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>2</sub> <sub> :đđiểm đặt tại B ,phương</sub>
nằm ngang , chiều từ trái sang phải ,
cường độ : F2 =30 N


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3’


Vì sao ?


Lực được biểu diễn như thế nào?


Hoạt động 6 : Dặn dị , hướng dẫn về nhà:


Học bài theo phần ghi nhớ SGK, chú ý 3 yếu
tố của lực , cách biểu diễn lực .


BTVN : 4.1 đến 4.5 (SBT)


Ơn lại bài : Hai lực cân bằng (Vật lý 6 )
Đọc trước bài: Sự cân bằng lực – Quán tính .
.


nghiêng một gĩc 30<i>∘</i> C so với
phương nằm ngang, chiều hướng
lên qua phải, cường độ F3= 30 N.


Ngày soạn : 20-9-2008
Ngày dạy : 22-9- 2008
Tiết 5 :


<b>SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH </b>
I- Mục tiêu :


1. Kiến thức:


- HS nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng . Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân
bằng và biểu thị bằng véc tơ lực .


- Từ dự đốn (về tac dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động ) và làm TN kiểm
tra dự đốn để khẳng định : “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc khơng đổi,
vậtsẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi” .


- HS nêu được một số ví dụ về quán tính . Giải thích được hiện tượng quán tính .


2. Kĩ năng:


- Kĩ năng thu thập thông tin và xử lý thông tin qua quan sát thí nghiệm.
- Kĩ năng truyền đạt thơng tin chính xác bằng ngơn ngữ vật lý.


- Kĩ năng đề xuất các dự đoán đơn giản.
3. Thái độ:


- Có ý thức hợp tác trong các hoạt động học tập.
II- Chuẩn bị :


- Quả cầu , dây treo và giá thí nghiệm .
- Máy A tút và các linh kiện kèm theo .
III- Lên lớp:


T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung


7’


17’


Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tổ chức tình
<i><b>huống học tập:</b></i>


HS1: Cách biểu diễn vec tơ lực. Biểu diễn
trọng lực của một vật cĩ khối lượng m=2kg ( tỉ
xích 1 cm ứng với 10 N )


HS2 :Biểu diễn lực kéo 2000 Ntheo phương
nằm ngang, chiều từ phải sang trái



( tỉ xích 1cm ứng với 500 N )


HS: Cả lớp quan sát H5.1(SGK), nhận xét đặc
điểm của hai lực cân bằng khi vật đứng yên .
GV: Lực tác dụng lên vật cân bằng nhau nên
vật đứng yên. Vậy nếu một vật đang chuyển
động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng
thì vật sẽ như thế nào?


Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực cân bằng .
HS : Quan sát H5.2 về quả cầu treo trên sợi
dây , quả bĩng đặt trên bàn .


GV : Hướng dẫn HS tìm 2 lực tác dụng lên


I- Hai lực cân bằng :
1. Hai lực cân bằng là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

7’


12’


mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng .
HS : Trả lời C1 : Quả cầu treo trên sợi dây
chịu tác dụng của 2 lực : trọng lực ⃗<i><sub>P</sub><sub>A</sub></i> <sub> và</sub>
sức căng ⃗<i><sub>T</sub></i> <sub>của dây , hai lực này cân bằng </sub>
HS trả lời tương tự đối với quyển sách đặt
trên bàn và quả bĩng đặt trên sân <i>⇒</i> Thế
nào là hai lực cân bằng .



GV : Cho HS đọc SGK, nêu dự đốn .


HS:Dự đốn trạng thái của vật khi đang chuyển
động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực cân
bằng .


GV: Cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng .
Hướng dẫn cách làm TN .


HS :trả lời C2 , C3 , C4 .


C2 : Quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân
bằng là ⃗<i><sub>P</sub></i>


<i>A</i> và sức căng dây ⃗<i>T</i> ( do T=


PB mà PB=PA <i>⇒</i> T=PA )


C3 :Khi đặt thêm vật nặng A’ lên A lúc này PA
+PA’>T nên vật A A’ chuyển động nhanh dần
xuống .


C4 : Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A’
bị giữ lại . Khi đĩ tác dụng lên A chỉ cịn 2 lực
là PA và T lại cân bằng với nhau nhưng A vẫn
tiếp tục chuyển động , chuyển động của A là
thẳng đều .


Hoạt động 3: Tìm hiểu về qn tính .



HS: Đọc nhận xét và phát biểu ý kiến của bản
thân đối với ý kiến đó. Sau đó nêu thêm ví dụ
chứng minh ý kiến đó.


GV : Đưa ra một số hiện tượng về quán tính
mà HS thường gặp như ơ tơ , tàu hỏa đang
chuyển động khơng thể dừng ngay lại được
mà phải trượt tiếp một đoạn .


<i>⇒</i> Khi cĩ lực tác dụng , vật khơng thể thay
đổi vận tốc ngay lập tức vì mọi vật cĩ qn
tính .


HS: Làm TN C6 (có thể thay búp bê bằng cục
pin tiểu hoặc 1 viên phấn)


+ Kết quả.
+ Giải thích.


Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố :


GV : Hướng dẫn , HS vận dụng trả lời C7 , C8
.


đặt lên một vật , cĩ cường độ bằng
nhau , phương cùng nằm trên một
đường thẳng , chiều ngược nhau .


2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên


một vật đang chuyển động .


a- Dự đốn: Khi vật đang chuyển
động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì vận tốc của vật sẽ khơng
thay đổi, nghĩa là vật sẽ chuyển động
thẳng đều .


b- Thí nghiệm kiểm tra :


Kết luận : <i>Một vật đang chuyển</i>
<i>động mà chịu tác dụng của hai lực cân</i>
<i>bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng</i>
<i>đều. </i>


II- Quán tính:
1. Nhận xét :


Khi cĩ lực tác dụng, mọi vật đều
khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột
được vì mọi vật đều cĩ qn tính.
2. Vận dụng:


C6 : Búp bê bị ngã về phía sau . Khi
đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng
với xe , nhưng do quán tính nên thân
và đầu búp bê chưa kịp chuyển động ,
vì vậy búp bê ngã về phía sau .


C8 : a- Khi ơ tơ đột ngột rẽ phải , do


quán tính , hành khách khơng thể đổi
hướng chuyển động ngay mà tiếp tục
theo chuyển động cũ nên bị nghiêng
người sang trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2’


GV: Cho một sổ ví dụ cụ thể:


Trườnghợp1:Hai lực cùng phương, ngược
chiều, tác dụng vào cùng một vật.


Trường hợp 2:Hai lực có phương cùng nằm
trên một đường thẳng, chiều ngược nhau, độ
lớn bằng nhau nhưng tác dụng lên hai vật
khác nhau.


V
â
t
V


â
t


Có phải là hai lực cân bằng không, tại sao?
Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm như
thế nào?


- Vật đứng yên hoặc chuyển động chịu tác


dụng của các lực cân bằng thì có thay đổi vận
tốc khơng?


- Tại sao khi một vật chịu tác dụng của lực lại
không thay đổi vận tốc đột ngột được?


- Liên hệ thực tế các máy móc trong nhà máy
nếu chuyển động hay dừng lại đột ngột sẽ gây
sự cố.


Hoạt động 5 : Dặn dị ,hướng dẫn về nhà
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )


-Đọc thêm phần : “Cĩ thể em chưa biết”
BTVN : 5.1đến 5.8 trang 9 ,10 ( SBT )


nên làm chân gập lại


c- Bút tắt mực, nếu vẩy mạnh , bút lại
viết được vì do quán tính mực tiếp tục
chuyển động xuống đầu ngịi bút khi
bút đã dừng lại.


TH1:Hai lực có phương khơng cùng
nằm trên một đường thẳng <i>→</i> không
phải là hai lực cân bằng.


TH2: Hai lực tác dụng lên 2 vật khác
nhau <i>→</i> không là 2 lực cân bằng.



<i><b>HS ghi nhớ được:</b></i>


<i>- Vật chịu tác dụng của hai lực cân</i>
<i>bằng vận tốc không thay đổi(đang</i>
<i>đứng yên thì vẫn tiếp tục đứng yên,</i>
<i>đang chuyển động thì tiếp tục chuyển</i>
<i>động thẳng đều mãi mãi).</i>


<i>-Khi có lực tác dụng, mọi vật không</i>
<i>thay đổi vận tốc ngay được là do quán</i>
<i>tính.</i>




Ngày soạn :27-9-2008
Ngày dạy : 29-9-2008
Tiết 6 :


<b>LỰC MA SÁT</b>
I- Mục tiêu:


1 Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát .Bước đầu phân biệt được sự xuất
hiện của các loại ma sát trượt , ma sát lăn , ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này .


- Biết làm TN để phát hiện lực ma sát nghỉ .


- HS kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát cĩ lợi , cĩ hại trong đời sống và
kỹ thuật . Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực này .


2..Kĩ năng :


- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin.
- Kĩ năng sử dụng dụng cụ đo lực :lực kế.


3. Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II- Chuẩn bị :


<b>-</b> Mỗi nhĩm : 1 lực kế , một miếng gỗ ( một mặt nhẵn , một mặt nhám ) , 1 quả cân .
<b>-</b> Tranh vịng bi .


III- Lên lớp :


T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung


6’


18’


Hoạt động 1: Ổn định , kiểm tra , tổ chức tình


<i><b>huống</b></i> <i><b>học</b></i> <i><b>tập</b></i> <i><b>:</b></i>


HS1 : Hai lực cân bằng là gì ? Lấy VD .


Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật
đang chuyển động .


HS2 : Trả lời câu 5.3/9 ( SBT )



GV: Tổ chức tình huống học tập như SGK .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát :
GV: Lấy VD như SGK .


H : Lực như thế nào được gọi là lực ma sát
trượt ? .


HS: Lực sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt
một vật khác gọi là lực ma sát trượt .


GV : Cho HS trả lời C1 .


GV : Lấy VD minh họa như SGK .
H : Khi nào xuất hiện lực ma sát lăn ?
HS : …


GV : Cho HS trả lời C2 .


C2 : Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục
quay với ổ trục .


Khi dịch chuyển vật nặng cĩ thể kê những thanh
trịn hình trụ làm con lăn . Ma sát giữa con lăn
với mặt trượt là ma sát lăn .


HS : Quan sát hình vẽ , trả lời C3.
GV : hướng dẫn .


HS : Làm TN . Đọc số chỉ của lực kế khi vật
nặng cịn chưa chuyển động .



GV : Cho HS trả lời C4 .


C4 : Mặc dù cĩ lực kéo tác dụng lên vật nặng
nhưng vật vẫn đứng yên , chứng tỏ giữa mặt bàn
với vật cĩ một lực cản .Lực này đặt lên vật cân
bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên .
Khi tăng lực kéo thì số chỉ của lực kế tăng dần ,
vật vẫn đứng yên , chứng tỏ lực cản lên vật cũng
cĩ cường độ tăng dần . Điều này cho biết : lực
ma sát nghỉ cĩ cường độ thay đổi theo độ lớn của
lực tác dụng lên vật .


I- Khi nào cĩ lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt :


<i> Lực ma sát trượt sinh ra khi một </i>
<i>vật trượt trên bề mặt một vật khác .</i>


C1: Khi phanh xe, bánh xe ngừng
quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất
hiện lực ma sát trượt làm xe nhanh
chĩng dừng lại .


Ma sát giữa dây cung ở cần kéo
của đàn nhị , vi oolon …với dây
đàn.


2. Lực ma sát lăn :



<i>Lực ma sát lăn sinh ra khi một</i>
<i>vật lăn trên bề mặt của một vật</i>
<i>khác</i>.


C3: H6.1a : cĩ lực ma sát trượt.
H6.1b : cĩ lực ma sát lăn .


* Độ lớn của ma sát lăn rất nhỏ so
với ma sát trượt .


3. Lực ma sát nghỉ:


<i> Lực ma sát nghỉ giữ cho vật</i>
<i>khơng trượt khi vật bị tác dụng của</i>
<i>lực khác. </i>


C5: Trong dây chuyền sản xuất của
nhiều nhà máy , các sản phẩm (như
bao xi măng, các linh kiện )di
chuyển cùng với băng truyền tải
nhờ lực ma sát nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

15’


6’


HS : Tìm VD về lực ma sát nghỉ trong đời sống
và trong kỹ thuật .


Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của


<i><b>lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật :</b></i>


GV : Cho HS quan sát các H 6.3 a,b,c .


Gợi ý để HS xác định tên lực ma sát ở mỗi
hình và phát hiện tác hại của ma sát <i>⇒</i> biện
pháp giảm các tác hại này .


HS : …


C6 c/ Lực ma sát trượt cản chuyển động của
thùng khi đẩy . Muốn giảm ma sát , dùng bánh
xe để thay ma sát trượt bằng ma sát lăn


HS :Quan sát H 6.4


Quan sát kỹ từng hình vẽ để phát hiện về lợi
ích hay tác hại của ma sát <i>⇒</i> biện pháp khắc
phục tác hại hoặc tăng cường lợi ích của ma sát
trong mỗi trường hợp .


Hoạt động 4: Củng cố , vận dụng , hướng dẫn


<i><b>về</b></i> <i><b>nhà</b></i> <i><b>:</b></i>


HS : trả lời C8 ,C9


Về nhà đọc thêm phần : “Cĩ thể em chưa biết “ .
Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )



BTVN : 6.1 đến 6.5/ 11( SBT )
Xem trước bài : Áp suất .


cho bàn chân khơng bị trượt khi
bước trên mặt đường.


II- Lực ma sát trong đời sống và kỹ
thuật:


1. Lực ma sát cĩ thể cĩ hại:


C6a- Lực ma sát trượt giữa đĩa và
xích làm mịn đĩa xe và xích nên cần
tra dầu vào xích xe để làm giảm ma
sát .


b- Lực ma sát trượt của trục làm
mịn trục và cản trở chuyển động
quay của bánh xe . Muốn giảm ma
sát này cần thay trục quay cĩ ổ bi ,
khi đĩ lực ma sát giảm tới 20 <i>→</i>
30 lần.


2. Lực ma sát cĩ thể cĩ ích :


C7: a- Bảng trơn, nhẵn quá khơng
thể dùng phấn viết được .


Biện pháp:tăng độ nhám của bảng
để tăng ma sát trượt giữa viên phấn


với bảng.


b- Khơng cĩ ma sát giữa mặt răng
của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay
lỏng dần khi rung động, nĩ khơng
cịn tấc dụng ép chặt các mặt cần
ghép .


Khi quẹt diêm, nếu khơng cĩ ma
sát , đầu que diêm trượt trên sườn
bao diêm sẽ khơng phát ra lửa.
Biện pháp: tăng độ nhám của mặt
sườn bao diêm để tăng ma sát giữa
đầu que diêm với bao diêm.


c- Khi phanh gấp,nếu khơng cĩ ma
sát thì xe khơng dừng lại được.
Biện pháp: tăng lực ma sát bằng
cách tăng độ sâu khía mặt lốp xe ơ
tơ.


Ngày soạn: 29-9-2008
Ngày dạy: 07-10-2008
Tiết 7:


<b>ÁP SUẤT</b>
I-Mục tiêu:


1. Kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Viết được cơng thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị của các đại lượng cĩ mặt trong
cơng thức.


- Vận dụng được cơng thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất
- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nĩ để giải thích được
một số hiện tượng đơn giản thường gặp .


2.Kĩ năng :


- Thu thập và sử lí thơng tin.


- Làm thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng vào một trong các yếu tố
khác.


3. Thái dộ:


- Rèn luyện tac phong làm việc khoa học.
- Hứng thú trong học tập.


II- Chuẩn bị:


Mỗi nhĩm HS :


- Một chậu đựng cát hạt nhỏ .


- Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật .
III- Lên lớp:


T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung



6’


8’


10’


8’


Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra, tổ chức tình
<i><b>huống học tập.</b></i>


HS1:Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lực
ma sát lăn ? Nêu VD về lưc ma sát trượt trong
đời sống và kỹ thuật .


HS2:Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ? Lấy
VD về ma sát cĩ lợi, ma sát cĩ hại .


GV: Tổ chức tình huống học tập như SGK.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp suất.
GV: Trình bày khái niệm áp lực.


HS: Quan sát H 7.2, phân tích đặc điểm của
các lực <i>→</i> áp lực.


Quan sát H 7.3 trả lời C1


Hoạt động 3:Tìm hiểu áp lực phụ thuộc
<i><b>những yếu tố nào ?</b></i>



GV: Nêu vấn đề như SGK, hướng dẫn HS làm
TN.


H: Muốn biết sự phụ thuộc của tác dụng của
áp lực vào S ta làm TN như thế nào?


HS: Cho S thay đổi cịn F khơng đổi.


GV: Muốn biết sự phụ thuộc của tác dụng của
áp lực vào F ta làm TN như thế nào?


HS: ChoF thay đổi cịn S khơng đổi.


HS : Thảo luận nhóm về phương pháp làm thí
nghiệm, tiến hành TN. Rút ra kết luận bằng
cách điền từ.


Hoạt động 4:Giới thiệu công thức tính áp
<i><b>suất.</b></i>


GV: Đưa ra khái niệm áp suất .


HS: Nêu công thức tính áp suất theo khái
niệm áp suất.


GV: Giới thiệu đơn vị của áp suất như SGK.
HS: (làm bài tập): Một vật có trọng lượng


I- Aùp lực là gì ?



<i> p lực là lực ép có phương vng</i>
<i>góc với mặt bị ép.</i>


C1: Ha: Aùp lực là trọng lực của máy
kéo tác dụng lên mặt đường.


Hb: cả 2 lực.
II- Aùp suất:


1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


Bảng so sánh:
Aùp lực
( F)


Diện tích
bị ép ( S)


Độ lún (h)
F2> F1


F3= F1


S2= S1
S3< S1


h2 > h1
h3 >h1
* Kết luận :



<i>Tác dụng của áp lực càng lớn khi</i>
<i>áp lực <b>càng mạnh</b> và diện tích bị ép</i>


<i><b>càng nhỏ.</b></i>


2. Cơng thức tính áp suất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

12’


1’


500N được đặt trên bàn, biết diện tích tiếp xúc
của vật trên mặt bàn là 0,04m2<sub> . Tính áp suất</sub>
của vật tác dụng lên mặt bàn.


Hoạt động 5: Củng cố , vận dụng:


HS:Thảo luận và trả lời các câu hỏi C4, C5
C5: Aùp suất của xe tăng tác dụng lên mặt
đường nằm ngang là:


<i>p</i><sub>1</sub>=<i>F</i>1
<i>S</i>1


=430000


1,5 =226666<i>,</i>6(<i>N</i>/<i>m</i>
2



)


Aùp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường
nằm ngang là:


<i>p</i><sub>2</sub>=<i>F</i>2
<i>S2</i>=


20000


0<i>,</i>025=800000(<i>N</i>/m
2


)


Aùp suất của xe tăng lên mặt đường nằm
ngang cịn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ơ
tơ.do đó xe tăng chạy được trong đất mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên
đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng
nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy
kéo nhỏ. Cịn ơ tơ dùng bánh (diện tích bị ép
nhỏ) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô
tô lớn hơn.


Hoạt động 6: Dặn dò


- Học kỹ phần ghi nhớ SGK, nắm chắc cơng
thức tính áp suất, đọc phần “Có thể em chưa
biết”.



- BTVN : 7.1 đến 7.6 trang 12 (SBT)


<b>tích bị ép.</b>


b)Cơng thức tính áp suất:




Trong đó:


- p là áp suất ( N/m2<sub>)</sub>


- F là lực tác dụng lên mặt bị ép (N).
- S là diện tích bị ép (m2<sub>)</sub>


* Đơn vị của áp suất là N/m2<sub> cịn gọi là</sub>
Paxcan , kí hiệu Pa


1 Pa = 1 N/m2


VD: Aùp suất của vật tác dụng lên
mặt bàn là:


<i>p=F</i>
<i>S</i>=


500


0<i>,</i>04=12500(<i>N</i>/<i>m</i>


2


)
III- Vận dụng :


C4:Ví dụ lưỡi dao càng mỏng thì dao
càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng
một áp lực, nếu diện tích bị càng nhỏ
(lưỡi dao mài mỏng) thì tác dụng của
áp lực càng lớn (dao càng dễ cắt gọt
các vật).




