Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu quần vợt năm thứ nhất Trƣờng Đại...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.8 KB, 28 trang )

1

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà
trường nên bộ môn Quần Vợt cũng có nhiều thuận lợi, cụ thể là sự đầu tư
xây dựng và sửa chữa sân bãi tập luyện. Hiện tại, thế mạnh của bộ mơn
Quần Vợt chính là được sự giảng dạy của ba thạc sĩ và ba giảng viên Quần
Vợt có trình độ giảng dạy chun mơn cao, với chương trình giảng dạy
được cập nhập mỗi ngày. Giáo trình giảng dạy mơn Quần Vợt được hội
đồng khoa học thông qua (do PGS. TS. Lâm Quang Thành và Th.S. Trần
Trọng Anh Tú biên soạn) và được đưa vào chương trình giảng dạy của nhà
trường. Hiện nay, các tài liệu và sách giáo khoa về giảng dạy Quần Vợt về
Việt Nam chưa nhiều, theo đánh giá của bộ môn Quần Vợt, thì trình độ tố
chất thể lực và kỹ thuật của nam sinh viên Trường Đại Học Thể Dục Thể
Thao Thành Phố Hồ Chí Minh là chưa thật sự tốt. Chính vì vậy, để phát
huy được ưu thế về cơ sở vật chất đã có, nhằm nâng cao tố chất thể lực và
kỹ thuật cho sinh viên, đặc biệt là nam sinh viên, cần phải có sự nghiên
cứu nghiêm túc, nhằm đánh giá đúng tố chất thể lực và kỹ thuật cho sinh
viên của trường. Cho đến nay, đã có các cơng trình đăng ký nghiên cứu
xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực và kỹ thuật cho đội tuyển
Quần Vợt quốc gia, nhưng đối với sinh viên Quần Vợt thì chưa có tác giả
nào đề cập đến. Xuất phát từ lý do trên, nên tôi mạnh dạn chọn tiến hành
nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật
thuận tay và trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu quần vợt năm thứ
nhất Trƣờng Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh “
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật thuận tay
và trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu quần vợt năm nhất trường Đại
Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh, nhằm góp phần nâng



2

cao hiệu quả công tác tuyển chọn và huấn luyện kỹ thuật chuyên sâu Quần
Vợt.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để đạt được mục đích trên cần phải giải quyết được các nhiệm vụ
sau :
3.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng trình độ kỹ thuật thuận tay và
trái tay cho nam sinh viên chuyên quần vợt năm nhất trường Đại Học Thể
Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh
3.2 Nhiệm vụ 2:
ệu quả ứng dụng hệ thống
các bài tập phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay cho nam sinh viên
chuyên sâu quần vợt năm nhất trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành
Phố Hồ Chí Minh sau khi đã tiến hành thực nghiệm.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Quá trình hình thành và phát triển mơn quần vợt :
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển quần vợt thế giới .
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triền quần vợt Việt Nam .
1.2 Đặc trƣng của quần vợt hiện đại: [8]
1.2.1 Tác dụng của môn quần vợt.
1.2.2. Đặc điểm chung của môn quần vợt.
1.2.2 Đặc trưng của quần vợt hiện đại.
1.3 Kỹ thuật quần vợt :
1.3.1 Kỹ thuật tạt bóng thuận tay.
1.3.2 Kỹ thuật tạt bóng nghịch tay.
1.4 Phƣơng pháp di chuyển trong quần vợt:
1.4.1 Tư thế chuẩn bị ban đầu

1.4.2 Xuất phát.
1.4.3 Di chuyển đến vị trí đánh bóng.
1.4.4 Bước cuối cùng trước khi thực hiện động tác đánh bóng.


3

1.4.5 Trở về vị trí chuẩn bị.
1.5 Nhận định chung công tác giảng dạy kỹ thuật quần vợt ở nƣớc ta
và tại trƣờng các ĐH.TDTT trong pham vi cả nƣớc:
1.6 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan:
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu các mặt trong giảng
dạy cũng như huấn luyện quần vợt. Tuy nhiên. hiện nay tại Việt Nam có
rất ít đề tài nghiên cứu về quần vợt, chỉ có 2 đề tài nghiên cứ về trình độ
tập luyện cho VĐV và sửa chữa kỹ thuật trong giảng dạy sinh viên các tác
giả:
- Ts. Đặng Hà Việt, Ts. Nguyễn Tiên Tiến, Đánh giá trình độ tập
luyện đội tuyển vđv quần vợt trẻ Việt Nam, TC khoa học thể thao số 6 năm
2008 [9]
- Trần Trọng Anh Tú, Nghiên cứu ứng dụng phần mềm chuyên dụng
DarrTeish trong sửa chữa kỹ thuật tạt bóng thuận tay và nghịch tay cho
sinh viên chuyên sâu môn quần vợt trường ĐHTDTT Tp. HCM, 2009, luận
văn thạc sĩ. [16]
Việc nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật thuận tay và trái
tay cho sinh viên chuyên sâu quần vợt chưa được tác giả nào nghiên cứu
và công bố.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:

2.1.2 Phương pháp phỏng vấn:
2.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm:
2.1.4.1 Test ITN [25]
1. Đánh thuận tay và trái tay sâu cuối sân (Ground stroke depth).
2. Đánh volley thuận tay và volley trái tay sâu cuối sân (Volley


4

depth).
3. Đánh thuận tay và trái tay chính xác cuối sân (Groundstroke
Accuracy):.
4. Giao bóng (Serve assessment).
2.1.4.2 Test 200 lần đánh bóng vào tường
2.1.4.3 Test kiểm sốt bóng
2.1.4.4 Test đánh bóng đều qua lại
2.1.5 Phương pháp toán thống kê
2.2 Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là nam sinh viên chuyên sâu quần vợt năm
nhất trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh.
2.2.2 Đại điểm nghiên cứu:
Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh.
2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 10/2012 đến 11/2014. Kế hoạch
nghiên cứu được trình bày qua bảng 2.1 trong luận văn.
2.2.4 Trang thiết bị - dụng cụ nghiên cứu:
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đánh giá thực trạng trình độ kỹ thuật thuận tay và trái tay cho
nam sinh viên chuyên quần vợt năm nhất trƣờng Đại Học Thể Dục
Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh:
3.1.1 Cơ sở lựa chọn các test đánh giá thực trạng kỹ thuật cho đối tượng
sinh viên nghiên cứu:
Cơ sở để chúng tôi lựa chọn các test đánh giá kỹ thuật cho khách thể
nghiên cứu là hệ thống các test của Liên Đoàn Quần Vợt quốc tế ITF, các
test đánh giá kỹ thuật đã được sử dụng trong thực tiển trong giảng dạy và


