Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Vatly8_Tuan23_Tiet23_Bai18_Cau hoi va bai tap tong ket chuong I Co hoc_Nguyen Thanh Tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.27 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHÀO MỪNG


QUÝ THẦY CÔ



VÀ CÁC EM HỌC SINH



<b>Tiết 23</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 23</b>



<b>CÂU H I VA BAI T P T NG K T </b>

<b>O</b>

<b>Â</b>

<b>Ô</b>

<b>Ê</b>



<b>CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG I: C H C</b>

<b>Ơ O</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>1. Chuyển động cơ học là gì ? Cho 2 ví dụ.</b>




<b> Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian </b>
<b>so với vật khác. </b>


<b>2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, </b>
<b>nhưng lại đứng yên so với vật khác.</b>


 <b>Hành khách ngồi trên ơtơ đang chạy thì hành khách chuyển động </b>
<b>đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô.</b>


<b>3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?</b>
<b> Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc ?</b>





<b> Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của </b> <b> </b>
<b>chuyển động. </b>


<b> Công thức: v = , đơn vị (m/s); (km/h).s</b>
<b>t</b>


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC</b>



<b>(*1tr7sgk)</b>


<b>BÀI 18 </b>



<b>-(*1tr10sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Chuyển động khơng đều là gì ? Viết cơng thức tính vận tốc trung </b> <b> </b>
<b> bình của chuyển động không đều.</b>


 <b>Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc </b> <b> </b>
<b>thay đổi theo thời gian.</b>


<b> Cơng thức tính vận tốc trung bình: v<sub>tb</sub> =</b> <b>s</b>
<b>t</b>


<b>5. Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc ? Nêu ví dụ minh hoạ.</b>


 <b>Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>




<b>BÀI 18 </b>



<b>-(*2tr13sgk)</b>


<b>(*3tr13sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>10 N</b>


<b>F</b>


<b>A</b>



<b>6. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ.</b>


 <b>Các yếu tố của lực:</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-Phương </b>


<b>và chiều</b>



<b>Cường độ</b>



<b>(tr16sgk)</b>


<b>Điểm đặt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>7. Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực </b>


<b>cân bằng sẽ thế nào khi:</b>


<b>a) Vật đang đứng yên?</b>


<b>b) Vật đang chuyển động?</b>




<b> Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng </b>
<b>nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều </b> <b> ngược nhau. </b>


<b> Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:</b>
<b> a) Đứng yên khi vật đang đứng yên.</b>


<b> b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.</b>


<b>8. Lực ma sát suất hiện khi nào ? Nêu 2 thí dụ về lực ma sát.</b>




<b> Lực ma sát suất hiện khi một vật trượt, lăn hoặc nằm yên trên </b> <b> </b>
<b>mặt một vật khác.</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-9. Nêu 2 thí dụ chứng tỏ vật có qn tính.</b>


<b>(*1tr20sgk)</b>



<b>(*2tr20sgk)</b>


<b>(C8tr20sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ? </b>
<b> Cơng thức tính áp suất. Đơn vị tính áp suất.</b>


<b>11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực </b>
<b>đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?</b>


 <b>Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác </b>
<b>dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.</b>


<b> Cơng thức tính áp suất: p = </b>


<b> Đơn vị áp suất là paxcan: 1Pa = 1N/m2.</b>


<b>F</b>
<b>S</b>


 <b>Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng </b>
<b>trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. </b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b> ( KLC3, 1<sub>II</sub> tr26sgk )</b>



<b>(*3tr27sgk)</b>
<b>(*2tr27sgk)</b>


<b>(*1tr38sgk)</b>


<b> Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.</b>


<b>13. Trong khoa học thì cơng cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?</b>




<b> Trong khoa học thì cơng cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực </b>
<b>tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.</b>




<b> Chìm xuống: P > F<sub>A</sub></b>
<b> Nổi lên: P < F<sub>A</sub></b>
<b> Lơ lửng: P = F<sub>A</sub></b>


<b>14. Viết biểu thức tính cơng cơ học. Giải thích từng đại lượng trong </b> <b> </b>
<b> biểu thức tính cơng. Đơn vị cơng.</b>




<b> Cơng thức tính công :</b>



<b> A = F.s</b>


<b> Đơn vị cơng là jun kí hiệu là J ( 1J = 1N.m )</b>
<b> kílơjun kí hiệu là kJ { 1kJ = 1000J }</b>


