Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuyen tap cac de thi TN vo co 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.4 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>19. Các ion X</b>+<sub> ; Y</sub>-<sub> và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6
A. K+<sub> ; Cl</sub>-<sub> và Ar</sub> <sub>B. Li</sub>+<sub> ; Br</sub>-<sub> và Ne </sub>
C. Na+<sub> ; Cl</sub>-<sub> và Ar</sub> <sub>D. Na</sub>+<sub> ; F</sub>-<sub> và Ne</sub>


<b>20. Có dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Người ta có thể dùng một hoá chất để loại bỏ</b>
được tạp chất là


A. Cu dư. B. Fe dư. C. Zn dư. D. Al dư.


<b>21. Nhúng một lá Fe nhỏ vào dd một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, </b>
NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3.Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là
A.3 B.4 C.5 D.6


<b>22. Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2, ở nhiệt độ cao để khử</b>


A. CuCl2. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuSO4.


<b>23. Oxit của kim loại kiềm là</b>


A. RO. B. R2O. C. R2O3. D. RO2.


<b>24. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch</b>
X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là


A. 20,8 gam. B. 23 gam. C. 18,9 gam. D. 25,2 gam.
<b>25. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion</b>


A. Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub> <sub>B. HCO3</sub>-<sub>, Cl</sub>-<sub>.</sub> <sub>C. SO4</sub>2-<sub>, Cl</sub>-<sub>.</sub> <sub>D. Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>.</sub>


<b>26. Phản ứng nào dưới đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động?</b>
A. CaCO3 + CO2 + H2O <i>→</i> Ca(HCO3)2



B. Ca(HCO3)2 <i>→</i> CaCO3 + CO2 + H2O
C. CaCO3 + 2HCl <i>→</i> CaCl2 + CO2 + H2O
D. CaCO3 <i>→</i> CaO + CO2


<b>27. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là</b>


A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO.


<b>28. Cho phản ứng: Al + NaOH + H2O </b>NaAlO2 + 3/2 H2


Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào?


A. Al B. H2O C. NaOH D. NaAlO2.


<b>29. Chất nào sau đây khi tác dụng với HNO3 loãng tạo được khí</b>


A.CuO B.MgO C.FeO D.Al2O3
<b>30. Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:</b>


FeO + CO ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Fe + CO2.</sub>


3FeO + 10HNO3 <sub>❑</sub>⃗ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất


A. chỉ có tính oxi hoá. B. chỉ có tính khử.
C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính bazơ.
<b>31. Câu nào đúng trong các câu sau:</b>


A.Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm 5-10% khối lượng


B.Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon chiêm 2-5% khối lượng
C.Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng chất khử như:CO,H2,Al


D.Nguyên tắc sản xuất thép là oxihoá các tạp chất(C,Si,Mn,S,P..)thành oxit nhằm giảm hàm
lượng của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>3d</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>
<b>C. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>4<sub>.</sub>


<b>33. Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn</b>
thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy


A. khối lượng thanh Zn không đổi. B. khối lượng thanh Zn giảm đi.


C. khối lượng thanh Zn tăng lên. D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.
<b>34. Cho 32g hh gồm FeO,Fe2O3,CuO tác dụng vừa đủ vơi 300 ml dd H2SO4 2M. Khối lượng </b>
muối thu được là


A.60g B.80g C.85g D.90g


<b>35. Để tinh chế một mẫu bạc kim loại có lẫn đồng kim loại người ta ngâm mẫu bạc đó vào</b>
dung dịch nào sau đây:


A. ZnCl2 B. NaCl C. AgNO3 D. Cu(NO3)2
<b>36. </b>Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?


A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột đồng kim loại. B. Kim loại sắt và đồng.
C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt.


<b>37. Hóa chất để nhận biết hai lọ chất đựng riêng biệt: SO2 và CO2 là.</b>



A.Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br2


C. Dung dịch HCl D.Dung dịch NaCl


<b>38. </b>Thiếu chất nào sau đây có thể gây kém trí nhớ và đần độn?


A.Vitamin A. B. Sắt. C. Đạm. D. Iốt.
<b>39. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng</b>


A. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom


B. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3
C. Dung dịch Na2CO3 và nước brom


D. Tàn đóm cháy dở và nước brom


<b>40. Để điều chế CuSO4 trong công nghiệp ta dùng phương pháp nào sau đây?</b>
A.Bột Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.


B. Bột Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.


C. Bột Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sục thêm khí O2.
D. Bột Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng .


<b>19. Ion nào có bán kính bé nhất ? Biết điện tích hạt nhân của P, S, Cl, K lần lượt là 15</b>+<sub>, 16</sub>+<sub>, </sub>
17+<sub>, 19</sub>+<sub> :</sub>


A. K+ <sub>B. Cl</sub>- <sub> C. S</sub>2- <sub>D. P</sub>



<b>3-20. Kim loại có các tính chất vật lí chung là:</b>


A. tính dẽo,tính dẫn điện, ánh kim,đàn hồi
B. tính dẫn điện,dẫn nhiệt,dẽo,ánh kim
C.tính dẫn điện,dẫn nhiệt,tính cứng,ánh kim


D.tính dẫn điện, dẫn nhiệt,nhiệt đô, nóng chảy,đàn hồi
<b>21. Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi</b>


A.sự có mặt của các electron tự do
B.các electron hoá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. các kim koại đều ở thể rắn


<b>22. Cho các ion kim loại;Ag</b>+<sub>,Fe</sub>2+<sub>,Ni</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+<sub>,Pb</sub>2+.<sub>Sắp xếp các ion theo chiều tính oxi hoá tăng </sub>
dần


A.Fe2+<sub>,Ni</sub>2+<sub>,Pb</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+<sub>,Ag</sub>+
B.Fe2+<sub>,Ni</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>,Pb</sub>2+
C.Ni2+<sub>,Fe</sub>2+<sub>,Pb</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+<sub>,Ag</sub>+
D.Fe2+<sub>,Ni</sub>2+<sub>,Pb</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>,Cu</sub>2+


<b>23. Một vật bằng tôn ( sắt tráng kẽm), để lâu ngoài không khí ẩm và bị xước sâu đến lớp kim </b>
loại bên trong, Vật sẽ bị ăn mòn theo cơ chế.


