Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

DAN TOAN KHOI B THEO NHIEU CACH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.76 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012
<b> --- </b> <b> Mơn: TỐN; Khối B </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b> <i> Thờ<sub>i gian làm bài: 180 phút, không k</sub>ể<sub> th</sub>ờ<sub>i gian phát </sub>đề</i>


<b>I. PHầN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b> Câu 1. (2,0 điểm). Cho hàm s</b>ố <i>y</i>= −<i>x</i>3 3<i>mx</i>2+3<i>m</i>3<i> (1), m là tham s</i>ố thực.
<b> a) Kh</b>ảo sát sự biến thiên và vẽđồ thị của hàm số (1) khi <i>m</i>=1.


<i><b> b) Tìm m </b></i>đểđồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị<i> A và B sao cho tam giác OAB có di</i>ện tích bằng 48.
<b> Câu 2. (1,0 điểm). Gi</b>ải phương trình 2(cos<i>x</i>+ 3 sin ) cos<i>x</i> <i>x</i>=cos<i>x</i>− 3 sin<i>x</i>+1.


<b> Câu 3. (1,0 điểm). Gi</b>ải bất phương trình <i>x</i>+ +1 <i>x</i>2−4<i>x</i>+ ≥1 3 <i>x </i>.
<b> Câu 4. (1,0 điểm). Tính tích phân </b> <sub>4</sub> <sub>2</sub>


0


3
1


3 2


=


+ +


<i>x</i>



<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> .


<b> Câu 5. (1,0 điểm). Cho hình chóp tam giác </b>đề<i>u S.ABC v</i>ớ<i>i SA = 2a, AB = a. G</i>ọ<i>i H là hình chi</i>ếu vng góc
củ<i>a A trên c</i>ạ<i>nh SC. Ch</i>ứ<i>ng minh SC vng góc v</i>ới mặt phẳ<i>ng (ABH). Tính th</i>ể tích của khố<i>i chóp S.ABH </i>
theo <i>a</i>.


<b> Câu 6. (1,0 điểm). Cho các s</b>ố thự<i>c x, y, z th</i>ỏa mãn các điều kiện <i>x</i>+ + =<i>y</i> <i>z</i> 0 và <i>x</i>2+<i>y</i>2+<i>z</i>2=1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức <i>P</i>=<i>x</i>5+<i>y</i>5+<i>z . </i>5


<b>II. PHầN RIÊNG (3,0 điểm) : Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B) </b>
<b> A. Theo chương trình Chuẩn </b>


<b> Câu 7.a (1,0 </b> <i><b>điểm). Trong m</b></i>ặt phẳng với hệ tọa độ<i> Oxy, cho các </i> đường tròn (<i>C</i><sub>1</sub>) :<i>x</i>2+ <i>y</i>2=4,
2 2


2


(<i>C</i> ) :<i>x</i> +<i>y</i> −12<i>x</i>+18=0 và đường thẳng <i>d x</i>: − − =<i>y</i> 4 0. Viết phương trình đường trịn có tâm thuộc
2


(<i>C , ti</i>) ếp xúc vớ<i>i d và c</i>ắt (<i>C t</i><sub>1</sub>) ại hai điểm phân biệ<i>t A và B sao cho AB vng góc v</i>ớ<i>i d. </i>
<b> Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian v</b>ới hệ tọa độ<i> Oxyz, cho </i>đường thẳng :


1


2 2


1



− =

=


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i> và hai điểm


(2;1; 0), ( 2;3; 2)−


<i>A</i> <i>B</i> . Viết phương trình mặt cầu đ<i>i qua A, B và có tâm thu</i>ộc đường thẳ<i>ng d. </i>


<b> Câu 9.a (1,0 điểm). Trong m</b>ột lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu
nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.


