Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

thay thang oi cac ban oi giup minh may cau nua minh cam on nhieunha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.33 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG</b>


<b>Câu 9:</b> Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường khơng khí, người ta
thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song
song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách
trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngồi khơng khí là


<b>A. </b>ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím.


<b>B. </b>chùm tia sáng màu vàng.


<b>C. </b>hai chùm tia sáng màu lam và màu tím.
<b>D. </b>hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.


<b>Câu 26:</b> Một chiếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu
kì dao động riêng của khung xe trên các lị xo giảm xóc là 1,5 s. Để xe bị xóc mạnh nhất thì xe phải
chuyển động thẳng đều với tốc độ bằng


<b>A. </b>34 km/h. <b>B. </b>27 km/h. <b>C. </b>36 km/h. <b>D. </b>10 km/h.


<b>Câu 36:</b> Hai con lắc lị xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 2
N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều
ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng
lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng
gặp nhau liên tiếp là


<b>A. </b>0,02 s. <b>B. </b>0,04 s. <b>C. </b>0,03 s. <b>D. </b>0,01 s.


<b>Câu 50:</b> Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định

<i>u</i>

AB

=

200

2 cos

(

100

<i>πt</i>

+

<i>π</i>

/

3

)(

<i>V</i>

)

, khi đó điện


áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là

<i>u</i>

NB

=

50

2sin

(

100

<i>πt</i>

+

5

<i>π</i>

/

6

)(

<i>V</i>

)

. Biểu thức điện áp


tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là


<b>A. </b>

<i>u</i>

AN

=

150

2 sin

(

100

<i>πt</i>

+

<i>π</i>

/

3

)(

<i>V</i>

)

. <b>B. </b>

<i>u</i>

AN

=

150

2 cos

(

120

<i>πt</i>

+

<i>π</i>

/

3

)(

<i>V</i>

)

.


</div>

<!--links-->

×