Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ong Am Duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.95 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chơng x


<b>Đảng Bộ Nhân Nhĩa LÃnh Đạo Thùc HiƯn</b>


<b> Cơng Cuộc Đổi Mới Tồn Diện Theo Đờng Lối của Đảng.</b>
<b>I. Bớc đầu thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội theo đờng lối đổi</b>
<b>mới của Đảng </b><i><b>(1986 - 1990)</b></i>


Từ năm 1981 đến năm 1985 đất nớc ta đã đạt đợc những thắng lợi quan trọng trên
mặt trận sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu dùng, đã cải thiện đáng kể đời sống nhân
dân và có tác động mạnh đến thành phần kinh tế - xã hội đặt cơ sở cho sự phát triển
mới của đất nớc. Song do những sai lầm duy ý chí về việc điều chỉnh giá, lơng, tiền
cuối năm 1985 đã đa nền kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Sự trì trệ
về sản xuất, sự rối ren về phân phối lu thông, lạm pháp tăng cao tới mức 3 con số,
hàng hoá khan hiếm, làm cho đời sống nhân dân, nhất là cán bộ và những ngời hởng
lơng, đối tợng chính sách gặp nhiều khó khăn.


Để từng bớc tháo gỡ khó khăn từ ngày 15 đến 19/ 9/ 1986 Đảng bộ đã tiến hành
đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XVIII. Đại hội đã tập trung phân tích tìm ngun
nhân của những tồn tại yếu kém, bàn và đề ra phơng hớng nhiệm vụ trong nhiệm kỳ
mới. Tập trung phát triển nông nghiệp, gắn nông nghiệp với công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, ngành nghề. "Sản xuất nông nghiệp phải thực sự là mặt trận hàng đầu".


Ngày tháng năm , Đảng bộ xã Nhân Nghĩa đã tiến
hành đại hội lần thứ 24, Đại hội bầu ra đồng chí vào BCH, đ/c Cao Văn Khánh
đợc bầu là bí th đảng bộ.


Đại hội đã tập trung phân tích tìm ra những ngun nhân dẫn đến sự trì trệ yếu
kém, đề ra những phơng hớng nhiệm vụ trong nhiệm kì mới là: tăng cờng sự lãnh đạo
tập trung, thống nhất của toàn đảng bộ; nâng cao năng lực quản lí của chính quuyền,
xây dựng các chi bộ cơ sở vững mạnh; tăng cờng quốc phịng an ninh, khai thác có


hiệu quả tiềm năng thế mạnh của địa phơng, sản xuất ra nhiều sản phẩm cho xã hội,
đáp ứng cho nhu cầu đời sống của nhân dân. Động viên nhân dân đoàn kết vợt qua
khó khăn thử thách tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, phát huy hết nội lực, tiềm năng
đất đai và sức lao động của nhân dân.



Trong lúc cả nước đang tập trung tháo gỡ những thì đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI của Đảng (diễn ra từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986) với tinh thần nhìn thẳng
vào sự thật, đánh giá đúng thực trạng tình hình đất nước, từ đó xác định đúng nhiệm
vụ mục tiêu của cách mạng trong chặng đường trước mắt, đề ra chủ trương chính
sách đúng để xoay chuyển tình thế đưa đất nước vượt qua khó khăn. Đại hội đã đề ra
cơng cuộc đổi mới toàn diện đất nước, chuyển cơ chế quản lý từ tập trung quan liêu
bao cấp sang hạch toán kinh doanh XHCN bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế với 3 chương
trình lớn: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Đây là một
quyết định quan trọng đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong tiến trình phát triển của đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nuôi, chuyển từ độc canh, chuyên canh cây lúa sang kinh doanh tổng hợp, toàn diện,
phân vùng sản xuất: vùng lúa, vùng màu, lúa-cá hoặc sen-cá - VAC; xoá bỏ chế độ
bao cấp, chuyển sang chế độ hạch tốn kinh doanh trong HTX nơng nghiệp.