<b>P là trọng lượng của vật. </b>
<b>F<sub>A</sub> là lực đẩy Ác-si-mét.</b>


<b>F: lực tác dụng lên vật (N). </b>


<b>s: quãng đường vật đi được theo phương của lực (m).</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-(*1tr45sgk)</b>


<b>(*1tr48sgk)</b>


<b>(*3tr48sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>15. Phát biểu định luật về công.</b>


<b>16. Công suất cho ta biết điều gì ? Em hiểu thế nào khi nói cơng </b> <b> </b>
<b>suất của một chiếc quạt là 35W ?</b>


 <b>Công suất cho ta biết khả năng thực hiên công của một người </b>
<b>hay một máy trong một đơn vị thời gian.</b>





<b> Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.</b>


<b> Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần </b>
<b> về đường đi và ngược lại.</b>


<b>17. Thế nào là bảo tồn cơ năng ? Nêu 3 thí dụ về sự chuyển hoá từ </b> <b> </b>
<b> dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.</b>




<b> Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể </b>
<b> chuyển hố lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo tồn.</b>


<b>A. ƠN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-(*1tr51sgk)</b>


<b> Công suất của một chiếc quạt là 35W nghĩa là trong 1s quạt </b>
<b> thực hiện được một cơng là 35J.</b>


<b>(*2tr61sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. ƠN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>




<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.</b>
<b>B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.</b>


<b>D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm </b>
<b>trên một đương thẳng, ngược chiều nhau .</b>


<b> C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.</b>


<b>Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !</b>
<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>
<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>
<b>1. Hai lực được gọi là cân bằng khi.</b>


<b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. Ngã về phía sau.</b>


<b>B. Nghiêng người sang trái.</b>


<b>D. Xơ người về phía trước .</b>
<b> C. Nghiêng người sang phải.</b>


<b>Hoan hô. . . ! đúng rồi . . . !</b>
<b>Tiếc quá . . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>


<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>


<b>2. Ơtơ đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị.</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Một đồn mơtơ đang chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi </b>
<b>ngang qua một ôtô đang đậu bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau </b>
<b>đây là đúng.</b>


<b>A. Các môtô chuyển động đối với nhau.</b>


<b>D. Các môtô và ôtô chuyển động đối với mặt đường.</b>
<b>B. Các môtô đứng yên đối với nhau.</b>


<b> C. Các môtô đứng yên đối ôtô.</b>


<b>Hoan hô. . . ! đúng rồi . . . !</b>
<b>Tiếc quá . . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>
<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>


<b>A. ƠN TẬP</b>




<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>I. Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhơm, một bằng đồng có cùng khối </b>
<b>lượng treo ở hai đầu cân đòn. Khi nhúng ngập hai quả cân vào </b>
<b>trong nước thì địn cân.</b>


<b>B. nghiêng về bên trái.</b>


<b>D. nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong nước.</b>
<b>A. nghiêng về bên phải.</b>


<b> C. vẫn cân bằng.</b>


<b>Hoan hô. . . ! đúng rồi . . . !</b>


<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>
<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>
<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>




<b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>


<b>Đồng </b>
<b>Nhơm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. ƠN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>


<b>A. Dùng ròng rọc động.</b>
<b>B. Dùng ròng rọc cố định.</b>


<b>D. Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công.</b>
<b> C. Dùng mặt phẳng nghiêng.</b>


<b>Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !</b>
<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>
<b>Tiếc quá . . . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. </b>
<b>Liệu có cách náo dưới đây cho ta lợi về công không.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. Khi vật đang đi lên.</b>
<b>B. Khi vật đang đi xuống.</b>



<b>D. Cả Khi vật đang đi lên và đang đi xuống.</b>
<b> C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất.</b>


<b>Hoan hô. . . ! đúng rồi . . . !</b>
<b>Tiếc quá . . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>
<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>


<b>6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. </b>
<b> Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng.</b>


<b>A. ƠN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>I. Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Ngồi trong xe ôtô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường </b>
<b>chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này.</b>




<b> Vì khi chọn ơtơ làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so </b>
<b>với ôtô và người trên xe.</b>


<b>2. Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng </b>


<b>vải hay cao su.</b>




<b> Làm như vậy để tăng lực ma sát lên nắp chai. Lực ma sát này </b>
<b>giúp ta vặn nắp chai dễ dàng hơn.</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>
<b>II. Trả lời câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>
<b>II. Trả lời câu hỏi</b>