A. Ăn mòn điện hóa từ trong ra ngoài.
B. Ăn mòn điện hóa từ ngoài vào trong.
C. Ăn mòn hóa học từ trong ra ngoài.
D. Ăn mòn hóa học từ ngoài vào trong.



<b>24. Cation M</b>+<sub> có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> là</sub>


A. Na+<sub>.</sub> <sub>B. K</sub>+<sub>.</sub> <sub>C. Li</sub>+<sub>.</sub> <sub>D. Rb</sub>+<sub>.</sub>


<b>25. Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ </b>
thường là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
<b>26. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước</b>


A. Ba. B. Be. C. Ca. D. Sr.


<b>27. Cho 2,84g hh CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl thấy bay ra 672ml khí CO2(đktc). </b>
Phần trăm khối lượng của 2 muối CaCO3,MgCO3 trong hh là


A.32,5% và 64,8% B.70,4% và 29,6%
C.85,49% và 14,51% C.17,6% và 82,4%


<b>28. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được</b>
dung dịch X và V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)


A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.


<b>29. Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối</b>
lượng dung dịch tăng thêm 7,0g. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là:


A. 0,8mol. B. 0,08mol C. 0,04mol. D. 0,4mol


<b>30. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản</b>
ứng là bao mhiêu.



A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol.
<b>31. Phương trình hóa học nào đúng.</b>


A. 2Al2O3 + 3C <i>→</i> 4Al + 3CO2


B. Al(OH)3 + FeCl3 <i>→</i> Fe(OH)3 + AlCl3
C. Al2O3 + 3CO <i>→</i> 2Al + 3CO2


D. 2Al + 2NaOH + 6H2O <i>→</i> 2NaAlO2 + 3H2


<b>32. </b> Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448lit NO duy nhất
( đktc). Giá trị m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>33. Cho phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO </b> ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> X + 3CO2. Chất X trong phương trình</sub>


phản ứng là


A. Fe. B. Fe3C. C. FeO. D. Fe3O4.


<b>34. </b> Kim loại X có thể khử được Fe3+<sub> trong dung dịch FeCl</sub>


3 thành Fe2+ nhưng không khử được
H+<sub> trong dung dịch HCl thành H</sub>


2. Kim loại X là


A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu.


<b>35. Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào không đúng?</b>


A. 24Cr: (Ar)3d5<sub>4s</sub>1 <sub>B. 24Cr: (Ar)3d</sub>4


C. 24Cr2+<sub>: (Ar)3d4s2</sub> <sub>D. 24Cr</sub>3+<sub>: (Ar)3d</sub>3
<b>36. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe </b> <i>X</i>


  FeCl3  <i>Y</i> Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản


ứng). Hai chất X, Y lần lượt là


A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH. C. HCl, Al(OH)3. D. Cl2, NaOH.


<i><b>37</b></i><b>. </b>Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu?
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3.


B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3.


C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hịa tan hỡn hợp thu được vào dung dịch HCl dư.
D. A, B, C đều đúng.


<b>38. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt kim loại nào sau đây ?</b>


A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Cr.


<b>39. Cho các dung dịch riêng biệt: CuCl2, ZnSO4, AlCl3, Fe(NO3)3. Hóa chất để nhận ra các lọ</b>
trên là.


A. NaOH B.HCl C.NaCl D.K2SO4


<b>40. </b>Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước ?
A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl- .



B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+.
C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+.


D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-.


<b>17. Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm IIA là</b>


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>18. Kim loại không phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl2) là</b>


A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu.


<b>19. Thứ tự sắp xếp các kim loại trong dãy nào sau đây theo chiều tính khử giảm dần</b>


A. Na, Mg, Al, Fe. B. Mg, Na, Al, Fe.


C. Fe, Mg, Al, Na. D. Al, Fe, Mg, Na.


<b>20. Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất</b>
đó là


A. dung dịch Zn(NO3)2. B. dung dịch Sn(NO3)2.
C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch Hg(NO3)2.
<b>21. Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:</b>


A. Nguyên tử kim loại thường có 5,6,7 eletron lớp ngoài cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Kim loại có khuynh hướng nhận thêm electron để đạt cấu trúc bền.


D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.


<b>22. Hòa tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H</b>2
ở đktc. Số mol Fe trong hỗn hợp là:


A. 0,1mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4mol.


<b>23. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại tăng theo thứ tự nào?</b>
A.Cu<Al<Ag B. Al<Ag<Cu


C.Al<Cu<Ag D. Ag< Cu<Al


<b>24. “Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do</b>


A. Tác động hoá học môi trường xung quanh.


B. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện


D. Tác động cơ học


<b>25. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện</b>
A. Zn + CuSO4 <sub>❑</sub>⃗ Cu + ZnSO4.


B. H2 + CuO ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Cu + H2O.</sub>


C. CuCl2 <sub>❑</sub>⃗ Cu + Cl2.


D. 2CuSO4 + 2H2O <sub>❑</sub>⃗ 2Cu + H2SO4 + O2.



<b>26. Phản ứng dùng để điều chế Cu bằng phương pháp nhiệt luyện là:</b>


A. Cho thanh sắt vào dung dịch CuSO4. B. Điện phân dung dịch CuSO4.
C. Dẩn luồng khí CO qua CuO đun nóng. D. Cho Mg vào dung dịch CuCl2.


<b>27. Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO</b>2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung
dịch X. Muối trong dung dịch X gồm


A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3 và NaHCO3. D. Na2CO3 và NaOH.


<b>28. </b>Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056
g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu (Cho K = 39, O = 16, H = 1)?


