Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TS vao 10 THPT Chuyen Thai nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.75 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10<sub>NĂM HỌC 2012 - 2013</sub></b>
<b>MƠN HĨA HỌC</b>


<i><b>(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Câu 1 </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


1. Cho hỗn hợp A gồm Zn, Fe vào dung dịch (dd) B gåm Cu(NO3)2, AgNO3.


Lắc đều cho phản ứng xong thu đợc hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D
gồm 2 muối. Trình bày phơng pháp tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách
riêng từng muối ra khỏi dung dịch D. Viết cỏc phương trỡnh húa học (PTHH) của


các phản ứng xảy ra.


2. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS, CuS, K2O. Chỉ được dùng thêm nước và


các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...) hãy trình bày phương pháp và viết các
PTHH của các phản ứng xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.


3. Có 3 kim loại riêng biệt là kẽm, sắt, bạc. Hãy nêu phương pháp hoá học để
nhận biết từng kim loại (các dụng cụ hoá chất coi như có đủ). Viết PTHH của các
phản ứng.


4. Trình bày phương pháp hố học nhận biết 3 dd khơng màu đựng trong 3 lọ
riêng biệt không nhãn: dd axit clohiđric, dd natri cacbonat, dd kali clorua mà không
được dùng thêm thuốc thử nào khác. Viết các PTHH của các phản ứng.


<b>Câu 2 </b><i><b>(2,5 điểm)</b></i>



1. Cã 3 chÊt láng là rợu etylic (900<sub>), benzen và nớc </sub>ng trong các lọ riêng


biệt. Trình bày phơng pháp đơn giản để phân biệt chúng.


2. Hợp chất hữu cơ A mạch hở chứa C,H,O có khối lợng mol bằng 60 gam.
Tìm cơng thức phân tử, viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của A.
Xác định công thức cấu tạo đúng của A, biết rằng A tác dụng đợc với KOH và với K
kim loại.


3. Ba rượu (ancol) A, B, D không phải đồng phân của nhau. Khi đốt cháy mỗi


rượu đều thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4.


<b> </b>a) Xác định công thức phân tử của A,B, D. Biết MA < MB < MD .
<b> </b>b) Viết công thức cấu tạo của A,B, D.


4. Axit hữu cơ A có cơng thức cấu tạo: HOOC – CH=CH – CH = CH – COOH


vừa có tính chất hóa học giống axit axetic vừa có tính chất hóa học giống etilen. Hãy
viết PTHH của các phản ứng của A lần lượt với các chất sau: Na; NaOH; C2H5OH


(H2SO4 đặc, t0); H2(Ni, t0); dd nước Br2.
<b>Câu 3 </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>


<b>1. </b>Cho 9,34 gam hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI tác dụng với 700 ml


dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,2 mol/lít (M) thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết


tủa B, cho 2,24 gam bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F


vào dung dịch HCl dư tạo ra 0,448 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (ở đktc). Cho dung dịch


NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được 2,4 gam chất rắn (giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn).


a) Tính khối lượng kết tủa B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Hòa tan 46,7 gam hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X. Dẫn V lít
Cl2 vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 33,1 gam muối. Tính


V(ở đktc)?


2. Hỗn hợp A gồm dung dịch chứa các chất kali clorua, magie hiđrocacbonat,


canxi clorua , magie sunfat , kali sunfat . Làm thế nào để thu được muối kaliclorua
tinh khiết từ hỗn hợp trên?


<b>Câu 4 </b><i><b>(2,5 điểm)</b></i>


1. Các hiđrocacbon A; B thuộc dãy anken hoặc ankin. Đốt cháy hoàn toàn
0,05mol hỗn hợp A; B thu được khối lượng CO2 và H2O là 15,14g, trong đó oxi


chiếm 77,15%.


a) Xác định công thức phân tử của A và B.


b) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05mol hỗn hợp A và B có tỷ lệ số mol thay đổi
ta vẫn thu được một lượng khí CO2 như nhau. Xác định cơng thức phân tử đúng của


A và B.