<b> B. Theo chương trình Nâng cao </b>


<b>Câu 7.b (1,0 điểm). Trong m</b>ặt phẳng với hệ tọa độ<i> Oxy, cho hình thoi ABCD có AC = 2BD và </i>đường tròn
tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình <i>x</i>2+<i>y</i>2 =4. Viết phương trình chính tắc củ<i>a elip (E) </i>đi
qua các đỉ<i>nh A, B, C, D c</i>ủa hình thoi. Biế<i>t A thu</i>ộ<i>c Ox. </i>


<b> Câu 8.b (1,0 </b><i><b>điểm). Trong không gian v</b></i>ới hệ tọa độ<i> Oxyz, cho (0; 0;3),A</i> <i>M</i>(1; 2; 0). Viết phương trình mặt
phẳng ( )<i>P</i> <i> qua A và c</i>ắt các trụ<i>c Ox, Oy l</i>ần lượt tạ<i>i B, C sao cho tam giác ABC có tr</i>ọng tâm thuộc đường
thẳ<i>ng AM. </i>


<b>Câu 9.b (1,0 điểm). G</b>ọi <i>z và </i><sub>1</sub> <i>z là hai nghi</i><sub>2</sub> ệm phức của phương trình 2


2 3 4 0.



− − =


<i>z</i> <i>iz</i> Viết dạng lượng


giác của <i>z và </i>1 <i>z . </i>2


<b> …………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN THEO NHIỀU CÁCH </b>



<b>Câu 1. </b>Cho hàm số 3 2 3


y=x −3mx +3m (1), m là tham số thực.


<b>1.</b> Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m=1.


<b>2.</b> Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48.


<b>1.</b> Khi m = 1, hàm số thành: y = x3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 3. </sub>


● Tập xác định D=ℝ.


● y’ = 3x2<sub> – 6x. </sub>


● y’ = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2.


● lim y


<i>x</i>→−∞



= −∞ và lim y


<i>x</i>→+∞


= +∞


● Bảng biến thiên.


x −∞ 0 2 +∞
y’ + 0 − 0 +


y 3 +∞


−∞ -1


Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0), (2; +∞); hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = -1.


● Đồ thị hàm số đi qua các điểm (1;1), (3;3), (-1;-1).


● Đồ thị.


<b>2.</b> ● y’ = 3x2<sub> – 6mx. </sub>


● y’ = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2m.


● y có 2 cực trị ⇔ m ≠ 0.


● Khi đó hàm số có hai điểm cực trị A(0;3m3<sub>) và B(2m;-m</sub>3<sub>). </sub>



<i>Nhận xét: A thuộc Oy nên OA</i>= <i>y<sub>A</sub></i> = 3<i>m</i>3 <i> và d B Oy</i>

(

,

)

= <i>xB</i> = 2<i>m</i> <i>. </i>


● Yêu cầu bài toán S∆OAB = 48 1 .

(

,

)

48 1 3 3 2 48


2<i>OA d B Oy</i> 2 <i>m</i> <i>m</i>


⇔ = ⇔ =


y


x
0


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cách 2. Dùng khi khơng tìm được cụ thể tọa độ các điểm cực trị. </b>


● y’ = 3x2<sub> – 6mx. </sub>


● Để hàm số có hai cực trị ⇔ ∆ > ⇔<sub>y '</sub> 0 36m2 > ⇔ ≠0 m 0.


● Ta có 1 m 2 3


y x y ' 2m x 3m


3 3


 



= −  − +


  .


● Suy ra đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là 2 3 2 3
y= −2m x+3m ⇔2m x+ −y 3m =0.


● Ycbt S∆OAB = 48

(

( )

)

(

) (

)



3


2 2


B A B A <sub>4</sub>


3m
1


AB.d O, d 48 x x y y . 96


2 <sub>4m</sub> <sub>1</sub>




⇔ = ⇔ − + − =


+


(

)

(

)




3


2 <sub>4</sub>


B A <sub>4</sub>


3m


x x 1 4m . 96


4m 1




⇔ − + =


+


(

)

2 3


B A A B


x x 4x x . 3m 96


⇔ + − − = <b>(*)</b>


● Do x ,x<sub>A</sub> <sub>B</sub> là hai nghiệm của phương trình y’=0 nên theo Viet ta có A B


A B



x x 2m


x x 0


+ =





=


 . Thay vào


phương trình (*) ta được

( )

2 3 4


2m . 3m− =96⇔m =16⇔ = ±m 2.(thỏa điều kiện)


<b>dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ </b>
<b>Câu 2.</b> Giải phương trình: 2 cos

(

<i>x</i>+ 3 sin<i>x</i>

)

cos<i>x</i>=cos<i>x</i>− 3 sin<i>x</i>+1


2


2 cos <i>x</i> 3 sin 2<i>x</i> cos<i>x</i> 3 sin<i>x</i> 1


⇔ + = − +


(

2

)