5

huấn luyện tại Việt Nam và trên thế giới hiện nay. Để giải quyết nhiệm vụ
này chúng tôi đã tiến hành lựa chọn các test phù hợp theo các bước sau.
Bước 1: Thu thập và thống kê các test đã được sử dụng để đánh giá
kỹ thuật sinh viên cho đối tượng nghiên cứu.
Bước 2: Dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến các giáo viên, các huấn
luyện viên, các chun gia, các nhà chun mơn để xác định tính phù hợp
đối với khách thể nghiên cứu.
3.1.1.1 Hệ thống các test đã được sử dụng để đánh giá thực trạng kỹ thuật
cho đối tượng sinh viên nghiên cứu:
Căn cứ vào nhiệm vụ và mục đích chủ yếu của đề tài và căn cứ vào
đặc điểm phát triển kỹ thuật nam sinh viên viên Quần Vợt chuyên ngành
Huấn Luyện Thể Thao, chúng tơi đã tìm hiểu, thu thập tổng hợp, phân tích
tài liệu và lựa chọn các test của 1 số tác giả như: Th.S Hướng Xuân
Nguyên (2008), Paul Roetert .Phd (2007), Liên đoàn quần vợt Mỹ (2004),
Jack Gropel (2004), Liên đoàn quần vợt quốc tế ITF (2004). [8] [26] [27]
[29] [25]
Qua đó, đề tài đã tổng hợp được 7 test được thường xuyên sử dụng
trong đánh giá kỹ thuật thuận tay và trái tay cho VĐV quần vợt, bao gồm:

Đánh thuận tay và trái tay sâu cuối sân (điểm), Đánh volley thuận tay và
volley trái tay sâu cuối sân (điểm), Đánh thuận tay và trái tay chính xác
cuối sân (điểm), Giao bóng (điểm), Test đánh bóng 200 lần vào tường (s),
Test kiểm sốt bóng (điểm), Test đánh bóng đều qua lại (điểm)
7 test trên được sử dụng thường xuyên trong các cơng trình nghiên
cứu đã được cơng bố trước đây, nên đảm bảo độ tin cậy và tính thơng báo.
Tuy nhiên với khách thể nghiên cứu là sinh viên chuyên sâu quần vợt, để
xác định tính khách quan quan và phù hợp với khách thể nghiên cứu, đề tài
đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, các nhà khoa học và các giáo viên
giảng dạy tại trường ĐH TDTT P.HCM để lựa chọn các test phù hợp.
3.1.1.2 Phỏng vấn xác định các test đánh giá kỹ thuật nam sinh viên
chuyên sâu quần vợt trường ĐH. TDTT Thành phố Hồ Chí Minh:


6

Từ kết quả nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn và căn cứ vào “
tổ hợp test ” đánh giá trình độ kỹ thuật quần vợt của tác giả trong nước,
căn cứ vào yêu cầu cần có sự đánh giá tồn diện và trình độ kỹ thuật của
đối tượng nghiên cứu, căn cứ vào điều kiện thực tiễn của trường chúng tơi
đã chọn được 7 test đánh giá trình độ kỹ thuật chon am sinh viên chuyên
sâu quần vợt chuyên ngành huấn luyện thể thao trường Đại Học Thể Dục
Thể Thao TP.HCM.
Để có những test phù hợp, chúng tơi tiến hành phỏng vấn bằng 20
phiếu, giáo viên, huấn luyện viên, các nhà chuyên môn, các chuyên gia
(chi tiết phiếu phỏng vấn được trình bày qua phụ lục 1, và cách thực hiện
test được trình bày qua phụ lục 2). Quá trình phỏng vấn được tiến hành 2
lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần để xác định đột tin cậy của kết quả trả lời
phỏng vấn. Đề tài quy ước lựa chọn test có tỷ lệ đồng ý trên 75% ở cả 2
lần phỏng vấn. Có 20/20 phiếu được tổng hợp ở cả 2 lần phỏng vấn (phát

ra 20 thu vào 20). Gía trị sử dụng của các test được xác định theo tỷ lệ (%)
ý kiến. Từ kết quả phỏng vấn bằng phiếu cho thấy tất cả 7/7 test đều đạt
mức tán thành đồng ý ở mức ( Dùng tốt ) với tỷ lệ trên 80%, với tương
quan giữa 2 lần phỏng vấn r = 0.92 > 0.8, chứng tỏ kết quả trả lời phỏng
vấn có sự tập trung và độ tin cậy cao. Chi tiết kết quả phỏng vấn được
trình bày qua bảng 3.1 sau:


7

Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn các test kiểm tra trình độ kỹ thuật của
nam sinh viên chuyên sâu quần vợt trƣờng ĐH.TDTT.TP.HCM

TT

1
2
3
4
5

TEST

Đánh thuận tay và trái tay sâu cuối
sân (điểm)
Đánh volley thuận tay và volley trái
tay sâu cuối sân (điểm)
Đánh thuận tay và trái tay chính xác
cuối sân (điểm)
Giao bóng (điểm)

Test đánh bóng 200 lần vào tường
(s)

Lần 1
(n=20)

Lần 2
(n=20)

Đồng
ý

%

Đồng
ý

%

19

95%

18

90%

17

85%


18

90%

18

90%

19

95%

18

90%

18

90%

19

95%

19

95%

6


Test kiểm sốt bóng (điểm)

20

100%

20

100%

7

Test đánh bóng đều qua lại (điểm)

20

100%

20

100%

R

0.92

Như vậy, thông qua các bước tiến hành, căn cứ vào điều kiện thực tế
giảng dạy, đề tại đã chọn được 7 test phù hợp để đánh giá kỹ thuật cho đối
tượng nghiên cứu.