2. Một hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ X,Y mạch hở không tác dụng với dd
Br2 và đều tác dụng với dd NaOH. Tỷ khối hơi của A đối với H2 bằng 35,6. Cho A tác


dụng hồn tồn với dd NaOH thì thấy phải dùng dd chứa 8 gam NaOH, phản ứng
cho ta một rợu đơn chức và hai muối của axit hữu cơ đơn chức. Nếu cho toàn thể
l-ợng rợu thu đợc tác dụng với Na kim loại d thấy thoỏt ra 1,344lớt khí (ở đktc).


Xác định cụngthức phõn tử và cụngthức cấu tạo của X,Y.


(Cho: Na=23; Mg=24; Ca=40; Fe=56; Ag=108; H=1;
O=16; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; C=12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>HD CHẤM TUYỂN SINH VÀO LỚP 10<sub>NĂM HỌC 2012 - 2013</sub></b>
<b>MƠN HĨA HỌC</b>


<i><b>(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>3,0 đ</b>


1. Cho A vµo B:


Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag


Zn + Cu(NO3)2  Zn(NO3)2 + Cu



Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag


Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu


ChÊt r¾n C: Ag, Cu, Fe d


Dung dÞch D: Zn(NO3)2,Fe(NO3)2
<b>*) Tách các chất rắn trong C:</b>
+ C t¸c dơng víi HCl d:


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


=> dung dịch thu đợc chứa FeCl2 và HCl d, chất rắn cũn lại gồm


Cu, Ag.


- Cho dd NaOH d tác dụng với dd chøa FeCl2 vµ HCl, läc lÊy


kết tủa, nung kết tủa trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi và
dùng H2 d khử ở nhiệt độ cao thu đợc Fe:


HCl + NaOH  NaCl + H2O


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl


4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O


Fe2O3 + 3H2
0


t


  <sub> 2Fe + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


 <i><b>Thu được Fe</b></i>


- Cho hỗn hợp chất rắn Cu, Ag tác dụng với oxi d ở nhiệt độ
cao:


2Cu + O2
0
t


  <sub> 2CuO</sub>


Chất rắn thu đợc gồm CuO và Ag cho tác dụng với HCl d <i><b>thu đợc</b></i>
<i><b>Ag</b></i> không phản ứng.


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


Điện phân dd CuCl2 <i><b>thu đợc Cu</b></i>


CuCl2 điện phân dd Cu + Cl2


<b> *) Tách riêng từng muối ra khỏi dung dÞch D:</b>
+ Cho Zn d tác dụng với dung dịch D:


Zn + Fe(NO3)2 Zn(NO3)2 + Fe


+ Lọc lấy dung dịch và cô cạn <i><b>thu đợc Zn(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b>.</b></i>



Hỗn hợp rắn gồm Zn và Fe cho tác dụng với dung dịch
Fe(NO3)2 để loại hết Zn


Cho Fe tác dụng với Fe(NO3)3 <i><b>thu đợc Fe(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b></i>


Fe + 2 Fe(NO3)3  3 Fe(NO3)2


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.


- Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS, CuS và
dung dịch KOH:


K2O + H2O   2KOH


- Điện phân nước thu được H2 và O2:


2H2O   2H2 + O2 (1)


- Nung hỗn hợp FeS, CuS trong O2 (1) dư đến phản ứng hồn


tồn được hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO và khí SO2:


4FeS + 7O2 t0 2Fe2O3 + 4SO2


2CuS + 3O2 t0 2CuO + 2SO2


- Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (1) dư có xúc tác, sau đó



đem hợp nước được H2SO4:
2SO2 + O2 t0,xt 2SO3


SO3 + H2O H2SO4 (2)


- Lấy hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO đem khử hoàn toàn bằng H2 (1) dư


ở nhiệt độ cao được hỗn hợp Fe, Cu. Hịa tan hỗn hợp kim loại
vào dd H2SO4 lỗng (2), được dung dịch FeSO4. Phần không tan


Cu tách riêng.


Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O.


CuO + H2 t0 Cu + H2O.


Fe + H2SO4 t0 FeSO4 + H2


- Cho Cu tác dụng với O2 (1) tạo ra CuO sau đó hịa tan vào dung


dịch H2SO4 (2) rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào, lọc tách thu


được kết tủa Cu(OH)2.


