Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

SKKN nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc phòng tránh bệnh truyền nhiễm qua dạy học chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm sinh học 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 70 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài:
NÂNG CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG
VIỆC PHÒNG TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM”- SINH HỌC 10 THPT

THUỘC MÔN SINH HỌC

Tháng 3, năm 2021


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT ANH SƠN 1



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
NÂNG CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG
VIỆC PHÒNG TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM”- SINH HỌC 10 THPT

THUỘC MÔN SINH HỌC

Tác giả : PHẠM THỊ THANH THÁI
Tổ :

TỰ NHIÊN

Năm thực hiện: 2020-2021



Tháng 3, năm 2021


MỤC LỤC
-----Nội dung

TT
h n1

T VẤN

Trang
1

h n2

N I DUNG NGHI N C U

5

2.1.

Cơ sở lý luận của đề tài

5

2.2.

Cơ sở th c ti n của đề tài


7

2.3.

Giải pháp nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong
việc phòng tránh bệnh truyền nhi m qua dạy học chủ đề
“ Virut và bệnh truyền nhi m” – Sinh học 10 TH T

12

2.3.1.

hân tích cấu trúc nội dung chủ đề “Virut và bệnh truyền
nhi m”- Sinh học 10

12

2.3.2.

Mục tiêu của chủ đề “ Virut và bệnh truyền nhi m”

12

2.3.3.

Xây d ng bảng mô tả các mức độ càn đạt của chủ đề
“ Virut và bệnh truyền nhi m”

14


2.3.4.

Thiết kế các d án dạy học chủ đề “Virut và bệnh truyền
nhi m” nhằm nâng các ý thức, trách nhiệm cho học sinh
trong việc phòng tránh bệnh truyền nhi m

15

2.3.5.

Thiết kế các tiêu chí đánh giá phẩm chất và năng l c của
học sinh

23

2.3.6

Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề “Virut
và bệnh truyền nhi m” -Sinh học 10 ở các lớp th c nghiệm

24

2.3.7.

Tổ chức dạy học ph n “ Virut và bệnh truyền nhi m” ở
các lớp đối chứng.

38


2.4.

Th c nghiệm sư phạm

38

h n3
3.1
3.2

T U NV

I N NGH

ết luận
iến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

48
48
48
50


DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

TT
1
2


Cụm từ
Giáo dục đào tạo
hương pháp dạy học

3

Th c nghiệm

4

ối chứng

Đƣợc viết tắt bằng
GD T
PPDH
TN
C

5

Công nghệ thông tin

CNTT

6

Sách giáo khoa

SGK


7

Giáo viên

GV

8

Học sinh

HS

9

Trung học phổ thơng

10

Phiếu học tập

11

Số lượng

SL

12

Tỉ lệ


TL

13

Trung bình

TB

14

Năng l c

NL

15

Sáng kiến kinh nghiệm

16

Thứ t

17

Dẫn chương trình

18

Bảo vệ th c vật


19

Nội dung

THPT
PHT

SKKN
TT
DCT
BVTV
ND


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong s đổi mới chung của ngành Giáo dục - ào tạo, đổi mới phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học đang được coi là chìa khố để
nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học. ặc biệt chú trọng đổi mới dạy học nhằm
phát triển năng l c, bồi dưỡng phương pháp t học, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào th c ti n; tác động đến tình cảm, s hứng thú và trách nhiệm học tập
cho học sinh.
Hiện nay ở các trường thuộc khu v c miền núi thì việc giáo viên tổ chức các
hoạt động dạy học phát triển năng l c của học sinh chưa nhiều, chưa tạo được
hứng thú học tập. Vì vậy, việc l a chọn các hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy
học mới, hiện đại phù hợp để có thể phát huy được tính t tin, tích c c chủ động và
sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh, phát triển phẩm chất, năng l c
người học là điều hết sức quan trọng. Một trong những giải pháp giáo dục giúp
phát triển phẩm chất và năng l c người học là tổ chức các d án dạy học giúp cho

học sinh lĩnh hội tri thức, vận dụng những kiến thức đã học vào th c ti n.
Trong chương trình Sinh học THPT, có nhiều kiến thức rất thiết th c, g n gũi
với HS. Trong đó ph n kiến thức chủ đề “Virut và bệnh truyền nhi m” thuộc Sinh
học 10 có liên quan đến các bệnh truyền nhi m do vi sinh vật gây ra. Do đó, khi
dạy học ph n này giáo viên c n tổ chức các hoạt động thiết th c nhằm giúp học
sinh biết phòng tránh các bệnh truyền nhi m. ặc biệt trong bối cảnh đại dịch
covid 19 đang bùng phát khắp thế giới, lây lan nhanh chóng trong cộng đồng thì
việc nâng cao ý thức và trách nhiệm trong việc phòng tránh các bệnh truyền nhi m,
đảm bảo sức khoẻ cho bản thân, gia đình và xã hội là rất c n thiết.
ối với học sinh TH T, các em đã có những tư duy nhất định, thế giới quan
phát triển. Ở những khu v c miền núi khó khăn, trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế
thì các em chính là những chiến sĩ tuyền truyền về cách phòng tránh các bệnh
truyền nhi m cho mọi người. Vì thế GV c n tổ chức các hoạt động nhằm trang bị
cho các em những kiến thức, kỹ năng nhất định để các em hoàn thành được nhiệm
vụ của mình.
Xuất phát từ những yêu c u của đổi mới dạy học, từ những đặc thù của môn
học và từ một số thành công nhất định trong công tác tổ chức dạy học, tôi chọn đề
tài: Nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc phòng tránh bệnh
truyền nhiễm qua dạy học chủ đề “Virut và bệnh truyền nhiễm” Sinh học 10THPT.