Ngày soạn : 06-10-2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày dạy : 13-10-2008
Tiết 8 :


<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức :


Mơ tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.


- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong
công thức.


<b> - Vận dụng được cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.</b>



- Nêu được nguyên tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng
thường gặp.


2. Kĩ năng :


- Kĩ năng thu thập thông tin qua thí nghiệm.


- Kĩ năng đề xuất các phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán.
- Kĩ năng truyền đạt thông tin.


3. Thái độ :


- Có ý thức hợp tác trong hoạt động tập thể
- Tự đánh giá.


<b>II- CHUẨN BỊ </b>


<b> * Mỗi nhóm HS :</b>


<b> - Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.</b>
- Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy.


- Một bình thơng nhau.


- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.
<b>III- LÊN LỚ</b>P


T/G Hoạt động của GV và HS Nội dung



5’


8’


7’


Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra,tổ chức
<i><b>tình huống học tập:</b></i>


HS1: Aùp lực là gì? Lấy ví dụ.


HS2: Nêu khái niệm áp suất. Cơng thức
tính áp suất.


GV : Đặt vấn đề như SGK


Hoạt động 2 :Tìm hiểu áp suất của chất
<i><b>lỏng lên đáy bình và thành bình.</b></i>


GV : Giới thiệu dụng cụ, nêu rõ mục đích
TN, cách tiến hành TN.


HS : Dự đốn hiện tượng trước khi làm
TN.


HS: Làm TN để kiểm tra dự đoán, trả lời
C1, C2 <i>→</i> Kết luận.


Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất chất lỏng
<i><b>tác dụng lên các vật ở trong lịng chất</b></i>


<i><b>lỏng.</b></i>


GV : Mơ tả dụng cụ TN.


HS: Dự đoán các hiện tượng trước khi làm
TN.


GV: Làm TN cho HS quan sát.
HS: Quan sát hiện tượng, trả lời C3.


GV: Từ TN1 và TN2 hướng dẫn HS rút ra
kết luận.


I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất
lỏng:


1. Thí nghiệm 1:


C1: Các màng cao su biến dạng, chứng tỏ
chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và
thành bình.


C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương.


2. Thí nghiệm 2:


C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương lên các vật ở trong lịng nó.



3. Kết luận:


<i> Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất</i>
<i>lên <b>đáy</b> bình, mà lên cả <b>thành</b> bình và các</i>
<i>vật ở <b>trong lịng</b> chất lỏng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

6’


10’


8’


Hoạt động 4 : Xây dựng cơng thức tính
<i><b>áp suất chất lỏng.</b></i>


GV: Cho HS nhắc lại các công thức:
<i>d=P</i>


<i>V</i> và V = Sh (cơng thức tính thể
tích hình trụ)


<i>⇒P=d⋅V</i>=dSh


p suất ở đáy cột chất lỏng:
<i>p=F</i>


<i>S</i>=
<i>P</i>
<i>S</i>=



dSh
<i>S</i> =dh


GV: Công thức này cũng áp dụng cho việc
tính áp suất của chất lỏng lên một điểm bất
kì nằm trong lòng chất lỏng, chiều cao của
cột chất lỏng chính là độ sâu của điểm đó
so với mặt thống. <i>⇒</i> (như SGK)
Hoạt động 5: Tìm hiểu ngun tắc bình
<i><b>thơng nhau:</b></i>


GV: Giới thiệu nguyên tắc bình thơng
nhau.


HS: Dự đốn mực nước trong bình sẽ ở
trạng thái nào trong 3 trạng thái được mô
tả ở SGK.


HS: Làm TN để kiểm tra dự đoán <i>→</i>
kết luận.


Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng:


GV: Cho HS hoạt động cá nhân, trả lời C6
HS: Trả lời


GV: Cho HS hoạt động nhóm ,giải C7
Cho trọng lượng riêng của nước là
d = 10 000 N/m3



HS: giải, đại diện nhóm trình bày bài giải
của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


GV: cho HS hoạt động cá nhân, trả lời C8
HS: Đọc đề C9, quan sát hình vẽ, nhận xét
về cấu tạo <i>⇒</i> nguyên tắc hoạt động của
thiết bị như sau:


Để biết mực chất lỏng trong bình kín
khơng trong suốt, người ta dựa vào nguyên
tắc bình thông nhau: một ống làm bằng
chất liệu trong suốt, mực chất lỏng trong
bình kín ln bằng mực chất lỏng mà ta
nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này


hình trụ có diện tích là S và chiều cao là h.
Từ cơng thức tính trọng lượng riêng :


<i>d=P</i>


<i>V</i> <i>⇒P=</i>dV


Mà V = S.h nên P = d.S.h


Aùp suất ở đáy của cột chất lỏng là :
<i>p=F</i>


<i>S</i>=


<i>P</i>
<i>S</i>=


dSh
<i>S</i> =dh
Vậy


Trong đó:


- p là áp suất ở đáy cột chất lỏng(Pa)
- d là TLR của chất lỏng ( N/m3<sub>)</sub>
- h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
III- Bình thơng nhau:


Kết luận:


<i>Trong bình thơng nhau chứa cùng</i>
<i>một chất lỏng đứng yên, các mực chất</i>
<i>lỏng ở các nhánh luôn luôn ở <b>cùng</b></i> <i><b>một</b></i>


<i>độ cao.</i>


IV- Vận dụng :


C6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc
bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất hàng
nghìn N/m2<sub> vì lặn sâu dưới lịng biển, áp</sub>
suất do nước biển gây nên lên đến hàng
nghìn N/m2<sub> , nếu người thợ lặn khơng mặc</sub>
áo lặn thì khơng chịu được áp suất này.


C7: Aùp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = dh1 = 10 000.1,2


= 12 000( N/m2<sub>)</sub>


Aùp suất của nước lên điểm cách đáy
thùng 0,4 m là :


p2 = dh2 = 10 000. (1,2 – 0,4)
= 8 000 (N/m2<sub>) </sub>


C8: Ấm có vịi cao hơn thì đựng nhiều
nước hơn, vì ấm và vịi là bình thơng nhau
nên mực nước ở ấm và vịi luôn ở cùng
một độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1’


gọi là ống đo mực chất lỏng.
Hoạt động 7: Dặn dò :


- Học bài theo phần ghi nhớ (SGK)
- Đọc thêm phần: “Có thể em chưa biết”.
- BTVN: 8.1 <i>→</i> 8.5 trang 13,14 (SBT)


Ngày soạn: 12-10-2008
Ngày dạy :20-10-2008
Tiết 9 :


<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


<b>I- MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức :


- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.


- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tơ-li- xe-li và một số hiện
tượng đơn giản.


- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và
biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2<sub>.</sub>


2 Kĩ năng:


- Biết suy luận , lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp
suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.


<b>II_ CHUẤN BỊ:</b>


Mỗi nhóm HS: 1ống thủy tinh dài 10- 15 cm, tiết diện 2-3 mm ; 1cốc nước
<b>III-LÊN LỚP:</b>


T/G Hoạt động của GV và HS Nội dung


7’


13’


Hoạt động 1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình
<i><b>huống học tập:</b></i>



-HS1:Phát biểu kết luận về sự gây ra áp suất
của chất lỏng.


Viết cơng thức tính suất chất lỏng .


-HS2: Trong một bình thông nhau chứa một
chất lỏng đứng yên ,các mực chất lỏng trong
các nhánh có tính chất gì?Trả lời câu 8 trang
30(SGK).


GV:Yêu cầu HS đọc và nêu tình huống học tập
như SGK.


GV:Nước thường chảy xuống.Vậy tại sao quả
dừa đục một lỗ ,dốc xuống nước dừa khơng
chảy xuống?


Hoạt động 2:Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất
<i><b>khí quyển:</b></i>


HS:đọc SGK và trả lời tại sao có sự tồn tại của
áp suất khí quyển.


GV:Vậy hãy làm TN chứng minh sự tồn tại của
khí quyển .


HS:Đọc TN1 ,quan sát H9.2,trả lời C1


GV gợi ý:Giả sử khơng có áp suất khí quyển


bên ngồi hộp thì có hiện tượng gì xảy ra đối
với hộp?


GV:u cầu HS làm TN2.


I- Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
- Khơng khí cũng có trọng lượng nên
gây ra áp suất chất khí lên các vật
trên Trái Đất. Aùp suất này được gọi
là áp suất khí quyển.


1. TN1:


- Nếu chỉ có áp suất bên trong mà
khơng có áp suất bên ngồi thì hộp sẽ
phồng ra và vỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

12’


13’


HS:làm TN ,quan sát hiện tượng ,trả lời C2.
GV:Nếu HS giải thích được thì cho HS khác
nhận xét,nếu khơng GV gợi ý:tại A(miệng ống)
nước chịu mấy áp suất ?Nếu chất lỏng không
chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân
bằng với áp suất nào?


HS:Trả lời C3.



GV:Nếu HS khơng giải thích được thì xét
tương tự như C2 ,xét áp suất tác dụng lên chất
lỏng tại A.


GV :Cho HS đọc TN3,kể lại hiện tượng TN.
HS:Đọc SGK,tóm tắt hiện tượng


Giải thích hiện tượng
Làm TN kiểm chứng .


Hoạt động 3:Tìm hiểu về độ lớn của áp suất
<i><b>khí quyển :</b></i>


HS:Đọc TN Tơ-ri-xe-li.
GV:Cho HS trình bày TN


HS:Giải thích hiện tượng theo C5-6-7 .


GV:Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra
bởi cột thủy ngân trong TN Tơ-ri-xe-li nên
người ta cịn dùng chiều cao của cột thủy ngân
này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.


Hoạt động 4:Vận dụng,củng cố ,hướng dẫn về
<i><b>nhà:</b></i>


GV:Tờ giấy chịu áp suất nào?


HS:đưa ra tác dụng,phân tích hiện tượng ,giải
thích hiện tượng .



HS:Trả lời C9 .


GV:Nếu HS khơng lấy được VD thì GV gợi
ý ,giải thích hiện tượng ống tiêm thuốc bẻ 1
đầu -> nước không tụt ra .Bẻ 2 đầu nước tụt ra .
-Tại sao ấm trà có một lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ
rót nước ra?


HS:trả lời C10 .
PB = pHg = dh


GV: Yêu cầu HS làm C11, C12


C12:Ta khơng thể tính trực tiếp áp suất khí
quyển bằng cơng thức p = dh vì độ cao của lớp
khí quyển khơng xác định được chính xác và
trọng lượng riêng của khơng khí cũng thay đổi


trong hộp.
2. TN2:


C2: Hiện tượng: nước khơng tụt
xuống, giải thích: pchất lỏng = p0.


C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống khi bỏ
ngón tay bịt đầu trên thì khơng khí
trong ống thơng với khí quyển nên áp
suất khơng khí trong ống cộng với áp
suất cột nước trong ống lớn hơn áp


suất khí quyển nên nước chảy ra
ngoài(p + pcl > p0)


3. TN3:


C4: Aùp suất bên trong quả cầu bằng
0. Aùp suất bên ngồi quả cầu bằng
áp suất khí quyển nên ép hai nữa quả
cầu. Aùp suất của ngựa nhỏ hơn áp
suất khí quyển nên khơng kéo được
hai bán cầu.


II-Độ lớn của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li (SGK)
2. Độlớn áp suất khí quyển


C5: Vì cùng một chất lỏng và A,B
nằm trên cùng một mặt phẳng nên pA
= pB


C6: pA là áp suất khí quyển


PB là áp suất gây ra bởi trọng
lượng của cột chất lỏng cao76cm.
C7: Aùp suất gây ra bởi trọng lượng
cột thủy ngân cao76cm tác dụng lên
B là:


PB = hd =0,76.136000=103360Pa
Vậy áp suất khí quyển la103360


N/m2.


III- Vận dụng:


C8: Trọng lượng cột nước P <áp lực
do áp suất khí quyển gây ra nên nước
khơng chảy ra ngoài.


C9:Hiện tượng bẻ một đầu ống tiêm:
pcl = p0


Bẻ hai đầu ống tiêm:
P0 +pcl >p0


C10: Nói áp suất khí quyển bằng
76cm Hg có nghĩa là khơng khí gây
ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của
cột thủy ngân cao 76cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

theo độ cao.


* Hướng dẫn về nhà:


- Học bài theo phần ghi nhớ(SGK)
- Trả lời lại các câu hỏi trong bài học.
-Đọc thêm phần: “Có thể em chưa biết”.
- BTVN: 9.1 đến 9.6 trang 15(SBT)


- Ôn tập chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1
<i><b>tiết.</b></i>



<i>⇒h=p</i>
<i>d</i>=


103360


10000 =10<i>,</i>336<i>m</i>
Như vậy ống Tơ-ri xe-li dài ít nhất
gần bằng 10,336m


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10:


<b>KIỂM TRA</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


Kiểm tra các kiến thức về: tính tương đối của chuyển động, cơng thức tính vận tốc của
chuyển động đều, không đều; tác dụng của lực lên một vật, sự cân bằng lực, quán tính; tác
dụng của hai lực cân bằng lên một vật, lực ma sát; áp lực, áp suất, áp suất chất lỏng, bình
thơng nhau.


2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trọng lượng của một vật, cơng thức tính khối lượng riêng để giải các bài tập liên quan; kĩ năng
đổi các đơnvị đo.


3. Thái độ:



Rèn lun kĩ năng quan sát,óc phán đốn, suy luận; kỹ năng so sánh, phân tích , tổng
hợp,tính tốn.


Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
<b>II- LÊN LỚP:</b>


<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>PHẦN I :(</b><i>3điểm</i>) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu
<b>sau :</b>


<b>1. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước. Câu mơ tả nào sau</b>
đây là đúng?


A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sơng D.Người lái đị chuyển động so với chiếc thuyền.
<b>2. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?</b>


A. Vận tốc tăng dần. B. Vận tốc giảm dần.


C.Vận tốc không thay đổi. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
<b>3. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng</b>


A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.


B. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
mãi


C. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.



D. vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa.


<b>4. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải,</b>
chứng tỏ xe


A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ trái. D. đột ngột rẽ phải.
<b>5. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?</b>


A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.


<b>6. Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào là không</b>
<i><b>đúng?</b></i>


A. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực , tăng diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực , giảm diện tích bị ép.


C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.


<b>PHẦN II (2 </b><i>điểm)</i><b>Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :</b>
1. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên ………, có cường độ


………, phương nằm trên cùng


……… , chiều


………


2. Trong bình thơng nhau chứa


………,
các mặt thống của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở


………


<b>PHẦN III : (</b><i>5điểm</i>) Giải các bài tập sau: <i>(HS làm ở mặt sau của đề này)</i>


<b>1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 35 giây, xuống hết dốc xe lăn tiếp</b>
đoạn đường dài 30m trong 15 giây rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe
đạp trên cả quãng đường đi được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Một thùng cao 80 cm đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m</b>3<sub>.</sub>
Tính:


a) Aùp suất của nước lên đáy thùng.


b) Aùp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 20cm
<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM </b>
<b>PHẦN I (3 điểm)</b>


Mỗi câu đúng 0,5 điểm.


1 .A ; 2 .D ; 3 .B ; 4 .C ; 5 .B ; 6.A
<b>PHẦN II (2 điểm)</b>


Câu 1: một vật 0,25 điểm
bằng nhau 0,25 điểm
một đường thẳng 0,25 điểm


ngược nhau 0,25 điểm
Câu 2: cùng một chất lỏng đứng yên 0,5 điểm
cùng một độ cao 0,5 điểm
<b>PHẦN III (5 điểm)</b>


Câu 1: (1,5 điểm)


Quãng đường người đi xe đạp đi được:


s = s1 + s2 = 120 + 30 = 150 (m) 0,5 điểm
Thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường đó:


t = t1 + t2 = 35 + 15 = 50 (s) 0,5 điểm
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quảng đường đi được:


vtb = <i>s<sub>t</sub></i>=150<sub>50</sub> =3(<i>m/s)</i> 0,5
điểm


Câu 2: (1,5 điểm)


Đổi 34 tấn = 34000 kg 0,25 điểm
Trọng lượng của xe tăng:


P = 10m = 10. 34000 = 340000 (N) 0,5 điểm
Aùp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:


<i>p=P</i>
<i>S</i>=


340000



1,5 <i>≈</i>226666<i>,</i>7(<i>N</i>/m
2


) 0,75
điểm


Câu 3: (2 điểm)


Đổi 80 cm = 0,8m ; 20 cm = 0,2 m 0,25 điểm
Trọng lượng riêng của nước là: d = 10D = 10.1000 = 10000 (N/m3<sub>) 0,5 điểm</sub>
Aùp suất của nước lên đáy thùng:


p1 = dh = 10000 . 0,8 = 8000 (N/m2) 0,5 điểm
Aùp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,2m là:


p2 = d (h – 0,2) = 10000. (0,8 – 0,2) 0,5 điểm
= 10000 . 0,6 = 6000 (N/m2<sub>) 0,25 điểm</sub>


<b>THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA</b>


<b>LỚP</b> <b>Sĩ số<sub>HS</sub></b> <b><sub>kiểm tra</sub>Số HS</b> <b>Điểm từ TB trở lên</b> <b>Điểm dưới 2</b> <b>Ghi chú</b>
<b>Tổng số</b> <b>Tỉ lệ(%)</b> <b>Tổng số</b> <b>Tỉ lệ(%)</b>


8A1 38 38 27 71,1 1 2,6


8A2 39 39 32 82,1


8A3 35 35 24 68,6



8A4 35 35 23 65,7


8A5 35 34 25 73,5 Vắng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 30-10-2008
Ngày day: 03-11-2008
Tiết 11:


<b>LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy Aùc – si – mét),
chỉ rõ đặc điểm của lực này.


- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc – si – mét , nêu tên các đại lượng và
đơn vị các đại lượng trong công thức.


- Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.
- Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Aùc – si – mét để giải các bài tập đơn giản.


2. Kĩ năng:


Làm thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực đẩy
Aùc –si – mét .


3. Thái độ:


Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, so sánh để rút ra nhận xét. Tính


trung thực khi đo đạt, tính tốn.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


Đối với mỗi nhóm HS:


<b>-</b> Giá thí nghiệm, lực kế, quả nặng, cốc nhựa có mốc treo.
<b>-</b> Bình tràn, cốc, nước sạch;


<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


3’


10’


18’


Hoạt động 1: <i><b>Ổn định, tổ chức tình huống</b></i>
<i><b>học tập:</b></i>


GV: Tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất
<i><b>lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:</b></i>


HS:nghiên cứu TN hình 10.2(SGK)


GV:TN gồm có những dụng cụ gì? Các bước
TN tiến hành như thế nào?



HS:-Lực kế treo vật đo P


<b>-</b> Lực kế treo vật nhúng trong nước đo
trọng lượng P1 .


<b>-</b> HS tiến hành thí nghiệm đo P và P1
GV: Dùng hình vẽ phân tích.


HS: Rút ra kết luận, trả lời C2


Hoạt động 3: tìm cơng thức tính độ lớn của
<i><b>lực đẩy Aùc – si – mét:</b></i>


GV: Kể cho HS nghe về truyền thuyết Aùc –
si – mét, nhấn mạnh đự đốn.


HS: hoạt động nhóm đề xuất TN kiểm tra.


I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng
chìm trong nó:


C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng
vào vật nặng một lực đẩy hướng tự dưới
lên.


* Kết luận:


<i>Một vật nhúng trong chất lỏng bị</i>
<i>chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ</i>



<i><b>dưới lên theo phương thẳng đứng.</b></i>
1. Dự đoán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

12’


2’


GV: Kiểm tra phương án TN của các nhóm.
HS không nêu được thì nghiên cứu TN ở
SGK.