Công tác phân phối thu nhập trong HTX nông nghiệp được Đảng uỷ quan tâm chỉ
đạo thực hiện theo Quyết định số 400/QĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng; Nghị
quyết số 32/NQ-TW ngày 20 tháng 06 năm 1987 của Tỉnh uỷ nhằm xoá bỏ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động đảm bảo
quyền tự chủ sản xuất; việc phân phối lương thực và bán điều hoà cho xã viên thực
hiện đúng theo quy định của Nhà nước.


Hằng năm đảng uỷ đều phát động phong trào ra quân làm thuỷ lợi; xây dựng hệ
thống mương máng, trạm bơm, nạo vét kênh mương để đáp ứng nhu cầu sản xuất
nông nghiệp. Đảng uỷ thường xuyên phát động phong trào thi đua; tổ chức sơ kết,


tổng kết động viên xã viên tích cực sản xuất để vượt khốn và phát động phong trào
chăn ni ở các gia đình.


Từ những năm đầu tiên thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn do Đại hội VI đề ra,
Nhân Nghĩa đã đạt được kết quả đáng khích lệ. Năm 1980 tổng sản lượng lương thực
là tấn thì đến năm 1987 là tấn. Bình quân lương thực đầu người của huyện
là 258kg thì ở Nhân Nghĩa là 394kg.


Cây công nghiệp cũng được coi trọng đầu tư giống vốn và kỹ thuật, nhất là cây
mía và cây đay là nguồn hàng xuất khẩu đổi lấy phân hoá học phục vụ thâm canh cây
lương thực. Diện tích trồng mía ở bãi màu 35 mẫu, đạt 875 tấn. Cây đay 30 mẫu sản
lượng đạt 27 Tấn.


Trong nông nghiệp, Đảng uỷ vẫn tiếp tục chỉ đạo thực hiện chỉ thị 100 và đã đạt
được một số thành quả đáng kể. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn phát triển chậm.
Tỉ lệ vượt khoán chỉ đạt . Cơ cấu cây trồng không ổn định, chưa phát huy hết
tiềm năng kinh tế hộ gia đình. Tình trạng nợ đọng sản phẩm còn nhiều, thu hồi nợ
đọng gặp nhiều khó khăn. Ngun nhân của tình trạng trên là HTX định mức khoán
chưa sát với thực tế. Ruộng đất giao khốn cịn manh mún. Lưu thơng phân phối chưa
hỗ trợ tích cực cho sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khốn trở lên và người nhận khốn được canh tác trên diện tích có quy mơ thích hợp,
ổn định trong 15 năm.


Đảng uỷ đã tổ chức học tập, quán triệt nghị quyết 10/NQ-TU, Nghị quyết số
08/NQ-TƯ tháng 04 năm 1988 của tỉnh uỷ, thông báo số 62/TB-TƯ, UBND tỉnh ra
quyết định số 453/QĐ-UB của UBND tỉnh về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp
cho tồn bộ cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã để mọi người hiểu và thực hiện.
Được sự chỉ đạo trực tiếp của huyện uỷ và hướng dẫn số 269 của UBND huyện,
Đảng uỷ chỉ đạo hợp tác xã tiến hành xây dựng đề án khoán mới theo tinh thần nghị


quyết 10 và triển khai thực hiện cơ chế khoán mới trong vụ mùa năm 1988. Hợp tác
xã có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch, áp dụng các hình thức
khốn thích hợp nhằm phát huy mọi năng lực sản xuất, phát triển các ngành nghề, tổ
chức quản lý, điều hành dịch vụ phục vụ sản xuất như thuỷ nông, làm đất, giống cây
trồng, bảo vệ thực vật, xây dựng quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật của tập thể, chăm lo
đời sống của xã viên và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước.


Đối tượng được giao đất, nhận khoán của HTX là hộ xã viên. Họ được quyền chủ
động tồn bộ q trình sản xuất trên ruộng đất nhận khoán theo kế hoạch của hợp tác
xã, được quyền làm chủ toàn bộ sản phẩm làm ra sau khi nộp thuế, quỹ cho HTX.
Người nhận khốn có quyền thừa kế, thuê mướn lao động theo nhu cầu sản xuất. Đối
với các loại đất là thùng đào, ao đầm, HTX cho đấu thầu, khoán thầu.