2 cos <i>x</i> 1 3 sin 2<i>x</i> cos<i>x</i> 3 sin<i>x</i>



⇔ − + = −


cos 2<i>x</i> 3 sin 2<i>x</i> cos<i>x</i> 3 sin<i>x</i>


⇔ + = −


sin 2 sin


6 6


<i>x</i> π π <i>x</i>


   


⇔  + =  − 


   


2 2


6 6


2 2


6 6


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>



π π <sub>π</sub>


π <sub>π</sub> π <sub>π</sub>




+ = − +







 


 <sub>+ = −</sub> <sub>−</sub> <sub>+</sub>


 
 <sub></sub> <sub></sub>




2


2
3


, .



2 3


2
3


<i>k</i>
<i>x</i>


<i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>


π


π


π <sub>π</sub>




=




⇔ ⇔ = ∈


 <sub>=</sub> <sub>+</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cách 2. Giống cách 1 nhưng đưa về phương trình theo cos. </b>


2


2 cos <i>x</i> 3 sin 2<i>x</i> cos<i>x</i> 3 sin<i>x</i> 1


⇔ + = − +


(

2

)



2 cos <i>x</i> 1 3 sin 2<i>x</i> cos<i>x</i> 3 sin<i>x</i>


⇔ − + = −


cos 2<i>x</i> 3 sin 2<i>x</i> cos<i>x</i> 3 sin<i>x</i>


⇔ + = −


cos 2 cos


3 3


<i>x</i> π <i>x</i> π


   
⇔  − =  + 
   
2 2
3 3


2 2
3 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>


π π <sub>π</sub>
π π <sub>π</sub>

− = + +



 
 <sub>− = − +</sub> <sub>+</sub>
 
 <sub></sub> <sub></sub>


2
2
2
3
, .
2 3
3
<i>x</i> <i>k</i>
<i>k</i>
<i>x</i> <i>k</i>


<i>k</i>
<i>x</i>
π <sub>π</sub>
π
π

= +

⇔ ⇔ = ∈
 <sub>=</sub>



<b>Cách 3. Phân tích thành các thừa số chung. </b>


(

)



2 cos<i>x</i>+ 3 sin<i>x</i> cos<i>x</i>=cos<i>x</i>− 3 sin<i>x</i>+1
2


2 cos <i>x</i> cos<i>x</i> 1 2 3 sin cos<i>x</i> <i>x</i> 3 sin<i>x</i> 0


⇔ − − + + =


(

)(

)

(

)



(

)

(

)



2 cos 1 cos 1 3 sin 2 cos 1 0



2 cos 1 cos 3 sin 1 0


2 cos 1 0


cos 3 sin 1


1
cos
2 2
, .
1 3
cos
3 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>k</i>
<i>x</i> <i>k</i>
<i>x</i>
π
π
⇔ + − + + =
⇔ + + − =
+ =


⇔
+ =


= −


⇔ ⇔ = ∈
 
 <sub>−</sub> <sub>=</sub>
 
 <sub></sub> <sub></sub>


<b>Dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ </b>
<b>Câu 3. </b>Giải bất phương trình 2


x 1+ + x −4x 1+ ≥3 x.
<b>●</b> Điều kiện : 0 x 2 3


x 2 3


 <sub>≤ ≤ −</sub>





≥ +


 .



● Với x = 0 là nghiệm bất phương trình.


<b>● </b> Với x≠0 thì bất phương trình tương đương x 1 x 1 4 3.
x


x


+ + + − ≥


<b>● </b> Đặt t = 1 1 2


t x x t 2


x
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>● </b> Bất phương trình trở thành t+ t2− ≥ ⇔6 3 t2− ≥ −6 3 t




2


2 2


t 6 0 t 3


3 t 0 <sub>t</sub> <sub>3</sub> <sub>5</sub>


t .



2


3 t 0 5


t
2
t 6 9 6t t


 <sub>− ≥</sub> <sub></sub> <sub>></sub>
 <sub></sub>
− <
 <sub>≤</sub>
 <sub></sub>
⇔<sub></sub> ⇔  ⇔ ≥

− ≥
 
<sub></sub> <sub></sub> <sub>≥</sub>

<sub></sub> <sub>− ≥ − +</sub> 


(thỏa điều kiện)


<b>●</b> Với t 5
2


≥ ta thu được



1
x


1 5


x 4


2


x <sub>x</sub> <sub>4</sub>





+ ≥ ⇔<sub></sub>



, kết hợp điều kiện ta chọn


1
0 x
4
x 4

≤ ≤





.