GV cho HS tiến hành TN theo các bước.
Bước 1:Đo P1 của cốc và vật.


Bước 2: Nhúng vật vào nước, nước tràn ra
cốc, đo trọng lượng P2.


Bước 3:So sánh P1 và P2 (P2 < P1)
<i>→</i> P1 = P2 + Fđ


Bước 4: Đổ nước tràn ra vào cốc. Thấy:P1 =
P2 + Pnước tràn ra


HS: Rút ra nhận xét, so sánh với dự đốn Fđ
và P nước tràn ra.


GV: Thơng báo độ lớn của lực đẩy Aùc – si –
mét.



Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng :
HS: Giải thích C4


GV: Cho HS hoạt động cá nhân, trả lời C5
GV: Kiểm tra vở một vài HS, 1HS trình bày
câu trả lời


HS: …


Tương tự hs làm C6.


GV: Cho vài HS phát biểu phần ghi nhớ của
bài học.


Hoạt động 5: Dặn dò, hướng dẫn về nhà:
- Trả lời lại từ C1 đến C6


- Học kỹ phần ghi nhớ của bài(SGK)
- Làm các bài tập ở SBT.


- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra thực hành:
+ Kẻ sẵn mẫu báo cáo hành trang 42 (SGK)
vào giấy.


+ Trả lời các câu hỏi trong phần nội dung
thực hành.


phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.


2. Thí nghiệm kiểm tra:



Lực đẩy Aùc – si – mét có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.


3. Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc
– si – mét:



Trong đó:


- V là thể tích của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ (m3<sub>)</sub>


- d là trọng lượng riêng của chất lỏng
(N/m3<sub>)</sub>


- FA là lực đẩy Aùc – si – mét (N)
III- Vận dụng:


C4:Lúc gàu nước còn ngập trong nước
kéo nhẹ hơn trong khơng khí vì bị nước
tác dụng một lực đẩy Aùc- si-mét hướng
từ dưới lên trên.


C5: FA (thép) = d. Vthép
FA (nhôm) = d. Vnhơm


Vì Vthép = Vnhơm <i>⇒</i> FA(thép) = FA(nhơm)
C6: <i>FA1</i>=d<i>dV , FA2</i>=d<i>nV</i>



Vì dd < dn <i>⇒FA1</i><<i>FA2</i>


Vậy thỏi đồng nhúng vào nước chịu lực
đẩy Aùc-si –mét lớn hơn.


Ngày soạn:04-11-2008
Ngày dạy: 10-11-2008
Tiết 12:


THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH:
<b>NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC- SI – MÉT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I- MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Viết được cơng thức tính độ lớn lực đẩy c-si-mét: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
F = d.V


Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.


- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có
2. Kĩ năng:


Sử dụng lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Aùc
–si- mét.


1.Thái độ:


Rèn luyện kĩ năng quan sát,so sánh, tính cẩn thận, trung thực.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


Mỗi nhóm HS:


1 lực kế GHĐ: 5N, 1 vật nặng khơng thấm nước, 1 bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước,
cốc có móc treo, 1 bình tràn, 1 cốc đựng nước, khăn lau.


Mỗi HS một mẫu báo cáo thí nghiệm.
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


15’


25’


Hoạt động 1: Kiếm tra, tổ chức tình huống học tập
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm
HS1: Trả lời C4:


Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy c- si- mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3<sub>)</sub>
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3<sub>)</sub>
FA là lực đẩy của chất lỏng lên vật (N)


( FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ)
HS2: Trả lời C5:


- Kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Aùc – si – mét cần phải đo lực đẩy:
+ Đo P của vật trong khơng khí.



+ Đo F của vật trong chất lỏng (Hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Aùc- si – mét)
+ Lực đẩy Aùc- si – mét tác dụng lên vật là: FA = P – F


- Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ:


+ Đo thể tích V của vật bằng cách bỏ vật vào bình tràn chứa đầy nước, phần nước
tràn ra có thể tích chính bằng thể tích của vật.


+ Đo trọng lượng P1 của cốc treo chưa đựng nước.


+ Đo trọng lượng P2 của cốc treo có chứa phần nước tràn ra bằng thể tích của vật.
+ Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ : PN = P2 – P1


<b>So sánh FA và PN </b> <i>⇒</i> <b> Kết luận</b>
Hoạt động 2: Tố chức cho HS làm thí nghiệm:


GV: Để nghiệm lại độ lớn của lực đẩy Aùc – si – mét cần những dụng cụ nào?
HS: Làm việc cá nhân, dựa vào C4 , C5 trả lời


GV: Phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn thêm cách làm.


HS: Làm TN theo nhóm , tiến hành đo, điền kết quả vào bảng 11.1 sau đó tính : FA = P
– F


Sau khi làm 3 lần tính: <i>F</i> = <i>F</i>1+<i>F</i>2+F3
3
* Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm chỗ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’



Sau khi làm 3 lần tính: <i>P=PN</i>1+<i>PN2</i>+<i>PN3</i>


3


*Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận.


GV: Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả FA , P của nhóm mình, nếu thấy FA và P khác
nhau quá nhiều thì GV kiểm tra lại thao tác của HS.


Kết quả FA và P gần giống nhau thì chấp nhận vì trong q trình làm thí nghiệm có
sai số.


Hoạt động 3: Tổng kết , đánh giá:


<b>-</b> GV nhận xét quá trình làm TN của HS.
<b>-</b> Thu báo cáo thí nghiệm.


<b>-</b> HS các nhóm thu dọn cẩn thận dụng cụ thí nghiệm.
<b>-</b> Về nhà đọc trước bài : Sự nổi


Ngày soạn :15-11-2008
Ngày dạy : 17-11-2008
Tiết 13:


<b>SỰ NỔI</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:



- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.


- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng : xử lí thơng tin để rút ra kết luận, truyện đạt thông tin.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


Mỗi nhóm HS: - Một chậu thủy tinh đựng nước.
- Một quả cầu kim loại, một miếng gỗ.
- Một ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy.


GV : Bảng vẽ sẵn hình 12.1 ; 12.2 (SGK)
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


8’


12’


Hoạt động 1:Ổn định,kiểm tra, tổ chức
<i><b>tình huống học tập:</b></i>


HS1:Lực đẩy Aùc-si-mét phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì
có trạng thái chuyển động như thế nào?
HS2: Chữa bài 10.2 và 10.6



10.2 Dựa vào biểu thức FA= dV mà d không
đổi và V2>V3>V1


<i>⇒F<sub>A</sub></i>


2 > <i>FA</i>3><i>FA</i>1 (chọn B)


GV: Đặt vấn đề như SGK


Hoạt động 2:Tìm hiểu điều kiện vật nổi,
<i><b>vật chìm.</b></i>


10.6 Trong khơng khí Pđ= Pnh
<i>⇒</i>OA=OB


Khi nhúng trong nước:
<i>F</i>1=P<i>ñ− FA1</i>=<i>Pñ−</i>dV<i>ñ</i>


<i>F</i>2=Pnh<i>− FA2</i>=Pnh<i>−</i>dVnh
So sánh, ta có:dđVđ = dnhVnh
Vì Pđ= Pnhvà <i>dđ≠ d</i>nh<i>⇒Vđ≠ V</i>nh<i>⇒</i>


dV<i><sub>đ</sub>≠</i>dV<sub>nh</sub><i>⇒F</i><sub>1</sub><i>≠ F</i><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

10’


15’


GV: Hướng dẫn HS trả lời C1
HS: Theo dõi, thảo luận ở nhóm


Đại diện các nhóm trả lời


GV: Nhắc lại cách biểu diễn véc tơ lực
HS: Vẽ các véc tơ lực tương ứng.
So sánh độ lớn của P và FA
Nhận xét, điền vào chỗ trống ở C2
GV: Cho HS làm TN minh họa


Hoạt động 3:Nghiên cứu độ lớn của lực
<i><b>đẩy Ác-si –mét khi vật nổi lên mặt thống </b></i>
<i><b>của chất lỏng.</b></i>


GV:Cho HS trả lời C3


HS:vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn
trọng lượng riêng của nước.


GV:Làm TN nhúng chìm khúc gỗ vào
nước, thả tay để thấy khúc gỗ nổi lên.
HS: Quan sát ,nhận xét: khúc gỗ nổi dần lên
và nằm cân bằng trên mặt nước.


GV:Cho HS so sánh lực đẩy FA khi vật nổi
dần lên <i>⇒</i> thể tích phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ giảm cho tới khi


FA= Pgỗ thì gỗ thôi không nổi lên nữa.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, hướng
<i><b>dẫn về nhà:</b></i>



HS: Nghiên cứu C6:


GV: Khi vật đặc thì d vật bằng d chất cấu
tạo nên vật.


GV: Cho HS đọc C7:


Gợi ý :so sánh dtàuvới dthép (cùng một chất)


GV: Cho HS nhắc lại trọng lượng riêng của
thép và trọng lượng riêng của thủy


ngân( dthép= 78000 N/m3;
dthủy ngân =136000N/m3) <i>⇒</i> C8


HS: Đọc đề C9, thảo luận nhóm để đưa ra
phương án trả lời:


*Củng cố:


GV: Nhúng một vật trong nước thì có thể
xảy ra những trường hợp nào với vật?So
sánh P và FA ? Vật nổi lên mặt chất lỏng thì
vật phải có điều kiện nào?


* Dặn dị:


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
- Đọc phần : “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 12.1 đến 12.7(SBT)



I- Điều kiện để vật nổi, vật chìm:


C1: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác
dụng của trọng lực P và lực đẩy
Aùc-si-mét FA . Hai lực này cùng phương, ngược
chiều.


P hướng từ trên xuống.
FA hướng từ dưới lên.


C2: a) FA< P:Vật sẽ chìm xuống đáy
<i><b>bình</b></i>


b) FA= P :Vật sẽ đứng yên<i>(lơ lững trong </i>
<i>chất lỏng)</i>


c) FA>P :Vật sẽ chuyển động lên
<i><b>trên</b>(nổi lên mặt thoáng)</i>


II-Độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét khivật
nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước,
trọng lượng P của nó và lực đẩy
Aùc-si-mét cân bằng nhau, vì khi vật đứng yên
thì hai lực này là hai lực cân bằng.
FA = dV


d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
V: thể tích của phần vật chìm trong chất


lỏng.


C5: chọn B


III- Vận dụng:
C6: Ta có: P = dVV
FA = dlV
Dựa vào C2 ta có:


-Vật chìm xuống khiP>FA <i>⇒</i> dV>dl
- Vật lơ lững trong chất lỏng khi:
P = FA <i>⇒</i> dV = dl


- Vật nổi trên mặt nước P<FA <i>⇒</i> dV < dl
C7: Hịn bi làm bằng thép có trọng lượng
riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước
nên bị chìm . Tàu làm bằng thép, nhưng
người ta thiết kế sao cho có các khoảng
trống để trọng lượng riêng của cả con tàu
nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên
con tàu có thể nổi trên mặt nước.


C8:Khi thả một hịn bi thép vào thủy
ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng
riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng
của thủy ngân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn: 19-11-2008
Ngày dạy : 25-11-2008
Tiết 14:



<b>CÔNG CƠ HỌC</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Biết được dấu hiệu để có cơng cơ học.


- Nêu được các dấu hiệu trong thực tế để có cơng cơ học và khơng có cơng cơ học.


- Phát biểu và viết được công thức tính cơng cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị
của các đại lượng trong công thức.


- Vận dụng cơng thức tính cơng cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với
phương chuyển dời của vật.


2. Kĩ năng :


- Phân tích lực thực hiện cơng.
- Tính cơng cơ học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


Tranh vẽ: - Con bò kéo xe.
- Vận động viên cử tạ.
- Máy xúc đất đang làm việc.
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



6’


7’


10’


7’


Hoạt động 1 : Ổn định, kiểm tra, tổ chức
<i><b>tình huống học tập.</b></i>


HS1: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm vật
lơ lững. Trả lời C7 (SGK)


HS2: Trả lời C8 (SGK) và bài 12.1(SBT)
GV: Đặt vấn đề như (SGK)


Hoạt động 2:Hình thành khái niệm cơng cơ
<i><b>học.</b></i>


GV: Cho HS quan sát tranh: con bò kéo xe,
vận động viên nâng tạ ở tư thế thẳng đứng.
GV thông báo:lực kéo của con bị thực hiện
cơng cơ học, người lực sĩ khơng thực hiện
công cơ học.


HS: Trả lời C1


HS:Thảo luận và trả lời C2.



Hoạt động 3:Củng cố kiến thức về công cơ
<i><b>học.</b></i>


GV: Lần lượt nêu C3 , C4


HS: thảo luận nhóm, trả lời từng trường hợp.
GV: Cho từng HS hoạt động cá nhân, trả lời
C4.


HS: Suy nghĩ, trả lời.


Hoạt động 4:Thông báo công thức tính
<i><b>cơng.</b></i>


GV: Thơng báo cơng thức tính cơng A.
Giải thích các đại lượng có trong cơng thức


I- Khi nào có cơng cơ học?
1. Nhận xét:


C1:Khi có lực tác dụng vào vật và làm
vật chuyển dời thì có cơng cơ học.
2. Kết luận:


<i>Chỉ có cơng cơ học khi có <b>lực</b> tác</i>
<i>dụng vào vật và làm cho vật <b>chuyển</b></i>
<i><b>dời.</b></i>


3. Vận dụng:



C3: Những trường hợp có cơng cơ
học : a , c và d.


C4: Các lực thực hiện công cơ học là :
a) Lực kéo của đầu tàu hỏa.


b) Lực hút của Trái Đất (trọng lực)
làm quả bưởi rơi xuống.


c) Lực kéo của người công nhân.
II- Cơng thức tính cơng:


1. Cơng thức tính cơng cơ học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

12’


3’


và đơn vị công.
HS: Đọc phần chú ý.


GV: Nhấn mạnh trường hợp công của lực
bằng 0.


Hoạt động 5:Vận dụng cơng thức tính cơng
<i><b>để giải bài tập.</b></i>


HS: Đọc đề.


GV: Tóm tắt, hướng dẫn cách giải.



GV: Nhắc lại phần chú ý.
HS: Thảo luận, trả lời C7


Hoạt động 6:Củng cố bài học, hướng dẫn về
<i><b>nhà.</b></i>


GV: tóm tắt những kiến thức cơ bản của bài
học:


- Điều kiện để có cơng cơ học.
- Lực thực hiện cơng cơ học.
- Cơng thức tính cơng cơ học.


HS: Đọc phần ghi nhớ (SGK), đọc phần:
“ Có thể em chưa biết”


BTVN : 13.1 đến 13.4 tr 18 (SBT)
Đọc trước bài: Định luật về cơng.


Trong đó:


- A là công của lực F (J )
- F là lực tác dụng vào vật ( N )


- s là quãng đường vật dịch chuyển
( m )


2. Vận dụng:



C5: Công của lực kéo của đầu tàu:
A = F. s = 5000. 1000


= 5 000 000 (J) = 5 000 (kJ)
C6: Công của trọng lực:


A = F.s = P.s = 10m.s
= 2.10.6 = 120 (J)


C7: Trọng lực có phương thẳng đứng,
vng góc với phương chuyển động
của hòn bi nên khơng có cơng cơ học
của trọng lực


Ngày soạn: 26-11-2008
Ngày dạy : 02-12-2008
Tiết 15:


<b>ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu
lần về đường đi.


- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể
giải được bài tập về địn bẩy)


2. Kĩ năng:Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng


đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về cơng.


3. Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>HS: </b><i>Mỗi nhóm:</i>


1 thước có GHĐ: 30 cm; ĐCNN: 1 mm , 1 giá đỡ, 1 thanh nằm ngang, 1 ròng rọc, một quả
nặng 100 – 200g, 1 lực kế 2,5 – 5N, một dây kéo (cước).


<b>GV:</b>


<b> 1 đòn bẩy, 2 thước thẳng , 1 quả nặng100g, 1 quả nặng 200g.</b>
<b>III- LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

7’


12’


4’


17’


Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tổ chức
<i><b>tình huống học tập.</b></i>


HS1: Chỉ có cơng cơ học khi nào? Viết
biểu thức tính cơng cơ học, giải thích kí
hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt
trong cơng thức. Chữa bài tập 13.3



HS2: Chữa bài tập 13.4


GV: Ở lớp 6 các em đã học các loại máy
cơ đơn giản nào? Máy cơ đó giúp cho ta
lợi như thế nào?


- MCĐG có thể giúp ta nâng vật lên có lợi
về lực. Vậy cơng của lực nâng vật có lợi
khơng? Bài học hơm nay sẽ trả lời câu hỏi
đó.


Hoạt động 2:Thí nghiệm nghiên cứu để
<i><b>đi đến định luật về cơng</b></i>


GV:u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm,
trình bày tóm tắt các bước tiến hành.
HS:hoạt động cá nhân,tìm hiểu các bước
thí nghiệm.


GV:Hướng dẫn thí nghiệm.


B1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao
với quãng đường S1 = … đọc số chỉ của
lực kế F1= …


B2:- Móc quả nặng vào ròng rọc động,
móc lực kế vào dây.


- Kéo vật chuyển động với 1 quãng đường


S1= …


- Lực kế chuyển động 1 quãng đường S2
=…


- Đọc số chỉ của lực kế F2 = …


HS: Tiến hành các phép đo, ghi kết quả
vào bảng.


GV:hướng dẫn, HS lần lượt trả lời C1, C2,
C3, C4.


- Do ma sát nên A2 > A1. Bỏ qua ma sát và
trọng lượng rịng rọc, dây thì A1=A2 <i>→</i>
HS rút ra nhận xét.


Hoạt động 3:GV thông báo định luật về
<i><b>cơng. </b></i>


GV: Trình bày tương tự SGK


Hoạt động 4:HS làm bài tập vận dụng
<i><b>định luật về cơng.</b></i>


HS: Hoạt động cá nhân.


MCĐG đã học là:mặt phẳng nghiêng
Rịng rọc cố định, ròng rọc động, đòn bẩy,
pa lăng.



Tác dụng: Các MCĐG cho ta lợi về lực
hoặc thay đổi hướng tác dụng của lực giúp
ta nâng vật lên một cách dễ dàng.


1. Thí nghiệm:
<b>Các đại</b>
<b>lượng cần</b>


<b>xác định</b>


<b>Kéo trực</b>
<b>tiếp</b>


<b>Dùng rịng</b>
<b>rọc động</b>
Lực (N)


S(m)
Công(J)


C1 : F2 = 1<sub>2</sub> F1
C2 : S2 = 2S1


C3 :Công của lực F1 :A1=F1.s1
Công của lực F2 : A2=F2.s2


<i>⇒</i> A2 =
1



2 F1.2s1=F1.s1
Vậy A1 = A2


Nhận xét:Dùng ròng rọc động được lợi hai
lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi
nghĩa là khơng được lợi gì về cơng .
2.Định luật về cơng:


<i><b>Khơng có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi</b></i>
<i><b>về cơng .Được lợi bao nhiêu lần về lực</b></i>
<i><b>thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và</b></i>
<i><b>ngược lại.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

5’


GV: Lần lượt nêu ra C5, C6.


HS: Sau khi hoạt động cá nhân, cả lớp
bình luận về các câu trả lời.


GV:Uốn nắn những sai lệch , nếu có.
HS: Lần lượt hồn chỉnh câu trả lời
C5:


a)Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn
hai lần.


b)Công thực hiện trong hai trường hợp là
như nhau.



c)Công của lực kéo thùng hàng theo mặt
phẳng nghiêng lên ô to cũng đúng bằng
công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo
phương thẳng đứng lên ô tô: A= F.h =
500.1=500(J)


Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò, hướng dẫn
<i><b>về nhà.</b></i>


HS: - Nhắc lại định luật về công.
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
GV:Giải thích thêm công thức:


H= <i>Ai</i>
<i>A</i>tp


<i>⋅</i>100 %


BTVN: 14.1; 14.2; 14.3;14.4;14.7
(SBT)


a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì
lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:


<i>F=</i>1
2<i>P=</i>


420


2 =210(<i>N</i>)



Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về
lực, vậy phải thiệt hai lần về đường
đi( theo định luật về công), nghĩa là muốn
nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây
đi một đoạn l=2h


<i>l=</i>2<i>h=</i>8<i>m⇒h=</i>8


2=4(m)
b) Công nâng vật lên:


A = P.h = 420.4 = 1680 (J)
Tính cách khác:


A = F.l = 210.8 = 1680 (J)


Ngày soạn : 04-12-2008
Ngày dạy : 09-12-2008
Tiết 16:


<b>CÔNG SUẤT</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả
năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc. Biết lấy ví dụ
minh họa.