3.1.2 Thực trạng kỹ thuật thuận tay và trái tay của nam sinh viên
chuyên sâu quần vợt trường ĐH. TDTT Thành phố Hồ Chí Minh:
Sau khi lựa chọn được 7 test đủ chỉ tiêu khả năng đánh giá trình độ
kỹ thuật nam sinh viên chuyên sâu quần vợt chuyên ngành huấn luyện thể
thao trường ĐH.TDTT.TP.HCM, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá
trình độ của đối tượng nghiên cứu. Kết quả kiểm tra tổng hợp được trình
bày qua bảng 3.2 sau:


8

Bảng 3.2: Thực trạng kỹ thuật của nam sinh viên chuyên sâu K35
quần vợt chuyên ngành huấn luyện thể thao trƣờng
ĐH.TDTT.TP.HCM
TT

Test

Thành tích
x
Cv%


Đánh thuận tay và trái tay sâu cuối sân
1 (điểm)
20.0
2.4
12.0
Đánh volley thuận tay và volley trái tay sâu
2 cuối sân (điểm)

18.0
3.0
16.6
Đánh thuận tay và trái tay chính xác cuối
3 sân (điểm)
19.8
1.8
9.2
4 Giao bóng (điểm)
23.3
1.9
8.1
5 Test đánh bóng 200 lần vào tường (s)
375.4
9.3
2.5
6 Test kiểm sốt bóng (điểm)
56.8
2.1
3.7
7 Test đánh bóng đều qua lại (điểm)
15.9
1.7
10.5
Quan sát bảng 3.2, đánh giá thực trạng kỹ thuật của nam sinh viên
chuyên sâu K35 quần vợt chuyên ngành huấn luyện thể thao trường
ĐH.TDTT.TP.HCM ( năm thứ nhất ) thông qua các giá trị của toán học
thống kê cho thấy giá trị các chỉ tiêu, có thể thấy đa số các chỉ tiêu đánh
giá kỹ thuật thuận tay và trái tay của nam sinh viên chuyên sâu quần vợt
chỉ ở mức trung bình và tương đối đồng đều về thành tích (chỉ có 3 chỉ tiêu

có Cv > 10% chỉ tiêu Đánh thuận tay và trái tay sâu cuối sân, Đánh volley
thuận tay và volley trái tay sâu cuối sân và Test đánh bóng đều qua lại).
Đặc biệt là các test theo tiêu chuẩn của Liên đoàn quần vợt quốc tế (ITN)
đạt mức điểm rất thấp, cần phải có các bài tập phát triển thêm.
3.2
phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu
quần vợt năm nhất trƣờng Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ
Chí Minh sau khi đã tiến hành thực nghiệm:
3.2.1 Xây dựng hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật nam sinh viên
chuyên sâu quần vợt trường ĐH. TDTT Thành phố Hồ Chí Minh:
Từ kết quả nghiên cứu đưa ra, cho thấy rằng thực trạng kỹ thuật của
nam sinh viên chuyên sâu K35 quần vợt trường ĐH.TDTT.TP.HCM (năm


9

thứ nhất) xếp loại trung bình trở xuống chiếm. Chúng tôi nhận thấy cần
tiến hành phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay cho nam sinh viên
chuyên sâu quần vợt năm nhất trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Để xác định hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật cho nam sinh viên
chuyên sâu k35 quần vợt ( năm thứ nhất ), đề tài cần tiến hành 3 bước:
 Bước 1: Tiến hành xây dựng và lựa chọn các bài tập qua các tài
liệu tham khảo và quan sát sư phạm.
 Bước 2: Tiến hành lựa chọn sàn lọc và phỏng vấn các lần kiểm
tra sư phạm.
 Bước 3: Xây dựng cách thức tập luyện, phù hợp với giáo trình,
giáo án giảng dạy và khoa học trong huấn luyện.
Trên cơ sở vấn đề lý luận đã phân tích, dựa trên cơ sở khoa học của
quá trình giảng dạy và huấn luyện quần vợt cho sinh viên, chúng tôi thấy

để xây dựng hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật ứng dụng trong quá trình
giảng dạy và huấn luyện cho nam sinh viên chuyên sâu K35 môn quần vợt
trường ĐH.TDTT.TP.HCM phải đảm bảo các nguyên tắc như sau:
- Dựa vào thời gian và chương trình giảng dạy để xây dựng hệ thống
bài tập.
- Hệ thống bài tập được lựa chọn phải đơn giản, từ dể tới khó phù
hợp với đặc điểm của đối tượng, điều kiện thực tiển của công tác giảng dạy
và huấn luyện cho nam sinh viên chuyên sâu K35 môn quần vợt trường
ĐH.TDTT.TP.HCM.
- Hệ thống bài tập được xây dựng và lựa chọn phải đảm bảo tính định
hướng phát triển, phải đảm bảo độ tin cậy và mang tính thơng tin cần thiết
đối với đối tượng nghiên cứu.
Qua tham khảo tài liệu và chun mơn có liên quan tới vấn đề nghiên
cứu của các tác giả trong và ngồi nước, quan sát cơng tác giảng dạy và
huấn luyện sinh viên, VĐV quần vợt ở các câu lạc bộ, trung tâm trên địa
bàn Thành Phố Hồ Chí Minh chúng tơi lựa chọn và thống kê được 40 bài


10

tập, trong đó được phân theo 3 nhóm sau: Nhóm bài tập di chuyển, Nhóm
bài tập cơ bản, Nhóm bài tập nâng cao.
Để thực hiện mục đích xây dựng hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật
chon nam sinh viên K35 chuyên sâu quần vợt trường ĐH.TDTT.TP.HCM,
chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn bằng 50 phiếu (chi tiết được trình bày
qua phụ lục 3) với giáo viên, huấn luyện viên tại các trung tâm TDTT, các
nhà chuyên môn, các chuyên gia, để xác định các bài tập phù hợp phát
triển kỹ thuật cho đối tượng nghiên cứu. Quá trình phỏng vấn được diễn ra
2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần với cùng mẫu phiếu phỏng vấn (Lần 1 phát
ra 50 phiếu thu về 45 phiếu, lần 2 phát ra 50 phiếu thu về 44 phiếu). Trình

