Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ddc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.38 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích kết thúc truyện tấm cám</b>


Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian chủ yếu ra đời trong hồn cảnh xã hơị có áp bức,
bóc lột. Đó là những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh cuộc đời của một số kiểu nhân
vật như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, ngốc nghếch vv...
Nhắc đến truyện cổ tích có lẽ trong chúng ta ai cũng từng được nghe câu chuyện Tấm
Cám. Câu chuyện này trong dân gian lưu truyền rất nhiều dị bản. Chủ yếu ở phần kết
truyện. Mỗi dị bản một cách kết thúc khác nhau, đều có cái hay, cái riêng của nó.


Truyện cổ tích Tấm Cám kể về cuộc đời của cô Tấm - một cô gái hiền hậu, xinh đẹp nết na.
Ta tưởng tượng như Tấm sẽ được hưởng một cuộc sống tươi đẹp bình lặng. Nhưng khơng,
nàng ln bị Cám - đứa con gái của mụ gì ghẻ vốn tính độc ác, tham lam nghĩ ra nhiều
mưu kế để hãm hại Tấm. Vì lịng đố kị ganh ghét với sự may mắn trong hôn nhân của chị,
mà Cám đã khiến cuộc đời Tấm phải trải qua bao lần chết đi sống lại : Lần thì hố thành
chim vàng anh, lúc lại biến thành cây xoan đào, sau lại hoá ra chiếc khung cửi, và rồi lại là
quả thị thơm. Nàng đã phải chịu đựng sự hành hạ nhẫn tâm của hai mẹ con nhà Cám.
Nhưng rồi cuối cùng, cái thiện vẫn luôn chiến thắng cái ác.


Tấm trở thành hoàng hậu sống hạnh phúc với nhà vua, cịn mẹ con Cám phải đón nhận cái
chết.


Đó là một kết cục công bằng, hợp với khát vọng ở hiền gặp lành của cha ông chúng ta.
Tuy nhiên, trong dân gian, kết thúc truyện Tấm Cám không đơn giản như thế. Cái chết của
mẹ con Cám được kể lại bằng nhiều cách khác nhau.


Bản thứ nhất : Cám thấy Tấm trở về và được vua yêu thương như xưa thì khơng khỏi sợ
hãi. Một hơm Cám hỏi chị :


- Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế ?
Tấm không đáp, chỉ hỏi lại :



- Có muốn đẹp khơng để chị giúp ?


Cám bằng lòng ngay. Tấm sai quân hầu đào một cái hố sâu và đun một nồi nước sôi. Tấm
bảo cám nhảy xuống hố và sai quân hầu dội nước sôi vào hố. Cám chết mụ dì ghẻ cũng lăn
đùng ra chết...


Ở cách kết thúc này, tác giả dân gian đã cho ta chứng kiến kết cục cuối cùng của cuộc đời
Cám và mụ gì ghẻ. Người ra tay trừng phạt hai mẹ con Cám khơng ai khác chính là Tấm.
Đành rằng trong truyện cổ tích, kẻ ác lúc nào cũng bị trừng phạt đích đáng, kết thúc trên rõ
ràng là đã thể hiện đúng ước mơ của người dân lao động (thiện thắng ác) nhưng liệu như
vậy, cơ Tấm có phải là một con người “hơi” dã man khi ở phần trên câu chuyện ta luôn biết
Tấm là một người con gái hiền lành, tốt bụng ?


Bản thứ hai : Cám thấy Tấm trở về và được vua u thương như xưa nó khơng khỏi sợ hãi.
Nhưng Cám cũng thắc mắc là vì sao chị mình sau bao thử thách nghiệt ngã như thế lại trở
nên đẹp đẽ bội phần. Cám hỏi Tấm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chị đẹp thế này là nhờ mỗi ngày đều tắm rửa bằng nước sôi đấy. Thế em có muốn đẹp
khơng, để chị giúp cho.


Cám hí hửng đồng ý. Thế là Tấm chuẩn bị cả một nồi nước sôi và dội luôn lên người Cám.
Cám chết cịng keo trong nước nóng.