<b>●</b> Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S 0;1

[

4;

)

.
4


 


=<sub></sub> <sub></sub>∪ +∞


 


<b>Dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ </b>


<b> Câu 4. </b>Tính tích phân : <sub>4</sub> <sub>2</sub>


0
3
1
3 2
=
+ +

<i>x</i>
<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> .


<i> I</i>


1 3 1



4 2 2 2


0 0


2


3 2 1 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>dx</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


= <sub>+</sub> <sub>+</sub> =  <sub>+</sub> + <sub>+</sub> 


 




1 1 1


2 2


2 2



0


0 0


2 1


ln 1 ln 2


1 2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>dx</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
 
= − + = − + + + 
+ +  


3
ln 3 ln 2.


2


= −


<b>Cách 2. Phương pháp đặt ẩn phụ. </b>
<b> </b>


1 3 1 2



4 2 4 2


0 3 2 0 3 2


<i>x</i> <i>x x</i>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


= =


+ + + +




● Đặt: 2


<i>t</i>=<i>x</i>


2


2


<i>dt</i>


<i>dt</i> <i>xdx</i> <i>xdx</i>


⇒ <sub>=</sub> ⇒ <sub>=</sub> .



● Đổi cận: 0 0


1 1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>x</i> <i>t</i>


= ⇒ <sub>=</sub>


= ⇒ <sub>=</sub> .


● Khi đó


1 1


2


0 0


1 1 1 2 3


ln 3 ln 2.


2 3 2 2 1 2 2


<i>tdt</i>


<i>I</i> <i>dt</i>



<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5. </b>Cho hình chóp tam giác đều <i>S.ABC</i> với <i>SA</i> = 2<i>a</i>, <i>AB</i> = <i>a</i>. Gọi <i>H</i> là hình chiếu vng góc của <i>A</i> trên
cạnh <i>SC</i>. Chứng minh <i>SC</i> vng góc với mặt phẳng (<i>ABH</i>). Tính thể tích của khối chóp <i>S.ABH</i> theo <i>a</i>.


<b>Chứng minh: </b>SC⊥

(

ABH

)

<b>. </b>


Gọi I là trọng tâm tam giác ABC, do tính chất hình chóp đều S.ABC nên SI⊥

(

ABC

)

⇒SI⊥AB.<b> (1) </b>


Gọi K là trung điểm AB, do tam giác SAB cân tại S nên SK⊥AB. <b> (2)</b>


Từ (1) và (2) suy ra AB⊥

(

SKC

)

⇒SC⊥AB. <b> (*) </b>


Mặt khác theo giả thiết AH⊥SC.<b> (**) </b>


Từ (*) và (**) ta được SC⊥

(

ABH

)

.


<b>Cách 2. </b>


Vì hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều và AH⊥SC tại H nên suy ra BH⊥SC tại H. Do đó


(

)



SC⊥ ABH .


<b>Tính thể tích khối chóp S.ABH </b>


Áp dụng Pitago trong tam giác SNC ta có 2 2 15



SN SC NC


4


<i>a</i>


= − = .


Ta có sinC SN AH AH 5


SC AC 4


<i>a</i>


= = ⇒ <sub>=</sub> .


Áp dụng Pitago trong tam giác SHA ta có SH SA2 AH2 7
4


<i>a</i>


= − = .


Xét tam giác ABH ta có HK AH2 AK2 11
4


<i>a</i>


= − = .



Vậy


3
S.ABH ∆ABH


1 1 1 7a 11


V S .SH AB.HK .SH


3 3 2 96


 


= =   =


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Cách 2. Phương pháp tỷ số thể tích. </b>


Ta có S.ABH


S.ABH S.ABC
S.ABC


V SH 7a 7 7


: 2a V V


V =SC = 4 =8 ⇒ =8 .





2 2 3


2 2 2


S.ABC ABC ABC


1 1 1 a 3 a a 11


V S .SI S . SC IC . . 4a


3 3 3 4 3 12


= = − = − = .


Vậy


3 3


S.ABH


7 a 11 7a 11


V .


8 12 96


= = (đvtt).


<b>Dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ</b>



<b>Câu 6. </b>Cho các số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x+ + =y z 0 và x2+y2+z2 =1. Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P=x5+y5+z5.