độ chun mơn và thâm niên công tác của khách thể trả lời phỏng vấn đảm
bảo độ tin cậy và tính khoa học. Chi tiết được trình bày qua biểu đồ 3.1 và
3.2.
Như vậy, qua khảo sát thực tiển dưới hình thức phỏng vấn, chúng tôi
đã lựa chọn được 30 bài tập phát triển kỹ thuật ứng dụng trong giảng dạy –
huấn luyện phát triển kỹ thuật cho đối tượng nghiên cứu. Thông qua phỏng
vấn, chúng tôi đã lựa chọn được 30 bài tập nhằm ứng dụng vào mục đích
phát triển kỹ thuật cho nam sinh viên K35 chuyên sâu quần vợt trường
ĐH.TDTT.TP.HCM, chỉ tiêu phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay là: 5
bài tập di chuyển, 11 bài tập phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay cơ
bản và 14 bài tập phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay nâng cao.
3.2.2 Xây dựng tiến trình huấn luyện, giảng dạy và ứng dụng hệ
thống bài tập phát triển kỹ thuật nam sinh viên chuyên sâu quần vợt
trường ĐH. TDTT trên cơ sở các bài tập đã lựa chọn:
Tiến trình huấn luyện giảng dạy cũ với số lượng bài tập ít và khơng
có tính mới lạ, do đó chưa có hiệu quả cao trong việc phát triển kỹ thuật
thuận tay và trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu quần vợt trường ĐH
TDTT TP.HCM. Số lượng bài tập bao gồm 12 bài. Chi tiết tiến trình giảng
dạy, huấn luyện cũ được trình bày qua bảng 3.4 sau:


Bảng 3.4: Tiến trình giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật
thuận tay và trái tay cũ.
TT
Thứ 2
1

2

3

Thứ 4
1

2

3

Tháng 10/2012

Tháng 11/2012

Tháng 12/2012

Làm động tác
đánh khơng
bóng
Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên
Đứng theo hàng
thay nhau đánh

Vừa chạy vừa
làm theo lệnh
Đánh vào mục
tiêu

Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên

Đánh vào mục
tiêu

Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên
Tập kiểu hình
kim tử tháp

Giữ bóng đều

Giữ bóng đều

Giao bóng và
đánh bóng qua
lại

Tiếp sức bằng

Tiếp sức bằng

Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên
Đứng theo hàng
thay nhau đánh

Đánh vào mục
tiêu


Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên
Đánh vào mục
tiêu

Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên
Bài tập đánh
chéo sân

Giữ bóng đều

Giữ bóng đều

Giử bóng đều
bằng cú thuận
tay và trái tay

Bài tập đánh
chéo sân

Giao bóng và
đánh bóng qua
lại
Giử bóng đều
bằng cú thuận
tay và trái tay


Tập với vợt

Tập với vợt

Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên
Đứng theo hàng
thay nhau đánh

Đánh vào mục
tiêu

Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên
Đánh vào mục
tiêu

Đánh bóng qua
lại theo huấn
luyện viên
Bài tập đánh
chéo sân

Giữ bóng đều

Giữ bóng đều

Giử bóng đều

bằng cú thuận
tay và trái tay

Bài tập đánh
chéo sân

Giao bóng và
đánh bóng qua
lại
Giử bóng đều
bằng cú thuận
tay và trái tay

4
Thứ 6
1

2

3

4

Tháng 1/2013


11

Với hệ thống bài tập mới lựa chọn, chương trình ứng dụng được
tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là sinh viên năm nhất chuyên sâu

quân vợt trường ĐH TDTT TP.HCM (10 sinh viên). Việc Trong đó việc
ứng dụng hệ thống bài tập mới được ứng dụng vào học II. Tiến trình huấn
luyện, giảng dạy được xây dựng theo nguyên tắc như sau:
− Nguyên tắc tăng dần lượng vận động: bài tập đi từ dễ đến khó, từ đơn

giản đến phức tạp, từ chậm (tập bài mới) đến nhanh.
− Nguyên tắc kế hoạch và hệ thống: nghĩa là phải sắp xếp bài tập theo
một trình tự từ thấp đến cao đảm bảo tính logic và kế thừa.
− Tiến trình được sắp xếp theo chu kỳ tuần để dễ dàng nâng cao độ khó
cũng như lượng vận động của buổi tập.
Căn cứ vào các nguyên tắc trên, đề tài xây dựng tiến trình giảng dạy
huấn luyện phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay cho sinh viên chuyên
sâu quần vợt khoá 35 như sau:
− Thực hiện vào 3 buổi chuyên sâu trong tuần.
− Một buổi tập sẽ bao gồm 2 phần: Bài tập khởi động và bài tập kỹ

thuật.
− Các bài tập được thay đổi giữa các ngày trong tuần, lặp lại giữa các

tuần trong tháng.
− Độ khó bài tập tăng dần theo giai đoạn.
− Thời gian tập: 90 phút/buổi.

Do đặc điểm khách thể nghiên cứu ít (n = 10), chương trình ứng dụng
thực nghiệm được tiến hành trong 2 giai đoạn tương ứng với 2 học kỳ
trong năm học tại trường Đại học thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh,
trong đó:
+ Giai đoạn 1 (giai đoạn đối chứng) : Học kỳ 1, năm học 2012 –
2013 từ tháng 9 đến tháng 1: 4 tháng. Sinh viên học theo chương trình
trình cũ.