Thực hiện nghị quyết X, HTX Nhân Nghĩa đã phát huy được quyền tự chủ trong
sản xuất, kinh doanh. HTX đã chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất gắn với nhu cầu
thị trường, tích cực điều chỉnh cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi phù hợp với đồng
đất của địa phương. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa nhanh các loại giống
mới có năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, có khả năng chống chịu rét và sâu
bệnh, phát triển kinh doanh tổng hợp, khôi phục các ngành nghề truyền thống của địa
phương để giải quyết việc làm cho xã viên.


Nghị quyết X của Bộ chính trị như một luồng gió mới thổi bùng lên tinh thần yêu
nước, hăng say lao động sản xuất. Xã viên chủ động sáng tạo áp dụng khoa học kỹ
thuật, kinh nghiệm sản xuất, đầu tư vốn, tư liệu sản xuất và sức lao động để làm ăn có
hiệu quả.


Từ năm 1988- 1990 năng suất các loại cây trồng đều tăng. Tổng sản lượng lương
thực năm 1987 là 1993 tấn đến năm 1990 đạt 2730 tấn, bình quân lương thực đầu
người 540 kg/năm. Lương thực tăng thúc đẩy chăn ni phát triển. Đàn lợn có 1000
con, đàn trâu bị 170 con,...



Từ 1988-1990, nhờ có khốn X mà bộ mặt nơng thơn đã có nhiều đổi mới. Nhiều
hộ gia đình kinh tế phát triển, đời sống được nâng lên. Các gia đình chính sách được
quan tâm. Nhân dân phấn khởi tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tục quán triệt Nghị quyết 09 của Ban thường vụ Huyện uỷ về phòng bệnh mùa hè, các
chế độ tiêm chủng phòng bệnh nâng cao hiệu quả miễn dịch cho trẻ em được tiến
hành thường xuyên đúng lịch. Tích cực vận động chị em trong độ tuổi sinh đẻ đi đặt
vịng tránh thai. Có biện pháp xử lý những người cố tình khơng chấp hành, nhất là vợ
cán bộ, đảng viên. Hạ tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên xuống còn 1,5%.


Đẩy mạnh phong trào xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hố mới. Đẩy lùi
các tệ nạn mê tín dị đoan, thu hồi các băng đĩa văn hoá phẩm đồi truỵ. Phong trào thể
dục thể thao văn hoá văn nghệ được đẩy mạnh trong quần chúng nhân dân.


Thi hành nghị quyết 02/NQ-TƯ của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 22/NQ-TU của
Ban thường vụ Tỉnh uỷ về nhiệm vụ Quốc phòng, Đảng bộ xã Nhân Nghĩa đã thường
xuyên coi trọng công tác tư tưởng chính trị nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ
đảng viên và nhân dân trong xã về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nêu cao
tinh thần cảnh giác cách mạng, xây dựng vững chắc nền quốc phịng tồn dân; kết
hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế với quốc phòng, giữ vững trật tự an ninh làng xã. Đảng
bộ đã kết hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc phát động phong trào "Quần chúng bảo
vệ an ninh tổ quốc". Phong trào được tồn dân tích cực hưởng ứng do vậy mà trật tự
an toàn xã hội của xã từ năm 1986-1990 đạt


Ngày 12/09/1987 Bộ Chính trị ra quyết định số 04/NQ-TW về "Cuộc vận động
làm trong sạch và nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng và bộ máy nhà nước, làm
lành mạnh các quan hệ xã hội". Đây là cuộc vận động của Đảng nhằm thúc đẩy công
cuộc đổi mới tạo điều kiện thuận lợi để xoá hẳn cơ chế bao cấp, ổn định mọi mặt kinh
tế - xã hội và là cuộc đấu tranh giữa hai tư tưởng XHCN và cá nhân chủ nghĩa, chống


âm mưu phá hoại nhiều mặt của địch.