A. 5,31% B. 5,20 % C. 5,30 % D. 5,50 %


<b>29. Cho dãy các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số dãy các chất tác dụng được với dung dịch</b>
HCl sinh ra chất khí là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>30. Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm Fe,Mg trong dd HCl thu được 1g H2.Khi cô cạn dd thu </b>
được bao nhiêu gam muối khan?


A.54,5g B.55,5g C.56,5g D.57,5g


<b>31. Cho 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với </b>
dung dịch HCl dư, thu được 6720ml H2 ( đktc).Hai kim loại đó là:


(Be=9, Mg =24, Ca =40, Sr = 87, Ba =137)



A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba.


<b>32. Thêm từ từ từng giọt dd chứa 0,05mol HCl vào dd chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí</b>
CO2 (đktc) thu được bằng bao nhiêu lít ?


A.0,06 lít B.1,12lít C.0,56lít D.1,344lít


<b>33. Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>34. Cho 9,6 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 13,3 gam hỗn hợp </b>
muối clorua. Phần trăm KOH trong hỗn hợp là:


A. 41,67%. B. 58,33%. C. 30,07%. D. 42,10%.
<b>35. </b> Nguyên tắc làm mềm nước cứng là


A đun sôi nước cứng hoặc dùng hóa chất.


B chuyển các cation Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> trong nước cứng sang dạng kết tủa.</sub>
C dùng phương pháp trao đổi ion.


D làm giảm nồng độ các cation Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> trong nước cứng.</sub>


<b>36. Hiện tượng nào sau đây sai cho các nguyên tố nhóm II A?</b>
A. Cấu hình electron chung là ns2<sub>.</sub>


B. Mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +2.
C. Tinh thể có cấu trúc đồng nhất lục phương.


D. Ca, Ba và Sr tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.



<b>37. Cho 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch X gồm HCl dư 5,6 lít H2 ở đktc. Phần trăm của Mg</b>
và Al theo số mol trong hỗn hợp lần lượt là;


A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 25% và 75% D. 45% và 55%
<b>38. Cho 3 kim loại thuộc chu kì 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự sau:</b>


A. Na > Mg > Al B. Al > Mg > Na C. Mg > Al > Na D. Mg > Na > Al
<b>39. Nung hỗn hợp A gồm bột Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn</b>
hợp B. Hoà tan B trong HCl dư thu được H2. Trong B gồm:


A. Al2O3, Fe B. Al2O3, Fe, Al


C. Al2O3, Fe, Fe2O3 D. Cả A, B, C đều đúng
<b>40. Khi bị ong hoặc kiến đốt, cách dễ và nhanh nhất để làm nhẹ vết thương là:</b>


A. Thoa lên vết thương kem đánh răng.
B. Thoa lên vết thương nước vôi trong.
C. Rửa ngay vết thương bằng nước ấm.
D. Thoa lên vết thương dung dịch AgNO3.


<b>18. Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn có cấu hình electron là 4s</b>1<sub> ? </sub>
A. Chu kì 1, Nhóm IVA. B. Chu kì 1, Nhóm IVB
C. Chu kì 4, Nhóm IA D. Chu kì 4, Nhóm IB


<b>19. Trong phản ứng sau: Ni + Pb</b>2+ <sub>⃗</sub>


❑ Ni2+ + Pb. Chất khử mạnh nhất là


A. Ni. B. Ni2+<sub>.</sub> <sub>C. Pb.</sub> <sub>D. Pb</sub>2+<sub>.</sub>



<b>20. Một số hoá chất để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy </b>
khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào có khả năng gây ra hiện tượng trên?


A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. axit clohydric.
<b>21. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch</b>


A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng.


<b>22. Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là</b>


A. NaCl. B. MgCl2. C. KHSO4. D. Na2CO3.


<b>23. Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. H2O B. Dầu hỏa


C. C2H5OH nguyên chất D.Dung dịch NaCl bão hòa.


<b>25. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (IIA) là</b>


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>26. Cho 9,6 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 13,3 gam hỗn hợp </b>
muối clorua. Phần trăm KOH trong hỗn hợp là:


A. 41,67%. B. 58,33%. C. 30,07%. D. 42,10%.
<b>27. Khi cho Mg vào dd HNO3 loãng sản phẩm khử sinh ra chủ yếu là</b>


A.NO B.NO2 C.N2 D.NH4NO3
<b>28. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO2 sinh ra kết tủa</b>



A. khí CO2. B. dung dịch NaOH.C. dung dịch Na2CO3. D. khí NH3.
<b>29. Trong công nghiệp Al được điều chế bằng cách </b>


A. Nhiệt phân Al2O3. B. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Điện phân nóng chảy AlCl3. D.Điện phân nóng chảy Al2O3.


<b>30. Hòa tan 10,8 gam Al tác dụng đủ với V lít dung dịch HNO3 0,5M loãng thu được khí NO</b>
duy nhất. Giá trị của V là?


A.1,6 lít B.3,2 lít C. 0,8 lít D.2,4 lít


<b>31. </b> Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dịch X
và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa


A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2.


<b>32. Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO</b>3 1M, thu được khí NO (duy
nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, Mg = 24)


A. 1,2 lít. B. 1 lít. C. 1,75 lít. D. 2 lít.
<b>33.</b> Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là


A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO.
C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.


<b>34. Để khử hoàn toàn 17,6g hh gồm Fe,FeO,Fe3O4,Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO </b>
(đktc). Khối lượng sắt thu được là



A.15g B.16g C.17g D.18g
<b>35. Tìm phản ứng sai?</b>


A. 2Cr + 3Cl2 <i>→</i> 2CrCl3.
B. Cr + 2HCl <i>→</i> CrCl2 + H2.


C. Cr + NaOH + H2O <i>→</i> NaCrO2 + 3/2H2
D. Cr + 6HNO3 ( đặc nguội) <i>→</i> Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.


