Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Báo cáo đồ án nguyên lý máy bộ truyền trục vít bánh vít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 51 trang )

Chương 5

BỘ TRUYỀN TRỤC VÍTBÁNH VÍT
CBGD: TS. Bùi Trọng Hiếu

1

Bm. Thiết kế máy


NỘI DUNG
5.1. KHÁI NIỆM CHUNG
5.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC
5.3. TỈ SỐ TRUYỀN, VẬN TỐC VÒNG VÀ VẬN TỐC TRƯT

5.4. HIỆU SUẤT BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT

5.5. PHÂN TÍCH LỰC TÁC DỤNG
2


NỘI DUNG
5.6. CÁC DẠNG HỎNG VÀ CHỈ TIÊU TÍNH
5.7. VẬT LIỆU CHẾ TẠO TRỤC VÍT, BÁNH VÍT

5.8. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT

5.9. TÍNH TOÁN NHIỆT
5.10. KẾT CẤU VÀ BÔI TRƠN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT

5.11. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT


3


5.1. KHÁI NIỆM CHUNG

5.1.1. Nguyên lý làm việc
5.1.2. Phân loại
5.1.3. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử
dụng

4


5.1. KHÁI NIỆM CHUNG
a. Nguyên lý làm việc: theo nguyên lý ăn khớp.

05/25/21

5


5.1. KHÁI NIỆM CHUNG
b. Phân loại:
PHÂN LOẠI THEO

Hình dạng
mặt chia trục vít

05/25/21


Hình dạng
ren trục vít

Số mối ren

6


5.1. KHÁI NIỆM CHUNG
b. Phân loại:
Hình dạng
mặt chia trục vít

Trục vít mặt trụ

05/25/21

Trục vít Globoid

7


5.1. KHÁI NIỆM CHUNG
b. Phân loại:
Hình dạng
ren trục vít

TV Archimède

05/25/21


TV Convolute

TV Thaân khai

8


5.1. KHÁI NIỆM CHUNG
b. Phân loại:
Số mối ren

Trục vít 1 mối ren Trục vít nhiều mối ren

05/25/21

9


5.1. KHÁI NIỆM CHUNG
c. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng:
Ưu điểm:
 Tỉ số truyền lớn.
 Làm việc êm, không ồn.
 Có khả năng tự hãm.
 Có độ chính xác động học cao.

Nhược điểm:
 Hiệu suất thấp, sinh nhiệt nhiều do có vận tốc
trượt lớn.

 Vật liệu chế tạo bánh vít làm bằng kim loại
màu để giảm ma sát nên khá đắt tiền.
05/25/21

10


5.1. KHÁI NIỆM CHUNG
c. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng:
Phạm vi sử dụng:
 Chỉ sử dụng cho phạm vi công suất < 60kW.
 Có tỉ số truyền lớn nên được sử dụng
rộng rãi trong các cơ cấu phân độ.
 Có khả năng tự hãm nên thường sử
dụng trong các cơ cấu nâng.

05/25/21

11


5.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC

5.2.1. Trường hợp không dịch chỉnh
5.2.2. Trường hợp có dịch chỉnh

1/12 12


5.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC

5.2.1. Trường hợp không dịch chỉnh:
Trục vít:

05/25/21

13



5.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC
5.2.1. Trường hợp không dịch chỉnh:
Bánh vít:

05/25/21

15



5.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC
5.2.2. Trường hợp có dịch chỉnh:

Để chọn khoảng cách trục a theo tiêu
chuẩn, ta cần phải dịch chỉnh răng.
Vì cắt bánh vít khi không dịch chỉnh
hoặc dịch chỉnh đều dùng dao có hình
dạng và kích thước giống trục vít, nên
dịch chỉnh chỉ tiến hành đối với răng
của bánh vít.


05/25/21

17


5.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC
5.2.2. Trường hợp có dịch chỉnh:


a
Hệ số dịch chỉnh:
x = − 0,5 ( z2 + q )
m
− 0,7 ≤ x ≤ 0,7

 Đường kính vòng lăn của trục vít:

d w1 = (q + 2 x) m
05/25/21

18


5.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC
5.2.2. Trường hợp có dịch chỉnh:
 Đường kính vòng đỉnh của bánh vít:

d a 2 = ( z2 + 2 + 2 x) m
 Đường kính vòng đáy của bánh vít:


d f 2 = ( z2 − 2,4 + 2 x) m
 Các kích thước còn lại không thay đổi.
05/25/21

19


5.3. TỈ SỐ TRUYỀN, VẬN TỐC VÒNG,
VẬN TỐC TRƯT
5.3.1. Tỉ số truyền:

n1 z2
u=
=
n2 z1
Tỉ số truyền được chọn theo dãy tiêu
chuẩn, giá trị u thực tế không được sai lệch
quá 4% so với giá trị tiêu chuẩn.

05/25/21

20


5.3. TỈ SỐ TRUYỀN, VẬN TỐC VÒNG,
VẬN TỐC TRƯT
5.3.2. Vận tốc vòng:
 Vận tốc vòng của trục vít và bánh vít có
phương vuông góc với nhau.




πd1n1
Vận tốc vòng trên trục vít:
v1 =
60000



πd 2 n2
Vận tốc vòng trên bánh v
vít:
2 =
60000
05/25/21

21


5.3. TỈ SỐ TRUYỀN, VẬN TỐC VÒNG,
VẬN TỐC TRƯT
5.3.3. Vận tốc trượt:

05/25/21

22


5.3. TỈ SỐ TRUYỀN, VẬN TỐC VÒNG,
VẬN TỐC TRƯT

5.3.3. Vận tốc trượt:

v1
vs =
=
cos γ

v1 z12 + q 2
=
q

v1
1
1 + tg 2γ

mn1 z + q
πd1n1 z + q
vs =
=
60000
q
19100
2
1

05/25/21

2

2

1

2

23


5.3. TỈ SỐ TRUYỀN, VẬN TỐC VÒNG,
VẬN TỐC TRƯT
5.3.3. Vận tốc trượt:
 Khi thiết kế có thể chọn sơ bộ giá trị vs
theo công thức thực nghiệm:

(3,7 ÷ 4,6) n1
vs ≈ (0,02 ÷ 0,05) ω1 ≈
10000

05/25/21

3

T2

24


5.4. HIỆU SUẤT BỘ TRUYỀN TRỤC
VÍT

SV tự đọc trang 279, tài liệu [1]


05/25/21

25


×