<b>●</b> Ta có z= − +

(

x y

)

, suy ra x2+y2+ +

(

x y

)

2 =1


<b> </b> 2 2 1


x y xy


2
⇒ <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


<b> </b>

(

x y

)

2 xy 1
2
⇒ <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub> <b>. </b>


<b>●</b> Đặt t= +x y<b> </b> xy t2 1
2
⇒ <sub>= −</sub> <b>. </b>


<b>●</b> Do

(

)

2 2 2 1
x y 4xy t 4 t


2
 


+ ≥ ⇒ <sub>≥</sub> <sub></sub> <sub>−</sub> <sub></sub>


 



<b> </b>


2 2
t


3


2 2


t .


3 3


⇒ <sub>≤</sub>


⇒ <sub>−</sub> <sub>≤ ≤</sub>


<b>●</b> P=x5+y5−

(

x+y

)

5 = −

(

5x y 10x y4 + 3 2+10x y2 3+5xy4

)





(

3 2 2 3

)

(

)

(

2 2

)



2 3


5xy x 2x y 2xy y 5xy x y x xy y


5 1 5 5


t t t t.



2 2 2 4


= − + + + = − + + +


 


= −  − = − +


 


<b>●</b> Dùng đạo hàm tìm GTLN của hàm số

( )

5 3 5


t t


2 4


<i>f t</i> = − + trên đoạn 2; 2


3 3


 




 


  ta tìm được


( )

5


MaxP Maxf t


6 6


= = .


<b>Bài này còn nhiều cách giải khác. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 7.a </b>Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đường tròn

( )

C :x<sub>1</sub> 2+y2 =4,

( )

C<sub>2</sub> :x2+y2−12x 18+ =0 và
đường thẳng

( )

d : x y 4− − =0. Viết phương trình đường trịn có tâm thuộc

( )

C<sub>2</sub> , tiếp xúc với

( )

d và cắt


( )

C1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vng góc với

( )

d . Câu hấp dẫn nhất trong đề thi Đại Học


Gọi I(a;b) và R là tâm và bán kính của (C) cần tìm nên

( ) (

) (

2

)

2 2
C : x−a + −y b =R .
Vì I∈

( )

C<sub>2</sub> nên 2 2


a + −b 12a 18+ =0. <b>(1.1) </b>


Do (C) tiếp xúc (d) nên R d I, d

(

( )

)

a b 4
2


− −


= = , do đó

( ) (

) (

) (

)



2


2 2 a b 4



C : x a y b


2


− −


− + − = .


Theo đề (C) cắt

( )

C<sub>1</sub> tại A, B. Phương trình đường thẳng AB là nghiệm của hệ


(

) (

<sub>2</sub>

) (

<sub>2</sub>

)

2

<sub>( )</sub>

(

)

2


2 2


2 2


a b 4


a b 4


x a y b


AB : 2ax 2by a b 4


2


2


x y 4



 <sub>− −</sub>


− −


 <sub>−</sub> <sub>+ −</sub> <sub>=</sub>


⇒ <sub>−</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub> <sub>− − −</sub>




 <sub>+</sub> <sub>=</sub>


.


Suy ra vecto pháp tuyến của AB là n a;b

( )





.


Do AB vng góc với (d) nên n a;b .n

( )

<sub>( )</sub><sub>d</sub>

(

1; 1− =

)

0 ⇔ a− =b 0




<b>(1.2) </b>


Từ (1.1) và (1.2) ta có hệ



2 2


a 3


a b 12a 18 0


b 3


a b 0


=


 <sub>+ −</sub> <sub>+ =</sub> 




 


=


− = 


 .


Vậy

( ) (

C : x 3−

) (

2+ −y 3

)

2=8.


<b>Cách 2. Dùng tính chất IO và AB cùng vng góc với (d). </b>


Ta có

( )

C :x<sub>1</sub> 2+y2 =4 có tâm O(0;0) và bán kính R1 = 2.



Gọi I(a;b) và R là tâm và bán kính của (C).
Vì I∈

( )

C<sub>2</sub> nên 2 2


a + −b 12a 18+ =0. <b>(1.1) </b>


Do IO vng góc với (d) và AB vng góc với (d) (theo gt) nên IO song song với (d) nên IO.n<sub>d</sub> =0
a b 0.


