Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

REN KY NANG DOI DON VI DO DAI LUONG CHO HOC SINHLOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.48 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BA TRI
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA TÂY 2</b>





<b>RÈN KỸ NĂNG ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO</b>


<b>ĐẠI LƯỢNG CHO HỌC SINH LỚP 5</b>



Đề tài thuộc lĩnh vực chun mơn : Tốn
Họ và tên người thực hiện : Nguyễn Thị Thu
Chức vụ :


Sinh hoạt tổ chuyên môn : Khối 5


Ba Tri, tháng 2 năm 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Bối cảnh của đề tài:</b>



Trong các mơn học, mơn tốn là một trong những mơn có vị trí rất quan
trọng. Các kiến thức, kỹ năng của mơn tốn có nhiều ứng dụng trong đời sống,
giúp học sinh nhận biết mối quan hệ về số lượng và hình dạng khơng gian của
thế giới hiện thực.


Một trong những nội dung toán đáp ứng được mục đích trên đó là đơn vị đo
đại lượng. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ
thông tin đã làm cho khả năng nhận thức của trẻ cũng vượt trội. Điều đó đã địi
hỏi những nhà nghiên cứu giáo dục ln ln phải điều chỉnh nội dung, phương
pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức của từng đối tượng học sinh nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước.



<b>II. Lý do chọn đề tài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học tập cịn chưa cao. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học các bài toán về đổi
đơn vị đo đại lượng tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài “Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo
đại lượng cho học sinh lớp 5”


<b>III. Phạm vi và thời gian thực hiện:</b>



<b> Việc nghiên cứu, lựa chọn, phân loại và hướng dẫn giảng dạy các bài tập về</b>
đổi đơn vị đo đại lượng tôi đã và đang thực hiện ở lớp 52


Trường Tiểu học An
Hòa Tây 2.


Thời gian thực hiện: Năm học 2011- 2012


<b>IV. Mục đích nghiên cứu: </b>



<b> Nhằm tìm hiểu thực trạng về đổi đơn vị đo đại lượng cho học sinh lớp 5.</b>
Trên cơ sở đó tổ chức một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập
ở học sinh lớp 52<sub> nói riêng cũng như nâng cao chất lượng học tập của học sinh</sub>


Trường Tiểu học An Hịa Tây 2 nói chung.


<b>V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu phần nội dung:</b>



<b> Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lương giáo dục</b>
trong nhà trường tôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.Cơ sở lý luận:</b>




Lực chọn, tập hợp, thống kê các dạng bài tập về đổi đơn vị đo đại lượng,
đưa ví dụ minh hoạ và phương pháp giải cho một trong những dạng đó.


Thiết kế đồ dùng trực quan phục vụ cho giảng dậy nội dung này.


<b>II. Thực trạng của vấn đề:</b>



Do học sinh chưa thuộc kỹ thứ tự bảng đơn vị đo.


<b> Do còn nhầm lẫn quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau của đơn vị đo độ dài với</b>
đơn vị đo diện tích và đơn vị đo thể tích.


Do khả năng tính tốn cịn hạn chế.


<b> Khi làm các bài tập về đổi đơn vị đo đại lượng, đặc biệt là đơn vị đo diện</b>
tích và thể tích học sinh cịn lúng túng, thường thiếu chữ số ở phần thập phân
hàng liền với phần nguyên hoặc chưa chuyển dịch dấu phẩy đủ các chữ số tương
ứng.


Ví dụ 1: 8m2<sub> 463cm</sub>2 <sub>= 8, 0463m</sub>2


Nhiều học sinh làm: 8m2<sub> 463cm</sub>2 <sub>= 84,63m</sub>2<sub> hoặc 8,463 m</sub>2


Ví dụ 2: 6,9784 m3<sub> = 6978,4 dm</sub>3


Còn một số học sinh làm bằng 69,784 dm3<sub> hoặc 697,84dm</sub>3


<b>III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:</b>




<b> 1) Đối với giáo viên:</b>


Giúp học sinh nắm vững từng bảng đơn vị đo.