2Cu + O2 t0 2CuO


CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O


CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4.



3.


*) Cho từng kim loại tác dụng với dd NaOH dư, Zn bị tan hồn tồn
cịn sắt và bạc không bị tan.


Zn + 2NaOH  Na2ZnO2(tan) + H2


- Lấy 2 kim loại còn lại cho tác dụng với dd HCl, kim loại không tan là
Ag, kim loại tan là Fe:


Fe + 2HCl <sub> FeCl</sub><sub>2 </sub><sub> + H</sub><sub>2 </sub>


4.


*) Dùng 1 lượng nhỏ hoá chất


Lấy 1 mẫu thử cho tác dụng lần lượt với các mẫu thử cịn lại, 2
mẫu thử nào có xuất hiện bọt khí là HCl và Na2CO3.


2HCl + Na2CO3   2NaCl + CO2 + H2O


Không có hiện tượng gì là KCl.


*) Đun đến cạn hai mẫu cịn lại, mẫu khơng để lại gì ở đáy ống
nghiệm là dd HCl, mẫu còn đọng lại chất rắn màu trắng là dd Na2CO3.


1,0


0,5



0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 2</b>
<b>2,5 đ</b>


<b>1. Hoµ tan trong níc nhËn ra benzen do phân thành 2 lớp. </b>


2 chất cịn lại đem đốt, nếu cháy đó là rợu etylic (900<sub>), cịn lại</sub>


lµ níc.


<b>2. Gäi CTPT cđa A lµ C</b>xHyOz


Khối lượng mol của A là 60 gam vậy khối lượng phân tử của A là
60 u.


*) Khi z = 1 ta cã 14 x +y = 44 => x= 3; y= 8 .
=> CTPT cđa A lµ C3H8O


=> C¸c CTCT : CH3-CH2-CH2OH ; CH3-CH(OH)-CH3,


CH3-CH2-O-CH3


*) Khi z = 2 ta cã 14 x + y = 28 => x= 2; y= 4 .
=> CTPT cđa A lµ C2H4O2


=> C¸c CTCT : CH3- COOH; HO-CH2-CHO;


HCOOCH3



*) Khi z = 3 th× 14 x + y = 12 (lo¹i)


Trong các chất trên chỉ có CH3- COOH tác dụng với cả KOH


và K


CH3- COOH + KOH  CH3- COOK + H2O


2CH3- COOH + 2K  2CH3- COOK + H2


VËy A lµ CH<b>3- COOH</b>


<b>3. </b>
<b>a)</b>


* Goi CTPT của A là : CaHbOx . đk: b≤ 2a + 2


Khi đốt cháy A : CaHbOx → aCO2 + b/2 H2O


Theo giả thiết: a : b = 3: 8 → a = 3 , b = 8
Công thức của A có dạng C3H8Ox


* Tương tự như trên ta có: B là C3H8Oy và D là C3H8Oz




Mà MA < MB < MD → x =1 ,y =2 , z =3


Vậy A, B, D lần lượt là : C3H8O , C3H8O2 , C3H8O3


<b>b</b>)


- A có CTCT : CH3 - CH2 - CH2 - OH


hoặc CH3 - CH(OH)- CH3


- B có CTCT : CH3 -CH(OH) - CH2- OH


hoặc HO -CH2 - CH2 -CH2 -OH


- D có CTCT : HO-CH2 - CH(OH) - CH2 -OH


<b>4. </b>


PTHH:


*) HOOC – CH=CH – CH = CH – COOH+ 2Na →
NaOOC – CH=CH –CH =CH- COONa + H2


*) A+2NaOH→NaOOC–CH=CH –CH =CH- COONa + 2H2O


A+NaOH → HOOC – CH=CH –CH =CH- COONa + H2O


*) A+C2H5OH→
0


2 4dac
H SO ,t


    <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OOC– CH=CH–CH =CH-COOC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


0


2 4dac
H SO ,t


    <sub> HOOC– CH=CH–CH =CH-COOC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