<b>36. Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit và cả dung dịch bazơ loãng.</b>
A. Mg(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3 B. Al, Al2O3, Cr(OH)3


C.Zn(OH)2, Cr, Cr(OH)3 D. CrO3, CrO, Cr(OH)3


<b>37. Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 thì hiện tượng quan sát được là</b>
A.xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch,kết tủa tan khi NH3 dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>38. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất kẽm, chì và thiếc; người ta khuấy loại thuỷ</b>
ngân này trong dung dịch:


A. CuSO4 B. AgNO3 C. PbCl2 D. HgSO4
<b>39. Sục khí CO2 dư vào dung dịch nước vôi trong ta thấy hiện tượng .</b>


<b>A.</b> Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan ra.
<b>B.</b> Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết không tan ra.


<b>C.</b> Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hóa nâu trong không khí.
<b>D.</b> Thấy xuất hiện kết tủa xanh và kết tủa không tan.


<b>40. </b> Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình xản xuất công nghiệp nhưng


không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?


A. SO2 và NO2. B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. CO2 và SO2.


29. Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do :


A. Ion dương và ion âm. B. Các cặp electron góp chung.
C. Các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. D. Sự cho nhận electron.


<b>30. Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim </b>
loại nào?


A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Fe


<b>31. Cho các cặp oxi hoá khử:Fe</b>2+<sub>/Fe;Cu</sub>2+<sub>/Cu;Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>;Ag</sub>+<sub>/Ag.Sắp xếp các chất theo chiều </sub>
tính oxi hoá giảm dần


A.Fe2+<sub>/Fe;Cu</sub>2+<sub>/Cu;Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>;Ag</sub>+<sub>/Ag</sub>
B.Ag+<sub>/Ag;Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>;Cu</sub>2+<sub>/Cu;Fe</sub>2+<sub>/Fe</sub>
C.Fe3+<sub>/Fe;Fe</sub>2+<sub>/Fe;Cu</sub>2+<sub>/Cu;Ag</sub>+<sub>/Ag</sub>
D.Cu2+<sub>/Cu;Fe</sub>2+<sub>/Fe;Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>;Ag</sub>+<sub>/Ag</sub>


<b>32. Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá là:</b>
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.


B. Thép (Fe – C) để trong không khí ẩm.
C. Đốt dây sắt trong không khí ẩm.


D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lỗng.
<b>33. Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là</b>



A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Pb(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.


<b>34. Điện phân một dung dịch NaCl cho đến khi hết muối với cường độ dòng điện 1,61 ampe </b>
thấy mất hết 60 phút (bình điện phân có màng ngăn, điện cực trơ) thì thu được thể tích khí Cl2
(đktc) là:


A. 224ml. B. 448ml. C. 672ml. D. 896ml.
<b>35. Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là</b>


A. 4NaOH <sub>❑</sub>⃗ 4Na + O2 + 2H2O. B. 2NaOH <sub>❑</sub>⃗ 2Na + O2 + H2.
C. 2NaOH <sub>❑</sub>⃗ 2Na + H2O2. D. 4NaOH <sub>❑</sub>⃗ 2Na2O + O2 + H2.


<b>36. Trung hoà 100ml dung dịch KOH 1M cấn dùng V ml dung dịch HCl 1M. giá trị của V là</b>
A. 100. B. 200. C. 300. D. 400.


<b>37. Nung 100gam hỗn hợp Na2CO3và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, </b>
được 69 gam chất rắn. Tp % về khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>38. Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động</b>
A. CaCO3 <sub>❑</sub>⃗ CaO + CO2.


B. Ca(OH)2 + 2CO2 <sub>❑</sub>⃗ Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2 <sub>❑</sub>⃗ CaCO3 + CO2 + H2O
D. CaCO3 + CO2 + H2O <sub>❑</sub>⃗ Ca(HCO3)2.


<b>39. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là</b>


A. R2O. B. RO. C. R2O3. D. RO2.



<b>40. Cho 5,4 gam một kim loại tác dụng hết với clo, thu được 26,7 gam muối clorua. Kim loại đã</b>
dùng là:


A. Fe B. Al C. Zn D. Mg
<b>18. kim loại nào sau đây ở nhiệt độ thường tồn tại ở thể lỏng?</b>


A. Fe B.Na C.Hg D.Mg


<b>19. Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết</b>
thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65)


A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 2,16 gam. D. 21,6 gam.


<b>20. Hoà tan 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam</b>
muối khan thu được là (Cho Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5)


A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.


<b>22. Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao, gọi là</b>
A. sự gỉ kim loại. B. sự ăn mòn hoá học.


C. sự ăn mòn điện hoá. D. sự lão hoá của kim loại.


<b>23. Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO</b>3 theo
phương pháp thuỷ luyện


A. 2AgNO3 + Zn <sub>❑</sub>⃗ 2Ag + Zn(NO3)2.
B. 2AgNO3 <sub>❑</sub>⃗ 2Ag + 2NO2 + O2.


C. 4AgNO3 + 2H2O <sub>❑</sub>⃗ 4Ag + 4HNO3 + O2.


D. Ag2O + H2O2 → 2Ag + O2 + H2O.
<b>24. </b>Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ:


A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Al2(SO4)3 D. Ca(HCO3)2


<b>25. Nước cứng tạm thời chứa</b>


A. ion HCO3-<sub>.</sub> <sub>B. ion Cl</sub>-<sub>.</sub> <sub>C. ion SO4</sub>2-<sub>.</sub> <sub>D. tất cả đều đúng.</sub>
<b>26. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của</b>


A. ion Ca2+<sub> và Mg</sub>2+<sub>. B. ion HCO3</sub>-<sub>.</sub> <sub>C. ion Cl</sub>-<sub> và SO4</sub>2-<sub>. D. tất cả đều đúng.</sub>


<b>27. Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc).</b>
Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)


A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,05 gam. D. 10,8 gam.