Thuộc thứ tự bảng đó từ nhỏ đến lớn và ngược lại từ lớn sang nhỏ.


Nắm vững được quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau và giữa các đơn vị khác
nhau.


Giáo viên phải căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học để lựa
chọn phương pháp phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh, tạo hứng thú
học tập cho học sinh, giúp các em phát huy trí lực, chủ động lĩnh hội kiến thức,
năng động, linh hoạt trong việc luyện tập đổi đơn vị đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Để rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo cho học sinh trước hết giáo viên phải
tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu của sách giáo khoa từ đó phân loại được các bài
tập về đổi đơn vị đo đại lượng. Có thể chia các bài tập về đổi đơn vị đo đại
lượng bằng nhiều cách khác nhau nhưng tôi căn cứ vào quan hệ của 2 đơn vị
liền nhau trong các đơn vị đo để có thể chia thành 4 nhóm bài như sau:


Loại thứ nhất: Đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng
Loại thứ hai: Đổi đơn vị đo diện tích


Loại thứ ba: Đổi đơn vị đo thể tích
Loại thứ tư: Đổi đơn vị đo thời gian


Trong mỗi nhóm bài trên đều có đủ các bài tập.
<b> *Đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng</b>
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.



a/ Từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị khác.
Ví dụ : 7,3 kg = ...g 5,2769 m = ....cm


Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu bản chất của phép đổi 1kg = 1 000g
nên 7,3kg = 7,3 x 1 000g = 7 300g. Như vậy là ta chỉ việc dịch chuyển sang phải
3 chữ số tương ứng liên tiếp là hg, dag, g.


Hoặc 1m =100cm nên 5,2769m = 5,2769 x 100 = 527,69cm


Khi học sinh đã hiểu rõ bản chất phép đổi thì chỉ cần dịch chuyển dấu
phẩy sang phải mỗi đơn vị đo liền sau nó là một chữ số hoặc thêm chữ số 0 ứng
với một đơn vị đo. Biểu thị cho học sinh bằng lược đồ phân tích sau để học sinh
dễ hiểu, dễ nhớ.


7,3 kg = 7 3 0 0 g 5,2769 m = 5 2 7 ,69cm


kg m


hg dm


dag cm
g


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cách 1: Đổi 9,056m = ....dm....mm


Học sinh nhẩm 9(m) 0(dm) = 90dm ; 5(cm) 6(mm) là 56mm
Ta có 9,056m = 90dm 56mm


<b>Cách 2: Lập bảng đổi </b>



Đầu bài m dm cm mm Kết quả đổi
9,056m 9 0 5 6 90m 56mm
Ví dụ: 2kg 5g = ....kg


Lập bảng đổi


Đầu bài kg hg dag g Kết quả đổi
2kg 5g 2, o o 5 2,005g


Căn cứ vào số liệu đề bài học sinh điền các giá trị vào ô tương ứng rồi căn
cứ vào yêu cầu đổi mà học sinh đặt dấu phẩy và ghi kết quả cho phù hợp.


<b>Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn</b>
<b>Ví dụ: 246 hg = tấn</b>


Đầu bài tấn tạ yến kg hg Kết quả đổi


246 hg 0 0 2 4 6 0,0246 tấn



<b> *Đổi đơn vị đo diện tích</b>


<i><b> Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.</b></i>


Tương tự như đổi đơn vị đo độ dài muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo
diện tích, địi hỏi học sinh phải làm thành thạo các bài tập đổi cơ bản ở đầu.
Mỗi phần: nắm vững thứ tự xuôi, ngược của bảng đơn vị đo diện tích và
quan hệ giữa các đơn vị đó để rút ra cách đổi các bài tập đòi hỏi tư duy linh
hoạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a/ Từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị khác.
<b> Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