*) A+H2


0
Ni,t


   <sub>HOOC – CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub> – CH = CH – COOH</sub>


0,5
0,75


0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


0
Ni,t


   <sub>HOOC – CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub> – CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub> – COOH</sub>


*) A+Br2


0
Ni,t



   <sub>HOOC – CHBr-CHBr – CH = CH – COOH</sub>



0
Ni,t


   <sub>HOOC–CHBr-CHBr–CHBr-CHBr – COOH</sub>


<b>Câu 3</b>
<b>(2,0 đ)</b>


<b>1. </b>
<b>a) </b>


Gọi a, b, c lần lượt là số mol của MgCl2, NaBr, KI.


PTHH của các phản ứng:


MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Mg(NO3)2 (1)


NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3 (2)


KI + AgNO3 → AgI↓ + KNO3 (3)


Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (4)


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (5)


Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3 (6)



Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 (7)


2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓ (8)


2Fe(OH)3↓ → Fe2O3 + 3H2O (9)


Mg(OH)2 → MgO + H2O (10)


Theo (5) nFe =
2


0, 448


0,02
22, 4


 


<i>H</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


nAgNO3(4) = 0,02.2 = 0,04 mol


Theo (1) (2) (3)


nAgNO3 = 0,7.0,2 – 0,04 = 2a+b+c = 0,1 (I)


Từ (6), (7), (8), (9), (10)



mrắn <i>mFe O</i>2 3<i>mMgO</i> 160 0,01 40  <i>a</i>2, 4


 a = 0,02 ( II)
mA = 95.0,02 + 103b + 166c = 9,34


103b + 166c = 7,44 (III)
Từ (I), (II), (III) ta có hệ:


2a+b+c = 0,1
a = 0,02


103b + 166c = 7,44 Giải hệ ta được:
a = 0,02, b = 0,04; c =0,02


Vậy khối lượng kết tủa B là:


<b> mB = mAgCl + mAgBr+ mAgI</b>


<b> = 143,5.0,04+188.0,04+235.0,02= 17,96 gam</b>.


<b>b) </b>


PTHH của các phản ứng:


Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 (*)


Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (**)


Khối lượng hỗn hợp gấp 5 lần ở trên:
nKI = 5c = 5. 0,02=0,1 mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khi phản ứng (*) xảy ra hoàn toàn khối lượng muối giảm:
0,1(127 – 35,5) = 9,15 gam


nNaBr = 5.0,04 = 0,2mol


Khi phản ứng (**) xảy ra hoàn toàn khối lượng muối giảm:
(80 – 35,5)= 8,9 gam


Khi cả hai phản ứng (1) và (2) xảy ra hoàn toàn khối lượng muối
giảm:


9,15 + 8,9 = 18,05 gam


Theo đề bài ta có khối lượng muối giảm:
46,7 – 33,1 = 13,6 gam


Ta thấy: 9,15 < 13,6 < 18,05 chứng tỏ: (1) xảy ra hoàn toàn và một
phần ở (2)


Khối lượng muối giảm do tạo thành Br2 là: 13,6 – 9,15 = 4,45


Đặt số mol KBr phản ứng bằng x thì khối lượng muối giảm:
x(80 – 35,5) = 4,45 → x = 0,1 mol


Vậy 2


1<sub>(0,1 0,1) 0,1</sub>
2



  


<i>Cl</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


;


2 22,4.0,1 2,24


<i>Cl</i>


<i>V</i> <sub>lít</sub>


<b>2. </b>


+ Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, dung


dịch còn lại: KCl, MgCl2, BaCl2 dư, CaCl2, Mg(HCO3)2.


BaCl2 + MgSO4à BaSO4 + MgCl2


K2SO4 + BaCl2à BaSO4 + 2KCl


+ Cho dung dịch K2CO3 dư vào dung dịch còn lại, lọc bỏ kết tủa,


dung dịch còn lại: KCl, KHCO3, K2CO3 dư.