<b>28. Cho 10 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2</b>
(đktc). Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là (Cho Al = 27, O = 16)


A. 46%. B. 81%. C. 27%. D. 63%.


<b>29.</b> Tính chất hóa học đặc trưng của Fe là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

30. Cho hai lá sắt (1) , (2). Lá (1) tác dụng hết với khí clo . Lá (2)cho tác dụng hết với dung
dịch HCl. Hãy chọn câu phát biểu đúng


<b>A.</b> Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl2.


<b>B.</b> Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl3.



<b>C.</b> Lá (1) thu được FeCl3, lá (2) thu được FeCl2.


<b>D.</b> Lá (1) thu được FeCl2, lá (2) thu được FeCl3.


<b>31. Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu</b>
được 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là (Cho Al = 27, Fe = 56)


A. 8,3 gam. B. 9,4 gam. C. 16 gam. D. 11 gam.


32. Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, tạo thành 9 gam
H2O. Khối lượng sắt đIều chế được từ hỗn hợp trên là:


A. 23,9 g B. 19,2 g C. 23,6 g D. 30,581 g
<b>33.</b> Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là


A. Xiđerit. B. Hematit. C. Mannhetit. D. Pirit.
34. Câu nào đúng trong các câu sau?


A. Gang la hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 5-10%khối lượng.


B. Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 2 – 5 % khối lượng.


C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bắng các chất khử CO, H2, Al…


D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất (C, Si, Mn, S, P…) thành oxit , nắhm
giảm hàm lượng của chúng.


35. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Cu, ta có thể dùng một lượng dư


dung dịch


A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.


<b>36. Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một</b>
oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)


A. 16 gam. B. 14 gam. C. 8 gam. D. 12 gam.


<b>37. Để điều chế các hiđroxit Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 ta cho dung dịch muối của chúng tác</b>
dụng với :


A. dung dịch NaOH vừa đủ B. dung dịch NaOH dư
C. dung dịch NH3 dư D. Cả 3 đáp án trên đều sai


<b>38. Hoà tan vừa hết 3,89 gam hỗn hợp Fe và Al trong 2 lít dung dịch HCl thu được 2,24 lít H</b>2
(đktc). Nồng độ của dung dịch HCl là:


A. 0,3 M B. 0,1 M C. 0,2 M D. 0,15 M
<b>39. Hóa chất để nhận ra O3 và O2 là:</b>


A. Dung dịch KI B. Dung dịch AgNO3


B. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOH


<b>40. Có 5 quá trình xảy ra trong lò cao khi luyện gang đó là: Sự phân hủy các muối các bonat, sự</b>
khử cácoxit sắt, sự oxi hóa than cốc, sự tạo thành xỉ, sự khử lưu huỳnh. Vai trò của quá trình tạo
xỉ là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C.Loại bỏ các oxit có trong bẩn của quặng hoặc các oxit tạo ra quá trình luyện gang đồng thời


đưa thêm một số nguyên tố có tính chất quý hiếm vào gang.


D.Loại bỏ các oxit có trong bẩn của quặng hoặc các oxit tạo ra quá trình luyện gang và đồng
thời lớp xỉ có tỉ khối nhỏ hơn sẽ nổi lên trên tránh không cho gang bị oxi hóa trở lại.


<b>17. Mạng tinh thể kim loại gồm có</b>


A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.


B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.


C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.


D. ion kim loại và các electron độc thân.
<b>18. Cho cấu hình electron: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
A. K+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar; B. Li</sub>+<sub>, Br, Ne; C. Na</sub>+<sub>, Cl, Ar; D. Na</sub>+<sub>, F, Ne.</sub>


<b>19. Hòa tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2</b>
ở đktc. Số mol Fe trong hỗn hợp là:


A. 0,1mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4mol.


<b>20. Cho Mg dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu</b>
được chất rắn X. Rắn X có :


A. Ag. B. Ag,Cu C. Mg, Ag D. Ag, Cu, Mg.


<b>21. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất</b>


khử


A. K. B. Na. C. Zn. D. Ag.


<b>22. Hai kim loại đều phản ứng với CuSO4 giải phóng ra kim loại Cu là</b>


A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.


<b>22. </b>Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056
g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu (Cho K = 39, O = 16, H = 1)?


A. 5,31% B. 5,20 % C. 5,30 % D. 5,50 %


<b>23. Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là</b>


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>24. Cho 1,8 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,68 lít khí H</b>2
(đktc). Muối thu được sau phản ứng có khối lượng là


A. 5,25 gam. B. 7,5 gam. C. 6,432 gam. D. 7,125 gam.
<b>25. Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hoá học xảy ra là</b>


A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư.
B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư.


C. không có kết tủa.


D. không có hiện tượng gì xảy ra.



<b>26. Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất</b>


A. là oxit bazơ. B. đều bị nhiệt phân.


C. đều là hợp chất lướng tính. D. đều là bazơ.
<b>27. Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch</b>


A. HCl. B. HNO3 đặc, nguội. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
<b>28. </b> Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>29.</b> Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng


A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.


<b>30. </b>Cấu hình electron của ion Fe2+<sub> là :</sub>


A. [Ar] 3d6<sub>.</sub> <sub>B. [Ar] 3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>C. [Ar] 3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. [Ar] 3d</sub>3<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


<b>31. </b> Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá?
A. FeO. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe(NO3)3.
3<b>2. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?</b>


A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.


D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.



<b>33. Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào đúng?</b>
A. 24Cr: (Ar)3d4<sub>4s</sub>2 <sub>B. 24Cr</sub>2+<sub>: (Ar)3d</sub>2<sub>4s</sub>4


C. 24Cr2+<sub>: (Ar)3d</sub>2<sub>4s</sub>2 <sub>D. 24Cr</sub>3+<sub>: (Ar)3d</sub>3


<b>34. Cho 9,6 gam Cu tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 đặc 4M. Giá trị của V là.</b>
A.0,10 lít B.0,25 lít C.0,35 lít D.0,15 lít


<b>35. Cho dung dịch NH3 đến dư vào các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3. Kết tủa thu được </b>
gồm.


A. Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2


C. Fe(OH)3 D.Fe(OH)2


<b>36. </b>Để phân biệt các dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO3 đựng trong các lọ riêng
biệt, có thể dùng


A. axit HCl và nước brom. B. nước vôi trong và nước brom.
C. dung dịch CaCl2 và nước brom. D. nước vôi trong và axit HCl.


<b>37. </b>Hịa tan hoàn toàn 1,58 gam hỡn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl thu
được 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng muối khan thu được:


A. 6,72 gam. B. 5,84 gam. C. 4,20 gam. D. 6,40 gam.


<b>38. Cho các dung dịch riêng biệt: CaCl2, ZnSO4, NaNO3. Hóa chất để nhận ra các lọ trên là.</b>


A. BaCl2, AgNO3 B.HCl, NaOH



C.NaCl, K2SO4 D.K2SO4, CaCl2


<b>39. </b>Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là


A. axit nicotinic. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein.


<b>40. Để nhận biết khí O3, NH3, HCl , H2S hoá chất dùng là</b>


A. Quì tím, dung dịch Pb(NO3)2. B. Quì tím, dung dịch NaNO3.
C. Quì tím, PbCl2. D. Quì tím, dung dịch Ba(NO3)2.
<b>15. Cation R</b>+ <sub>có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p</sub>6<sub>.Nguyên tử R là</sub>


A.K B.Ca C.Cl D Na


<b>16. Cho các ion sau: Fe</b>3+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần</sub>
từ trái sang phải là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>17. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư K vào dd CuSO4 là</b>
A.K tan,có sủi bọt bay hơi,có kết tủa màu trắng


B.K tan,có sủi bọt bay hơi, có kết tủa màu xanh lam và kết tủa tan dần
C. K tan,có sủi bọt bay hơi, có kết tủa màu xanh lam không tan


D.K tan, có sủi bọt bay hơi,có kết tủa màu trắng xanh


<b>18. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Na vào 4 dung dịch ZnSO4, Hg(NO3)2, CuCl2, MgSO4.Kim loại</b>
khử được các cation kim loại trong cả 4 dung dịch muối trên là.


A. Fe B.Na C.Mg D.Không có kim loại nào.



<b>19. Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dd HCl,sẽ quan sát được hiện tượng gì?</b>
A.thanh Al tan,bọt H2 thoát ra từ thanh Zn


B.thanh Zn tan,bọt H2 thoát ra từ thanh Al


C.cả hai thanh cùng tan và bọt H2 thoát ra từ 2 cực
D.thanh Al tan trước, bọt H2 thoát ra từ thanh Al
<b>20. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là</b>


A. bị oxi hoá. B. bị khử. C. nhận proton. D. cho proton.
<b>21. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim lọai đó là</b>


A. Fe. B. Ag. C. Na. D. Cu.
<b>22. Natrihiđroxit (NaOH) được điều chế bằng cách</b>


A. Điện phân nóng chảy NaCl.


B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.


C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
D. Tất cả đều đúng.


<b>23. Cho 11,5 Na vào 389 gam nước (dư) khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch bazơ có </b>
nồng độ là


A. 10%. B. 7%. C. 5%. D. 12%
<b>24. Chất vừa tác dụng với CaCl2, vừa tác dụng với HCl là</b>


A. K2CO3. B. MgCO3. C. KHCO3. D. NaCl.


<b>25. Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường</b>


A. Fe. B. K. C. Na. D. Ba.


<b>26. Nước cứng có chứa các ion Mg</b>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, HCO3</sub>-<sub> thuộc loại nước cứng</sub>


A. toàn phần. B. tạm thời. C. vĩnh cửu. D. một phần.


<b>27. Cho 2g một kim loại R nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl tạo ra 5,55g muối clrua.Tên của </b>
R là


A.Be B.Mg C.Ca D.Ba


<b>28. Cho 21,7g hh A gồm 2 kim loại kiềm thổ tác dụng với dd HCl, sau phản ứng thu được 6,72 </b>
lít H2(đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là


A.21,1g B.43g C.43,6g D.32g
<b>29. Để phân biệt 3 chất rắn mất nhản Al, Al2O3, Mg . Hoá chất cần dùng là:</b>
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.


C. dung dịch CuCl2. D. dung dịch MgCl2.


<b>30. Thổi khí CO2 vào dung dịch natrialuminat. Sản phẩm thu được là :</b>
A. Al2O3, Na2CO3. B. Al(OH)3, KHCO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>31. Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dd AgNO3 1M, khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thì khối lượng bạc</b>
thu được là:


A.5,4g B.2,16g C.3,24g D.2,32g
<b>32. Chọn phản ứng sai</b>



A.3Fe+2O2 <i>to</i> <sub>Fe3O4</sub>


B.Fe+3AgNO3Fe(NO3)3+3Ag


C.Fe+Cl2<sub>FeCl2</sub>


D.Fe+H2SO4l <sub>FeSO4 +H2</sub>


<b>33. Đốt cháy sắt trong không khí dư ở nhiệt độ cao thu được</b>


A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. FeO, Fe3O4
<b>34. </b><sub>Có thể dùng 1 hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. hóa chất này là:</sub>


A. HCl loãng B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng


<b>35.</b> Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hoà tan hoàn toàn một mẫu gang?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3 đặc.


<b>36. Cho các phản ứng :</b>
M + 2HCl → MCl2 + H2


MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl
4M(OH)2 + O2 + 2H2O → 4M(OH)3
M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4]
M là kim loại nào sau đây?


A. Fe B. Al C. Cr D. Pb



<b>37. Đổ dung dịch chứa 2 mol KI và dung dịch K2Cr2O7 trong axit H2SO4 đặc, dư được đơn chất </b>
X. Số mol của X là


A. 1mol B. 2mol C. 3mol D. 4mol


<b>40. Một dung dịch chứa các ion HCO3</b>-<sub>, CO3</sub>2-<sub>, Na</sub>+<sub>. Hóa chất để nhận ra hai ion:HCO3</sub>-<sub>, CO3</sub>2-<sub> là.</sub>
A. Dung dịch HCl.