Nhưng câu chuyện chưa dừng lại ở đây. Sau khi Cám chết, mụ dì ghẻ vẫn không hề hay
biết chuyện. Tấm vội sai quân hầu đem làm thịt Cám và muối thành mắm, đem biếu mụ dì
ghẻ và nói dối là mắm do Cám từ hồng cung gửi về biếu mẹ. Mụ dì ghẻ tưởng thật, đem
mắm ra ăn và tấm tắc khen ngon. Có con quạ đậu trên cành cây bên cửa sổ líu lo.


Ngon gì mà ngon
Mẹ ăn thịt con


Có cịn xin miếng


Mụ dì ghẻ nghe vậy liền chửi mắng :


- Chém tổ cha tổ mẹ mày. Mắm này do con gái ta từ hoàng cung gửi về. Ta ăn ngon thì
khen chứ sao.


Thế là mụ tiếp tục ăn. Ăn cho đến tận đáy hũ. Mụ chợt nhìn thấy một cái đầu lâu, lúc này
mới biết lời con chim nói là thật quá, sợ quá mụ lăn đùng ra chết.


Đây là một cách kết thúc thật đáng đời cho mẹ con Cám. Cám vì sống độc ác nên đến lúc
chết cũng không được thanh thản, đã bị dội nước sơi rồi lại cịn bị làm thịt muối thành
mắm. Cịn mụ dì ghẻ lại là người ăn thịt con gái của mình. Cách kết thúc này là một sự trả
giá quá đắt cho những mưu kế độc ác và lòng tham lam của mẹ con Cám. Tuy nhiên, ta vẫn
phải đặt ra câu hỏi : Liệu như thế này, Tấm có phải thay đổi thành một con người độc ác và
mưu mẹo ? Vì chỉ những người mưu mẹo, nham hiểm mới có thể nghĩ ra cách muối mắm
rồi đem biếu gì ghẻ như vậy ? Đối chiếu với những lời kể về phẩm chất của Tấm ở phần
trên câu chuyện với phần kết thúc, dường như ta thấy có sự đối lập...


Bất cứ ai khi nghe kết thúc kiểu này, chắc hẳn đều không tránh khỏi cảm giác ghê sợ, dã
man quá mức. Hình ảnh một nàng Tấm hiền lành lương thiện cũng dần nhạt nhồ một
phần nào đó. Nhưng vì truyện cổ tích ra đời trong xã hội phong kiến nên cách trả thù kiểu
trung cổ như trên cũng không có gì xa lạ. Hơn nữa mẹ con nhà Cám làm Tấm chết đi sống
lại bốn lần cho nên cách kết thúc trên mới là kiểu trừng phạt triệt để của ngừơi lao động.
Đó là hậu quả của những kẻ gieo gió sẽ gặt bão như mẹ con nhà Cám.


<b>Bản thứ ba : Cám thấy Tấm trở về sống hạnh phúc với vua cha thì trong lịng khơng khỏi</b>
<b>ghen tị khi thấy chị mình càng đẹp lộng lẫy hơn bao giờ hết. Cám về quê sống với mẹ và </b>
<b>được nghe một người nào đó bảo rằng : Muốn đẹp như Tấm thì phải tắm nước sơi. Cám </b>
<b>tin lời người ấy một cách ngu ngốc, mê muội. Cám đã làm theo. Nó chuẩn bị cho mình </b>


<b>một nồi nước sôi thật to và dội lên người. Kết quả là Cám chết cong keo trong nước </b>
<b>nóng.</b>


<b>Mụ dì ghẻ đi làm về thấy thế cũng lăn đùng ra chết theo con.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>bảo của một người nào đó khơng rõ tên tuổi. Người nào đó ở đây chính là người đại diện</b>
<b>cho nhân dân lao động, hồn tồn đứng ngồi câu chuyện và có cách nhìn, cách đánh giá </b>
<b>khách quan về mẹ con Cám. Điều này chứng tỏ, tất cả mọi người đều đồng cảm với Tấm, </b>
<b>đều căm ghét mẹ con nhà Cám độc ác, nham hiểm, tham lam. Thay thế cho Tấm, người </b>
<b>ấy đã trả thù mẹ con Cám giúp Tấm. Cách kết thúc này rất hay, vẫn đảm bảo nguyên vẹn </b>
<b>phẩm chất hiền lành, giàu lịng lịng vị tha của cơ Tấm, vẫn thể hiện rõ nét ước mơ của </b>
<b>nhân dân lao động về chân lí của cuộc sống, về quy luật của tự nhiên ; cái thiện vẫn luôn </b>
<b>chiến thắng cái ác, hạnh phúc sẽ mỉm cười với những người lương thiện và sự trừng </b>
<b>phạt đích đáng sẽ đến với những kẻ độc ác, nham hiểm.</b>