MgCl2 + K2CO3à MgCO3 + 2KCl



BaCl2 + K2CO3à BaCO3 + 2KCl


CaCl2 + K2CO3à CaCO3 + 2KCl


Ca(HCO3)2 + K2CO3 à CaCO3 + 2KHCO3


+ Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch còn lại.
KHCO3 + HCl à KCl + CO2 + H2O


K2CO3 + 2HCl à 2KCl + CO2 + H2O


<i><b>+ Cô cạn dung dịch thu được KCl tinh khiết.</b></i>


0,5


<b>Câu 4</b>
<b>(2,5 đ)</b>


<b>1.</b>
<b>a)</b>


Gọi x và y là số mol CO2 và H2O ở sản phẩm cháy




44 18 15,14


32 16 15,14 . 0, 7715


 






 




<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <sub> Giải ra ta được x = 0,25; y = 0,23</sub>


PTHH của các phản ứng cháy: n;m<sub>2, nguyên</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

CnH2n-2 +


3<i>n −</i>1


2 O2 nCO2 + (n-1) H2O


CmH2m + 1,5m O2  mCO2 + m H2O


Do anken cháy có số mol CO2 bằng số mol H2O


Ta có số mol ankin bằng = 0,25 – 0,23 = 0,02mol
Số mol anken = 0,05 – 0,02 = 0,03 mol


Ta có phương trình 0,02n + 0,03m = 0,25 Hay 2n+ 3m = 25


n 2 3 4 5 6 7 8 <sub>9</sub>



m 7 Loại Loại 5 Loại Loại 3 Loại


<b>Các cặp nghiệm : C8H14 và C3H6 ; C5H8 và C5H10 ; C2H2 và C7H14</b>


<b>b)</b>


Vì tổng số mol 2 hiđrocacbon khơng đổi, mà số mol CO2 cũng khơng


đổi, điều đó chứng tổ số nguyên tử cacbon trong ankin bằng số nguyên
tử cacbon trong anken.


 <i><b>Vậy 2 hiđrôcacbon là C5H8 v à C5H10 </b></i>


<b>2. </b>


- X,Y không tác dụng với Br2 => X,Y là hợp chất no.


- X,Y tác dụng với NaOH cho ra rợu đơn chức và muối của axit
đơn chức => X,Y là axit hay este đơn chức


- Trờng hợp X,Y đều là este: X,Y cú cụng thc R1COOR v


R2COOR (R là gốc hiđrocacbon tạo ra rỵu duy nhÊt).


R1COOR + NaOH  R1COONa + ROH


a a a a


R2COOR + NaOH  R2COONa + ROH



b b b b


nNaOH= a+b=


8


40<sub>= 0,2mol => n</sub><sub>ROH</sub><sub>= a+b =0,2 mol</sub>


- Rỵu ROH víi Na:


2ROH + 2Na  2RONa + H2


0,2 0,1


n(H2)=


1,344


22,4 <sub>=0,06mol  0,1. => lo¹i </sub>


- Trờng hợp X là axit, Y là este => X: R1COOH ;


Y: R2COOR3


R1COOH + NaOH  R1COONa + HOH


a a a a
R2COOR3 + NaOH  R2COONa + R3OH



b b b b
2R3OH + 2Na  2R3ONa + H2


2.0,06 0,06


nY = b= 2n(H2) = 0,12 mol. => a = 0,2 - 0,12= 0,08mol


- Do X,Y lµ axit, este no mạch hở nên X có công thức CnH2nO2,


Ycó công thøc CmH2mO2.


M<sub>=</sub>


  


 


0, 08(14n 32) 0,12(14m 32)


2.35, 6 71, 2


0, 2


56n + 84m = 392 => 2n + 3m = 14.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*)
Víi n=1, m=4 , ta cã:



X: CH2O2 hay HCOOH


Y: C4H8O2 cã 4 c«ng thức cấu tạo là: HCOOC3H7 (2đphân),


CH3COOC2H5 , C2H5COOCH3


*) Víi n=4, m=2 ta cã:


X: C4H8O2 víi 2 c«ng thøc cÊu t¹o axit:


CH3CH2CH2COOH , CH3CH(CH3)COOH


Y: C2H4O2: H-COOCH3


n 1 2 3 4 5


</div>

<!--links-->

×