12

+ Giai đoạn 2 (giai đoạn thực nghiệm): Học kỳ 1, năm học 2012 –
2013 từ tháng 2 đến cuối tháng 6: 4 tháng. Sinh viên học theo hệ thống bài
tập mới xây dựng.
Để thuận tiện cho việc lập tiến trình huấn luyện, giảng dạy, đề tài
tiến hành mã hố các bài tập, chi tiết như sau:
Chi tiết tiến trình được trình bày qua bảng 3.5 đến 3.8
Bảng 3.5: Tiến trình giảng dạy, huấn luyện với hệ thống bài tập mới 4
tuần tháng 3 năm 2013
Thứ 2
1

BT 1: Làm động tác đánh khơng bóng

2

BT 2: Chạy tiếp sức theo hình đồng hồ

3

BT 7: Đánh đơn trong ơ giao bóng (bài tập đánh đơn)

4

BT 10: Đánh bóng qua lại với huấn luyện viên (bài tập đánh đơn)

5


BT 13: Tập luân phiên (bài tập đánh đơn)

6

BT 16: Tập đôi đánh chéo sân (bài tập đánh đôi

Thứ 4
1

BT 1: Làm động tác đánh khơng bóng

2

BT 3: Chạy nhặt bóng tiếp sức

3

BT 8: Luyện đánh bóng dài và chính xác ( bài tập đánh đơn)

4

BT12: Đánh bóng vào mục tiêu theo số (bài tập đánh đơn)

5

BT 13: Tập luân phiên (bài tập đánh đơn)

6


BT 15: Đánh bóng dài (bài tập đánh đơn)

Thứ 6
1

BT 1: Làm động tác đánh khơng bóng

2

BT 5: Làm theo huấn luyện viên

3

BT 10: Đánh bóng qua lại với huấn luyện viên (bài tập đánh đơn)

4

BT12: Đánh bóng vào mục tiêu theo số (bài tập đánh đơn)

5

BT 8: Luyện đánh bóng dài và chính xác ( bài tập đánh đơn)

6

BT 9: Giữ bóng bền (bài tập đánh đơi)


13


3.2.3 Đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật nam
sinh viên chuyên sâu quần vợt trường ĐH. TDTT Thành phố Hồ Chí
Minh:
3.2.3.1 Đánh giá nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật
thuận tay và trái tay qua 2 giai đoạn thực nghiệm và đối chứng:
3.2.3.1.1 Giai đoạn đối chứng:
Ở giai đoạn đối chứng, khách thể nghiên cứu được tập luyện theo hệ
thống bài tập cũ theo tiến trình được trình bày qua bảng 3.4. Đề tài tiến
hành kiểm tra thành tích vào đầu và cuối của giai đoạn (chi tiết được trình
bày trong phụ lục 5 và 6), kết quả kiểm tra tổng hợp được trình bày qua
bảng 3.9 sau:
Bảng 3.9: Nhịp tăng trƣởng các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật thuận tay
và trái tay của sinh viên chuyên sâu quần vợt khoá 35 giai đoạn đối
chứng (học kỳ 1)
Lần 1
TT

Test
1

δ1

Lần 2
2

δ2

W
%


t

P

Đánh thuận tay và trái
tay sâu cuối sân
1 (điểm)

20.0 2.4 22.4

5.5 11.3 1.798 > 0.05

18.0 3.0 21.7

2.9 18.6 3.376 < 0.05

Đánh thuận tay và trái
tay chính xác cuối sân
3 (điểm)

19.8 1.8 21.6

3.3

8.7

1.524 > 0.05

4 Giao bóng (điểm)


23.3 1.9 24.8

4.6

6.2

1.342 > 0.05

Test đánh bóng 200
5 lần vào tường (s)

375.
365.
9.3
4
0

9.2

-2.8 5.301 < 0.05

Đánh volley thuận tay
và volley trái tay sâu
2 cuối sân (điểm)


14

Test kiểm sốt bóng
6 (điểm)

Test đánh bóng đều
7 qua lại (điểm)

56.8 2.1 61.6

3.0

8.1

6.339 < 0.05

15.9 1.7 17.4

2.9

9.0

1.33

> 0.05

Qua bảng 3.9, ta thấy chỉ có 3/7 test đều có sự tăng trưởng mang ý
nghĩa thống kê. Điều này cho thấy, qua chương trình tập luyện mặc dù các
chỉ tiêu đều có sự tăng trưởng, nhưng hiệu quả chương trình chưa cao.
3.2.3.1.2 Giai đoạn thực nghiệm:
Ở giai đoạn đối chứng, khách thể nghiên cứu được tập luyện theo hệ
thống bài tập mới được lựa chọn, theo tiến trình được trình bày qua bảng
3.5 đến 3.8. Đề tài tiến hành kiểm tra thành tích vào đầu và cuối của giai
đoạn (phụ lục 7 và 8), kết quả kiểm tra tổng hợp được trình bày qua bảng
3.10 sau:



Bảng 3.10: Nhịp tăng trƣởng các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật thuận tay và trái tay của sinh viên chuyên sâu
quần vợt khoá 35 giai đoạn thực nghiệm (học kỳ 2)
Lần 3

T
T
1

Test
Đánh thuận tay và trái tay sâu cuối sân (điểm)
Đánh volley thuận tay và volley trái tay sâu cuối

Lần 4
W%

t

P

3.2

41.2

6.776

< 0.05

27.4


3.5

38.8

5.447

< 0.05

3

δ3

4

δ4

20.8

2.7

31.6

18.5

2.5

2

sân (điểm)


3

Đánh thuận tay và trái tay chính xác cuối sân
(điểm)

19.9

1.3

30.7

2.2

42.7

9.174

< 0.05

4

Giao bóng (điểm)

23.6

2.7

34.0


3.5

36.1

6.831

< 0.05

5

Test đánh bóng 200 lần vào tường (s)

371.4 9.6 333.1 6.7

-10.9

9.874

< 0.05

6

Test kiểm sốt bóng (điểm)

60.3

4.4

79.2


4.5

27.1

9.683

< 0.05

7

Test đánh bóng đều qua lại (điểm)