<b>Chính vì tính truyền miệng của văn học dân gian nên mỗi tác phẩm dân gian đều có </b>
<b>nhiều dị bản khác nhau. Truyện cổ tích Tấm Cám là một minh chứng chân thực nhất cho</b>
<b>điều đó. Cùng là một câu chuyện song lại có nhiều cách kết thúc khác nhau, mỗi cách kết</b>
<b>thúc đều có cái hay, cái đặc biệt riêng của nó. Song xét về thế giới tâm lí của con người, ta</b>
<b>đều có thể cảm nhận được cách kết thúc nào là hợp lí nhất. Tuy nhiên điều cảm nhận ấy </b>
<b>vẫn là đánh giá chủ quan của từng ngừơi đọc.</b>


<b>Ba cách kết thúc khác nhau của truyện Tấm Cám chắc chắn ra đời ở ba thời kì khác nhau.</b>
<b>Cách thứ hai, ra đời trước tiên. Tiếp đến là cách thứ nhất. Người sau chỉnh lại kết thúc </b>
<b>của cách hai, vì thấy Tấm trong câu chuyện trả thù tàn ác quá, nhưng đồng quan điểm </b>
<b>"Tấm phải trực tiếp trả thù". Nhưng vấn đề đặt ra là, có nên theo "tấm lòng nhân ái" khi </b>
<b>nghe chuyện mà bỏ qua biểu tượng răn đe hết sức quyết liệt của cách kết thúc "muối </b>
<b>mắm" hay khơng. Đó là trước cái ác tột cùng, một cái ác không điểm dừng, quyết truy </b>
<b>đuổi, tiêu diệt đến cùng cái thiện, thì cái ác ấy cũng cần bị cái thiện đáp trả xứng đáng. </b>
<b>Tiêu diệt cả gốc lẫn rễ, làm cho cái ác phải ghê rợn, băm vằm ra để chúng không thể hồi </b>


<b>sinh. Cách thứ ba, khác hẳn hai cách trên, có lẽ do có khoảng lùi lớn về thời gian, thay </b>
<b>đổi về thời đại nên quan niệm trả thù đã được "nhân đạo hoá". Mặt khác, người kể lại </b>
<b>muốn giữ trọn hình ảnh đẹp của người con gái Việt Nam truyền thống nên điểu chỉnh </b>
<b>lại. Có điều nó cũng đã "lập trường hóa", "tiến bộ hóa", "hiện đại hóa" câu chuyện.</b>
<b>Truyện cổ tích Tấm Cám tuy có nhiều cách kết thúc khác nhau song mỗi cách kết thúc </b>
<b>đều có cái hay và ý nghĩa riêng của nó. Chính cách kết thúc khác nhau đã làm phong phú</b>
<b>thêm truyện cổ dân gian. Hiểu và đồng cảm với người xưa thì chọn cách hai. Cùng quan </b>
<b>điểm như vậy, nhưng "mềm mỏng" hơn thì chọn cách một, Theo thời bây giờ sẽ chọn </b>
<b>cách ba. Cho nên, bạn chọn cách kết thúc nào cũng đều được. Tơi thì tơi chọn cách kết </b>
<b>thúc thứ hai.</b>


<b>Bởi lẽ, các kiểu kết thúc tuy có những chỗ khác nhau nhưng đều góp phần thể hiện ước </b>
<b>mơ và cơng lí nhân dân “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo.</b>


<b>TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG</b>
<b>VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ</b>
<i>Ngày soạn:21-9-2008 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
Giúp học sinh nắm được:


- Đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết : Sự kết hợp giữa yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng


- Giá trị, ý nghĩa của truyện: từ bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu -> nội dung muốn truyền lại là
bài học lịch sử đề cao cảnh giác trước âm mưu của kẻ thù


- Rèn kĩ năng phân tích truyện dân gian. -> hiểu về cách hư cấu của truyền thuyết.
<b>B. Chuẩn bị: GV - Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.</b>


HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.