<b>3. Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bổng thấy mình bị </b>
<b>nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái sang </b>
<b>phía nào?</b>





<b> Lúc đó xe đang được lái sang phía phải.</b>


<b>4. Tìm một thí dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc vào </b>
<b>độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.</b>




<b> Dùng dao sắc (diện tích nhỏ), và ấn mạnh dao (áp lực lớn) thì </b>
<b>vật dễ bị cắt hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được </b>
<b>tính như thế nào?</b>




<b> Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính </b>
<b>bằng trọng lượng của vật đó.</b>


<b>6. Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào có công </b>
<b>cơ học?</b>


<b>a) Cậu bé trèo cây.</b>


<b>b) Em học sinh ngồi học bài.</b>


<b>c) Nước ép lên thành bình đựng.</b>


<b>d) Nước chảy xuống từ đập chắn nước.</b>



<b>6. Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào có cơng </b>
<b>cơ học?</b>


<b>a) Cậu bé trèo cây.</b>


<b>b) Em học sinh ngồi học bài.</b>


<b>c) Nước ép lên thành bình đựng.</b>


<b>d) Nước chảy xuống từ đập chắn nước.</b>


<b>A. ƠN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>I. Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>
<b>II. Trả lời câu hỏi</b>


<b>6. Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào có cơng </b>
<b>cơ học?</b>


<b>a) Cậu bé trèo cây.</b>


<b>b) Em học sinh ngồi học bài.</b>


<b>c) Nước ép lên thành bình đựng.</b>


<b>d) Nước chảy xuống từ đập chắn nước.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>III. Bài tập</b>


<b>I, II, </b> 1 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Một người đi xe đạp xuống </b>
<b>một cái dốc dài 100m hết 25s. </b>
<b>Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m </b>
<b>trong 20s rồi mới dừng hẳn. </b>
<b>Tính vận tốc trung bình của </b>
<b>người đi xe trên mỗi đoạn </b>
<b>đường và trên cả đoạn đường.</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>III. Bài tập</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>



<b>AB = s<sub>1 </sub>= 100 (m)</b>
<b>t<sub>AB</sub> = t<sub>2</sub> = 25 (s)</b>
<b>BC = s<sub>2</sub> = 50 (m)</b>
<b>t<sub>BC</sub> = t<sub>2</sub> = 20 (s)</b>


<b>v<sub>AB</sub>= ? (m/s) ; v<sub>BC</sub>= ?(m/s) </b>
<b>v<sub>AC</sub>= ? (m/s)</b>


<b>Tóm </b>
<b>tắt</b>


<b>I, II, </b>

<b><sub>Giải</sub></b>



2 5 <b>Ơ chữ</b>


<b>Ta có: v<sub>tb</sub> = </b>


<b>Vận tốc trung bình trên quãng đường AB</b>
<b>v<sub>AB</sub> = = 4 (m/s) </b>


<b>Vận tốc trung bình trên quãng đường BC</b>
<b>v<sub>BC</sub> = = 2,5 (m/s)</b>


<b>Vận tốc trung bình trên quãng đường AC</b>
<b>v<sub>AC</sub> = = 3,33 (m/s)</b>


<b>s</b>


<b>t</b>


<b>50</b>

<b>20</b>
<b>100</b>
<b>25</b>


<b>100 + 50</b>
<b>25 + 20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Một người có khối lượng </b>
<b>45kg. Diện tích tiếp xúc với </b>
<b>mặt đất của mỗi bàn chân là </b>
<b>150cm2<sub>. Tính áp suất người đó </sub></b>


<b>tác dụng lên mặt đất khi:</b>
<b>a) Đứng cả hai chân.</b>


<b>b) Co một chân.</b>


<b>m = 45 (kg)</b>


<b>S<sub>1</sub>= 150(cm2) = 0,015(m2)</b>


<b>S<sub>2</sub>= 300(cm2) = 0,03 (m2)</b>


<b>a) p<sub>2 </sub>= ? (Pa) </b>
<b>b) p<sub>1</sub> = ? (Pa)</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>




<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>III. Bài tập</b>
<b>I, II, </b>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Giải</b>



