Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình về văn hóa các DTTS vùng Nam Bộ thông qua trưng bày Bảo tàng dân tộc học (Ngoài trời và trong nhà).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.71 KB, 10 trang )

Mơn: VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM
Đề bài: Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình về văn hóa các
DTTS vùng Nam Bộ thông qua trưng bày Bảo tàng dân tộc học (Ngoài trời và
trong nhà).
Việt Nam gồm 54 dân tộc phân bố khắp vùng miền. Nói đến Nam Bộ là vùng
đất trẻ năng động, gồm vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ với các dân tộc chủ
yếu: Stiêng, Mnông, Khme, Chăm, Hoa. Văn hóa vùng Nam Bộ được phản ảnh
một phần thông qua trưng bày của bảo tàng Dân tộc học.
Việc trưng bày của Bảo tàng cho thêm hiểu biết chân thực về dân tộc thiểu số
của vùng và đặc trưng vủa dân tộc đó cũng như vùng đất Nam Bộ. Trưng bày của
Bảo tàng gồm Ngoài trời và trong nhà.
Trưng bày Ngoài trời: số lượng trưng bày hạn chế với nhà chứa “ghe gho” là
biểu tượng vùng văn hóa dân tộc Khme và được tổ chức trong lễ cúng trăng
(Okombok). Ghe gho được tạo nên từ các mảnh ghép hình thon dài như con rắn dài
khoảng 25 – 30 m, chiều rộng khoảng 1,5 m. Đầu nghe gắn mắt và quay về hướng
Đơng có lọng tre buộc vải đỏ và họ đặt bát hương tại đó. Đi cũng buộc vả đỏ, có
thanh đao dựng lên. Bề ngồi ghe gho có trang trí nhiều màu xanh, đỏ, trắng. Lườn
ghe được sơn đen với 26 cặp tay chèo. Ghe gho thường được dùng trong các lễ hội
đua thuyền với ý nghĩa cảm tạ thần Mặt trăng đã đem đến màu màng tươi tốt nay
giành uy lực cho Thần mặt trời chiếu sáng cho mùa màng sớm được thu hoạch.
Trưng bày trong nhà: bao gồm các thông tin hiện vật và tranh ảnh của các
dân tộc: Khme, Hoa, Chăm, Mnông, Stiêng, Mạ.
Khi đi sâu vào khu trưng bày của dân tộc :Khmer ,Hoa,Chăm.Ta bắt gặp bảng
thông tin của 3 dân tộc ,xếp lần lượt từ phải qua trái là dân tộc Khmer,Hoa,Chăm.
Đầu tiên dân tộc khmer:


Ta biết dân tộc Khmer có hơn 1200 người (2009), sống chủ yếu ở đồng bằng
sông Cửu Long, sinh sống chủ yếu bằng nghề nơng. Quan hệ dịng họ và hệ thống
dân tộc biểu hiện tính Phụ hệ nhưng tàn dư tính Mẫu hệ cịn khá rõ. Văn hóa
Khmer là sự tiếp nối di sản rực rỡ của văn hóa Óc Eo từ thế kỉ 2 đến thế kỉ 7. Phân


bố chủ yếu ở các tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau,...
Tiếp đến dân tộc

Hoa:Với các tên gọi:Quảng Đông,Triều Châu,Phúc

Kiến,Minh Hương.....phần nhiều theo tên quê gốc ở Trung Quốc.Họ có hơn
823.000 người(2009),trong đó hơn một nửa sống ở TP.Hồ Chí Minh.Sống ở nơng
thơn chủ yếu làm nơng nghiệp,cịn ở thành thị chủ yếu cơng thương nghiệp và dịch
vụ.Gia đình nhỏ phụ quyền là phổ biến.Phân bố ở các tỉnh:An Giang,Kiên
Giang,Tiền Giang,Bến Tre....
Cuối cùng dân tộc Chăm:có hơn 161.000 người(2009).Phân bố một phần ở
tỉnh An Giang,Tây Ninh,TP.HCM.....chủ yếu người chăm ở Ninh Thuận và Bình
Thuận.
Gần tay trái bảng thông tin trưng bày hiện vật :Chim thần Gadura gắn trên
tường được làm bằng gỗ ,đầu có mũ nhọn,mặt cú,mỏ ngậm hịn ngọc ,tạo hình
chim mang cơ thể người cân đối,giang 2 tay trang trí trong chùa như để đỡ lấy mái
chùa.Hai bên cánh nhỏ mộc hai bên hông,đứng trên một bệ người hướng phía
trước.
Bên dưới chim thần là trưng bày sách lá bông của dân tộc khmer.trưng bày
nông cụ của dân tộc Khmer:dụng cụ hái gặt lúa,nọc cấy,dao phát cỏ,.....ta biết dân
tộc Khmer mang đặc trưng cư dân nơng nghiệp .Ngồi ra qua phần trưng bàyvà
thơng tin ,hình ảnh thì dân tộc Khmer giỏi nghề gốm(kỹ thuật khơng bàn
xoay,nung lộ thiên 600-800 o C) hiện vật là nồi và bếp(bếp cà ràng). Giỏi nghề dệt
kỹ thuật nhuộm vải (xem trên video: chiếu công đoạn dệt và nhuộm sản phẩm Hội
trợ An Giang năm 2013).Ta còn biết thêm một số hiện vật như trang phục dân tộc
Khmer,Đàn Nguyệt,vỏ ủ ấm trà........


Dân tộc Hoa trưng bày cạnh dân tộc Khmer biết trang phục người Hoa và
nghệ thuật múa lân không thể thiếu.Ngoài ra ta thêm hiểu hiện vật khác như:nồi

nấu dấm,ấm tích,bao dao,nón,tẩu,gối.....
Dân tộc Chăm trưng bày liền kề dân tộc Hoa:trưng bày dụng cụ gặt lúa phản
ánh cư dân nông nghiệp.Nghề thủ công nghiệp là gốm tiêu biểu cũng giống như
dân tộc Khmer.Ta biết thêm nhạc cụ sử dụng trong lễ hội:Trống
Ginăng,Paranưng,.....
Dân tộc Mnông trưng bày xen lẫn với các dân tộc vùng Trường Sơn Tây
Nguyên chỉ là những vật dụng trong đời sống hàng ngày:ống dựng muối,cào cỏ
ranh,vỏ đựng bầu khô,tẩu le....đặc trưng cư dân nông nghiệp.Những nhạc cụ: Đàn
ống tre, kèn Het..
Dân tộc Xtiêng hiện vật Khố ta biết trang phục hay chiếc gùi và cành nêu
trong lễ hiến sinh trâu..
Dân tộc Mạ : trưng bày Hoa văn trên gỗ,dụng cụ bắt mồi,gùi cất giữu,túi đựng
cơm..
Dân tộc Chơro với hiện vật nỏ ,dao chặt chân trâu tế.Có video lễ hội đâm trâu.
Thông qua trưng bày hiện vật của các dân tộc vùng Nam bộ ta hiểu biết thêm
phần nào văn hóa dân tộc với đặc trưng riêng.Đâu đó ta cũng thấy được nét tương
đồng với vùng lân cận (như vùng T.S Tây Nguyên).Nhưng ta thấy được nét đặc
trưng của dân tộc dù các vùng khác cũng là dân tộc đó nhưng ở mỗi vùng có nét
riêng.Việc trưng bày liền kề các dân tộc ta có thể so sánh giữa các dân tộc với
nhau.Ta hiểu rõ ứng sử linh hoạt của con người với môi trường tự nhiên cư dân.











×