Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 24su nong chay su dong dac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án dự thi GV dạy giỏi cấp Huyện cấp THCS năm học 2011-2012</b>
Giáo viên: Hoàng Hà


Đơn vị: Trường THCS Dray Bhăng
Tiết PPCT: 29 Tiết TKB: 02
Lớp: 6A


Ngày dạy: 13/3/2012


<b>Bài 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
- Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.


- Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến để vẽ
đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy và từ
đường biểu diễn rút ra kết luận cần thiết.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
<b>3. Thái độ</b>


- Rèn tính cận thận khi vẽ hình, có thái độ học tập nghiêm túc
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


<b>1. Giáo viên</b>



- 1 bảng phụ có kẻ ơ ly, màn hình và máy chiếu, computer, bài giảng điện tử
<b>2. Học sinh</b>


- Mỗi HS một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn, dụng
cụ học tập


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định – Kiểm tra bài cũ – Tình huống học tập (3 phút)</b>
*Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp


*Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
*Tổ chức tình huống học tập


- GV đốt cây nến để dẫn dắt vào bài - HS cùng GV vào bài


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (5 phút)</b>
- GV giới thiệu thí nghiệm


- GV trình chiếu thí nghiệm ảo sự nóng chảy
của băng phiến


- HS chú ý lắng nghe


- HS quan sát thí nghiệm ảo


<b>Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến (30 phút)</b>
- Y/C một HS đọc thông tin SGK các HS



khác chú ý lắng nghe trả lời các câu hỏi. GV


<b>I. SỰ NĨNG CHẢY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đồng thời trình chiếu bảng 24.1 (SGK)


- Trục nằm ngang là trục gì, mỗi cạnh của ô
vuông biểu thị bao nhiêu, gốc của nó ghi giá
trị bao nhiêu?


- Trục thẳng đứng là trục gì, mỗi cạnh của ơ
vng biểu thị bao nhiêu, gốc của nó ghi giá
trị bao nhiêu?


- GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn


- GV chốt lại bằng cách trình chiếu kết quả
của đường biểu diễn


- Thông qua đường biểu diễn yêu cầu HS thảo
luận trả lời các câu hỏi C1 đến C4


- HS trả lời các câu hỏi của GV


- HS làm việc cá nhân, vẽ đường biểu diễn
vào giấy đã chuẩn bị


C1: Nhiệt độ tăng dần.



Đoạn thẳng nằm nghiêng.


C2: Nóng chảy ở 80oC, thể rắn và lỏng.


C3: Nhiệt độ không thay đổi.


Đoạn thẳng nằm ngang.
C4: Nhiệt độ tăng.


Đoạn thẳng nằm nghiêng.
<b>Hoạt động 4: Rút ra kết luận (2 phút)</b>


- GV trình chiếu C5


- Yêu cầu HS chọn từ thích hợp trong khung
điền vào chỗ trống trong câu


<b>2. Rút ra kết luận</b>
- HS hồn thành C5


a. 80o<sub>C</sub>


b. khơng thay đổi


<b>Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (5 phút)</b>
<b>*Củng cố: </b>


- Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ dạng nào
sang dạng nào?



- Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ
của vật có thay đổi khơng?


- Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau
có khác nhau hay không?


- GV chiếu sơ đồ tư duy về phần củng cố
- Lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế?
- Yêu cầu HS làm câu C5 (trang 78/SGK), BT


24-25.1(SBT)


<b>*Hướng dẫn về nhà:</b>
- Bài tập 24-25.4 (SBT)
- Học bài và xem trước bài 25


- HS trả lời các câu hỏi


- HS quan sát ghi nhớ


- HS suy nghĩ, liên hệ thực tế lấy ví dụ


- HS quan sát bảng 25.2 SGK để trả lời C5,


bài tập 24-25.1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×