⇔ − = <b>(1.2) </b>


Từ (1.1) và (1.2) ta có hệ


2 2


a 3


a b 12a 18 0


b 3


a b 0


=


 <sub>+ −</sub> <sub>+ =</sub> 




 



=


− = 


 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cách 3. Dùng tính chất IO và AB cùng vng góc với (d) nên </b>d O, d

(

( )

)

=d I, d

(

( )

)

<b>. </b>


Ta có

( )

2 2
1


C :x +y =4 có tâm O(0;0) và bán kính R1 = 2.


Gọi I(a;b) và R là tâm và bán kính của (C).
Vì I∈

( )

C<sub>2</sub> nên 2 2


a + −b 12a 18+ =0. <b>(1.1) </b>


Do IO vng góc với (d) và AB vng góc với (d) (theo gt) nên d O, d

(

( )

)

=d I, d

(

( )

)


a b 4


4


a b 4 4


2 2


− −


⇔ = ⇔ − − = . <b>(1.2)</b>



Từ (1.1) và (1.2) ta có hệ


( )


( )



2 2


2 2


2 2


a b 12a 18 0


1


a b 8


a b 12a 18 0


a b 4 4 <sub>a</sub> <sub>b</sub> <sub>12a 18</sub> <sub>0</sub>


2


a b 0


 <sub>+ −</sub> <sub>+ =</sub>



 <sub>+ −</sub> <sub>+ =</sub> <sub>− =</sub>


 




 <sub></sub>


− − =  <sub>+ −</sub> <sub>+ =</sub>


 <sub></sub>
<sub></sub> <sub>− =</sub>


.


● Hệ phương trình (1) ⇔ = ±a 7 2 2, b= − ±1 2 2 (loại) vì I và O phải cùng phía so với (d).


● Hệ phương trình (2) ⇔ = =a b 3.
Vậy

( ) (

C : x 3−

) (

2+ −y 3

)

2=8.


<b>Dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ </b>


<b>Câu 8.a </b>Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

( )



2


x 1 y z


d :


2


1


− =


= và hai điểm


(

)



A 2;1; 0 , B

(

−2;3; 2

)

. Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng (d).
Gọi tâm mặt cầu là I∈

( )

d nên I 1 2t; t; 2t

(

+ −

)

<b>. </b>


Ta có 2 2


IA =9t − +6t 2 và 2 2


IB =9t +14t+22<b>. </b>


Do 2 2


IA =IB ⇒t= −1 ⇒I( 1; 1; 2)− − và R=IA= 17.


Vậy phương trình mặt cầu là

( ) (

S : x 1+

) (

2+ +y 1

) (

2+ −z 2

)

2 =17.


<b>Cách 2. Dùng mặt phẳng trung trực. </b>


Gọi

( )

α là mặt phẳng trung trực của đoạn AB nên

( )

α đi qua I(0;2;1) là trung điểm AB và có vecto
pháp tuyến là AB 4; 2; 2

(

− −

)






nên

( )

α : 2x− − + =y z 3 0.
Đường thẳng (d) có phương trình tham số

( )



x 1 2t
d : y t


z 2t


= +





=


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Theo u cầu bài tốn thì tâm I của mặt cầu (S) là giao điểm của (d) và

( )

α nên I(x;y) là nghiệm


của hệ x 1


2x y z 3 0


x 1


y 1


z
2t


y t



z 2t 2


− − + =




= −





 
⇒ <sub>= −</sub>
 
  <sub>=</sub>


= +
=


 <sub>=</sub> 
 −


.


Vậy mặt cầu (S) cần tìm có tâm I(-1;-1;2) và bán kính là R=IA= 7 nên có phương trình


( ) (

) (

2

) (

2

)

2


S : x 1+ + +y 1 + −z 2 =17.



<b>Dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ</b>


<b>Câu 9.a </b>Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học
sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.


Số cách gọi 4 học sinh lên bảng là : 4
25


25!


C 12650


4!.21!


= = .


Số cách gọi 4 học sinh có cả nam lẫn nữ là :
TH 1: 1 nữ 3 nam có : 1 3


10 15


C .C = 10.455 = 4550.
TH 2: 2 nữ 2 nam có : C .C<sub>10</sub>2 <sub>15</sub>2 = 4725.


TH 3: 3 nữ 1 nam có : C .C<sub>10</sub>3 1<sub>15</sub> =1800.