B. Dung dịch CaCl2.


C. Dung dịch HCl và dung dịch CaCl2.
D.Dung dịch BaCl2 và dung dịch Ba(OH)2.


<b>15. Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA là</b>


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>16. Trong bảng HTTH nhóm nào sau đây toàn là kim loại</b>
A. nhóm IA (trừ H2)


B. nhóm IA (trừ H2) và nhóm IIA, nhóm IVA
C. nhóm IA(từ H2), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ bo)
D. nhóm IA,nhóm IIA,nhóm IIIA,nhóm IVA
<b>17. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do:</b>


A. Các kim loại đều là chất rắn. B. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại.
C. Trong kim loại có các electron hóa trị. D. Trong kim loại có các electron tự do.
<b>18. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 4,48lit </b>
NO duy nhất (đktc). Kim loại M là



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>19. Cho các kim loại Fe, Al, Mg, Na, Cu, Ag, Au, Pt. Trong các kết luận dưới đây kết luận nào </b>
<i>sai?</i>


A. Kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: Fe, Mg, Al.
B. Kim loại tác dụng với H2SO4 lỗng: Na, Mg, Cu.


C. Kim loại khơng tác dụng với HCl: Ag, Au, Pt, Cu.
D. Kim loại tác dụng với nước là Na.


<b>20. Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mịn điện hoá thì trong</b>
cặp nào sắt khơng bị ăn mòn


A. Fe -Zn. B. Fe -Sn. C. Fe -Cu. D. Fe -Pb.


<b>21. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện</b>
A. Zn + CuSO4 <sub>❑</sub>⃗ Cu + ZnSO4. B. H2 + CuO ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Cu + H2O.</sub>


C. CuCl2 <sub>❑</sub>⃗ Cu + Cl2. D. 2CuSO4 + 2H2O <sub>❑</sub>⃗ 2Cu + H2SO4 + O2.
22. Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế được kim loại


A. kali (K). B. magie (Mg). C. nhôm (Al). D. đồng (Cu).
<b>23. Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có</b>


A. Cu. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. CuS.


24. Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là


A. Muối halogen của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm.
C. Muối nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm.



<b>25. Để điều chế Na bằng pp điện phân nóng chảy NaCl.Trong quá trình điện phân ở cực dương </b>
xãy ra


A.Sự khử ion Cl- <sub> B.sự oxihoá ion Cl</sub>
C.Sự khử ion Na+<sub> C.sự oxi hoá ion Na</sub>+
<b>26. Trong quá trình điện phân dd CuSO4 ở cực dương xãy ra</b>


A.quá trình oxihóa phân tử H2O B.quá tình khử phân tử H2O
C.quá trình ôxihoá ion Cu2+<sub> D.quá trình khử ion Cu</sub>2+
<b>27. Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với các chất nào dưới đây ?</b>


A. NaCl, Na2CO3. B. HCl, Na2CO3. C. NaOH, HCl. D. H2SO4, CaCO3.
<b>28. Ca(HCO3)2 có tính lưỡng tính, khi Ca(HCO3)2 phản ứng được với </b>


A. Na2CO3, H2SO4. B. Ca(OH)2, HCl. C. NaOH, Na2CO3. D. K2CO3, MgCl2.
<b>29.Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là</b>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>.</sub>
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>3p</sub>3<sub>. </sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>.</sub>
<b>30. Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm</b>


A. 4Al + 3O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2Al2O3.</sub>


B. Al + 4HNO3 <sub>❑</sub>⃗ Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O   <sub> 2NaAlO2 + 3H2.</sub>


D. 2Al + Fe2O3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Al2O3 + 2Fe.</sub>


<b>31. Phèn chua có công thức nào sau đây?</b>



A. (NH4)2SO4 . Al2(SO4)3 .24H2O . B. (NH4)2SO4 . Fe2(SO4)3 . 24H2O
C.CuSO4 . 5H2O . D. K2SO4 . Al2(SO4)3 .24H2O .
<b>32. </b> Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>33. </b> Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng


A. Fe + Cl2 = FeCl2 . <b>B. </b>Fe + 2NaCl = FeCl2 + 2Na .
C. Fe + CuCl2 = FeCl2 + Cu . D. FeSO4 + 2KCl = FeCl2 + K2SO4 .


<b>34. Khối lượng bột nhơm cần dùng trong phịng thí nghiệm để điều chế 7,8 gam crom là ( biết </b>
hiệu suất phản nhiệt nhôm đạt 80%).


A. 4,05 g B. 5,06 g. C. 5,4 g. D. 6,75 g.


<b>35. Cho các oxit sau: K2O (1), Al2O3(2), CaO(3), Cr2O3 (4), Fe2O3(5). Các oxit nào dưới đây </b>
đều là lưỡng tính?


A. (1), (2). B.(2), (3), (5). C. (2,), (4). D. (1), (2), (4).
<b>36. Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là</b>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>3d</sub>10<sub>.</sub>
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>9<sub>.</sub>
<b>37.</b> Cu có thể tan trong dung dịch nào sau đây?


A. CaCl2. B. NiCl2. C. FeCl3. D. AlCl3.


<b>38. </b><sub>Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản </sub>


ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất:
A. Al2O3, FeO, Zn, MgO B. Al, Fe, Zn, MgO



C. Al2O3, Fe, Zn, MgO D. Al, Fe, Zn, Mg


<b>39. Hoá chất dùng để nhận biết khí H2S và SO2 là</b>


A. Nước brôm. B. Dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch Pb(NO3)2 D. Dung dịch HCl


<b>40.</b> Trong các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng
lượng “<b>sạch</b>” ?


A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều.
C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng đại nhiệt. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.