2,58km2 <sub>=... m</sub>2


Giáo viên gợi mở để học sinh tính 1km2<sub> = 1 000 000m</sub>2


 2,58km2<sub> = 2,58 x 1 000 000 = 2 580 000m</sub>2


Giáo viên hướng dẫn học sinh viết 2 và nhẩm 2km2<sub> viết tiếp 2 chữ số </sub>


58và đọc 58 hm2<sub> viết thêm 00 và đọc 00dam</sub>2<sub> viết tiếp 00 và đọc 00m</sub>2<sub>, như vậy</sub>


ta được 2,58km2<sub> = 2 580 000m</sub>2<sub>.</sub>


Hoặc nhẩm từ km2<sub> đến m</sub>2<sub> là 3 đơn vị đo diện tích ta chuyển dấu phẩy</sub>


sang phải 2 x 3 = 6 (chữ số).


b/ Từ số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược lại.
<b> Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


15m2 <sub>9dm</sub>2<sub> = ... dm</sub>2<sub>; 6,8725m</sub>2<sub> = ... dm</sub>2<sub> ... cm</sub>2


Tương tự như đơn vị đo độ dài để tránh nhầm lẫn giáo viên nên hướng
dẫn học sinh lập bảng đổi ra nháp.


Đề bài m2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>Kết quả đổi (hoặc)</sub>



15m2 <sub>9dm</sub>2 <i><sub>15</sub></i> <i><sub>90</sub></i> <i><sub>00</sub></i> <i><sub>15,90 dm</sub>2 <sub>(159000cm</sub>2<sub>)</sub></i>


6,8725m2 <i><sub>6</sub></i> <i><sub>87</sub></i> <i><sub>25</sub></i> <i><sub>687 dm</sub>2 <sub>25 cm</sub>2</i>
Lưu ý khi lập bảng:


- Có thể lập cả bảng đơn vị đo diện tích hoặc tuỳ theo đơn vị đo trong bài
tập lớn nhất là gì, nhỏ nhất là gì mà chọn số cột dọc cho phù hợp.


- Giá trị của đơn vị theo đề bài phải viết đúng cột.
- Trong bảng phân tích mỗi cột phải đủ 2 chữ số.


- Tuỳ theo đề bài yêu cầu đổi biến đơn vị nào thì phải đánh dấu phẩy sau
2 chữ số của đơn vị ấy hoặc chọn giá trị số phù hợp với đơn vị cần đổi.


<b>Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ: từ m2<sub> đổi ra hm</sub>2<sub> (hecta) phải qua (2 khoảng cách) 2 lần chuyển đơn</sub>


vị đo liền trước nó (m2<sub> dam</sub>2<sub>hm</sub>2<sub>) nên ta phải dời dấu phẩy sang trái 2 x 2 =</sub>


4 (chữ số) lưu ý: 2 chữ số hàng chục và hàng đơn vị của dữ liệu đề bài phải ln
gắn với tên đơn vị của nó; khơng cần xét đến phần thập phân.


Khi thực hành học sinh có thể nhẩm như sau:
<b> Ví dụ: 379, 4 m</b>2<sub> = ...km</sub>2


00 00 03 79, 4 = 0, 0003794 km2


km2 <sub>hm</sub>2<sub> dam</sub>2 <sub>m</sub>2



Tương tự như lược đồ phân tích trên ta có thể lập bảng như đổi đơn vị ở
trên.


<b>Ví dụ: 32605 cm</b>2<sub> = ... m</sub>2<sub> ...dm</sub>2<sub> ...cm</sub>2


9cm2<sub> 4mm</sub>2<sub> = ...cm</sub>2


Cách làm bài tập này tương tự như bài tập ở phần a nhưng để thuận lợi
cho việc đổi nhiều bài tập ta nên lập bảng.


Đề bài m2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2 <sub> Kết quả đổi (hoặc)</sub>


32605cm2 <sub> 3</sub> <sub>26</sub> <sub>05</sub> <sub> 3m</sub>2<sub> 26dm</sub>2 <sub>05cm</sub>2


9cm2 <sub>4mm</sub>2 <sub>09</sub> <sub>04</sub> <sub> 9,04cm</sub>2


<b> 2) Đối với học sinh:</b>


- Học sinh thuộc kỹ từng bảng đơn vị đo, ký hiệu.