16.1

2.0

22.2

2.2

31.9

7.857

< 0.05


15

Qua bảng 3.10, ta thấy tất cả 7/7 test đều có sự tăng trưởng mang ý

nghĩa thống kê. Điều này cho thấy, qua chương trình tập luyện mới đã có
hiệu quả rõ rệt, thể hiện ở sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở tất cả
các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật thuận tay và trái tay.
3.2.3.2 So sánh các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật thuận tay và trái tay
khi thực hiện chương trình thực nghiệm qua 2 giai đoạn đối chứng và
thực nghiệm:
3.2.3.2.1 So sánh thành tích kiểm tra kỹ thuật thuận tay và trái tay
sinh viên chuyên sâu quần vợt khoá 35 ở đầu mỗi giai đoạn:
Qua bảng 3.11, ta thấy có 6/7 test khơng có sự khác biệt mang ý
nghĩa thống kê. Điều này chứng tỏ thành tích của sinh viên chun sâu
quần vợt khố 35 đầu giai đoạn thực nghiệm (đầu học kỳ 2) tốt hơn so với
thành tích đầu giai đoạn đối chứng (đầu học kỳ 1), tuy nhiên mức độ
không đáng kể.
3.2.3.2.2 So sánh thành tích kiểm tra kỹ thuật thuận tay và trái tay
sinh viên chuyên sâu quần vợt khoá 35 cuối mỗi giai đoạn:


Bảng 3.11: So sánh các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật thuận tay và trái tay của sinh viên chuyên sâu
quần vợt khoá 35 đầu mỗi giai đoạn
Lần 1
TT

Test
1

Lần 3

δ1

Cv%


3

δ3

Cv%

t

P

1

Đánh thuận tay và trái tay sâu
cuối sân (điểm)

20.0

2.4

12.0

20.8

2.7

12.8

1.309


> 0.05

2

Đánh volley thuận tay và volley
trái tay sâu cuối sân (điểm)

18.0

3.0

16.6

18.5

2.5

13.8

1.464

> 0.05

3

Đánh thuận tay và trái tay chính
xác cuối sân (điểm)

19.8


1.8

9.2

19.9

1.3

6.5

0.246

> 0.05

4

Giao bóng (điểm)

23.3

1.9

8.1

23.6

2.7

11.5


0.557

> 0.05

5

Test đánh bóng 200 lần vào
tường (s)

375.4

9.3

2.5

371.4

9.6

2.6

1.391

> 0.05

6

Test kiểm sốt bóng (điểm)

56.8


2.1

3.7

60.3

4.4

7.4

3.025

< 0.05

7

Test đánh bóng đều qua lại
(điểm)

15.9

1.7

10.5

16.1

2.0


12.2

0.391

> 0.05


Bảng 3.12: So sánh các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật thuận tay và trái tay của sinh viên chuyên sâu
quần vợt khoá 35 cuối mỗi giai đoạn
Lần 2
TT

Test
2

Lần 4

δ2

Cv%

4

δ4

Cv%

t

P


1

Đánh thuận tay và trái tay
sâu cuối sân (điểm)

22.4

5.5

24.4

31.6

3.2

10.2

3.977

< 0.05

2

Đánh volley thuận tay và
volley trái tay sâu cuối sân
(điểm)

21.7


2.9

13.2

27.4

3.5

12.8

5.201

< 0.05

3

Đánh thuận tay và trái tay
chính xác cuối sân (điểm)

21.6

3.3

15.5

30.7

2.2

7.2


7.546

< 0.05

4

Giao bóng (điểm)

24.8

4.6

18.4

34.0

3.5

10.4

4.822

< 0.05

5

Test đánh bóng 200 lần vào
tường (s)


365.0

9.2

2.5

333.1

6.7

2.0

8.091

< 0.05

6

Test kiểm sốt bóng (điểm)

61.6

3.0

4.9

79.2

4.5


5.7

9.971

< 0.05

7

Test đánh bóng đều qua lại
(điểm)

17.4

2.9

16.7

22.2

2.2

9.9

5.037

< 0.05


16


Qua bảng 3.15, ta thấy tất cả 7/7 test đều có sự khác biệt mang ý
nghĩa thống kê. Điều này chứng tỏ thành tích của sinh viên chuyên sâu
quần vợt khoá 35 cuối giai đoạn thực nghiệm (cuối học kỳ 2) tốt hơn so
với thành tích cuối giai đoạn đối chứng (cuối học kỳ 1) ở tât cả chỉ tiêu và
hoàn toàn vượt trội.
CHƢƠNG 4
BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Về Đánh giá thực trạng trình độ kỹ thuật thuận tay và trái tay cho
nam sinh viên chuyên quần vợt năm nhất trƣờng Đại Học Thể Dục
Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh:
4.1.1 Cơ sở lựa chọn các test đánh giá thực trạng kỹ thuật cho đối
tượng sinh viên nghiên cứu:
Kiểm tra, đánh giá là một phần quan trọng không thể thiếu trong
công tác HL, thông qua kiểm tra chúng ta có thể đánh giá được tính hợp lý
và hiệu quả của chương trình huấn luyện (so sánh hàng dọc) đồng thời qua
đó chúng ta có thể so sánh trình độ giữa các đội, các quốc gia để tìm ra mặt
mạnh cũng như điểm yếu cần khắc phục, cải thiện (so sánh hàng ngang).
Tài liệu về hệ thống các test kiểm tra và đánh giá rất nhiều nhưng phương
pháp, cách thức tổ chức và đơn vị đo lường đa dạng khơng kém nên rất
khó cho các nhà nghiên cứu trong việc chọn lựa chỉ tiêu đánh giá cũng như
thảo luận và so sánh với kết quả thu được.
Thông qua phương pháp phỏng vấn và tham khảo các tài liệu có liên
quan, đề tài đã tổng hợp được 7 test thường được sử dụng trong kiểm tra
đánh giá kỹ thuật thuận tay và trái tay cho VĐV quần vợt, trong đó có 4
test của ITN (Liên đồn quần vợt quốc tế). Để xác định tính khách quan
quan và phù hợp với khách thể nghiên cứu, đề tài đã tiến hành phỏng vấn
các chuyên gia, các nhà khoa học và các giáo viên giảng dạy có kinh
nghiệm. Kết quả phỏng vấn cho thấy cả 7/7 chỉ tiêu đều có sự đồng thuận