- Viết được biểu thức tính cơng suất, đơn vị công suất , vận dụng để giải các bài tập định
lượng đơn giản.


2. Kĩ năng:


- Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


Tranh vẽ hình 15.1 và tranh về cần cẩu, palăng.
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


10’ Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tổ chức
<i><b>tình huống học tập.</b></i>


HS1: Phát biểu định luật về công. Trả lời
C5a,b trang 51 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

18’


12’


5’


GV: Dùng tranh nêu bài toán. Chia học
sinh ra làm nhiều nhóm và giải bài tốn.
Các nhóm giải và báo cáo kết quả.


HS: Giải bài toán theo các câu C1, C2 và


C3. Cử đại diện trình bày trước lớp.
C1: Công của anh An thực hiện :
A1 = 10.16.4 = 640 J


Công của anh Dũng thực hiện được:
A2 = 15.16.4 = 960 J


C2: Phương án c và d đều đúng.


Hoạt động 2: Thông báo kiến thức mới.
GV: Thơng báo khái niệm cơng suất
, biểu thức tính. Đơn vị của cơng suất
trên cơ sở giải bài tốn đặt ra ở đầu bài.
HS: Nhắc lại khái niệm công suất, nêu
cơng thức tính cơng suất. Nói rõ các đại
lượng có trong công thức và đơn vị của
chúng.


GV: Thông báo đơn vị của công suất
1W = 1 J/s


1 kW = 1000W
1 MW = 1000000W


Hoạt động 3: Vận dụng, giải bài tập.
GV: Cho HS lần lượt giải từ C4 C6
HS: Làm việc cá nhân.


GV: Gọi HS lên bảng giải, theo dõi, uốn
nắn.



HS: Tham gia thảo luận bài giải của bạn.


GV: Hướng dẫn C6b:
Từ: A = F.s


Và <i>P=A</i>
<i>t</i>
<i>⇒P=F⋅s</i>


<i>t</i> =<i>F⋅</i>
<i>s</i>


<i>t</i> = F.v


Hoạt động 4:Củng cố, hướng dẫn về
<i><b>nhà.</b></i>


GV: Cho HS nhắc lại:
- Khái niệm công suất.
- Công thức tính cơng suất.
- Đơn vị của cơng suất.


HS: Trả lời, đọc thêm phần: “ Có thể em


I- Ai làm việc khỏe hơn ?


Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì trong 1
giây anh Dũng thực hiện được công lớn
hơn.



II- Công suất:


Công thực hiện được trong một đơn vị
<i><b>thời gian được gọi là công suất.</b></i>


Cơng thức:


Trong đó:


- t là thời gian thực hiện công (s)


- A là công thực hiện được trong thời gian t
(J)


- P là công suất.
III- Đơn vị công suất:


Đơn vị của công suất là Jun trên
giây(J/s) được gọi là ốt. Kí hiệu W.


IV- Vận dụng:


C5: Cùng một sào đất nên công thực hiện
của trâu và máy cày là như nhau.


Trâu cày mất thời gian t1 = 2 giờ = 120
phút.


Máy cày mất thời gian: t2 = 20 phút.



Vì t1 = 6t2 nên máy cày có cơng suất lớn
hơn và lớn hơn 6 lần.


C6:a- Trong 1 giờ (3600 s) con ngựa kéo xe
đi được đoạn đường:


S = 9 km = 9000m


Công của lực kéo của ngựa trên đoạn
đường s là:


A = F.s = 200.9000 = 1800000 (J)
Công suất của ngựa:


<i>P=A</i>
<i>t</i> =


1800000


3600 =500<i>W</i>
b- Ta có: A = F.s và <i>P=A</i>


<i>t</i>
<i>⇒P=F⋅s</i>


<i>t</i> =F<i>⋅</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
Vậy : P = F.v



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chưa biết”.
* Dặn dò:


- Học kĩ phần ghi nhớ (SGK).


- BTVN: 15.1, 15.2, 15.3 và 15.6 (SBT)
- Ôn tập theo các câu hỏi ở bài 18.


- Ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì
I.


---


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 17:


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


Kiểm tra những kiến thức và kỹ năng trọng tâm trong chương I: Cơ học
<b>II- ĐỀ BÀI:</b>


<b>I- TRẮC NGHIỆM:(</b><i>3điểm</i>) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của
<b>các câu sau :</b>


<b>1. Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30</b>
<b>km/h trong thời gian 4 giờ. Kết quả nào sau đây là đúng?</b>



A.Trong suốt thời gian chuyển động,vận tốc của vật luôn là 30 km/h. B. Quãng đường AB
dài120 km.


C. Trong 2 giờ đầu tiên vật đi được 60 km. D. Sau 3 giờ vật sẽ đi được ¾ quãng đường
AB.


<b>2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi? </b>
A. Khi có một lực tác dụng. C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.


B. Khi có hai lực tác dụng. D. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau.
<b>3. Càng lên cao áp suất khí quyển:</b>


A. càng giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi. D. có thể tăng và cũng
có thể giảm.


<b>4. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang</b>
<b>trái, chứng tỏ xe:</b>


A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ trái. D. đột ngột rẽ phải.
<b>5. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.


<b>6. Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Thông tin nào sau đây là</b>
<b>đúng:</b>


A.Aùp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 20N. B.Aùp lực do vật tác dụng xuống
mặtbàn bằng 2N.



C.Aùp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng khối lượng của vật. D. Cả A, B, C đều
sai.


<b>7. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :</b>


<b> Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về ……… Được lợi bao nhiêu lần về lực</b>
thì thiệt bấy nhiêu lần về ……… và ngược lại.


<b>8. Ghép mỗi thành phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4,5 để thành câu đú</b>ng:
a. Chất lỏng gây ra áp suất


theo


b. Aùp lực là


c. Aùp suất chất lỏng sẽ càng
tăng


d.Vật chuyển động đều có


1.độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian.
2. nếu điểm tính áp suất ở càng sâu trong lịng chất lỏng.
3.mọi phương: lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong
lịng nó.


4. độ lớn của áp suất trên một đơn vị diện tích bị ép.
5. lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.


a - …… ; b - …… ; c - …… ; d - ……
<b>II- TỰ LUẬN: (7</b><i>điểm</i>) Giải các bài tập sau: <i>(HS làm ở mặt sau của đề này)</i>



<b>1. Một vật có khối lượng 525g làm bằng chất có khối lượng riêng 10500 kg/m</b>3<sub> được nhúng </sub>
hồn tồn trong nước. Tính lực đẩy c-si-mét tác dụng lên vật. Cho trọng lượng riêng của
nước d = 10000 N/m3<sub>.</sub>


<b>2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước.Cách đáy thùng 0,5m cómột cái van.Diện tích của cái </b>
van là4cm2<sub> Tính: a- Aùp suất của nước tác dụng lên van. Cho trọng lượng riêng của nước là </sub>
10000 N/m3<sub>.</sub>


b- Áp lực tác dụng lên van.


<b>3. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổibằng 80N và đi được 4,5km trong nửa</b>
giờ. Tính cơng và cơng suất trung bình của con ngựa.


<b>III- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>- TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)</b>


Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 .B ; 2 .C ; 3 .A ; 4 .D ; 5 .B ; 6.A


Câu 7 : mỗi chỗ trống điền đúng 0,25 điểm: công ; đường đi.


Câu 8 : mỗi câu ghép đúng 0,25 điểm: a - 3 ; b - 5 ; c - 2 ; d - 1.


<b>II- TỰ LUẬN (7 điểm)</b>
Câu 1: (2,5 điểm)


Thể tích của vật là :



………
………… 0,25đ


<i>D=m</i>
<i>V</i> <i>⇒V</i>=


<i>m</i>
<i>D</i>=


0<i>,</i>525


10500=0<i>,</i>00005<i>m</i>
3




………. 0,75đ
Vì vật được nhúng hồn tồn trong nước nên thể tích của phần nước
bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật.


………. 0,5đ
Lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên vật là:


……… 0,25đ
FA = d.V = 10000. 0,00005 = 0,5 N


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a) Van cách mặt nước một khoảng là: h = 2 – 0,5 = 1,5m
……… 0,25đ


Aùp suất của nước tác dụng lên van là:



……… 0,25đ
p = d. h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2<sub> </sub>


………0,75đ
b) Đổi S = 4cm2<sub> = 0,0004 m</sub>2<sub> ( 4. 10</sub>-4<sub> m</sub>2<sub>) .</sub>


……… 0,25đ
Aùp lực tác dụng lên van là:


……… 0,25đ
<i>p=F</i>


<i>S⇒F</i>=pS=15000<i>⋅</i>0 . 0004=6<i>N</i>
………..0,75đ
Câu 3: (2 điểm)


Công của ngựa thực hiện được trong nửa giờ:
………..0,25đ
A= F . s = 80 . 4500 = 360 000 J


………0,75đ
Cơng suất trung bình của con ngựa:


………0,25đ
<i>P=A</i>


<i>t</i> =


360000



1800 =200<i>W</i>


……… 0,75đ
<b> Lưu ý: </b><i>- Mọi cách giải khác của các bài tốn, nếu đúng và phù hợp với chương</i>
<i>trình đều </i>


<i> được điểm tối đa.</i>


<b>-</b> <i>Sai đơn vị trong kết quả mỗi bài tốn, trừ khơng quá 0,5 điểm cho mỗi bài.</i>
<i></i>


---Ngày soạn:14-12-2008
Ngày dạy:16-12-2008
Tiết 18:


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Ôn tập, hệ thống háo các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần
ơn tập.


- HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- HS ôn tập ở nhà theo các câu hỏi ở phần ôn tập, trả lời vào vở bài tập.
- Làm các bài tập trắc nghiệm.


- GV: Vẽ to bảng ơ chữ có trị chơi ơ chữ.
<b>III- LÊN LỚP:</b>



<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


3’
20’


Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra việc ôn tạp ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức.


GV: Hệ thống hóa các kiến thức theo các câu hỏi ôn tập sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

15’


7’


đứng n chỉ có tính tương đối? Lấy ví dụ.
2. Vận tốc: Định nghĩa, cơng thức tính, đơn vị.


3. Chuyển động đều, chuyển động không đều: định nghĩa, vận tốc trung bình của
chuyển động khơng đều.


4. Sự cân bằng lực, qn tính.


5. Lực ma sát: khi nào có lực ma sát trượt, lăn , nghỉ? Lực ma sát trong đời sống và kĩ
thuật.


6. Aùp suất:Định nghĩa áp lực, áp suất? Cơng thức tính áp suất, đơn vị của chúng.
7.Kết luận về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Cơng thức tính áp suất chất lỏng. Bình
thơng nhau.



8. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. Độ lớn của áp suất khí quyển.
9. Lực đẩy c-si-met, cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc-si-met.
10. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lững.


11. Khi nào có cơng cơ học? Cơng thức tính cơng cơ học. Định luật về công.
12. Công suất: định nghĩa, công thức, đơn vị của từng đại lượng.


Hoạt động 3:GV tổ chức cho HS làm các bài tập định tính và định lượng trong phần
<i><b>câu hỏi và bài tập.</b></i>


HS: Thảo luận các câu hỏi trả lời các câu hỏi định tính.
GV: Hướng dẫn cách giải các bài tập định lượng.
Hoạt động 4: Tổ chức theo nhóm trị chơi ơ chữ:
GV: Giải thích trị chơi ơ chữ trên bảng kẻ sẵn.


Mỗi tổ được bốc thăm để chọn 1 câu hỏi (từ 1 đến 9) điền ô chữ vào hàng ngang.
Điền đúng được 1 điểm, điền sai 0 điểm, thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu.
Những tổ không trả lời được trong thời gian qui định thì bỏ trống hàng của câu đó.
GV cho điểm mỗi tổ ghi vào bảng kẻ sẵn.


Tổ nào phát hiện được nội dung ô chữ hàng dọc được số điểm gấp đôi (2 điểm).
Nếu đoán sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.


GV xếp hạng các tổ sau cuộc chơi.
* Dặn dò:


<b> - Về nhà giải lại các bài tập đã giải trên lớp.</b>
- Đọc trước bài : CƠ NĂNG.


---


Ngày soạn:03-01-2009


Ngày dạy: 06-01-2009
Tiết 19:


<b>CƠ NĂNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


- Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng , động năng.


- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt
đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh
họa.


2. Thái độ:


- Hứng thú học tập bộ mơn.


- Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, biết vận dụng kiến thức đã học giải
thích các hiện tượng đơn giản.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Quả nặng, khối gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>-</b> Dụng cụ thí nghiệm động năng
<b>III- LÊN LỚP:</b>



<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


4’


15’


14’


7’


Hoạt động 1:Ổn định, nêu tình huống học tập.
GV: Cho biết khi nào có cơng cơ học?


HS: Có cơng cơ học khi có lực tác dụng vào vật
và làm cho vật chuyển dời.


GV thông báo: khi có một vật có khả năng thực
hiện cơng cơ học , ta nói vật đó có cơ năng. Cơ
năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta
sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hơm
nay.


Hoạt động 2:Hình thành khái niệm thế năng:
GV: Cho HS quan sát H 16.1a và 16.1b


H16.1a : Quả nặng A nằm trên mặt đất khơng có
khả năng sinh cơng.


H 16.1b : HS quan sát TN, trả lời C1.



Quả nặng A chuyển động xuống <i>→</i> làm
căng sợi dây <i>→</i> thỏi gỗ B chuyển động tức là
thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên
độ cao nào đó có khả năng sinh cơng, tức là có cơ
năng.


HS: Đọc phần chú ý (SGK)
GV: Lấy ví dụ minh họa.
GV: Làm TN mơ tả như H 16.2


Nén lò xo bằng cách buộc sợi dây và đặt quả
nặng ở phía trên.


HS: Thảo luận, tìm phương án trả lời C2.


GV gợi ý :lị xo càng bị nén nhiều thì thế năng
càng lớn, thế năng này phụ thuộc vào độ biến
dạng của lò xo nên gọi là thế năng đàn hồi.


Hoạt động 3:Hình thành khái niệm động năng:
GV: Làm TN như H 16.3


HS: Quan sát TN và trả lời C3, C4, C5 .


C3: quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm
miếng gỗ B chuyển động một đoạn.


C4: quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực
làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện
công.



GV: Làm TN2, TN3


HS: Quan sát , trả lời C6, C7, C8


GV: Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào
và phụ thuộc như thế nào?


HS: ……


GV: Cho HS đọc phần chú ý (SGK)
GV: Lấy thêm ví dụ minh họa.
Hoạt động 4:Vận dụng:
GV: Lần lượt nêu các câu hỏi.


HS: Suy nghĩ, hoạt động cá nhân,trả lời.
GV: Cho HS thảo luận cả lớp, thống nhất.


I- Cơ năng:


Khi một vật có khả năng thực hiện
cơng cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
Cơ năng được đo bằng đơn vị jun.


II- Thế năng:


1. Thế năng hấp dẫn:


<i>Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị</i>
<i>trí của vật so với mặt đất, hoặc so với</i>


<i>một vị trí khác được chọn làm mốc để</i>
<i>tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.</i>


* Chú ý: SGK
2. Thế năng đàn hồi:


<i>Cơ năng của vật phụ thuộc vào</i>
<i>độ biến dạng của vật gọi là thế năng</i>
<i>đàn hồi.</i>


III- Động năng:


1. Khi nào vật có động năng?


<i>Một vật chuyển động có khả năng</i>
<i>thực hiện cơng tức là có cơ năng. Cơ</i>
<i>năng của vật do chuyển động mà có</i>
<i>gọi là động năng.</i>


2. Động năng của vật phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


Động năng phụ thuộc vào khối
lượng và vận tốc: <i>vật có khối lượng</i>
<i>càng lớn và chuyển động càng nhanh</i>
<i>thì động năng càng lớn.</i>


* Chú ý: (SGK)



IV- Vận dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

5’


Hoạt động 5:Củng cố, hướng dẫn về nhà.
GV:- Khi nào vật có cơ năng?


- Trong trường hợp nào cơ năng của vật là thế
năng?


- Trong trường hợp nào cơ năng của vật là
động năng?


- Động năng của vật phụ thuộc vào những
yếu tố nào?


HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
* Dặn dò:


- Học kỹ phần ghi nhớ (SGK)
- Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”
- BTVN: 16.1 đến 16.5 (SBT)
- Xem trước bài 17 (SGK).


không trung như viên đạn đang bay,
máy bay đang bay … , con lắc lò xo
dao động.


C10 :a-Thế năng.
b-Động năng.


c- Thế năng.


---


Ngày soạn:31-01-2009
Ngày dạy: 02-02-2009


Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn
tập.


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> HS ôn tập ở nhà theo 17 câu hói ớ phần ơn tập, trả lời vào vở bài tập.


<b>-</b> Làm các bài tập trắc nghiệm.
<b>III- LÊN LỚP: </b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


15’ Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của HS và GV hệ thống lại các kiến thức đã
<i><b>học.</b></i>


GV: Lần lượt nêu từng câu hỏi trong phần ôn tập.
HS: Cá nhân trả lời


Cả lớp thảo luận hoàn chỉnh câu trả lời.



C10: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp luwcjvaf diện tích mặt bị ép. Cơng
thức tính áp suất <i>p=F</i>


<i>S</i> . Đơn vị của áp suất là N/m2 (Pa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

28’


2’


Điều kiện để vật nổi lên: FA > P ( hay d2 > d1)
Điều kiện để vật lơ lửng: FA = P ( hay d2 = d1)


C13: Trong khoa học thì thuật ngữ “ Cơng cơ học” chỉ dùng trong trường hợp có lực tác
dụng lên vật làm vật chuyển dời.


C14: Biểu thức tính cơng sơ học : A = F.s
F là độ lớn của lực tác dụng


s là độ dài quãng đường chuyển động theo phương của lực.
Đơn vị của công là Jun (J)


C16: Công suất cho biết khả năng thực hiện công trong 1 đơn vị thời gian (trong 1 giây)
<i>P=A</i>


<i>t</i>


Công suất của chiếc quạt là 35W nghĩa là trong 1 giây quạt thực hiện được công bằng
35J.



Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài tập ở phần vận dụng.


GV: Tố chức cho HS làm các bài tập định tính và định lượng trong phần vận dụng.
HS: Đọc đề, tóm tắt đề


Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày cách giải.
Lớp nhận xét bài giải của mỗi nhóm.


GV: Nhận xét bài giải của HS.


HS: Nêu những bài tập chưa giải được.


GV: Hướng đẫn cách giải: 1D, 2D, 3B, 4A, 5D, 6D.
Trả lời câu hỏi:


1. Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ô tô làm mốc,
cây sẽ chuyển động tương đối so với ơ tơ và người.


2. Lót tay bằng vải hoặc cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai <i>→</i> giúp dễ xoay nút
chai ra khỏi miệng chai.


4.Muốn thái, cắt cần dùng dao sắc, lưỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất
lên các điểm cắt của vật (vừa tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt
nên áp suất tại các điểm cắt rất lớn) <i>→</i> vật dễ bị cắt hơn.


* Trị chơi ơ chữ: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi ơ chữ
Hoạt động 3: Dặn dị.


