Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De KTHKII Van 6 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS IALY</b>
<b>Năm học 2010 - 2011</b>


<i><b>Đề chính thức</b></i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
Mơn: Ngữ Văn (khối 6)


Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
<b> (Dành cho học sinh đại trà)</b>



Họ và tên: ...SBD...Lớp...
<b>A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) </b>


<i> Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.</i>


1. Cụm từ <i>“chẳng bao lâu”</i> trong câu: <i>“Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên </i>
<i>cường tráng”</i> thuộc thành phần nào dưới đây ?


A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ
<b>2. Câu nào là câu trần thuật đơn?</b>


A. Mẹ làm cơng nhân, cịn bố làm bác sĩ. B. Cái bàn làm bằng gỗ.
C. Mèo bắt chuột, chó giữ nhà. D. Mây bay, gió thổi.


<b>3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: </b><i>“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”</i> ?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ


<b>4. Để miêu tả cảnh mùa thu, câu văn nào dưới đây không phù hợp ?</b>



A. Bầu trời trong xanh, cao lồng lộng. B. Những chiếc lá vàng bay bay theo chiều gió.


C. Những bơng hoa phượng nở đỏ rực khắp sân trường. D. Vầng trăng trịn sáng như gương.
<b>5. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ?</b>


A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cơ giáo khơng hài lịng.
B. Em bị ốm không đến lớp học được.


C. Em muốn vào Đồn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí.


<b>6. Hãy điền các từ </b><i>“Mở bài, thân bài, kết bài, cảnh vật, cảm tưởng” </i>vào những chố trống trong đoạn
văn cho phù hợp (mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm):


“Bài văn miêu tả có 3 phần. (1)……..….. giới thiệu cảnh được miêu tả. Thân bài tập trung tả
(2)……….… chi tiết theo một thứ tự nhất định. Và (4)…………... thường phát biểu (5)
……... về cảnh sắc đó.”


<b>7. Chủ ngữ trong câu sau : “những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần, nhọn hoắt”là:</b>
A. Những cái vuốt. B. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo.


C. Những cái vuốt ở chân. D. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần.
<b>8. Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?</b>


A. Mẹ đã về. B. Bé giúp mẹ quét nhà.
C. Tiếng xe chạy ngoài đường. D. Tiếng suối chảy róc rách
<b>9. Câu ca dao sau </b> sử dụng biện pháp tu từ nào ?


“ Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”



A. Nhân hóa. B. ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. So sánh.
<b>B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6 HỌC KỲ II</b>



<b>Trắc nghiệm: (3,5 điểm, từ câu 1 đến câu 9 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm; câu 10 </b>


được 1,25 điểm).



Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9



Đáp án

A

D

D

C

B

B

C

C

A



Câu 10: (1,25 điểm, mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm).


Điền trỗ trống:



(1) = Mở bài


(2) = cảnh vật


(4) = kết bài


(5) = cảm tưởng


<b>Tự luận (6,5 điểm)</b>


<b>* Nội dung: 5 điểm</b>


a. Mở bài (0,5 điểm)



Giới thiệu thời gian, địa điểm em có thể ngắm trăng.


b. Thân bài: (4 điểm)



- Miêu tả không gian: bầu trời, thiên nhiên, cây lá…




- Miêu tả trăng lúc mới nhô lên gắn với hoạt động của con người.


- Miêu tả trăng lúc đã nhô lên hẳn gắn với hoạt động của con người.


c. Kết bài (0,5 điểm)



Cảm nghĩ của em về đêm trăng.


<b>* Hình thức: 1,5 điểm</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×