<b>Ta có: P = 10.m =10.45 = 450 (N)</b>


<b>Mà p = </b>


<b>a) Áp suất khi đứng cả hai chân</b>


<b>p<sub>2</sub> = = = 150 000 (Pa) </b>


<b>b) Áp suất khi đứng một chân</b>


<b>p<sub>1</sub> = = = 300 000 (Pa)</b>
<b>P</b>
<b>S</b>
<b>450</b>
<b>0,015</b>
<b>450</b>
<b>0,030</b>
<b>P</b>
<b>S<sub>2</sub></b>
<b>P</b>
<b>S<sub>1</sub></b>


<b>Ô chữ</b>
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>5. Một lực sĩ nâng tạ nâng </b>


<b>quả tạ nặng 125kg lên cao </b>


<b>70cm trong thời gian 0,3s. </b>


<b>Trong trường hợp này lực sĩ </b>


<b>đã hoạt động với công suất </b>


<b>là bao nhiêu ?</b>



<b>m = 125 (kg)</b>



<b>h = 70 (cm) = 0,7(m)</b>


<b>t = 0,3 (s)</b>



<b>P = ? (W)</b>


<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>BÀI 18 </b>



<b>-B. VẬN DỤNG</b>



<b>III. Bài tập</b>
<b>I, II, </b>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Giải</b>



<b>Ơ chữ</b>



<b>Trọng lượng của quả tạ</b>



<b>P = 10.m = 10.125 = 1250(N)</b>


<b>Công mà lực sĩ thực hiện</b>



<b>A = P.h = 1250.0,7 = 875(J)</b>


<b>Công suất của lực sĩ</b>



<b>P = = = 2916,7(W)</b>

<b>A</b>



<b>t</b>



<b>875</b>


<b>0,3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1)</b>

<b> Tên một nhà bác học đã phát hiện ra lực đẩy </b>


<b>của nước.</b>

<b>3)</b>

<b>2) Vận tốc của vật đang chuyển động mà chịu tác </b>

<b>dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?</b>

<b> Áp suất chất lỏng ở cùng một độ sâu thì …</b>


<b>4)</b>

<b>Nói lên tính chất giữa chuyển động và đứng yên.</b>

<b>5)</b>

<b> Tên gọi của tỉ số giữa công có ích và </b>



<b>cơng tồn phần.</b>



<b>6) Tên một loại vũ khí cổ có sử dụng sự chuyển hóa </b>


<b>từ thế năng sang động năng.</b>



<b>7)</b>

<b> Tên chỉ trạng thái bình thường của nước</b>



<b>Á</b>

<b>C</b>

<b>S I M É T</b>


<b>K H</b>

<b>Ô</b>

<b>N G Đ Ổ I</b>




<b>B Ằ</b>

<b>N</b>

<b>G N H A U</b>



<b>T Ư Ơ N</b>

<b>G</b>

<b>Đ Ố I</b>


<b>H I EÄ U</b>

<b>S</b>

<b>U AÁ T</b>



<b>C</b>

<b>U</b>

<b>N G</b>



<b>C H</b>

<b>Ấ</b>

<b>T L Ỏ N G</b>



<b>Ơ</b>


<b>chữ</b>


<b> C</b>

<b>Ơ</b>



<b> H C</b>

<b>O</b>



<b>B Ả O</b>

<b>T</b>

<b>O À N</b>



<b>C</b>


<b>Ô</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b>S</b>


<b>U</b>


<b>Ấ</b>


<b>T</b>



<b>8)</b>

<b> Trong suốt q trình cơ học, cơ năng của vật được …?</b>

Trị chơi ơ chữ



<b>Cơng thực hiện được trong một đơn vị thời gian.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

@ Học bài, trả lời lại các câu hỏi và bài tập đã ôn.
@ Làm bài tập 3,4 của phần III<sub>B </sub>trang 65 SGK.


@ Xem thêm nội dung kiến thức các bài:
- Áp suất chất
lỏng - Bình thơng nhau -


Nguyên lí hoạt động của máy ép dùng chất lỏng
- Áp suất khí quyển


- Cơng thức tính:
+ Áp suất chất lỏng
+ Lực đẩy Ác-si-mét


@ Xem trước


 Mỗi nhóm chuẩn bị khoảng 20 hạt bắp


hoặc đậu phộâng và 30 hạt đậu xanh.


CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ?


BAØI 19



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Chúc quý thầy cô và các em học sinh nhiều sức khỏe ! </b>
<b>Thành công trong công tác và học tập !</b>


</div>

<!--links-->

×