- Ơn tập phần nhiệt học ở lớp 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG</b>



A- Chương II:

<i><b>NHIỆT HỌC</b></i>


B- Tổng số tiết thực hiện: 14


C- Số tiết kiểm tra theo phân phối chương trình: 01
D- Thời gian thực hiện: Từ tuần 23 <i>→</i> Tuần 36
E- Yêu cầu về kiến thức trọng tâm của chương:


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


1. Nêu được các chất được cấu tạo từ các phân tử , nguyên tử.
2. Nêu được giữa các phân tử , nguyên tử , phân tử có khoảng cách.
3. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng.


4. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.


5. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì
nhiệt năng của nó càng lớn.


6. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi
cách.


7. Nêu được tên ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ
minh họa cho mỗi cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

9. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm
nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.


10. Chỉ ra được nhiệt lượng chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp


hơn.


Về kĩ năng:


1. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng
cách hoặc do chúng chuyển động khơng ngừng.


2. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.


3. Vận dụng được các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
4. Vận dụng được công thức: <i>Q=</i>mc<i>Δt∘</i>


5. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
F- Các trang thiết bị phục vụ của chương:


Ống thủy tinh hình trụ, bình chia độ, tranh vẽ hiện tương khuếch tán, bóng cao su, cốc
thủy tinh, thìa nhơm, banh kẹp, đèn cồn, cốc nhựa, giá thí nghiệm, ống nghiệm, sáp, nhiệt kế,


---


Ngày soạn : 30-01-2012
Ngày dạy: 01-02-2012
Tiết 22:


<b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1<i>. Kiến thức</i>:



- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt
riêng biết, giữa chúng có khoảng cách.


- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mơ hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm
mơ hình và hiện tượng cần giải thích.


- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
2. <i>Thái độ</i>: u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số
hiện tượng vật lý đơn giản trong thực tế cuộc sống.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


 <b>Đối với GV:</b>


<b>-</b> Hai bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm.


<b>-</b> Khoảng 100cm3<sub> rượu và 100cm</sub>3<sub> nước.</sub>


 <b>Đốùi với mỗi nhóm HS:</b>


<b>-</b> Hai bình chia độ đến 100cm3<sub>, độ chia nhỏ nhất 2cm</sub>3<sub>.</sub>


<b>-</b> Khoảng 100 cm3<sub> ngô, 100 cm</sub>3<sub>cát khô và mịn.</sub>
<b>III- LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

7’


12’


10’



13’


3’


Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức tình huống
<i><b>học tập.</b></i>


GV làm TN như phần mở bài SGK


- Dùng các bình thủy tinh có đường kính cỡ
2cm.


- Dùng rượu có nồng độ thấp.


- Lúc đầu đổ nhẹ cho rượu chạy theo thành
bình xuống mặt nước để thấy thể tích của hỗn
hợp rượu nước là 100 cm3<sub>, sau đó lắc mạnh</sub>
hoặc dùng que khuấy cho rượu và nước hòa lẫn
vào nhau để thấy sự hụt giảm của thể tích hỗn
hợp.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các chất.
GV: Thông báo cho HS những thông tin về cấu
tạo hạt của vật chất như SGK.


Hướng dẫn HS quan sát ảnh của kính hiển vi
hiện đại và ảnh của các nguyên tử Silic


Hoạt động 3: Tìm hiểu khoảng cách giữa các


<i><b>phân tử.</b></i>


GV: Hướng dẫn HS làm TN mơ hình.


HS: Giải thích ngun nhân hụt thể tích của
hỗn hợp ngơ và cát.


Dựa vào thí nghiệm mơ hình GV hướng dẫn
HS giải thích sự hao hụt thể tích của hỗn hợp
nước, rượu.


HS: - Làm TN mơ hình.


- Thảo luận về sự hao hụt thể tích.
- Rút ra kết luận.


Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
GV: Nêu câu hỏi.


HS: Hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi
trong phần vận dụng


GV: Các chất được cấu tạo như thế nào?
HS: …


Hoạt động 5: Dặn dò, hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK


- Đọc phần : “ Có thể em chưa biết”
- BTVN: Các bài tập trong SBT.



- Đọc trước bài:Nguyên tử, phân tử chuyển
động hay đứng yên.


I- Các chất được cấu tạo từ các hạt
<b>riêng biệt không?</b>


<i>Các chất được cấu tạo từ các hạt</i>
<i>riệng biệt gọi là phân tử, nguyên tử.</i>


Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
Phân tử là một nhóm các nguyên tử
kết hợp lại.


II- Giữa các phân tử có khoảng cách
<b>hay khơng? </b>


<b>1- Thí nghiệm mơ hình</b>


C1: Giữa các hạt ngơ cĩ khoảng cách
nên khi đổ cát vào ngơ, các hạt cát đã
xen vào những khoảng cách này làm
cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn
tổng thể tích của ngơ và cát.


2. Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ
<b>khoảng cách.</b>


Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ
khoảng cách





<i> Giữa các phân tử, nguyên tử có</i>
<i>khoảng cách.</i>


III- Vận dụng:


C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường
xen vào khoảng cách giữa các phân tử
nước và ngược lại.


C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ
các phân tử cao su, giữa chúng có
khoảng cách. Các phân tử khơng khí ở
trong quả bóng có thể chui qua các
khoảng cách này mà ra ngồi làm cho
quả bóng xẹp dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tử nước.


---
Ngày soạn: 06-02-2012


Ngày dạy: 08-02-2012
Tiết 23:


<b>NGUYÊN TỬ,PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>



1. <i>Kiến thức</i>:


- HS giải thích được chuyển động Bơ- rao.


- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô
đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ- rao.


- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh


thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng
khuếch tán xảy ra càng nhanh.


2. <i>Thái độ</i>: Giải thích các hiện tượng liên quan có cơ sở khoa học, u thích mơn học.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


Tranh vẽ phóng to hình 20.2, 20.3, 20.4 (SGK)
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


7’


8’


10’


Hoạt động 1 : Ổn định, kiểm tra, tạo tình
<i><b>huống học tập</b></i>


HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào?


Làm bài 19.1 (SBT)


HS2:Trả lời C3( SGK) và làm bài 19.2(SBT).
Hoạt động 2: Tìm hiểu TN của Bơ- rao.
GV: Mơ tả TN( thơng báo) như SGK


Ở thời kì đó, lí thuyết về vật chất được cấu
tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời nên
ông không làm sao giải thích được chuyển
động kì lạ này.


Hoạt động 3:Tìm hiểu về chuyển động của
<i><b>nguyên tử, phân tử.</b></i>


GV: Ta biết vì phân tử là hạt vơ cùng nhỏ bé ,
vì vậy có thể giải thích đượcchuyển động của
hạt phấn hoa trong TN Bơ- rao dựa vào sự
tương tự chuyển động của quả bóng.


HS: 1 HS đọc phần đầu bài.


GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời C1, C2,
C3. Điều khiển HS thảo luận nhóm, chú ý phát
hiện câu trả lời chưa đúng <i>⇒</i> hoàn chỉnh
câu trả lời.


HS: Quan sát h 20.2 (SGK)


GV: Năm 1905, nhà bác học An-be
Anh-xtanh(người Đức) mới giải thích được đầy đủ


và chính xác TN Bơ- rao: Nguyên nhân gây ra
chuyển động của các hạt phấn hoa trong TN
Bơ- rao là do các phân tử nước không đứng
yên mà chuyển động không ngừng <i>⇒</i> kết


I- Thí nghiệm Bơ- rao:


Vào năm 1827 , khi quan sát các
hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển
vi, nhà bác học Bơ-rao phát hiện thấy
chúng chuyển động không ngừng về
<i><b>mọi phía.</b></i>


II- Các nguyên tử, phân tử chuyển
<b>động khơng ngừng:</b>


C1:Quả bóng tương tự như hạt phấn
hoa.


C2: Các học sinh tương tự như các
phân tử nước.


C3: Các phân tử nước chuyển động
không ngừng, trong khi chuyển động
nó va chạm vào các hạt phấn hoa từ
nhiều phía, các va chạm này không cân
bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa
chuyển động không ngừng.


Kết luận:



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

8’


12’


luận.


Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa
<i><b>chuyển động của phân tử và nhiệt độ.</b></i>


GV thông báo: Trong TN Bơ-rao, nếu ta tăng
nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt
phấn hoa càng nhanh. Cho HS dựa vào sự
tương tự với TN mơ hình về quả bóng để giải
thích.


HS: Khi nhiệt độ của nước tăng thì chuyển
động của phân tử nước càng nhanh va đập
vào các hạt phấn hoa càng mạnh <i>⇒</i> các hạt
phấn hoa chuyển động càng nhanh.


GV thông báo:Nhiều TN khác cũng đã chứng
tỏ khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử,
nguyên tử chuyển động càng nhanh. Vì
chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên
quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động
này được gọi là chuyển động nhiệt


Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn
<i><b>về nhà.</b></i>



GV: Bài học hôm nay giúp các em biết thêm
điều gì mà cần phải ghi nhớ?


HS: Trả lời(có thể đọc phần ghi nhớ SGK)
GV: Cho HS đọc C4 và quan sát H20.4
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời C4.


GV: <i>Hiện tượng các phân tử, nguyên tử của</i>
<i>các chất tự hòa lẫn vào nhau khi tiếp xúc với</i>
<i>nhau gọi là <b>hiện tượng khuếch tán.</b></i>


HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời C5, C6.


* Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ phần ghi nhớ.


- Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”
- Làm TN và trả lời C7


- BTVN: 20.1 <i>⇒</i> 20.6 SBT)


III- Chuyển động phân tử và nhiệt
<b>độ</b>


<b> : </b>


<i><b> Nhiệt độ càng cao thì các nguyên</b></i>
<i><b>tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển</b></i>
<i><b>động càng nhanh.</b></i>



IV- Vận dụng:


C4: Các phân tử nước và đồng sun phát
đều chuyển động khơng ngừng về mọi
phía nên các phân tử đồng sun phát có
thể chuyển động lên trên xen vào
khoảng cách giữa các phân tử nước và
các phân tử nước có thể chuyển động
xuống phía dưới xen vào khoảng cách
giữa các phân tử đồng sun phát, cứ như
thế làm cho mặt phân cách giữa đồng
sun phát và nước mờ dần, cuối cùng
trong bình chỉ cịn một chất lỏng đồng
nhất màu xanh nhạt.


C5: Trong nước hồ, ao, sơng, biển lại có
khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn
nước là do phân tử khơng khí chuyển
động khơng ngừng về mọi phía xen kẽ
vào khoảng cách giữa các phân tử
nước.


C6: Hiện tượng khuếch tán xảy ra
nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi
nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động
nhanh hơn <i>⇒</i> các chất tự hòa lẫn vào
nhau nhanh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

---Ngày soạn:12-02-2012


Ngày dạy: 15-02-2012
Tiết 24:


<b>NHIỆT NĂNG</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. <i>Kiến thức:</i>


- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.


- Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng.
2. <i>Kĩ năng</i>:


- Sử dụng đúng thuật ngữ như: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt …
3. <i>Thái độ</i>: Trung thực, nghiêm túc trong học tập.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>
<b> * Đối với GV:</b>


Một quả bóng cao su, 1 phích nước nóng, 1 cốc thủy tinh, 2 miếng kim loại (hoặc 2
đồng xu), 2 thìa nhơm, 1 banh kẹp, 1 đèn cồn, quẹt.


* Mỗi nhóm HS:


<b> Một miếng kim loại hoặc một đồng xu, 1 cốc nhựa và 2 thìa nhơm.</b>
<b>III- LÊN LỚP:</b>


T/G Hoạt động của GV và HS Nội dung



7’


10’


12’


Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống học
<i><b>tập.</b></i>


HS1:Các chất được cấu tạo như thế nào?


- Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như
thế nào?


Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng.
GV: Cho HS nhắc lại khái niệm động năng của một
vật.


HS: Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi
là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển
động càng nhanh thì động năng càng lớn.


GV: Cho HS đọc phần thông báo( mục I SGK)
HS: …


GV: - Hãy phát biểu định nghĩa nhiệt năng.


- Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ.
Giải thích?



HS: …


GV: Chốt lại <i>⇒</i> HS ghi vở.


GV: Như vậy để biết nhiệt năng của một vật có thay
đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay
đổi hay khơng? <i>⇒</i> có cách nào làm thay đổi nhiệt
năng của vật? <i>⇒</i> phần II.


Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
GV: Nêu vấn đề như SGK để HS thảo luận.


Nếu ta có một đồng xu bằng kim loại, muốn cho
nhiệt năng của nó tăng ta có thể làm ntn ?


GV: Làm TN hình 22.1 cho HS quan
sát.


HS: Thấy quả bóng rơi xuống rồi nảy
lên, mỗi lần quả bóng nảy lên độ cao
của nó giảm dần và cuối cùng khơng
nảy lên nữa.


GV: Trong hiện tượng này, cơ năng
của quả bóng giảm dần. Vậy cơ năng
của quả bóng đã biến mất hay
chuyển hóa thành dạng năng lượng
khác <i>⇒</i> Bài mới.



I- Nhiệt năng:


<i>Tổng động năng của các phân tử</i>
<i>cấu tạo nên vật gọi<b> là nhiệt năng</b></i>
<i><b>của vật.</b></i>


* Mối quan hệ giữa nhiệt năng và
nhiệt độ:


<i><b>Nhiệt độ của vật càng cao thì các</b></i>
<i><b>phân tử cấu tạo nên vật chuyển</b></i>
<i><b>động càng nhanh và nhiệt năng</b></i>
<i><b>của vật càng lớn.</b></i>


II- Các cách làm thay đổi nhiệt
<b>năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

6’


10’


HS: Khoảng 4 HS nêu phương án làm tăng nhiệt
năng của đồng xu.


GV: Ghi bảng, phân 2 cột tương ứng với 2 cách làm
thay đổi nhiệt năng của đồng xu.Nếu cách làm của
HS khả thi và có thể thực hiện tại lớp thì GV cho HS
tiến hành TN kiểm tra dự đoán ( C1)


HS: Làm TN, các phương án có thể là: cọ xát đồng


xu vào lòng bàn tay, vào mặt bàn, vào quần áo…
GV: Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.


HS:Khi thực hiện cơng lên đồng xu <i>⇒</i> nhiệt độ
của đồng xu tăng <i>⇒</i> nhiệt năng của đồng xu thay
đổi.


GV:Hãy nêu phương án làm tăng nhiệt năng của
chiếc thìa nhơm khơng bằng cách thực hiện cơng
HS: Hơ trên ngọn lửa, nhúng vào nước nóng…
GV: Trên cơ sở phương án HS nêu , GV làm TN thả
thìa nhơm vào cốc nước nóng. Trước khi thả 1 thìa
nhơm vào nước nóng cho HS so sánh nhiệt độ 2
chiếc thìa khi đã để lâu trong phịng; 1 thìa nhôm giữ
lại để đối chứng


H: Hãy so sánh nhiệt độ của hai thìa nhơm khi đã để
lâu trong phịng? (bằng nhau)


HS: Làm TN thả thìa nhơm vào nước nóng.
GV: do đâu mà thìa nhơm trong nước nóng tăng?
Thơng báo: Nhiệt năng của nước nóng giảm.


HS: Nêu cách làm giảm nhiệt năng của đồng xu
bằng cách truyền nhiệt cho vật khác có nhiệt độ thấp
hơn so với nhiệt độ của đồng xu (như thả vào cóc
nước đá).


GV: Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật không
<b>cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.</b>



Hoạt động 4:Thông báo định nghĩa nhiệt lượng.
GV: Thông báo định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị.
HS:Phát biểu lại vài lần, giải thích vì sao đơn vị của
nhiệt lượng là Jun.


GV: Qua các TN, khi cho 2 vật có nhiệt độ khác
nhau tiếp xúc:


+ Nhiệt lượng truyền từ vật nào sang vật nào?
+ Nhiệt độ của các vật thay đổi như thế nào?
HS: …


GV thông báo: muốn cho 1g nước nóng thêm 1<b>o<sub>C</sub></b>
<b>thì cần nhiệt lượng khoảng 4J.</b>


Hoạt động 5:Củng cố, vận dụng, hướng dẫn về
<i><b>nhà.</b></i>


GV: Qua bài học hôm nay, ta cần ghi nhớ những vấn
đề gì?


HS: Nêu phần ghi nhớ cuối bài:định nghĩa nhiệt
năng. Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ, các
cách làm thay đổi nhiệt năng, định nghĩa nhiệt
lượng, kí hiệu, đơn vị đo nhiệt lượng


GV: Cho HS hoạt động cá nhân, trả lới C3, C4, C5
Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập 21.1 và 21.3.



<b>VD: </b>


- Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn,
mặt nền nhà…


- Pit tơng dịch chuyển trong xi lanh,
pit tơng nóng lên.


- Giã gạo, gạo nóng lên.
2. Truyền nhiệt:


<b>VD: Làm tăng nhiệt năng của miếng</b>
đồng bằng cách hơ trên ngọn lửa,
nhúng vào nước nóng…


<i>Vậy nhiệt năng của một vật có thể</i>
<i>thay đổi bằng hai cách: <b>thực hiện</b></i>
<i><b>cơng và truyền nhiệt</b>.</i>


III- Nhiệt lượng:


+ Định nghĩa nhiệt lượng: Phần nhiệt
năng mà vật nhận thêm hay mất bớt
đi trong quá trình truyền nhiệt được
gọi là nhiệt lượng.


- Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ
Q.


- Đơn vị của nhiệt lượng là Jun(J)


IV- Vận dụng:


C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm,
nhiệt năng của nước tăng. Đồng đã
truyền nhiệt cho nước. Đây là sự
truyền nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ phần ghi nhớ


-Đọc phần; “ Có thể em chưa biết”


- Bài tập về nhà:26.1 đến 26.6 (SBT). GV hướng
dẫn bài 21.5 và 21.6.


- Ôn lại các kiến thức đã học trong HKII, chuẩn bị
tiết sau ôn tập.




---


Ngày soạn: 24-02-2012
Ngày dạy: 29-02-2012
Tiết 26:


<b>DẪN NHIỆT</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. <i>Kiến thức</i>:



- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.


- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn , chất lỏng, chất khí.


- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tó tính dẫn nhiệt kém của chất
lỏng, chaatr khí.


2. <i>Kĩ năng</i>: quan sát hiện tượng vật lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>-</b> 1đèn cồn, 1 giá thí nghiệm,1 thanh đồng có gắn các đinh a,b, c, d, e bằng sáp
như hình 22.1. Lưu ý các đinh kích thước như nhau, nhỏ nến đều để gắn đinh.Bộ TN hình
22.2.Lưu ý gắn đinh ở 3 thanh khoảng cách như nhau.1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống
nghiệm:


Ống 1: có sáp ở đáy ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuống đáy ống nghiệm
không bị nổi lên, đựng nước.


Ống 2:Trên nút ống nghiệm bằng cao su hoặc bằng nút bấc có 1 que nhỏ trên đầu gắn cục
sáp.1 khay đựng khăn ướt.


<b>III-LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nơị dung.</b>


<b>7’</b>


8’


20’



Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống học
<i><b>tập.</b></i>


<b>HS</b>1: Nhiệt năng là gì? Mối liên hệ giữa nhiệt năng và
nhiệt độ của vật.


HS2: CoÙ mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.
Lấy VD. Nhiệt lượng là gì?Đơn vị của nhiệt lượng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự dẫn nhiệt.


<i><b>HS:Đọc phần I; nêu tên các dụng cụ TN và</b></i>


cách tiến hành( đốt nóng một đầu thanh đồng, quan sát
hiện tượng.


GV: Cho HS tiến hành TN và thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi từC1 <i>⇒</i> C 3.


GV: Cho 2HS mô tả hiện tượng.


HS: Hiện tượng xảy ra: các đinh lần lượt rơi xuống, đầu
tiên là đinh ở vị trí a, tiếp theo dần đến b rồi c …
Chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đầu A đến đầu B của thanh
đồng.


GV thông báo:<i>Sự truyền nhiệt năng như trong TN trên</i>


<i><b>gọi là sự dẫn nhiệt </b></i>



H: Thế nào là sự dẫn nhiệt?
HS: …


GVCho HS nêu một số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực
tế. GV phân tích đúng sai.


Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất.
GV: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt có<sub> khơng?</sub>
Phải làm TN như thế nào để kiểm tra được điều đó?
HS: Nêu phương án TN kiểm tra.


GV: Nhận xét phương án TN của HS, phân tích dúng,
sai, dễ hay khó thực hiện nếu TN khác SGK


HS: Làm TN như hình 22.2SGK để kiểm tra tính dẫn
nhiệt của đồng , nhơm, thủy tinh.


- Khoảng cách gắn đinh lên các thanh phải như nhau.
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, trả lời C4, C5 .
HS: Đinh gắn trên thanh đồng rơi xuống trước <i>⇒</i>
thanh nhôm rồi cuối cùng là đinh gắn trên thanh thủy
tinh. <i>⇒</i> Nhanä xét TN1.


GV: Chúng ta vừa kiểm tra tính dẫn nhiệt của chất rắn.
Cịn chất lỏng ,khí dẫn nhiệt ntn?


HS: Làm TN theo nhóm để kiểm tra tính dẫn nhiệt của
nước.


GV: Có thể cho vài HS kiểm tra phần dưới ống nghiệm



<b>GV:Đặt vấn đề: Ta có thể thay</b>
đổi nhiệt năng của vật bằng cách
truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó
thực hiện bằng những cách
nào ? Bài học hôm nay giúp
chúng ta tìm hiểu một trong
những cách truyền nhiệt, đó là
dẫn nhiệt.


<b>I- Sự dẫn nhiệt:</b>


Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt
năng từ phần này sang phần
khác của vật, từ vật này sang vật
khác.


II-Tính dẫn nhiệt của các chất:
<b>Thí nghiệm1:</b>


- Đồng đẫn nhiệt tốt nhất rồi
đến nhôm, cuối cùng là thủy
tinh dẫn nhiệt kém nhất trong ba
thanh.


<b>Thí nghiệm 2:</b>


Thủy tinh dẫn nhiệt kém , nước
cũng dẫn nhiệt kém.



<b>Thí nghiệm 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

10’


bằng cách sờ tay vào ống nghiệm không nóng. Điều đó
chứng tỏ gì?


HS: Th tinh dẫn nhiệt kém, nước cũng dẫn nhiệt kém.
GV: H dẫn HS làm TN để kiểm tra tính dẫn nhiệt của
khơng khí.


Chú ý HS: Không để sáp sát vào ống nghiệm để tránh
sự nhầm lẫn sự dẫn nhiệt của khơng khí và thủy tinh.
HS: Làm TN , thấy miếng sáp không chảy ra, chứng tỏ
khơng khí dẫn nhiệt kém.


GV: Qua các TN quan sát được. Chứng tỏ điều gì về
tính dẫn nhiệt của các chất?


HS: Trá lời <i>⇒</i> Kết luận


GV thơng báo: <i>chất khí còn dẫn nhiệt kém hơn cả chất</i>
<i>lỏng.</i>


Hoạt động 4: Củng cố , vận dụng, hướng dẫn về nhà:
<i><b>GV:Qua các TN trên, chúng ta rút ra những kết luận gì</b></i>
cần ghi nhớ


HS: Nêu các kiến thức cần ghi nhớ.



GV: Cho HS thảo luận các câu hỏi ở phần vận dụng
HS: Cá nhân suy nghĩ, tham gia thảo luận trên lớp.
GV: hoàn chỉnh câu trả lời.


* Hướng dẫn về nhà:


- Học bài theo phần ghi nhớ(SGK)
- Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”.


- BTVN: câu C12SGK; 22.1 <i>⇒</i> 22.5 trang 29(SBT)
- Đọc trước bài: Đối lưu, bức xạ nhiệt.


* Kết luận:


- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong
chất răn kim loại dẫn nhiệt tốt
nhất.


- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt
kém.


III- Vận dụng:


C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn
sứ dẫn nhiệt kém.


C10:Vì khơng khí ở giữa các lớp
áo mỏng dẫn nhiệt kém.


C11: Về mùa đông chim thường


hay đứng xù lông, để tạo ra các
lớp khơng khí dẫn nhiệt kém
<i>⇒</i> giữ cho cơ thể chim ấm
hơn.



---Ngaỳ soạn: 03-3-2012


Ngày dạy: 07-3-2012
Tiết 27:


<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. <i>Kiến thức</i>:


- Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.


- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
- Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt


- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, không khí, chân
khơng.


2. <i>Kỹ năng</i>:


- Sử dụng một số dụng cụ TN đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế …
- Lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ.


- Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ.


3. <i>Thái độ</i>: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Dụng cụ để làm các TN vẽ ở hình 23.2, 23.3, 23.4, và 23.5.</b>
Một cái phích và hình vẽ phóng đại của cái phích.


<b>Mỗi nhóm HS: dụng cụ thí nghiệm hình 23.2</b>
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

15’


15’


8’


<i><b>học tập.</b></i>


HS1: Thế nào là sự dẫn nhiệt. Lấy ví dụ. Chữa bài
22.1 và 22.3.


HS2 : So sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn , chất
lỏng và chất khí.Lầm bài 22.2 và 22.4


GV: Cho HS quan sát hình 23.1


Bài trước chúng ta biết nước dẫn nhiệt kém,
trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt cho
sáp bằng cách nào? <i>⇒</i> Bài mới.



Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng đối lưu.
GV: Hướng dẫn HS làm TN(H23.2)


Chú ý dùng thìa thủy tinh nhỏ , múc hạt thuốc
tím đưa xuống đáy cốc thủy tinh. Dùng đèn cồn
đun nóng nước ở phía có hạt thuốc tím.


HS: Quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận nhóm ,
trả lời C1, C2, C3.


GV thơng báo:<i>Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo</i>
<i>thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là <b>sự</b></i>
<i><b>đối lưu.Sự đối lưu có xảy ra trong chất khí hay</b></i>
khơng?Chúng ta cùng trả lời C4.


GV: Làm TN (H 23.3)


HS: Quan sát hiện tượng và giải thích.
GV: Khói hương ở đây có tác dụng gì?


HS: Giúp dễ quan sát hiện tượng dối lưu của
khơng khí.


Hiện tượng xảy ra: thấy khói hương cũng chuyển
động thành dịng.


GV: Nếu HS thấy có khói hương chuyển động
lên trên tại chỗ que hương bị đốt cháy thì cũng
chính là do hiện tượng đối lưu dịng khơng khí


ngay tại chỗ que hương bị đốt cháy


HS: Giải thích C4 tương tự C3
GV: nhấn mạnh <i>⇒</i> Kết luận.


HS: Làm việc cá nhân, thảo luận trên lớp, trả lời
C5, C6.


Hoạt động 3:Tìm hiểu về bức xạ nhiệt.


GV: chuyển ý bằng đặt vấn đề như đầu mục II.
GV: Làm TN(H23.4)


HS: Quan sát , mô tả hiện tượng.
GV:Hướng dẫn HS trả lời C7,C8, C9.


C7: Khơng khí trong bình nóng lên, nở ra <i>⇒</i>
đẩy giọt nước màu dịch chuyển về phía đầuB.
C8: Miếng gỗ đã ngăn khơng cho nhiệt từ nguồn
nhiệt đến bình <i>⇒</i> khơng khí trong bình lạnh đi,
co lại <i>⇒</i> giọt nước màu dịch chuyển trở lại về
phía đầu A <i>⇒</i> Chứng tỏ nhiệt truyền từ nguồn
nhiệt đến bình theo đường thẳng.


HS: Đọc phần thông báo (SGK)


GV: Thông báo về sự bức xạ nhiệt và khả năng
hấp thụ tia nhiệt.


Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về


<i><b>nhà.</b></i>


I- Đối lưu:


1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Trả lời câu hỏi:


C2: Do lớp nước ở dưới nóng lên trước,
nở ra <i>⇒</i> trọng lượng riêng của nó
nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước
lạnh ở trên <i>⇒</i> lớp nước nóng nổi lên,
lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành
dịng đối lưu.


2. Vận dụng:


<b>Kết luận:</b>


<i>Sự đối lưu xảy ra trong chất lỏng và</i>
<i>chất khí.</i>


C5: Muốn đun nóng chất lỏng và chất
khí phải đun nóng từ phía dưới để phần
phía dưới nóng lên trước đi lên (vì TLR
giảm) phần phía trên chưa đun nóng đi
xuống tạo thành dịng đối lưu.


C6: Trong chân không và trong chất rắn
không xảy ra đối lưu vì trong chân
khơng cũng như trong chất rắn khơng


thể tạo thành các dịng đối lưu.


II- Bức xạ nhiệt:
1. Thí nghiệm:


- Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt
nước màu dịch chuyển từ phía đầu A


<i>⇒</i> đầu B.


- Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt
và bình cầu: giọt nước màu trở lại đầu
A.


2.Trả lời câu hỏi:
* Kết luận:


<i>Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng</i>
<i>các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có</i>
<i>thể xảy ra trong chân khơng. Vật có bề</i>
<i>mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì</i>
<i>hấp thụ các tia nhiệt càng nhiều.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: Yêu cầu HS trả lời C10, C11, C12.


HS: Cá nhân suy nghĩ , dứng tại chỗ trả lời C10,
C11.


GV: Gọi 1 HS lên bảng làm C12.



GV: Gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu
cầu ghi nhớ tại lớp.


HSQuan sát H23.6, giải thích vì sao với cấu tạo
của phích có thể giữ được nước nóng lâu?


* Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ phần ghi nhớ.


- Đọc phần : “ Có thể em chưa biết”
- BTVN: 23.1 <i>⇒</i> 23.7 (SBT)


C10: Trong TN ở H23.4 bình chứa
khơng khí phải phủ muội đen để làm
tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt.
C11: Mùa hè thường mặc áo trắng để
giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.


C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
chất rắn là dẫn nhiệt; chất lỏng, chất khí
là đối lưu; của chân không là bức xạ
nhiệt.


---
Ngày soạn:11-3-2012


Ngày dạy: 14-3-2012
Tiết: 28:


<b>CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG</b>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


1. <i>Kiến thức</i>:


- Kể tenâ được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng
lên.


- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong
cơng thức.


- Mơ tả được thí nghiệm và xử lí được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ
thuộc vào m, <i>Δt</i> và chất làm vật.


2. <i>Kỹ năng</i>:


- Phân tích bảng số liệu và kết quả có sẵn.
- Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát hóa.
3. <i>Thái độ</i> : Nghiêm túc trong học tập.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- 2 Gía thí nghiệm, 2 đền cồn, 2 lưới amiăng, 2 cốc thủy tinh chịu nhiệt, 2 nhiệt kế (dùng
để minh họa thí nghiệm trong bài)


- Vẽ to bảng kết quả của 3 thí nghiệm.
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


7’



6’


Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống
<i><b>học tập.</b></i>


HS1: Kể tên các cách truyền nhiệt đã học.


Các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn,
lỏng, khí.


GV: Nhắc lại định nghĩa nhiệt lượng khơng có
dụng cụ nào để đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy muốn
xác định nhiệt lượng người ta phải làm thế nào?
Hoạt động 2: Thông báo nhiệt lượng cần thu vào
<i><b>để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?</b></i>


HS: Nêu dự đoán.


GV: Ghi các dự đoán lên bảng. Phân tích yếu tố
hợp lý, khơng hợp lý <i>→</i> dự đoán 3 yếu tố.


I- Nhiệt lượng một vật thu vào để
<b>nóng lên phụ thuộc những yếu tố</b>
<b>sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

8’


8’


6’



10’


HS: Suy nghĩ , trả lời: Để kiểm tra sự phụ của
nhiệt lượng vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải tiến
hành thí nghiệm như thế nào?


Hoạt động 3:Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt
<i><b>lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng</b></i>
<i><b>của vật.</b></i>


GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN


HS: Làm TN duun nóng cùng một chất lỏng với
khối lượng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ của
vật như nhau


GV: Giới thiệu cách bố trí TN, cách tiến hành TN
và giới thiệu bảng kết quả 24.1.


HS: Thảo luận nhóm, trả lời C1, C2. <i>→</i> Kết
luận.


Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt
<i><b>lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng</b></i>
<i><b>nhiệt độ của vật.</b></i>


GV: Cho HS nêu phương án làm TN.


HS: Đại diện nhóm trình bày phương án TN theo


hướng dẫn trả lời C3, C4.


C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống
nhau.Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng
nước.


C4: Phải cho độ tăng to khác nhau( để cho nhiệt độ
cuối cùng của hai cốc khác nhau) bằng cách cho
thời gian đun khác nhau.


GV: Cho HS phân tích số liệu bảng 24.2, thảo luận
trên lớp <i>→</i> Kết luận.


Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt
<i><b>lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm</b></i>
<i><b>vật.</b></i>


<i><b>GV:Hướng dẫn tương tự như hoạt động 4</b></i>


HS: Thảo luận, phân tích bảng 24.3 <i>→</i> Kết
luận.


C6: Khối lượng không đổi, độ tăng to giống nhau,
chất làm vật khác nhau.


Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.


GV:Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc
vào những yếu tố nào? Cụ thể phụ thuộc như thế
nào?



HS: …


GV: - Để xét sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật cần
thu vào để nóng lên vào khối lượng của vật ta phải
làm TN như thế nào?


- Để xét sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật cần thu
vào để nóng lên vào độ tăng nhiệt độ của vật ta
phải làm TN như thế nào?


- Để xét sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật cần thu
vào để nóng lên vào chất cấu tạo nên vật ta phải
làm TN như thế nào?


HS: ....


GV: Về nhà đọc và tìm hiểu trước cơng thức tính


- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.


1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần
<b>thu vào để nóng lên và khối lượng</b>
<b>của vật</b>


Khối lượng của vật càng lớn thì
<b>nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.</b>


2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần


<b>thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt</b>
<b>độ của vật.</b>


* Kết luận:


<i><b>Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt</b></i>
<i><b>lượng vật cần thu vào càng lớn.</b></i>


<b>3. . Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần</b>
<i><b>thu vào để nóng lên bới chất làm vật.</b></i>
*Kết luận<b> : </b>


<i><b>Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng</b></i>
<i><b>lên phụ thuộc vào chất làm vật.</b></i>
<i><b>. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nhiệt lượng vật cần thu vào và khái nhiệm nhiệt
dung riệng của một chất





Ngày soạn:19-3-2012
Ngày dạy: 21-3-2012


Tiết: 29:


<b>CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG (tt)</b>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>



1. <i>Kiến thức</i>:


- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong
cơng thức.


- Biết cách vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng thu vào.
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


HS: Học nắm được nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào
và cụ thể phụ thuộc như thế nào.


III- LÊN LỚP:


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


5’


16’


Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống
<i><b>học tập.</b></i>


HS1: nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào những yếu tố nào và cụ thể phụ thuộc
như thế nào?



GV: Chốt lại nhiệt lượng khơng có dụng cụ nào
để đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy công thức nào
dùng để tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng
lên?


Hoạt động 2 : Giới thiệu cơng thức tính nhiệt
<i><b>lượng.</b></i>


GV: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ
thuộc vaò những yếu tố nào?


HS: Phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ
của vật và chất làm vật.


GV: giới thiệu:


- Cơng thức tính nhiệt lượng , tên và đơn vị của
các đại lượng trong công thức


- Khái niệm nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung
riêng của một số chất.


HS: Giải thích ý nghĩa con số nhiệt dung riêng
của nước, đồng, nhơm.


<b>II- Cơng thức tính nhiệt lượng:</b>


<i> Nhiệt lượng vật cần thu vào được tính</i>
<i>theo cơng thức:</i>



Trong đó:


- Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
- m là khối lượng của vật (kg).


- <i>Δt</i> = t2 – t1la độ tăng nhiệt độ(oC
hoặc o<sub>K )</sub>


- c là nhiệt dung riêng của vật
( J/Kg.K)


* Khái niệm nhiệt dung riêng:


<i><b>Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt</b></i>
<i><b>lượng cần truyền cho 1Kg chất đó để</b></i>
<i><b>nhiệt độ của nó tăng thêm 1</b><b>o</b><b><sub>C. </sub></b></i>


Q = mc


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

20’


4’


Hoạt động 3:Củng cố, vận dụng .


GV: Cho HS hoạt động cá nhân, trả lời C8.
HS: …


GV: Cho HS tóm tắt đề C9.



HS: Tóm tắt đề rồi trình bày cách giải.
C9: Tóm tắt


m=5kg


t1 = 20oC, t2 = 50oC
c = 380J/Kg.K
Q= ?


GV: Gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
HS: Đọc đề câu 10:


Tốm tắt:
m1 = 0,5 kg


V = 2<i>l</i>  <sub> m</sub><sub>2</sub><sub> = 2 kg</sub>
t1 = 25oC , t2 = 100oC
Q = ?


GV: Hướng dẫn cách giải C10 .
HS: lên bảng trình bày cách giải
Hoạt động 7 Dặn, dò, bài tập về nhà
BTVN: Bài 21.1 <i>→</i> 24.7 (SBT)


- Học kỹ phần ghi nhớ; đọc phần “ Có thể em
chưa biết”


- Học kỹ bài chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra
15’



III- Vận dụng:


C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật cần
thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của
nhiệt dung riêng của chất làm vật, dùng
cân để xác định khối lượng của vật, dùng
nhiệt kế để xác định dộ tăng nhiệt độ.
C9:Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng
để tăng nhiệt độ từ 20o<sub>C lên 50</sub>o<sub>C là:</sub>
Q = mc <i>Δt</i>


= 5.380(50-20)=57 000(J)
= 57 kJ
C10:


Tra bảng ta có nhiệt dung riêng của
nhôm là c1 = 880 J/ Kg.K và nhiệt dung
riêng của nước là c2=4200 J/Kg.K


Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm:
Q1 = c1m1(t2 - t1)


= 0,5.880. (100 -25)= 33 000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền cho nước là:
Q2 = c2m2(t2 - t1)


= 2.4200. (100 -25)= 630 000 (J)
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 =



= 630 000 + 33 000
= 663 000 (J) = 663 kJ




---Ngày soạn: 24-3-2012
Ngày dạy: 28-3-2012
Tiết 30:


<b>BÀI TẬP VỀ CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Củng cố các kiến thức về các cách truyền nhiệt. Các hình thức truyền nhiệt của chất rắn,
chất lỏng, chất khí.


- Củng cố ý nghĩa của đại lượng nhiệt dung riêng của một chất.
- Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào, nhiệt lượng tỏa ra.
2. <i>Kỹ năng</i>:


- Nắm được các hình thức truyền nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Giải thích được ý nghĩa của đại lượng nhiệt dung riêng.


- Vận dụng cơng thức tính được nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng thu vào.
3. <i>Thái độ:</i>


- Kiên trì, trung thực trong học tập.


- Giải thích , tiên đốn các hiện tượng trong thực tế có cơ sở khoa học.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



HS: Ôn bài, làm bài tập ở nhà.
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>20’</b> Hoạt động 1: Ổn định-Kiểm tra 15’
Đề bài:


1. a) Kể tên các hình thức truyền nhiệt đã học:


b) Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng.
2. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của thép là 460 J/ kg.K
có nghĩa như thế nào?


3. Một ấm bằng nhơm có khối lượng 0,5 kg chứa 3 kg nước ở nhiệt độ 20o<sub> C. Muốn đun sôi</sub>


ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết NDR của nhôm và của nước lần
lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K.


Đáp án- Biểu điểm


<b>1.a) Các hình thức truyền nhiệt đã học: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. (1 điểm).</b>
b) Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt (0,5 điểm)


Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là đối lưu (0,5 điểm)
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí là dối lưu (0,5 điểm)


Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân không là bức xạ nhiệt (0,5 điểm)



2. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lương cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt
độ của nó tăng thêm 1o<sub>C. (1,5 điểm)</sub>


Nói nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K có nghĩa là để 1kg thép tăng thêm 10<sub>C ta phải</sub>
cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 460J. (1,5 điểm).


3. Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm là:


Q1 = m1c1(t2 - t1) = 880.0,5.(100-20) =35 200(J) (1 điểm)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 3 kg nước là:


Q2 = c2m2(t2– t1)= 4200. 3. (100 - 20)= 1 008 000 (1điểm)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:


Q = Q1 + Q2 = 35200 + 1008 000 = 1043200 (J) = 1043,2 kJ ( 1 điểm)


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>20’</b> <b>H</b> oạt động 2 :Chữa bài tập
GV: Hướng dẫn HS giải các bài
tập sau.


HS:Đọc và tóm tắt đề bài
24.4(SBT)


Cho biết:m1=1Kg


c1= 4200J/Kg.K
t1= 20oC, t2= 100oC
m2= 400g = 0,4Kg


c2= 880J/Kg.K


<b>Bài 24.4(SBT)</b>


Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng đến 100o<sub>C:</sub>
Q1 = m1c1(t2-t1) = 1.4200.(100- 20) = 336000 J
Nhiệt lượng ấm nhơm cần thu vào để nóng đến 100o<sub>C:</sub>
Q2= m2c2(t2-t1)= 0,4.880.(100-20)= 28160 J


Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để dun sôi ấm nước:
Q = Q1+ Q2 = 336000 + 28160= 364160 J


Bài 24.6(SBT)


Nhiệt độ


(III)


(II)


(I)
t3


t2


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

5’


Tính : Q = ?



HS: Tra bảng, so sánh nhiệt
dung riêng để biết được các chất
tương ứng với các đường.


GV:Nhiệt lượng búa sắt thu vào
để tăng thêm 20o<sub>C chỉ bằng</sub>
40% cơ năng(Côngcủa búa thực
hiện trong 1,5’)


Hoạt động 3:Củng cố, dặn dị.
- Cơng thức tính NL thu vào.
- Khái niệm nhiệt dung riêng.
Bài tập thêm về nhà.


Dặn dị:đọc bài :Phương trình
cân bằng nhiệt


Trong cùng một khoảng thời gian như nhau, nhiệt lượng
của bếp tỏa ra và các vật thu vào giống nhau. Vẽ đường
thẳng song song thấy cùng thời gian như nhau, nhiệt độ
các vật tăng khác nhau:


t1< t2< t3 . Từ đó ta suy ra: c1>c2>c3.
Vậy (I) là nước, (II) là sắt, (III) là đồng
Bài 24.7(SBT)


Nhiệt lượng đầu búa nhận được:
Q =mc <i>Δ</i> t = 12.460.20 = 110400 J
Công của búa thực hiện trong 1,5 phút:


A = Q. 100


40 = 110400.
100


40 = 276000 J
Đổi 1,5 phút = 90 giây.


Công suất của búa: <i>P=A</i>
<i>t</i> =


276000


90 =3066<i>,</i>67<i>W</i>
Bài tập về nhà:


Một ấm nhơm có KL 350gam chứa 0,8 lít nước. Tính
nhiệt lượng cần thiết để đun sơi nước trong ấm. Biết
nhiệt độ ban đầu của nước là 24o<sub>C.</sub>


2. Người ta đun nóng 18 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1.
Biết rằng nhiệt độ của nước tăng lên đến t2 = 60o C khi
nó hấp thụ một nhệt lượng là 3820 kJ. Tính nhiệt độ ban
đầu của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c =
4200J/kg.K




---
Ngày soạn: 01- 4-2012



Ngày dạy: 04 -4 -2012
Tiết 31:


<b>PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1.<i>Kiến thức</i>:


- Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.


- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau
- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.


2. <i>Kỹ năng</i> : Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng.
3. <i>Thái độ</i>: Kiên trì, trung thực trong học tập.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1 phích nước, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế.</b>
<b>III- LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

7’


5’


5’


10’


16’



Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình
<i><b>huống học tập.</b></i>


HS1: Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng
lên phụ thuộc những yếu tố nào?


HS2: Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể
tên và đơn vị của các đại lượng có mặt
trong cơng thức.


Hoạt động 2: Ngun lý truyền nhiệt.
<i><b>GV:Thông báo 3 nội dung của nguyên lý</b></i>
truyền nhiệt.


HS: Dùng nguyên lý nào để giải quyết
tình huống đề ra ở phần mở bài.


Hoạt động 3:Phương trình cân bằng
<i><b>nhiệt.</b></i>


GV: Gọi nhiệt lượng của vật có nhiệt độ
lớn hơn tỏa ra là Qtỏa ra.


Nhiệt lượng của vật có nhiệt độ thấp hơn
thu vào là Qthu vào


Nếu chỉ có hai vật đó trao đổi nhiệt với
nhau thì theo nguyên lý truyền nhiệt hãy
so sánh Qtỏa ra và Qthu vào.



HS: …


Hoạt động 4:Ví dụ về PT cân bằng nhiệt.
HS: Đọc đề bài.


GV: Hướng dẫn HS tóm tắt đề.
HS: Cho biết:m1 = 0,15Kg
c1 = 880J/Kg.K
t1 = 100o C; t = 25oC.
c2 = 4200J/Kg.K
t2 = 20o C


m2 = ?


HS: Hoạt động nhóm, trình bày cách giải.
Hoạt động 5: Vận dụng


HS: Đọc C1


GV Cho HS hoạt động cá nhân, trả lờiC1
GV: Cho HS đọc, phân tích và tóm tắt đề
C2.


m1 = 0,5Kg; c1 = 380J/Kg.K
t1 = 80o C ; t2 = 20oC


m2 = 500g = 0,5 Kg
c2 = 4200J/Kg.K
<i>Δ</i> t = ?



HS: Hoạt động cá nhân, trình bày cách
giải.


HS lên bảng trình bàycách giải, 1HS lên
bảng giải.


C3:GVhướng dẫn HS làm tương tự C2
Hoạt động 6:Củng cố, dặn dò.


I- Nguyên lý truyền nhiệt:
(SGK)


II- Phương trình cân bằng nhiệt::


<b>Chú ý: </b>Nhiệt lượng tỏa ra cũng được tính bằng
cơng thức: Q = cm <i>Δ</i> t


Trongđó: <i>Δ</i> t = t1 – t2


III- Ví dụ về PT cân bằng nhiệt:


Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra để hạ nhiệt
độtừ 100o<sub>C xuống 25</sub>o<sub>C:</sub>


Q1=m1c1(t1 – t)


= 0,15.880.(100-25)= 9900(J)


Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ


20o<sub>C lên 25</sub>o<sub>C là:Q</sub>


2 = m2c2 (t - t2)


Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng
quả cầu nhôm tỏa ra:


Q2 = Q1Hay m2c2(t – t2) = Q1
<i>⇒m</i><sub>2</sub>= <i>Q</i>1


<i>c</i><sub>2</sub>(t −t<sub>2</sub>)=
9900


4200(25<i>−</i>20)=0<i>,</i>47(Kg)
IV- Vận dụng:


C1: a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp
học khi đó.


b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ do
được trong TN, vì trong khi tính tốn ta đã bỏ
qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng
nước và mơi trường bên ngồi.


C2: Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt
lượng miếng đồng tỏa ra:


Q = m1c1(t1-t2) = 0,5.380.(80-20)
= 11400(J)



Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m2c2 <i>Δ</i> t <i>⇒Δt</i>=


<i>Q</i>
<i>m</i><sub>2</sub><i>c</i><sub>2</sub>
Nước nóng thêm lên:


<i>Δt</i>= <i>Q</i>
<i>m</i><sub>2</sub><i>c</i><sub>2</sub>=


11400


0,5<i>⋅</i>4200<i>≈</i>5<i>,</i>43


<i>o</i>


<i>C</i> <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2’


HS: Nhắc lại:


- Ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
- Phương trình cân bằng nhiệt.


* Dặn dò:


- Học kỹ phần ghi nhớ SGK.
- Đọc phần : “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 25.1 đến 25.6 tr 33,34SBT



C3: Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1= m1c1(t1-t)=0,4.c1(100-20)=32c1
Nhiệt lượng nước thu vào:


Q2= m2c2(t-t2)= 0,5.4190.(20-13)= 14665J
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2


¿


<i>⇒</i>32<i>c</i>1=14665<i>⇒c</i>1=
14665


32 =458<i>J</i>/Kg .<i>K</i>


¿


Nhiệt dung riêng của miếng kim loại bằng
458J/Kg.K 460J/Kg.K


Vậy miếng Kim loại này là thép




---Ngày soạn: 01- 4-2012
Ngày dạy: 11 -4 -2012
Tiết 32:


<b>BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1.<i>Kiến thức</i>:


- Hiểu được nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.


- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập có liên quan.
- Giải được các bài tốn về trao đổi nhiệt giữa các vật.


2. <i>Kỹ năng</i> :


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng toả ra, thu vào, phương trình cân
bằng nhiệt.


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn.


3. <i>Thái độ</i>: Kiên trì, trung thực trong học tập.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b> HS: Học nắm kỹ các cơng thức tính nhiệt lượng, PT cân bằng nhiệt.</b>
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


7’


15’


Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra
HS1: Phát biểu nguên lý truyền nhiệt.


Viết phương trình cân bằng nhiệt.


HS2: Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu
vào, toả ra và nói rõ các đại lượng có
trong cơng thức


Hoạt động 2: Giải bài 25.3(SBT)
HS: Đọc và tóm tắt đề.


1. Bài <b> 25.3 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

12’


8’


3’


m1= 300g = 0,3kg ; t1 = 100oC
m2 = 250g = 0,25kg ; t2 = 58,5oC
c2= 4190J/kg.K t= 60oC


GV gợi ý:


- Khi có cân bằng nhiệt so sánh nhiệt độ
của nước và nhiệt độ của chì?


- Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt, so
sánh nhiệt lượng chì toả ra và nhiệt lượng
nước thu vào.



- Viết phương trình biểu diễn nhiệt lượng
toả ra của chì, từ đó suy ra cách tính nhiệt
dung riêng của chì.


HS: Đại diện 1 HS lên bảng tính NDR
Hoạt động 3: Giải bài 25.4(SBT)
HS: Đọc và tóm tắt đề.


m1= 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC
V=2l m2 = 2kg ; t2 = 15oC
c1= 368 J/kg.K; c2= 4186J/kg.K
t= ? o<sub>C</sub>


GV: Nước nóng lên đến nhiệt độ nào thì
quả cân đồng thau cũng hạ nhiệt độ xuống
đến nhiệt độ đó và nhiệt độ đó chính là
nhiệt độ can bằng của hệ.


- Viết Phương trình biểu diễn nhiệt lượng
toả ra của quả cân đồng và phương trình
biểu diễn nhiệt lượng thu vào của nước.
- Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt,
suy ra cách tính nhiệt độ cân bằng của hệ.
HS: Từng em viết PT biểu diễn nhiệt
lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào.
Đại diện một HS biên đổi cơng thức để
tính nhiệt độ cân bằng.


Hoạt động 4: Rút ra PP chung để giải
<i><b>bài tập vềPT cân bằng nhiệt.</b></i>



GV: Để giải một bài toán về PT cân bằng
nhiệt, các em cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Ta xác định xem vật nào thu nhiệt và
tăëng từ nhiệt độ nào đến nhiệt độ nào;
vật nào toả nhiệt và hạ nhiệt độ từ nhiệt
độ nào đến nhiệt độ nào.


Viết PT biểu diễn nhiệt lượng toả ra của
vật toả nhiệt và PT biểu diễn nhiệt lượng
thu vào của vật thu nhiệt.


-Vận dụng PT cân bằng nhiệt , sau đó
biến đổi đẳng thức rồi thay số vào để tính
đại lượng cần tìm.


Hoạt động 5: Dặn dị, Bài tập về nhà
Về nhà vận dụng bài vừa học để giải các
bài tập sau:25.3,25.5 và 25.6 (SBT)
- Bài 25.6 có ba vật trao đổi nhiệt với
nhau:-Nhiệt lượng kế đồng và nước trong
nhiệt lượng kế thu nhiệt còn miếng đồng


60o<sub>C.</sub>


b) Nhiệt lượng nước thu vào là:


Q2=c2m2(t -t2)=4190.0,25(60-58,5)=1571,25 (J)
c) Nhiệt lượng miếng chì toả ra đúng bằng
nhiệt lượng nước thu vào:



Q1= Q2 = c1m1(t1 -t) Nhiệt dung riêng của chì
là:


2
1


1 1


1571, 25


130,9( / . )


( ) 0.3(100 60)


<i>Q</i>


<i>c</i> <i>J kg K</i>


<i>m t</i> <i>t</i>


  


 


II.- Bài 25.4:


Nhiệt lượng quả cân đồng toả ra:
Q1= m1c1(t1-t)



Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2= m2c2(t-t2)


Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2 m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2)
 <sub>0,5.368.(100 - t) = 2.4186.(t- 15)</sub>
 184.(100-t) = 8372.(t- 15)
 <sub>18400 - 184t = 8372t - 125580</sub>
 18400 + 125580 = 8372t +184t
 <sub> </sub><sub>143980 = 8556t</sub>




143980


16,82
8556


<i>t</i> <i>C</i>


 


Vậy khi đó nước sẽ nóng lên tới 16.82o<sub>C</sub>


III - PP chung để giải bài tập về PT cân bằng
<b>nhiệt.</b>


- Xác định vật toả nhiệt , vật thu nhiệt.


- Vật toả nhiệt giảm từ nhiệt độ nào đến nhiệt


độ nào?


- Vật thu nhiệt tăng từ nhiệt độ nào đến nhiệt
độ nào?


- Viết PT biểu diễn nhiệt lượng toả ra, nhiệt
lượng thu vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

toả nhiệt.


- Về nhà tự trả lời các câu hỏi trong phàn
tự ôn tập ở bải Tổng kết chương II để tiết
sau ôn tập chương II.



---Ngày soạn: 16- 4-2012


Ngày dạy: 18 -4 -2012


Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾTCHƯƠNGII : NHIỆT HỌC
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Trả lời được các câu hỏi phần ôn tập.
- Làm được các bài tập trong phần vận dụng .
- Chuẩn bị ôn tập tốt cho bài kiểm tra học kì II.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ.


- Bài tập phần B- Vân dụng mục I ( bài tập trắc nghiệm )


- Chuẩn bị sẵn bảng trị chơi ơ.


<b> </b>


<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của ø HS</b>


2’


11’


25’


Hoạt động 1: <i><b>Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở</b></i>
<i><b>nhà của HS </b></i>


GV kiểm tra xác suất một HS về phần chuẩn bị
bài ở nhà, đánh giá việc chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Ôn tập


- Hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp những
câu trả lời trong phần ôn tập. Phần này HS đã
được chuẩn bị ở nhà.


- GV đưa ra câu trả lời chuẩn bị để HS sữa chữa
nếu cần .


Hoạt động 3: <i><b>Vận dụng</b></i>



Phần I- Trắc nghiệm, GV tổ chức cho HS trả lời
câu hỏi liên quan đến những kiến thức đã học,
bằng cách giơ tay phát biểu (ưu tiên gọi HS có
năng lực học tập yếu hơnï.Nếu trả lời đúng, giáo
viên tuyên dương và ghi điểm.Nếu trả lời sai HS
khác trả lợi bổ sung cho hoàn chỉnh.


- Phần II - Trả lời câu hỏi, GV cho Hs thảo luận
theo nhóm


- Điều khiển cả lớp thảo luận câu trả lời phần II,
GV có kết luận đúng để HS ghi vào vở.


- Phần III- Bài tập, GV gọi Hs lên bảng chữa bài.
Yêu cầu các HS khác dưới lớp làm bài tập vào
vở.


- GV thu vở của một số HS chấm bài.


- Gọi HS nhận xét bài của các bạn trên lớp. GV
nhắc nhở những sai sót HS thường mắc.


I-<b>Ơn tập</b> :


- HS tham gia thảo luận trên lớp về các
câu trả lời của câu hỏi phần ôn tập .
- Chữa hoặc bổ xung vào vở bài tập của
mình nếu sai hoặc thiếu .


- Ghi nhớ những nội dung chính của


chương .


II- <b>Vận dụng</b>:


- Đại diện một số HS lên chọn phương
án và phát biểu. Nếu phương án chọn
đầu tiên sai GV cho HS khác phát biểu
bổ sung cho hoàn chỉnh.


- Các bạn khác trong lớp sẽ là người cổ
vũ cho các bạn . Lưu ý không không
được phép nhắc bài cho bạn và không
được nói quá to làm ảnh hưởng các lớp
học bên cạnh .


- Tham gia thảo luận theo nhóm phần II.
- Ghi vào vở câu trả lời đúng sau khi có
kết luận chính thức của GV.


- 2 HS lên bảng chữa bài tương ứng với
bài tập phần III. HS khác làm vào vở .
- Tham gia nhận xét bài của các bạn trên
bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

5’


2’


Ví dụ :



+ Trong phần tóm tắt HS thường viết 21=2kg.
+ Đơn vị sử dụng chưa hợp lí ...


- GV hướng dẫn cách làm của một số bài tập mà
HS chưa làm được ở nhà như một số bài * trong
SBT.


Hoạt động 4: <i><b>Trị chơi ơ chữ</b></i>


+ Chia 2 đội, mỗi đội 4 người .


+ Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương ứng với
thứ tự hàng ngang của ô chữ (để HS không được
chuẩn bị trước câu trả lời )


+ Trong vịng 30 giây ( có thể cho HS ở dưới
đếm từ 1 đến 30 ) kể từ lúc đọc câu hỏi và điền
vào ô trống .Nếu quá thời gian thời gian trên
khơng được tính điểm.


+ Mỗi câu trả lời đúng được một điểm .
+ Đội nào số điểm cao hơn đội đó thắng.


- Phần nội dung từ hàng dọc, GV gọi một HS
đọc sau khi đã điền đủ từ hàng ngang (ơ chữ hình
29.1 SGK).


Hoạt động 5: Dặn dò, Bài tập về nhà


Về nhà tụ tra lời lại tất cả các câu hỏi và phần


vận dụng và phần ôn tập vừa ôn. (Bỏ câu
11,12,13 tr 102 và bài tập 2 tr 103; bài tập 1 yêu
cầu lại là : Tính nhiệt lượng mà bếp dầu đã toả
ra.


- Về nhà tự ôn tập lại các bài đã học ở HKII , tiết
sau ôn tập HKII theo đề cương ôn tập để chuẩn
bị kiểm tra HKII.


- HS yêu cầu GV hướng dẫn một số bài
tập khó trong SBT nếu cần .


III- Trị chơi ơ chữ:


- HS chia 2 nhóm, tham gia trò chơi .
- HS ở dưới là trọng tài và là người cổ
vũ các bạn chơi của mình




---Ngày soạn: 24-4-2012
Ngày dạy: 25-4-2012
Tiết 34:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

1. <i>Kiến thức</i>:


- Củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ II.
2. <i>Kỹ năng</i>:


- Vận dụng được cơng thức tính cơng, cơng suất.


- Các chất đươcï cấu tạo như thế nào


- Nắm được các hình thức truyền nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Giải thích được ý nghĩa của đại lượng nhiệt dung riêng.


- Vận dụng cơng thức tính được nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng thu vào.
3. <i>Thái độ:</i>


- Kiên trì, trung thực trong học tập.


- Giải thích , tiên đốn các hiện tượng trong thực tế có cơ sở khoa học.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


HS: Ôn bài, làm bài tập ở nha theo đề cương ôn tập.
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>15’</b>


<b>28’</b>


Hoạt động 1: Ổn định-Ôn tập lý thuyết
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:


1. Cơng cơ học là gì? Cơng thức và đơn vị tính cơng? Phát biểu định luật về cơng?
2. Cơng suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nĩi cơng suất của một máy
là 2000W?


3. Khi nào vật cĩ cơ năng? Cơ năng cĩ mấy dạng? Kể tên và định nghĩa mỗi dạng


của cơ năng? Mỗi dạng của cơ năng phụ thuộc yếu tố nào?


4. Thế nào là sự bảo tồn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hĩa từ dạng cơ năng
này sang dạng cơ năng khác?


5. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân
tử cấu tạo nên các chất?


6. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên
vật cĩ mối quan hệ như thế nào?


7. Nhiệt năng là gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm ) thì nhiệt năng của vật tăng hay
giảm? Tại sao?