<b>C. Tiến trình các hoạt động dạy học:</b>


* HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 10A3...10B3...10B9...
* HĐ2: Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi: Đăm Săn chiến đấu với Mtao - Mxây với mục đích gì? Phân tích cuộc chiến đấu đó? Các
thủ pháp nghệ thuật chính trong đoạn trích?


* HĐ3: Bài mới


<b>Hoạt động của thày</b> <b>H.đ của trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
(?) Ở THCS em đó biết và làm quen


với truyền thuyết nào ?


(?) Những đặc trưng cơ bản của
truyền thuyết ? Giá trị và ý nghĩa
của thể loại văn học này ?


(?) Nêu những hiểu biết của em về
xuất xứ của truyền thuyết này ?
- Trích : Truyện Rùa Vàng (LNCQ)
mọi sưu tập truyện DG ra đời vào
cuối TK XV


(?) TP này gồm những bản kể nào ?
3 bản kể: Rùa Vàng


Thục kể ADV



Ngọc trai giếng nước
GV: hướng dẫn h/s đọc


(?) TP chia thành mấy đoạn ?
Nhận xét về kết cấu của TP ?


(?) Dựa vào kết cấu của VB hãy tóm
tắt nd TP?


(?) Quá trình xây thành của ADV
được miêu tả ntn?


(?) Do đâu mà ADV được thần linh
giúp đỡ


- Vì ADV có ý thức đề cao cảnh
giác lo xây thành chuẩn bị vũ khí


Trả lời


Trình bày
Nêu hiểu biết
H/s đọc tiểu
dẫn:


- H/s trả lời


- Đọc


- H/s chia bố


cục.


- Tóm tắt


- Phát hiện
- Trả lời.


- Trao đổi.
-> Nhận xét:


<b>I.Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Thể loại truyền thuyết </b></i>
- Đặc trưng:


- Giá trị ý nghĩa của truyền thuyết
- Môi trường sinh thành biến
đổi….


<i><b>2. Văn bản </b></i>
<i>a. Xuất xứ </i>


<i>b.Đọc văn bản </i>
<i>c. Bố cục </i>


3 đoạn: Đ1: Từ đầu-> xin hoà
Đ2: tiếp -> xuống biển
Đ3: còn lại


<b>II. Đọc hiểu văn bản </b>



<i><b>1. Nhân vật An Dương Vương</b></i>
<i>a. ADV xây thành chế nỏ.</i>
- Quá trình xây thành :
+ Đắp tới đâu lở tới dó


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khi chưa có giặc ngoại xâm


(?) Kể về sự giúp đỡ thần kì đó DG
muốn thể hiện cách đánh giá ntn về
nhà Vua


(?) Thành xây xong ADV cịn lo
lắng điều gì?


(?) Điều đó cho thấy ADV là người
ntn ?


Mưu trí tỉnh táo là những điều kiện
không thể thiếu ở người chỉ huy lãnh
đạo. Theo em ADV đã hội tụ đầy đủ
những yếu tố này chưa?


(?) Sự mất cảnh giác của ADV được
biểu hiện ntn?


GV: Lỗi của ADV là còn mơ hồ về
bản chất ngoan cố của kẻ thù xâm
lược. Mở đường cho con trai đối
phương lọt vào làm nội gián trong


hàng ngũ của mình


(?) Khi nghe tin giặc đến nhà vua có
thái độ ntn? Tìm những chi tiết để
thấy được thái độ đó?


(?) ADV phải làm gì sau đó


Cùng con lên ngựa bỏ thành mà
chạy


(?) Khi chạy đến bờ biển cùng
đường ADV kêu rằng “ Trời hai
ta...” phản ánh điều gì trong suy
nghĩ của ADV ?