<b>16. Câu nào sau đây không đúng khi nói về kim loại.</b>


A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với các nguyên tử phi kim trong cùng 1 chu kì
B Số electron ở lớp ngoài cùng thường ít


C.Năng lượng ion của nguyên tử kim loại tương đối lớn


D.Điện tích hạt nhân nhỏ so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim cùng chu kì


<b>17. Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl</b>
là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


18. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là



A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>19. Sau một ngày lao động, người ta làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, </b>
dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích gì?


A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt. B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
B. Để không làm bẩn quần áo khi lao động. D. Để kim loại đở bị ăn mòn.


<b>20. Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag theo phương pháp nhiệt luyện</b>
A. 2AgNO3 + Zn <sub>❑</sub>⃗ 2Ag + Zn(NO3)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C. 4AgNO3 + 2H2O <sub>❑</sub>⃗ 4Ag + 4HNO3 + O2.
D. Ag2O + H2O2 → 2Ag + O2 + H2O.


<b>21. Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO,FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe,MgO cần dùng 5,6 lít khí CO</b>
(đkct).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là


A.28g B.26g C.24g D.22g


<b>22. Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO</b>2 vào dung dịch có chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch
Z. Muối trong dung dịch Z gồm


A. Na2CO3. B. NaHCO3.


C. Na2CO3 và NaHCO3. D. Na2CO3 và NaOH.


<b>23. Cho 8.96 lit CO2 (đktc) vào 2000 ml dung dịch KOH 0,25 M. Dung dịch thu được gồm có</b>
A. KOH dư , K2CO3. B. KHCO3, K2CO3. C. K2CO3, CO2dư. D. KOH, KHCO3
<b>24. Tại sao người ta không dùng chậu xô làm bằng nhôm để đựng dung dịch NaOH và các dung</b>
dịch bazơ khác vì.



A. Al Không tác dụng với dung dịch bazơ.


B. Al tác dụng với dung dịch bazơ phá hủy đồ vật làm bằng nhôm.
C. Al thụ động trong dung dịch bazơ đặc.


D. Al không tác dụng với nước.


<b>25. Hòa tan m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 6720 cm</b>3<sub> (ĐKTC).Giá trị</sub>
của m là?


A. 10,8 gam B. 8,1 gam C. 5,4 gam D. 21,6 gam


<b>26. Có các phản ứng</b>


CaCl2 + Na2CO3 <i>→</i> 2NaCl + CaCO3 <i>↓</i> (1)
BaCl2 + CO2 + H2O <i>→</i> BaCO3 <i>↓</i> +2 HCl (2)
Phản ứng xãy ra được


A. Chỉ có phản ứng (1) xãy ra. B. Chỉ có phản ứng (2) xãy ra
C. Cả (1) và (2) đều xãy ra. D. Cả (1) và (2) đều không xãy ra.
<b>27. Kim loại Al không tác dụng được với dung dịch</b>


A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội.


C. HCl. D. Cu(NO3)2.


<b>28. Cho 31,2 g hh gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOHdư,sau phản ứng thu đươc13,44l </b>
khí(đktc). Khối lượng mỗi chất trong hh đầu là



A.21,6g Alvà 9,6g Al2O3 B.5,4gAl và 25,8g Al2O3
C.12,6g Al và 15g Al2O3 D.10,8g Al và 20,4g Al2O3
<b>29. Phản ứng nào không đúng</b>


A. Fe + CuCl2 <sub>❑</sub>⃗ FeCl2 + Cu. B. Fe + 2FeCl3 <sub>❑</sub>⃗ 3FeCl2.
C. Cu + 2FeCl3  <sub> CuCl2 + 2FeCl2.</sub> <sub>D. Fe + Cl2 </sub> <sub>❑</sub>⃗ <sub> FeCl2.</sub>
<b>30. Khi cho Fe phản ứng với axit H2SO4 loãng sinh ra</b>


A. Fe2(SO4)3 và khí H2. B. FeSO4 và khí SO2.
C. Fe2(SO4)3 và khí SO2. D. FeSO4 và khí H2.


<b>31. Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được</b>
2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1,
Fe = 56, Cu = 64)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>32. Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp Fe</b>2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, tạo thành 9 gam
H2O. Khối lượng sắt điều chế được từ hỗn hợp trên là:


A. 23,9 g B. 19,2 g C. 23,6 g D. 30,581 g
<b>33. Cho 23,2 gam oxit sắt từ tác dụng với V lít khí CO( ĐKTC) đun nóng thu được m gam Fe. </b>
Hiệu suất phản ứng 100%. Giá trị V và m lần lượt là.


A. 6,72 lít , 16,8 gam B.8,96 lít, 16,8 gam
C. 8,96 lít, 11,2 gam D.4,48 lít, 16,8 gam
<b>34. Nhận xét nào dưới đây không đúng?</b>


A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử,
Cr(VI) có tính oxi hóa.


B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tính.


C. Cr2+<sub>; Cr</sub>3+<sub> trung tính; Cr(OH)</sub>-<sub>4 có tính bazơ.</sub>


D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.
<b>35. Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách</b>


A. điện phân nóng chảy muối.
B. điện phân dung dịch muối.


C. dùng Fe khử ion Cu2+<sub> ra khỏi dung dịch muối.</sub>


D. cho tác dụng với NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo
ra bằng CO.


<b>36. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với</b>


A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.


37. Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là


A. Fe. B. Fe2O3. C. FeO. D. FeCl2.


<b>38. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thấy:</b>
A. Na tan và xuất hiện chất rắn màu đỏ
B. Na tan và có khí không màu thoát ra


C. Na tan và có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh nhạt
D. Có kết tủa xanh nhạt


<b>39. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 ta thấy hiện tượng. </b>
A.Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không tan.



B.Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa tan ra.


C.Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hóa nâu trong không khí.
D.Thấy xuất hiện kết tủa xanh và kết tủa không tan.


<b>40. </b> Nguyên nhân của sự suy giảm tần ozon chủ yếu là do


</div>

<!--links-->

×