17

rất lớn, các chuyên gia – nhà khoa học đều cho rằng 7 test này phù hợp
kiểm tra kỹ thuật thuận tay và trái tay cho đối tượng là sinh viên chuyên
sâu năm nhất trường ĐH TDTT TP.HCM, bao gồm:

Các test kết quả tính bằng điểm thực hiện: Đánh thuận tay và
trái tay sâu cuối sân (Ground stroke depth), Đánh volley thuận tay và
volley trái tay sâu cuối sân (Volley depth), Đánh thuận tay và trái tay chính
xác cuối sân (Groundstroke Accuracy), Giao bóng (Serve assessment),
Test kiểm sốt bóng, Test đánh bóng đều qua lại.
Test kết quả tính bằng giây: Test đánh bóng 200 lần vào tường .
Đặc điểm của các test được lựa chọn là trong thực hiện test yêu cầu
thực hiện đồng thời cả 2 kỹ thuật thuận tay và trái tay. Do đó, kết quả của


test phảnh ánh trình độ cả kỹ thuật thuận tay lẫn trái tay.
4.1.2 Thực trạng kỹ thuật thuận tay và trái tay của nam sinh viên
chuyên sâu quần vợt trường ĐH. TDTT Thành phố Hồ Chí Minh:
Nhìn chung kỹ thuật thuận tay và trái tay của nham sinh viên chuyên
sâu quần vợt năm nhất trường ĐH TDTT TP.HCM tương đối đồng đều tuy
thành tích vẫn cịn ở mức thấp.
Có 3/7 chỉ tiêu có hệ số biến thiến lớn hơn 10% bao gồm: Ground
stroke depth,volley depth và test đánh bóng qua lại. đây là các test có độ
khó tương đối cao, do đó thành tích của sinh viên có sự chênh lệch lớn.
Có 4/7 chỉ tiêu có hệ số biến thiên nhỏ hơn 10%, bao gồm:
Groundstroke Accuracy, Serve assessment, Test đánh bóng 200 lần vào
tường và Test kiểm sốt bóng.
Đặc biệt là các test theo tiêu chuẩn của Liên đoàn quần vợt quốc tế
(ITN) đạt mức điểm rất thấp, cần phải có các bài tập phát triển thêm:

− Đánh thuận tay và trái tay sâu cuối sân (điểm): thành tích trung nam
sinh viên chuyên sâu quần vợt khoá 35 chỉ đạt 20 điểm trên 90 điểm
tối đa của test này.


18
− Đánh volley thuận tay và volley trái tay sâu cuối sân (điểm): thành

tích trung bình nam sinh viên chun sâu quần vợt khoá 35 chỉ đạt 18
điểm trên 72 điểm tối đa của test.
− Đánh thuận tay và trái tay chính xác cuối sân (điểm): thành tích trung
bình nam sinh viên chuyên sâu quần vợt khoá 35 chỉ đạt 19.8 điểm
trên 84 điểm tối đa của test này.
− Giao bóng (điểm): thành tích trung bình nam sinh viên chun sâu
quần vợt khoá 35 chỉ đạt 23.3 điểm trên 108 điểm tối đa của test này.
4.2 Vê
phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu
quần vợt năm nhất trƣờng Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ
Chí Minh sau khi đã tiến hành thực nghiệm:
4.2.1 Xây dựng hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật nam sinh viên
chuyên sâu quần vợt trường ĐH. TDTT Thành phố Hồ Chí Minh:
Thể thao hiện đại ngày nay khơng cịn huấn luyện theo phương pháp
truyền thống mà đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào huấn luyện.
Nhờ sự phát triển của internet, các tài liệu hướng dẫn tập luyện chuyên
môn ra đời do các nhà xuất bản uy tín phát hành (Human Kinetic, Coaches
choice..) và nhanh chóng được phổ biến rộng rãi trên tồn thế giới với mục
đích khơng chỉ các nước phát triển mà kể cả các nước kém phát triển có
thể tham khảo, áp dụng vào q trình huấn luyện. Nhờ đó, các HLV, các
chuyên gia trong nước có điều kiện tiếp cận với các dạng bài tập phong
phú và đa dạng. Tuy nhiên, việc chọn lựa bài tập hợp lý là một trong

những yếu tố quan trọng quết định hiệu quả của chương trình tập luyện
cũng như độ tin cậy khi phỏng vấn chuyên gia.
Trên cơ sở vấn đề lý luận đã phân tích, dựa trên cơ sở khoa học của
q trình giảng dạy và huấn luyện quần vợt cho sinh viên, chúng tôi thấy
để xây dựng hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật ứng dụng trong quá trình
giảng dạy và huấn luyện cho nam sinh viên chuyên sâu K35 môn quần vợt


19

trường

ĐH.TDTT.TP.HCM

phải đảm bảo các nguyên tắc như sau:

- Dựa vào thời gian và chương trình giảng dạy để xây dựng hệ thống
bài tập.
- Hệ thống bài tập được lựa chọn phải đơn giản, từ dể tới khó phù
hợp với đặc điểm của đối tượng, điều kiện thực tiển của công tác giảng dạy
và huấn luyện cho nam sinh viên chuyên sâu K35 môn quần vợt trường
ĐH.TDTT.TP.HCM.
- Hệ thống bài tập được xây dựng và lựa chọn phải đảm bảo tính định
hướng phát triển, phải đảm bảo độ tin cậy và mang tính thơng tin cần thiết
đối với đối tượng nghiên cứu.
Qua tham khảo tài liệu và chun mơn có liên quan tới vấn đề nghiên
cứu của các tác giả trong và ngồi nước, quan sát cơng tác giảng dạy và
huấn luyện sinh viên, VĐV quần vợt ở các câu lạc bộ, trung tâm trên địa
bàn Thành Phố Hồ Chí Minh chúng tôi lựa chọn và thống kê được 40 bài
tập, được phân loại theo 3 dạng sau:

 Nhóm bài tập di chuyển: muốn thực hiện kỹ thuật tốt thì phải
có phương pháp di chuyển phù hợp, các bài tập này giúp sinh viên
phát triển kỹ thuật di chuyển giúp phối hợp tốt với kỹ thuật tay tại
các điểm khác nhau trên sân.
 Nhóm bài tập cơ bản: chưa yêu cầu độ khó cao,
 Nhóm bài tập nâng cao: yêu cầu độ khó cao hơn.
Thơng qua phỏng vấn, chúng tơi đã lựa chọn được 30 bài tập nhằm
ứng dụng vào mục đích phát triển kỹ thuật cho nam sinh viên K35 chuyên
sâu quần vợt trường ĐH.TDTT.TP.HCM, chỉ tiêu phát triển kỹ thuật thuận
tay và trái tay là: bài tập khởi động chun mơn có 5 bài tập, bài tập kỹ
thuật thuận tay và trái tay cơ bản 11 bài và 15 bài bài tập kỹ thuật thuận
tay và trái tay nâng cao.
4.2.2 Xây dựng tiến trình huấn luyện, giảng dạy và ứng dụng hệ
thống bài tập phát triển kỹ thuật nam sinh viên chuyên sâu quần vợt
trường ĐH. TDTT trên cơ sở các bài tập đã lựa chọn:


20

Để xây dựng được chương trình và hệ thống bài tập phát triển kỹ
thuật thì người biên soạn phải sắp xếp được hệ thống bài tập trong từng
giáo án. Chọn lựa bài tập hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng
quyết định hiệu quả của chương trình huấn luyện. Với chương trình cũ đã
được áp dụng giảng dạy hàng năm có nhiều điểm hạn chế: số lượng 11 bài
tập là tương đối ít, tiến trình tập luyện lặp lại liên tục một thời gian dài gây
nhàm chán cho sinh viên khi tập luyện, dẫn đến hiệu quả của chương trình
khơng cao. Để khắc phục nhược điểm trên, với hệ thống 30 bài tập mới
đảm bảo tính đa dạng, đề tài tiến hành xây dựng tiến trình huấn luyện,
giảng dạy được xây dựng theo nguyên tắc như sau:
− Thực hiện vào 3 buổi chuyên sâu trong tuần.

− Một buổi tập sẽ bao gồm 2 phần: Bài tập di chuyển và bài tập kỹ

thuật.
− Các bài tập được thay đổi giữa các ngày trong tuần.
− Độ khó bài tập tăng dần theo giai đoạn, từ đơn giản đến phức tạp.
− Thời gian tập: 90 phút/buổi.

Từ cơ sở trên, đề tài đã xây dựng và đưa vào thực nghiệm hệ thống
bài tập phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay cho nam sinh viên chuyên
sâu quần vợt trường ĐH TDTT TP.HCM qua 2 giai đoạn với 30 bài tập đã
lựa chọn thông qua phỏng vấn.
4.2.3 Về việc đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập phát triển kỹ thuật nam
sinh viên chuyên sâu quần vợt khoá 35 trường ĐH. TDTT Thành phố
Hồ Chí Minh:
4.2.3.1 Đánh giá nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật
thuận tay và trái tay qua 2 giai đoạn thực nghiệm và đối chứng:
Giai đoạn đối chứng:
Qua bảng 3.9 và biểu đồ 3.3, có thể thấy tất cả 7/7 chỉ tiêu đều có sự
tăng trưởng, trong đó: chỉ tiêu có sự tăng trưởng tốt nhất là chỉ tiêu Đánh
volley thuận tay và volley trái tay sâu cuối sân (tăng 18.6%), chỉ tiêu có sự
tăng trưởng thấp nhất là chỉ tiêu Đánh bóng 200 lần vào tường (tăng


21

2.8%). Đánh giá mức độ khác biệt mang ý nghĩa thống kê trước và sau
giai đoạn tập luyện bằng kiểm định t test (đối chiếu) cho thấy có 3 chỉ tiêu
có sự tăng trưởng rõ rệt mang ý nghĩa thống kê do có t tính > tbảng = 2.262,
với ngưỡng xác suất P < 0.05 bao gồm: Đánh volley thuận tay và volley
trái tay sâu cuối sân, Test đánh bóng 200 lần vào tường và Test kiểm sốt

bóng. Điều này cho thấy, qua chương trình tập luyện mặc dù các chỉ tiêu
đều có sự tăng trưởng, nhưng hiệu quả chương trình chưa cao.
Với những số liệu đã đưa ra như trên, đề tài xin có một số bàn luận về
việc áp dụng chương trình chương trình cũ giai đoạn đối chứng như sau:
- Hệ thống bài tập và chương trình cũ chủ yếu chỉ bao gồm các bài tập
phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay chung, chưa có các bài tập biến
đổi đa dạng gây hứng thú cho người học.
- Hệ thống bài tập và chương trình tập luyện không đưa vào chu kỳ huấn
luyện cụ thể, nên cường độ và khối lượng các bài tập còn thấp không
giúp sinh viên phát triển kỹ thuật thuận tay và trái tay.
Từ những lý do trên cho thấy, kỹ thuật thuận tay và trái tay của sinh
viên chuyên sâu quần vợt khố 35 tuy đã cải thiện, nhưng chưa có sự
chuyển biến đáng kể, chưa đạt hiệu quả cao. Vì vậy, cần phải tiến hành
xây dựng hệ thống bài tập và chương trình mới giúp sinh viên nâng cao kỹ
thuật này.
Giai đoạn thực nghiệm:
Qua bảng 3.10 và biểu đồ 3.4, có thể nhận thấy tất cả 7/7 chỉ tiêu đều
có sự tăng trưởng, trong đó: chỉ tiêu có sự tăng trưởng tốt nhất là chỉ tiêu
Đánh thuận tay và trái tay chính xác cuối sân (tăng 42.7%), chỉ tiêu có sự
tăng trưởng thấp nhất là chỉ tiêu Đánh bóng 200 lần vào tường (tăng
10.9%). Đánh giá mức độ khác biệt mang ý nghĩa thống kê trước và sau
giai đoạn tập luyện bằng kiểm định t test (đối chiếu) cho thấy tất cả 7/7 chỉ
tiêu đều có sự tăng trưởng rõ rệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất
P < 0.05 do có ttính > tbảng = 2.262. Điều này cho thấy, qua chương trình tập


×