(?) Sáng tạo ra chi tiết rùa vàng
nhân dân ta muốn phản ánh điều gì ?
(?) Thảo luận: Tại sao tác giả dân
gian lại không để cho thần Kim Quy
gọi MC là giặc mà lại nói “ Kẻ ngồi
sau ngựa …”


GV: Định hướng


Khơng phải MC lúc nào cũng là giặc
của đất nước Âu Lạc. Nàng trở
thành giặc một cách vô ý -> Cách
nói của thần Kim Quy là chính xác.



- Trao đổi
- Nhận xét.


-Trả lời


Đánh giá


- Thảo luận
( 6 nhóm )
Nhóm vừa.


- Phát hiện trả
lời.


Trả lời
Trao đổi
Trình bày


Trả lời
- Thảo luận.
Trao đổi theo
nhóm


-> cử đại diện
phát biểu.


-> Nội dung ca ngợi Vua, tự hào
về chiến công xây thành chế nỏ
- Chế nỏ:



Chuẩn bị vũ khí chống giặc ngoại
xâm -> ADV là người có tinh thần
trách nhiệm, đề cao cảnh giác lo
cho sự trường tồn của đất nước.
b.


- Nhận lời cầu hồ: sai lầm nghiêm
trọng.


- Nhận lời cầu hơn: sai lầm càng
nghiêm trọng


- Cho Trọng Thuỷ ở rể
-> 3 sai lầm liên tiếp


- Giặc đến thản nhiên đánh cờ.
-> Sự chủ quan, khinh địch


Quá tin vào sức mạnh của nỏ thần
- Sự bế tắc về đường đi


- Bế tắc trong nhận thức tư tưởng
của ADV


-> Nghĩ trời hại nhưng thực tế do
người hại ( MC )


- Rùa Vàng: Hiện thân của trí tuệ
sáng suốt



Tiếng nói phán quyết của ND với
tội lỗi của ADV


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(?) Chi tiết ADV tự tay chém đầu
con gái biểu đạt điều gì?


(?) Chi tiết ADV cầm sừng tê bảy
tấc RV rẽ nước dẫn ADV đi xuống
gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ
của nhân dân ?


(?) Chi tiết này gợi cho em liên
tưởng tới người anh hùng nào trong
truyền thuyết ?




(?) Là con gái của ADV MC tỏ ra là
người ntn trong công cuộc xây dựng,
bảo vệ đất nước


MC chưa quan tâm và khơng có hiểu
biết trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc


(?) Tg xây dựng hình ảnh MC với
những hành động ntn?


GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận
câu hỏi số 2 SGK



(?) Ý kiến của em về MC ?


(?) MC chết máu nàng hoá thành
ngọc trai xác biến thành ngọc thạch
-> Người xưa muốn bày tỏ tình cảm
và thái độ gì đối với MC


(?) Tác giả muốn gửi gắm điều gì
đối với đời sau ?


(?) So với MC diễn biến và tâm
trạng của trọng Thuỷ có gì khác ?
(?) Trước khi chia tay Trọng Thuỷ
đã bộc lộ tâm trạng gì ?


(?) Việc Trọng Thuỷ phóng ngựa
đuổi theo vết lông ngỗng là nhằm
MĐ gì?


- Hai MĐ song song: Tìm MC và
truy kích ADV


(?) Đánh giá của em về nhân vật


- Phát biểu.


- Liên tưởng


Trao đổi


Trình bày


Phát biểu


Thảo luận
Trình bày ý
kiến


Trao đổi
Trả lời
Trả lời


So sánh


Trình bày


Đánh giá


Đặt vận mệnh đất nước, DT lên
trên MQH cá nhân ( Tình cảm cha
con, tình cảm gia đình )


-Thái độ kính trong của ND với hđ
biết dứt khoát phân biệt đúng sai
- Phê phán thái độ mất cảnh giác
của MC


-Thánh Gióng (trên trời)
- ADV ( biển đông)
-> Trường tồn bất tử


<i><b>2. Mị Châu - Trọng Thuỷ</b></i>
<i>a. Mị Châu.</i>


- Tự ý cho TT xem nỏ thần


- TT thác kế về thăm cha -> MC
ngây thơ và tin theo và khơng hề
nói với cha.