Quán triệt nghị quyết 04/NQ-TW của Bộ Chính trị, Kế hoạch 04/KH-HU của
huyện uỷ Lý Nhân, Đảng bộ đã tổ chức cho cán bộ đảng viên học tập các nghị quyết
trên và xây dựng chương trình hành động của Đảng bộ. Tăng cường đổi mới nội dung
sinh hoạt, thường xuyên tự phê bình và phê bình ở các chi bộ. Phát động phong trào
quần chúng tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền theo tinh thần tin vào
dân, dựa vào dân và lấy dân làm gốc, chính quyền thực sự của dân, do dân và vì dân.
Qua cuộc vận động, tư tưởng của cán bộ đảng viên chuyển biến tích cực.


Từ 1986-1988 có % đảng viên gương mẫu và phát huy tác dụng tốt trước
quần chúng. Đến năm 1990 tỉ lệ này đã tăng lên %, số đảng viên có khuyết điểm
cịn %.


Cơng tác bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ đảng viên được đảng bộ thường
xuyên quan tâm vì vậy đã đưa số chi bộ đạt tiêu chuẩn phổ cập chính trị từ năm
1986 lên năm 1990. Từ 1986-1990 số đảng viên được kết nạp vào Đảng là
đồng chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ra lượng thực, thực phẩm và của cải vật chất, góp phần tích cực vào cơng cuộc đổi
mới của đất nước.


Ngày 08/03/1988, BCH trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động
hai cuộc vận động: phụ nữ làm kinh tế giỏi và nuôi dạy con tốt, góp phần hạn chế trẻ
em suy dinh dưỡng và bỏ học. Hội phụ nữ xã triển khai sâu rộng trong các chi hội
giúp cho chị em hiểu và thực hiện có hiệu quả. Hội đã đề ra chương trình và nhiều
giải pháp, biện pháp tích cực hướng dẫn chị em trong xã đưa tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, làm kinh tế gia đình, phát triển trồng trọt, chăn ni theo mơ hình
VAC. Nhiều chị em thiếu giống, vốn đã được tạo điều kiện giúp đỡ để phát triển
kinh tế gia đình. Năm 1990 Hội phụ nữ xã đã triển khai cho chị em học tập cuốn sách


"Những điều cần cho sự sống", giúp hội viên có kiến thức để ni dạy con tốt, hạn
chế trẻ em suy dinh dưỡng và bỏ học, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch để ni dạy con
tốt.


Hưởng ứng phong trào thi đua làm giầu u nước, xố đói giảm nghèo, xây dựng
nông thôn mới của TƯ hội nông dân Việt Nam, năm 1988 Hội nông dân xã Nhân
Nghĩa đã mở nhiều lớp tập huấn về sản xuất, chăn nuôi theo khoa học công nghệ mới,
vận động hội viên giúp nhau giống vốn để phát triển sản xuất, do đó sản lượng lương
thực, thực phẩm ngày một tăng. Vì vậy đến năm 1990 đã giảm được hộ đói nghèo, hộ
khê đọng sản phẩm, góp phần ổn định kinh tế xã hội.


Thực hiện chương trình hành động tuổi trẻ xung kích đẩy mạnh sản xuất lượng
thực và phát triển nghề nghiệp toàn diện do trung ương đoàn phát động tháng
01/1984 với 3 chương trình cụ thể: học tập, rèn luyện xây dựng con người mới
XHCN; tuổi trẻ lao động sáng tạo, tiết kiệm và giải quyết việc làm cho thanh niên,
tuổi trẻ xung kích trên mặt trận an ninh, quốc phịng, BVTQ đã được xã §ồn qn


triệt sâu sắc và tổ chức thực hiện triệt để ở các chi đoàn trong toàn xã. Đảng bộ đã
quan tâm lãnh đạo và có kế hoạch cụ thể triển khai đến các chi đoàn tạo nên khơng
khí thi đua sơi nổi của tuổi trẻ, thúc đẩy phong trào thanh niên nhận ruộng thâm canh
vượt khoán. Trong chiến dịch làm thuỷ lợi nạo vét kênh mương đồn xã đã tổ chức
huy động thanh niên tích cực tham gia hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Do
có những cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao nên từ năm
1987-1990 phong trào đoàn xã đã được xếp loại trong huyện, nhiều đoàn viên ưu tú đã
được giới thiệu kết nạp vào Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×