8. Cĩ mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho mỗi cách?


9. Cĩ mấy cách truyền nhiệt? Định nghĩa mỗi cách truyền nhiệt và cho biết đĩ là
cách truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?


10. Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lương cĩ phải là một dạng năng lượng khơng? Tại
sao đơn vị của nhiệt lượng lại là jun?


11. Nhiệt dung riêng là gì? Nĩi nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K cĩ nghĩa
là gì?


12. Viết cơng thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị các đại lượng cĩ trong cơng
thức?


13. Phát biểu ngun lí truyền nhiêt. Viết phương trình cân bằng nhiệt?



Hoạt động 2:Trả lời câu hỏi và giải bài tập


GV: Cho HS trả lời các câu hỏi và giải các bài tập sau:


<b>1</b>.Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan vào
nước?


<b>2</b>. Giọt nước rơi vào quần áo. Nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khơ hơn. Tại
sao?


<b> 3.</b> Khi mài , cưa, khoan các vật cứng, người ta đổ thêm nước vào các vật cần mài,
lưỡi cưa hoặc lưỡi khoan. Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>2’</b>


thiết để đun sơi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200<sub>C.</sub>


<b>5.</b> Thả 300g đồng ở 1000<sub>C vào 250g nước ở 35</sub>0<sub>C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân</sub>


bằng nhiệt.


<b>6</b>.Một ấm nhơm khối lượng 250g chứa 1 lít nước ở 200<sub>C.Tính nhiệt lượng cần để</sub>


đun sơi lượng nước nĩi trên. Biết nhiệt dung riêng của nhơm và nước lần lượt là
880J/kg.K; 4200J/kg.K.


<b>7. Một ấm đun nước bằng nhơm cĩ khối lượng 0,4kg chứa 2 kg nước ở 20</b>0<sub>C. Tính </sub>


nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi ấm nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nhơm
là c1=880 J/kg.K, của nước là c2=4200 J/kg.K.



<b>8. Thả một quả cầu nhơm khối lượng 1,05kg được đun nĩng tới 142</b>0<sub>C vào một cốc </sub>


nước ở 200<sub>C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 42</sub>0<sub>C.Coi quả</sub>


cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Tính khối lượng của nước( Biết nhiệt dung
riêng của nhơm là 880J/Kg.K và của nước là 4200J/Kg.K).


Hoạt động 5: Dặn dò, Bài tập về nhà


Về nhà tụ tra lời lại tất cả các câu hỏi vừa ôn tập .


<b>-</b> Về nhà tự làm lại các bài tập đã học ở HKII .


<b>-</b> Chuẩn bị tuần sau kiểm tra HKII.




---Ngày soan:06-4-2009
Ngày dạy:13-4-2009
Tiết 32:


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>ĐỀ BÀI:</b>


<b>PHẦN I :(1,5</b><i>điểm</i>) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu
<b>sau :</b>


<b>1.Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất chuyển động của phân tử chất lỏng?</b>
A.Hỗn độn. B. Không ngừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào</b>
<b>sau đây tăng lên?</b>


A. Khối lượng của vật. B.Trọng lượng của vật.
C.Cả khối lượng và trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật.


<b>3.Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước nóng và</b>
<b>của cốc nước lạnh thay đổi như thế nào? Coi như khơng có sự trao đổi nhiệt với môi</b>
<b>trường xunh quanh. </b>


A. Nhiệt năng của giọt nước tăng , của cốc nước giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm , của cốc nước tăng.
C. Nhiệt năng củagiọt nước và nước trong cốùc đều tăng.


D. Nhiệt năng củagiọt nước và nước trong cốc đều giảm.


<b>4. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào</b>
<b>sau đây của vật không tăng?</b>


A. Nhiệt độ. B.Nhiệt năng. C. Thể tích. D. Khối lượng.
<b>5. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là</b>
<b>đúng?</b>


A. Đồng, nước, thủy ngân, khơng khí. B.Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí.
C. Đồng, thủy ngân, nước, khơng khí. D. Khơng khí, nước, thủy ngân, đồng.
<b>6. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:</b>


A. Chỉ ở chất lỏng. B.Chỉ ở chất khí.



C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Cả chất lỏng, chất khí và chất rắn.
PHẦN II :(1,5 <i>điểm</i>) Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu
<b>sau :</b>


1.Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử và………, chúng chuyển
động………, nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động này
càng………


2. Nhiệt năng của một vật


là………
……….Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách………và
truyền nhiệt. Có ba hình thức truyền nhiệt là: dẫn nhiệt, đối lưu
và………


<b>PHẦN III : (7</b><i>điểm</i>) Trả lời hoặc giải các bài tập sau: <i>(HS làm ở mặt sau của đề này)</i>


<b>1. Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh, cho muối dần dần vào nước cho đến khi</b>
hết thìa muối ta thấy nước vẫn khơng tràn ra ngồi. Tại sao?


<b>2.Đun nóng 5 lít nước từ 20</b>o<sub>C lên 40</sub>o<sub>C cần bao nhiêu nhiệt lượng? Biết nhiệt dung riêng của</sub>
nước là


C= 4200J/Kg.K.


<b>3. Thả một quả cầu nhơm có khối lượng 500g đã được đun nóng tới100</b>o<sub>C vào một cốc nước ở</sub>
20o<sub>C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng30</sub>o<sub>C, coi như chỉ có quả cầu</sub>
và nước trao đổi nhiệt với nhau, biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là: c1 =
880J/Kg.K và c2 = 4200J/Kg.K.



a) Tính nhiệt lượng do quả cầu nhơm tỏa ra.
b) Tìm khối lượng của nước trong cốc.


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (LÝ 8)</b>
<b>PHẦN I (1,5 điểm)</b>


Mỗi câu đúng 0,25 điểm.


1 .C ; 2 .D ; 3 .B ; 4 .D ; 5 .C ; 6.C
<b>PHẦN II (1,5 điểm)</b>


Câu 1: phân tử, không ngừng ; nhanh 0,75 điểm
Câu 2: tổng động năng của các phân tử cấu tọ nên vật; truyền nhiệt;bức xạ nhiệt 0,75đ
<b>PHẦN III (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Câu1: Vì thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sơi vào cóc dày thì lớp thủy tinh bên trong
nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ. Nếu cóc có thành mỏng thì cốc nóng lên đềuvà khơng
bị vỡ. Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sơi vào.(1,5
điểm)


Câu 2 :


V=5 lít <i>⇒</i> m = 5 Kg 0,25đ
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 lít nước từ 20o<sub>C đến 40</sub>o<sub>C: 0,25đ</sub>
Q= cm (t2-t1) 0,5đ
= 4200. 5 (40 – 20)


=4200.5.20=420000 (J) 0,5đ
4. Câu 3: a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:



Q1 = m1c1(t1-t) = 880.0,5.(100-30) =30800(J) (2 điểm)
b)Nhiệt lượng nước thu vào:


Q2 = c2m2(t – t2)= 4200. m2. (30-20)=42000m2 (1,0điểm)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:


Q2 = Q1 <i>⇒</i> 42000m2 =308000 (0,5điểm)
<i>⇒</i> <i>m</i>2=


30800


42000 <i>≈</i>0<i>,</i>73 Kg (0,25 điểm)
Vậy khối lượng của nước trong cốc là 0,73 Kg (0,25điểm)


<b> Lưu ý: </b><i>- Mọi cách giải khác của các bài tốn, nếu đúng và phù hợp với chương trình</i>
<i>đều </i>


<i> được điểm tối đa.</i>


<i> Sai đơn vị trong kết quả mỗi bài tốn, trừ khơng q 0,5 điểm cho mỗi ba</i>


-Ngày soạn :11-4-2009
Ngày dạy: 13-4-2009
Tiết 33:


<b>NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU.</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:



- Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Nêu được tên và đơn vị của các đaị lượng trong công thức.
2. Thái độ: u thích mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


Hs tìm hiểu các nhiên liệu thường được sử dụng trong gia đình.
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>7’</b>


5’


8’


10’


8’


7’


Hoạt động 1: Kiểm tra , tổ chức tình huống
<i><b>học tập.</b></i>


HS1: Trình bày nguyên lý truyền nhiệt.
HS2: Viết phương trình cân bằng nhiệt. Làm
bài 24.2.



GV: Tổ chức tình huống học tập như SGK.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về nhiên liệu.
GV: Nêu ví dụ về nhiên liệu.


HS: Tìm hiểu thêm VD về nhiên liệu.


Hoạt động 3:Thông báo về năng suất tỏa
<i><b>nhiệt.</b></i>


GV: Nêu định nghĩa về năng suất tỏa nhiệt.
HS: Nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trong
bảng 26.1.


Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính
<i><b>nhiệt lượng do nhiên liều bị đốt cháy tỏa</b></i>
<i><b>ra.</b></i>


GV: Gọi q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên
liệu.


GV: Hướng dẫn.
HS: <i>⇒</i> Công thức.


Hoạt động 5: Vận dụng.
GV: Gợi ý.


HS: Trả lời C1


GV nêu thêm: những lợi ích khác của việc


dùng than củi là:đơn giản, tiện lợi, góp phần
bảo vệ rừng.


GV: Cho HS đọc C2.
HS: Tóm tắt đề.


GV: Hướng dẫn cách tính.


Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
GV: Chốt lại các nội dung cơ bản:
- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.


- Cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt
nhiên liệu.


HS: Trả lời , đọc phần có thể em chưa biết.
GV: Cho vài HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Hướng dẫn về nhà: Cách giải bài 26.2 và
26.3.


<b>1. Nhiên liệu: (SGK)</b>


2. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:
<i>Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra</i>
<i>khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi</i>
<i>là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.</i>


Năng suất tỏa nhiệt được kí hiệu là q.
Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt là J/kg.
3. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên


<b>liệu bị đốt cháy tỏa ra.</b>


Trong đó:


Q là nhiệt lượng tỏa ra. (J)
Q là NSTN của nhiên liệu (J/kg).


m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
hồn tồn. (kg)


4. Vận dụng:


C1: Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn
củi……


C2: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn
toàn 15kg củi, 15 kg than đá là:


Q1= q1.m1 = 10.106.15 = 150. 106 (J)
Q2<sub> = q</sub>


2.m2 = 27.106.15= 405. 106 (J)


Muốn có Q1 cần


<i>m=Q</i>1
<i>q</i>3


=150 . 10
6



44 . 106 =3<i>,</i>41 kg dầu hỏa.
Muốn có Q2 cần:


<i>m=Q</i>2
<i>q</i>3


=405 .10
6


44 . 106 =9,2 kg dầu hỏa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- BTVN: 26.1 <i>⇒</i> 26.6 (SBT)


---
Ngày soạn: 19-4-2009


Ngày dạy: 20-4-2009
Tiết 34:


<b>SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG</b>


<b>TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. <i>Kiến thức</i>:


- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa
giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.



- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng.


- Dùng định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn
giản liên quan đến định luật này.


2<i>. Kỹ năng</i>: Phân tích hiện tượng vật lý.


2<i>. Thái độ</i>:Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b> GV:Phóng to bảng 27.1 và 27.2, phần điền từ thích hợp (…) dán bằng giấy trong</b>


( giấy bóng kính) để có thể dùng bút dạ viết và xóa dễ dàng có thể sử dụng cho nhiều lớp học
cùng bài.


<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>8’</b>


10’


10’


Hoạt động 1:Kiểm tra, tổ chức tình huống
<i><b>học tập.</b></i>


HS1: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho
biết gì? Kí hiệu, đơn vị.



HS2: Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là
27.106<sub>J/kg . Điều đó cho ta biết gì?Viết cơng</sub>
thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt
cháy tỏa ra.


Hoạt động 2:Tìm hiểu sự truyền cơ năng ,
<i><b>nhiệt năng.</b></i>


GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động
trong C1.


HS: Thảo luận theo nhóm những vấn đề trong
C1


GV: Cho HS trả lời C1.


Hoạt động 3:Tìm hiểu sự chuyển hóa cơ
<i><b>năng và nhiệt năng.</b></i>


GV: Cho HS thực hiện các hoạt động trong C2


<b>I- Sự tuyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này</b>
<b>sang vật khác:</b>


C1: Hòn bi truyền <i>cơ năng</i> cho miếng gỗ.
- Miếng nhôm truyền <i>nhiệt năng</i> cho cốc
nước.


- Viên đạn truyền <i>cơ năng</i> và <i>nhiệtnăng</i> cho


nước biển.


II- Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ
<b>năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

7’


8’


2’


HS: Cá nhân thực hiện các hoạt động nêu
trong C2.


GV: Cho HS lần lượt mô tả sự chuyển hóa
năng lượng trong từng hiện tượng.


HS: Thảo luận trên lớp những vấn đề nêu
trong C2


GV: Cho HS phát biểu một các chính xác
nhất về tính chất “chuyển hóa” và “truyền”
được của năng lượng.


Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo tồn năng
<i><b>lượng.</b></i>


GV: Thơng báo về sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt như SGK.
HS: Tìm ví dụ minh họa trong số các hiện


tượng cơ và nhiệt đã học


HS: Tìm thêm ví dụ minh họa cho định luật
và thảo luận cho những ví dụ này.


Hoạt động 5:Củng cố, vận dụng
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
HS: Trả lời và thảo luận các câu trả lời.
GV: Cho HS đọc phần: có thể em chưa biết.


Hoạt động 6:Dặn dò


- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập trong SBT
- Đọc trước bài : Động cơ nhiệt


<i>năng</i> đã chuyển hóa dần thành <i>thế năng</i>.
- <i>Cơ năng</i> của tay đã chuyển hóa thành <i>nhiệt</i>
<i>năng </i>của miếng kim loại.


- <i>Nhiệt năng</i> của không khí và hơi nước đã
chuyển hóa thành <i>cơ năng</i> của nút.


III-Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện
<b>tượng cơ và nhiệt.</b>


<i>“ Năng lượng không tự sinh ra cũng không</i>
<i>tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật</i>
<i>khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng</i>
<i>khác”.</i>



IV- Vận dụng:
C4: Tùy HS.


C5: Cơ năng trong trường hợp này đã chuyển
hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi ,
thanh gỗ, máng trượt và khơng khí xung
quanh.


C6: Vì cơ năng của con lắc đã chuyển hóa
thành nhiệt năng làm nóng con lắc và khơng
khí xung quanh.


Ngày soạn: 10-01-2009
Ngày dạy: 12-01-2009
Tiết 20:


<b>SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng như SGK.


- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực
tế.


2. Kĩ năng:


- Phân tích ,so sánh, tổng hợp kiến thức.


- Sử dụng chính xác các thuật ngữ.


3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, u thích mơn học.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


a. Tranh vẽ hình 17.1 (SGK)


b. Bi sắt, dây treo, giá thí nghiệm, con lắc đơn, máng cong.
<b>III- LÊN LỚP:</b>


<b>T/G</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

20’


5’


12’


<i><b>học tập.</b></i>


HS1: Khi nào nói vật có cơ năng? Trong trường hợp
nào thì cơ năng của vật là thế năng hấp dẫn, thế
năng đàn hồi? Lấy ví dụ.


HS2: Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là
động năng? VD. Động năng của vật phụ thuộc
những yếu tố nào?


GV: Đặt vấn đề như SGK



Hoạt động 2: Thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển
<i><b>hóa cơ năng trong q trình cơ học:</b></i>


GV: Cho HS quan sát H 17.1
Nêu lần lượt C1, C2, C3, C4 .


HS: Làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi.
GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm.


HS: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
GV: Hướng dẫn HS làm TN2


HS: Tiến hành làm TN theo nhóm, thảo luận và trả
lời C5, C6, C7, C8. Từng nhóm trả lời.


GV: Cho HS thảo luận câu trả lời của các nhóm.
<i>→</i> Kết luận sau hai thí nghiệm.


Hoạt động 3 :Thơng báo định luật bảo tồn cơ
<i><b>năng:</b></i>


GV: Thơng báo cho HS kết luận ở phần II (SGK)
HS: Đọc phần chú ý (SGK)


Hoạt động 4:Củng cố, vận dụng và hướng dẫn về
<i><b>nhà.</b></i>


GV: Cho HS làm C9


HS: Làm việc cá nhân, trả lời C9.



GV: Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK
* Dặn dò:


- Học kỹ phần ghi nhớ ( thuộc định luật)
- Đọc mục: “ Có thể em chưa biết”
- BTVN: 17.1 <i>→</i> 17.5 (SBT)


- Ôn tập theo câu hỏi ở bài 18. Chuẩn bị tiết sau
tổng kết chương I.




I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng:
1. Thí nghiệm 1:Quả bóng rơi


C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi
ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi
ở vị trí B.


Quả bóng có động năng lớn nhất khi
ở vị trí B và có động năng nhỏ nhất
khi ở vị trí A


2.Thí nghiệm 2:
Con lắc dao động.
* Kết luận: (SGK)


<i>Động năng có thể chuyển hóa</i>
<i>thành thế năng, ngược lại thế năng</i>


<i>cũng có thể chuyển hóa thành động</i>
<i>năng.</i>


II- Định luật bảo toàn cơ năng:


Trong quá trình cơ học, động
<i><b>năng và thế năng có thể chuyển hóa</b></i>
<i><b>lẫn nhau,nhưng cơ năng thì khơng</b></i>
<i><b>đổi. Người ta nói cơ năng được bảo</b></i>
<i><b>tồn.</b></i>


III- Vận dụng:


C9:a- Thế năng của cánh cung chuyển
hóa thành động năng của mũi tên.
b- Thế năng chuyển hóa thành động
năng.


c- Nếm vật lên cao theo phương thẳng
đứng.


- Khi vật đi lên, động năng chuyển
hóa thành thế năng.


- Vật rơi xuống, thế năng chuyển hóa
thành động năng.


---
<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>



<i>(Bài: Nhiệt năng)</i>


Họ và tên: ……… Lớp: 8A
1. Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của một vật:


Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động …………
……… <i>→</i> động năng của các phân tử càng ……… <i>→</i> tổng động
năng của các phân tử cấu tạo nên vật ……… <i>→</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2. Có mấy cách để làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Đó là những cách nào?


………
………


………
………


3. Vì sao đơn vị của nhiệt lượng là Jun ?


Vì đơn vị của cơ năng là Jun <i>→</i> đơn vị của động năng là …… <i>→</i> đơn vị của tổng
động năng là ……… <i>→</i> ……… của nhiệt năng là Jun <i>→</i> đơn vị của
nhiệt lượng là Jun.


4. Chỉ ra câu phát biểu đầy đủ nhất


A. Phần nhiệt năng mà vật nhận vào gọi là nhiệt lượng.
B. Phần nhiệt năng mà vật mất đi gọi là nhiệt lượng.


C. Phần nhiệt năng mà vật nhận vào hay mất bớt đi được gọi là nhiệt lượng.
D. Cả A, B, C đều không đầy đủ.



………
……….


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>


<i>(Bài: Nhiệt năng)</i>


Họ và tên: ……… Lớp: 8A
5. Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của một vật:


Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động …………
……… <i>→</i> động năng của các phân tử càng ……… <i>→</i> tổng động
năng của các phân tử cấu tạo nên vật ……… <i>→</i>


……… của vật càng lớn.


6. Có mấy cách để làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Đó là những cách nào?


………
………


………
………


7. Vì sao đơn vị của nhiệt lượng là Jun ?


Vì đơn vị của cơ năng là Jun <i>→</i> đơn vị của động năng là …… <i>→</i> đơn vị của tổng
động năng là ……… <i>→</i> ……… của nhiệt năng là Jun <i>→</i> đơn vị của
nhiệt lượng là Jun.



8. Chỉ ra câu phát biểu đầy đủ nhất


A. Phần nhiệt năng mà vật nhận vào gọi là nhiệt lượng.
B. Phần nhiệt năng mà vật mất đi gọi là nhiệt lượng.


C. Phần nhiệt năng mà vật nhận vào hay mất bớt đi được gọi là nhiệt lượng.
D. Cả A, B, C đều không đầy đủ.


</div>

<!--links-->

×