- Rắc lông ngỗng


-> Sai lầm liên tiếp, nghiêm trọng
và mù quáng của MC


-> bị kết tội là giặc, bị cha chém
đầu


- Là người con gái ngây thơ, nhe
dạ mất cảnh giác, vơ tình mắc tội
-> nạn nhân của sự lừa dối


- Thái độ bao dung, cảm thơng
Nghiêm khắc lên án kẻ có tội
-> Bài học trong việc giải quyết
MQH riêng chung, giữa cá nhân và
cộng đồng.


<i>b.Trọng Thuỷ</i>


- Sự mâu thuẫn day dứt trong lịng


Tình >< hiếu


- Kẻ gây lên sự sụp đổ cơ đồ của
Âu Lạc và cái chết của 2 cha con
ADV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TT?


(?) Em hiểu ntn về hình ảnh ngọc
trai giếng nước?


(?) Qua truyện ADV em hãy nhắc lại
đặc trưng của thể loại truyền
thuyết ?


(?) Theo em đâu là cốt lõi lịch sử
của truyện. Cốt lõi đó đã được dân
gian thần kì hố ntn?


(?) Nêu chủ đề của truyện qua việc
đọc hiểu VB ?


(?) Đánh giá những thành công , sức
hấp dẫn về NT, ND của TT này?


Nêu hiểu biết
cá nhân


Nhắc lại nội
dung kiến thức



Trả lời


Nêu hiểu biết


Đánh giá


- Ngọc trai : Tấm lòng trong trắng
của MC và danh dự của con
người..


- Nước giếng: sự ăn năn hối hận
của TT với MC


- Kết hợp yếu tố ls + huyền ảo
-> Giải thích nguyên nhân mất
nước AL, bài học tinh thần cảnh
giác , cách giải quýet dúng dắn
MQH riêng chung


<b>III. Tổng kết </b>
<i><b>1.Nghệ thuật </b></i>
<i><b>2. Nội dung</b></i>
<i><b>3. Ý nghĩa</b></i>


<b>TẤM CÁM</b>



<i> Ngày soạn : 6/10/2008 </i>
Ngày dạy: 8/10/2008



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp học sinh hiểu: cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, mơ ước thiện thắng ác, tinh thần lạc
quan và nhân đạo của Nd thể hiện trong truyện


- Nắm được giá trị NTsử dụng yếu tố kì ảo và lối kể truyện hấp dẫn tạo nên giá trị NT đặc sắc của
TCT nói riêng và TCT thần kì nói chung


<b>B. Chuẩn bị: GV - Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.</b>
HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.
<b>C. Tiến trình các hoạt động dạy học:</b>


* HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 10A3...10B3...10B9...
* HĐ2: Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi: Lý do Ra ma buộc tội Xi ta? Vẻ đẹp người anh hùng sử thi cổ đại?
* HĐ3: Bài mới


Ca dao có câu:


"Mấy đời bánh đúc có xương


Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng"


Cõu ca dao đú vẫn cũn nguyờn giỏ trị trong nhiều tp VH đặc biệt trong TCT Tấm Cỏm...
<b>Hoạt động của thày</b> <b>H.đ của trò</b> <b> Nội dung cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Xem phần tri thức đọc hiểu
SGK/83



(?) Truyện TC thuộc loại TCT
nào?


(?) Những hiểu biết của em về
TCT thần kì?


- Có sự tham gia của yếu tố thần kì
- Kết cấu phổ biến


- >< , xung đột g/đ,XH,thể hiện
đấu tranh giữa thiện và ác...


GV: hướng dẫn hs đọc
(?) XĐ bố cục của truyện ?


(?) Tg dg đã giới thiệu về thân
phận của Tấm ntn?


(?) Bản chất con người Tấm?


(?) Tác giả dg đã miêu tả diễn biến
truyện ntn? vẽ sơ đồ?


(?) Trong diễn biến truyện Tấm xh
trong mỗi lần ntn?