Suy ra số cách gọi 4 học sinh có nam và nữ là : 4550 + 4725 + 1800 = 11075.
Vậy xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam lẫn nữ là : 11075 443



12650=506.


<b>Cách 2. Dùng phương pháp “phần bù”. </b>


Xác suất chọn khơng có nam : P1 =


4
10
4
25


C 21


C =1265.


Xác suất chọn khơng có nữ : P2 =


4
15
4
25


C 273


C = 2530.


Xác xuất có cả nam và nữ : P 1

(

P<sub>1</sub> P<sub>2</sub>

)

443
506


= − + = .



<b>Cách 3. </b>


Số cách chọn ngẫu nhiên 4 học sinh là : C4<sub>25</sub>.


Số cách chọn 4 học sinh mà chỉ có học sinh nam hoặc chỉ có học sinh nữ là : C<sub>15</sub>4 +C<sub>10</sub>4 .
Xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ là :


4 4
15 10


4
25


C C 443


P 1 .


C 506


 <sub>+</sub> 


= − =


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 7.b </b>Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có AC = 2BD và đường tròn tiếp xúc với
các cạnh của hình thoi có phương trình 2 2


x +y =4. Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua các


đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Biết A thuộc Ox.


Đường tròn 2 2


x +y =4<sub> có tâm O(0;0), bán kính R=2 nên elip (E) có tâm là gốc tọa độ O(0;0). </sub>


Đặt AC = 2a, BD = a.


Khi đó

( )



2 2
2
2


x y


E : 1


a
a


4


+ = .


Ta có : 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> a 20
a


R a



4


= + ⇒ <sub>=</sub> <sub>. </sub>


Vậy

( )



2 2


x y


E : 1.


20+ 5 =


<b>Dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ</b>


<b>Câu 8.b </b>Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, choA 0; 0;3 , M 1; 2; 0

(

)

(

)

. Viết phương trình mặt phẳng

( )

P


qua A và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM.
Phương trình đường thẳng

(

AM :

)

x y z 3


1 2 3



= =


− .


Gọi

( )

P ∩Ox=B b; 0; 0 , P

(

) ( )

∩Oy=C 0; c; 0 .

(

)




Suy ra G b c; ;1
3 3
 
 


  là trọng tâm tam giác ABC.


Vì trọng tâm G của tam giác ABC thuộc đường thẳng AM nên


(

)



(

)



b c


B 2; 0; 0


b 2


1 3


3 3


c 4


1 2 3 C 0; 4; 0







= −




− 


= = ⇒<sub></sub> ⇒<sub></sub>


= −


−  <sub></sub> − .


Vậy mặt phẳng (P) đi qua A(0;0;3) và có vecto pháp tuyến n<sub>P</sub> =<sub></sub>AB; AC<sub></sub>= −

(

12; 6;8−

)





nên có
phương trình

( )

P : 12x− −6y 8z 24+ − =0.


<b>Cách 2. Phương trình mặt chắn. </b>


Phương trình mặt phẳng (P) có dạng

( )

P :x y z 1


b+ + =c 3 với A 0; 0;3 , B b; 0; 0 , C 0; c; 0 .

(

) (

) (

)



Trọng tâm tam giác ABC là : G b c; ;1
3 3
 
 


 .


Phương trình đường thẳng

(

AM :

)

x y z 3


1 2 3



= =


− .


Vì G∈

(

AM

)

nên b c 2 b 2, c 4


3 6 3




= = ⇒ <sub>= −</sub> <sub>= −</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ </b>
<b>Câu 9.b </b>Gọi <i>z</i><sub>1</sub> và <i>z</i><sub>2</sub>là hai nghiệm phức của phương trình 2


z −2 3iz− =4 0.
Viết dạng lượng giác của z<sub>1</sub> và <i>z</i><sub>2</sub>.


Phương trình z2−2 3iz− =4 0 có hai nghiệm là z<sub>1</sub>= − +1 3i, z<sub>2</sub>= +1 3i.


Vậy dạng lượng giác của z1, z2 là :


z<sub>1</sub> 2 cosπ sinπ 2 cos2π sin2π .



3 <i>i</i> 3 3 <i>i</i> 3


   


= − + =  + 


   
z<sub>2</sub> 2 cosπ sinπ


3 <i>i</i> 3


 


=  + 


 .


<b>Dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ</b>


</div>

<!--links-->

×