- Thuộc thứ tự bảng đó từ nhỏ đến lớn và ngược lại từ lớn sang nhỏ.


<b> - Nắm vững được quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau và giữa các đơn vị</b>
khác nhau.


3) Đối với gia đình:


- Phụ huynh phải thật sự quan tâm đến việc học tập của các em, nhắc nhở
các em học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:</b>



Qua các tiết dạy tôi thấy lớp học sơi nổi hơn, hoạt động của thầy và trị
đồng bộ, nhẹ nhàng. Học sinh đã được phát huy tích cực, chủ động trong lĩnh
hội tri thức cũng như luyện tập thực hành.


Kết quả như sau:


Khảo sát chất lượng đầu năm Kiểm tra cuối HK I
Giỏi : 13hs 52% Giỏi : 20hs 80%
Khá : 7hs 28% Khá : 3hs 12%
TB : 4hs 16% TB : 1hs 4%
Yếu : 1hs 4% Y : 1hs 4%





<b>C. PHẦN KẾT LUẬN</b>



<b>I.Những bài học kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trình giảng dạy về đơn vị đo đại lượng. Vì trình độ lý luận và thời gian giành
cho nghiên cứu có hạn nên đề tài này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Kính mong nhận được sự quan tâm, đóng góp của hội đồng khoa học để đề
tài này được hoàn chỉnh hơn.


<b>II. Ý nghĩa của sáng kiến</b>

<b>kinh nghiệm:</b>



Để hoàn thành nhiệm vụ trọng trách người giáo viên chúng ta phải quyết
tâm khắc phục tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trở ngại thực hiện. Thiết kế


một phương pháp phương thức để chuyển tải nội dung từng bài học, tức là
hướng dẫn cho các em cách học.


Tôi xin nhấn mạnh thêm điều cốt lỗi trước tiên là làm sao để học sinh
chúng ta được học tập rèn luyện trong bầu khơng khí tươi vui cởi mở lành mạnh,
tự tin, chủ động.


Do đó mỗi thầy cơ giáo phải chịu khó kiên trì nghiên cứu tham khảo tài
liệu, chương trình bộ môn nội dung sách giáo khoa, tập huấn đầy đủ, học hỏi
đúc kết rút ra kinh nghiệm thường xuyên nâng cao tay nghề, trao đổi chuyên
môn nghiệp vụ bài soạn, bài giảng có chất lượng và thật sự thương yêu tôn trọng
các em, gần gũi đối xử công bằng.


<b>III. Khả năng ứng dụng, triển khai:</b>



Mỗi thầy cô hãy tự học, tự rèn, tự tin trên tinh thần đổi mới phương pháp
giảng dạy mà chúng ta đều đã được học hỏi nghe thấy và áp dụng nhưng cũng
phải linh hoạt, nhạy bén thích nghi với điều kiện thực tế của cơ sở mình miễn
sao học sinh của chúng ta thật sự đổi mới tích cực, chất lượng và hiệu quả.


<b>IV. Những kiến nghị đề xuất:</b>



Phòng giáo dục mở chuyên đề để giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm,
đặc biệt những sáng kiến đạt hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> An Hòa Tây, ngày 3 tháng 2 năm 2012</i>


Người viết



Nguyễn Thị Thu
<b> </b>


<b>MỤC LỤC</b>


TRANG


<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b> 1.2


I.Bối cảnh của đề tài... 1


II. Lý do chọn đề tài... 2


III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu... 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu phần nội dung... 2


<b>B. PHẦN NỘI DUNG </b>
I. Cơ sở lí luận ... 3


II. Thực trạng của vấn đề... 3


III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề... 3.4.5.6.7.8
1) Đối với giáo viên... 4.5.6
2) Đối với học sinh... 7


3) Đối với gia đình... 8


IV. Hiệu qủa của sáng kiến kinh nghiệm... 8



<b>C. PHẦN KẾT LUẬN</b>
I. Những bài học kinh nghiệm... 9


II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm... 9


III. Khả năng ứng dụng, triển khai... 9


</div>

<!--links-->

×