(?) Qua diễn biến truyện em đg ntn
về nv cô Tấm và bản chất của mẹ
con Cám.



(?) Qua sơ đồ kết cấu truyện em
thấy >< giữa Tấm với mẹ con Cám
xoay quanh vđ gì?


(?) Trong q trình xảy ra >< giữa
Tấm và Cám có yếu tố nào tham
gia hỗ trợ?


(?) Nv bụt trong câu truyện đóng
vai trị gì?


- Thiếu nv này cốt truyện sẽ không
phát triển không tạo ra các tình
huống ở các đoạn sau.


Đọc tri thức
đọc hiểu


Trả lời


Nêu hiểu
biết cá nhân


Đọc


XĐ bố cục


Phát biểu
Nhận xét



Trao đổi
phát biểu


XĐ trình bày


Trao đổi
phát biểu


Nhận xét


<i><b>1. Truyện cổ tích: </b></i>


- TCT: có 3 loại : TCT lồi vật, TCT
thần kì, TCT sinh hoạt.


- ND: + P/á số phận những người nhỏ
bé bất hạnh


+ Trình bày ước mơ về sự cơng bằng,
d/c , hp


- TCT Tấm Cám thuộc TCT thần kì.


<i><b>2. TCT Tấm Cám</b></i>
<i>a. Đọc diễn cảm:</i>
<i>b. Bố cục</i>


2 phần:


+ P1: Từ đầu… đẹp thế


+P2: Vào cung… hết.
<b>II. Đọc hiểu văn bản </b>

<b>.</b>


<i><b>1. Đoạn 1:</b></i>


<i>a. Thân phận cô Tấm.</i>


- Tấm mồ cơi cả cha lẫn mẹ-> sống
với dì và Cám.


-> hiền lành, chăm chỉ , đảm đang.
<i>b. Mâu thuẫn của Tấm với mẹ con</i>
<i>Cám.</i>


+ Sơ đồ: Bảng phụ


- Tấm chỉ là người bị động-> khóc
than đau khổ.-> Nhờ bụt giúp đỡ
* Tóm lại :


<b>- Tấm: là người hiền lành, nết na thật</b>
thà chăm chỉ, chịu thương chịu khó
<b>- Mẹ con Cám: Tàn nhẫn, độc ác</b>
muốn chiếm đoạt tất cả những điều
thuộc về Tấm, muốn tiêu diệt Tấm.
=> Mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi
vật chất và tinh thần trong cs gia đình
thường ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(?) Qua đoạn 1 em thấy tg dg đề
cập tới vđ gì?



(?) Nguyên nhân dẫn tới >< này?


(?) Tgdg để nv Tấm được hoá
thân mấy lần?


(?) Sự khác biệt trong sự phản
kháng của Tấm trong đoạn này so
với đoạn trước?


(?) Em hiểu gì về sự thay đổi lần
này?


(?) Qua những lần hãm hại mẹ con
Cám, Tấm vẫn nhiều lần hoá thân
qua đó nói lên điều gì trong con
người Tấm?


(?) Lần hoá thân cuối cùng của
Tấm nói lên điều gì?


(?) Phát hiện những chi tiết trong
các câu TCT giống với chi tiết
này?


VD: Sọ Dừa, Lấy vợ Cóc, Tú
Uyên Giáng Kiều.


(?) Chi tiết này thể hiên quan niệm
gì của người xưa?



(?) Nét mới của TCT này so với
các TCT khác?


Tấm sau khi trở lại làm người vẫn
bình dị, tìm lại hp ngay trong cuộc
đời này.


(?)Ý nghĩa của chi tiết này?
Phát phiếu HT: Với các CH


(?) Qua TCT Tấm Cám cho em
hiểu gì về cs của con người trong
xh xưa?


->< dì ghẻ con chồng.


->< giữa các lực lượng trong XH->


Đánh giá
hiệu quả
Trình bày


Phát biểu


Rút ra nhân
xét


Theo dõi
SGK trình


bày


Nêu cảm
nhận


phát hiện


Trình bày


Đánh giá


Trả lời


Thảo luận
nhóm


* Tóm lại: Mâu thuẫn trong gia đình
phụ quyền thời cổ (dì ghẻ >< con
chồng )


- Nguyên nhân: xoay quanh vđ thừa
kế. quyền lợi vật chất của các thành
viên trong gđ.


<i><b>2. Đoạn 2:</b></i>


<i>a. Q trình hố thân của Tấm.</i>


- Hố thân 4 lần: Chim vàng anh ->
cây xoan đào-> chiếc khung cửi ->


quả thị.


- Đoạn trước: Tấm khóc-> Bụt giúp
đỡ.


- Đoạn này: Tấm chủ động -> Tấm tự
đương đầu với mọi trở lực và vượt qua
chúng. => Trong Tấm đã có sự vận
động: Từ sự thụ động -> chủ động
trước hoàn cảnh, hành động của Tấm
và ngày càng trở lên quyết liệt. VD: “
Cót ca cót két…”


=> Thể hiện sức sống mãnh liệt của
Tấm. Tấm thực sự bước vào cuộc đấu
tranh giành lại sự sống.


- Chi tiết : mang tính thẩm mĩ


* Quan niệm:


- ND tốt đẹp ẩn tàng trong một HT
bình thường thậm chí thơ kệch.


- Hiện đại hơn Tấm trở về bình dị như
xưa.( Khơng lam lũ nghèo hèn, không
cao sang quyền quý.)


-> Tấm trở về với chính mình làm lại
cđ.



=> Chi tiết tiêu biểu và là đầu mối của
tiến trình mới -> Ý nghĩa nhân văn cao
cả và đậm đà bản sắc dân tộc.


<i>b. Ý nghĩa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khẳng định địa vị qụyền lợi mới.
-> ND phải chịu nhiều tai hoạ do
các thế lực đen tối trong XH gây
ra.


(?) Trong cs ấy nhưng người xưa
vẫn thể hiện ước mơ gì?


(?) Bài học cuối cùng của thiên
truyện là gì?


- Nếu phấn đấu mạnh mẽ để vươn
lên -> con người sẽ tìm được hp.
- Cái thiện sẽ nhất định chiến
thắng cái ác.


(?)Đặc trưng của TCT thần kì?
- Đặc trưng:


+ Nv thần kì chuyên bảo vệ người
tốt


+ Kết cấu thần kì



(?)Đánh giá những thành công về
NT và ND của truyện?


GV: chốt lại vđ


(?) Những tình tiết nào trong TCT
TC thể hiện rõ đ/đ của TCT thần
kì?


GV: Hướng dẫn tìm hiểu các chi
tiết kì ảo trong truyện


(?) Miếng trầu có ý nghĩa ntn trong
đs vh của ng VN?


Các nhóm
trình bày


ĐG tổng kết


Trả lời


Trao đổi
Phát biểu


đựng.


- Xung đột giữa cái thiện và cái ác
=> >< mang ý nghĩa XH-> ND phải


gánh chịu nhiều tai hoạ.


=> Người xưa: ước mơ và hi vọng:
niềm tin bất diệt của ND vào sự chiến
thắng của cái đẹp, cái thiện chính
nghĩa trước cái xấu và phi nghĩa trong
cs.


- Ước mơ về công bằng XH
- Ước mơ về hơn nhân hp


* Tóm lại: Những ước mơ trên thể
hiện tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc
quan yêu đời và niềm khát khao vươn
tới hp, công lý của nd lđ


<b>III. Tổng kết;</b>


<i><b>1.NT: </b></i>Cốt truyện ly kì, hấp dẫn có sự
tham gia của các y/t thần kì; sự xen kẽ
các câu văn vần ...


<i><b>2. ND: -</b></i>Sức sống và sự trỗi dậy mãnh
liệt của con người...


- Ước mơ và tinh thần lạc quan của
ND...


<i><b>3. Ghi nhớ: SGK</b></i>
<b>IV. Luyện tập</b>


<b>1. BT1: SGK</b>


<b>2. BT2: SGK</b>


Miếng trầu gắn với phong tục hôn
nhân. Nhận trầu là nhận lời giao ước
kết hơn,trả lại trầu là tín hiều từ chối
hôn nhân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×