1


1.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
- Tổ chức dạy học chủ đề “Virut và bệnh truyền nhi m” Sinh học 10-THPT
nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc phòng tránh bệnh
truyền nhi m.
- ề tài được nghiên cứu, th c hiện từ năm 2019 đến năm 2021.
1.3. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và th c ti n của hình thức tổ chức dạy học chủ đề

“ Virut và bệnh truyền nhi m”.
- ề xuất một số kinh nghiệm tổ chức dạy học chủ đề “Virut và bệnh truyền
nhi m” nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc phịng tránh
bệnh truyền nhi m góp ph n phát triển phẩm chất và năng l c cho học sinh.
- Trang bị cho HS có kĩ năng để tìm hiểu về những căn bệnh ln rình rập
xung quanh mình và phịng tránh những căn bệnh đó. ồng thời tun truyền giáo
dục ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và th c ti n về phòng chống bệnh truyền nhi m,
một số bệnh do vi rút gây ra ở người, động vật, th c vật.
- Nghiên cứu phương pháp dạy học phù hợp: Dạy học d án, dạy học hợp tác
- Phân tích nội dung kiến thức chủ đề “Virut và bệnh truyền nhi m” –Sinh
học 10 THPT.
- Xây d ng các d án dạy học chủ đề “Virut và bệnh truyền nhi m” –Sinh học
10- THPT nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong phòng tránh bệnh
truyền nhi m.
- Xây d ng các tiêu chí cơng cụ đánh giá kiến thức, phẩm chất, năng l c học
sinh.
- Th c nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của đề tài và có những điều
chỉnh, kiến nghị, đề xuất phù hợp.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học Sinh học, các trang web có nội dung
liên quan, các tạp chí giáo dục, tài liệu về bệnh lí học bệnh truyền nhi m…sau đó
tiến hành phân tích, so sánh, chọn lọc nội dung làm cơ sở lý luận cho các vấn đề
nghiên cứu.

2



1.5.2. Nhóm phương pháp điều tra, phỏng vấn
- Tổ chức điều tra tình hình dạy học mơn Sinh học của một số GV và HS ở
các trường TH T trên địa bàn huyện miền núi (mẫu phiếu điều tra ở phụ lục).
- Qua quan sát th c tế trong tiết d giờ, giảng dạy, tham vấn các giáo viên lâu
năm, nhằm đưa ra những luận chứng quan trọng, khách quan, chính xác về quy
trình thiết kế, tổ chức dạy học d án có lồng ghép phịng chống bệnh truyền nhi m
trong dạy học chủ đề “ Virut và bệnh truyền nhi m” - Sinh học 10 THPT
1.5.3. Phương pháp thống kê
- Thống kê theo kết quả điều tra giáo viên, học sinh trước khi áp dụng đề tài.
- Thống kê theo kết quả điểm số, chỉ tiêu năng l c của học sinh sau khi áp
dụng đề tài và xử lí bằng các cơng thức tính tốn trên ph n mềm Excel máy tính.
1.5.4. Phương pháp tham vấn chuyên gia
Chúng tôi đã tham khảo ý kiến của nhiều giáo viên giàu kinh nghiệm trong
các trường phổ thông ở tỉnh Nghệ An để xây d ng các phiếu điều tra, khảo sát, quy
trình dạy học d án…
1.5.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Dạy học chủ đề “Virut và bệnh truyền nhi m”ở 2 nhóm lớp: Nhóm lớp th c
nghiệm và lớp đối chứng ở một số trường THPT.
1.6. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và tổ chức dạy học các d án của chủ đề “Virut và bệnh truyền
nhi m”- Sinh học 10 THPT phù hợp, có lồng ghép nội dung phòng tránh các bệnh
truyền nhi m sẽ nâng cao nhận thức, năng l c, ý thức, trách nhiệm của học sinh
trong việc phịng tránh bệnh truyền nhi m.
1.7. Những đóng góp của đề tài
- ề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở th c ti n và thiết kế được các d
án có lồng ghép phịng tránh bệnh truyền nhi m trong dạy học chủ đề “Virut và
bệnh truyền nhi m” - Sinh học 10 THPT.
- Thử nghiệm thành công các d án đã thiết kế vào dạy học chủ đề “Virut và
bệnh truyền nhi m” nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc
phòng tránh các bệnh truyền nhi m.

- Phát triển các năng l c sẵn có của người học, giúp các em khám phá các
năng l c tiềm ẩn thông qua việc th c hiện các nhiệm vụ học tập. Phát triển năng
l c giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống, gắn hoạt động trí
tuệ với hoạt động th c ti n. Tăng cường việc học tập theo nhóm, đổi mới quan hệ
3


GV- HS theo hướng cộng tác nhằm phát triển năng l c, hình thành mối liên hệ
giữa nhà trường, gia đình và xã hội, kết hợp học lý thuyết với th c hành, th c địa,
học trong trường và ngoài nhà trường.
- Thơng qua hoạt động học tập cũng hình thành nhiều phẩm chất cốt lõi cho
học sinh, tạo hứng thú học tập, khơng khí học tập sơi nổi, các em đoàn kết, chăm
chỉ học tập. Rèn luyện ý thức tham gia các hoạt động học tập, các kĩ năng th c
hành, trải nghiệm sáng tạo và vận dụng kiến thức vào th c ti n. ặc biệt nâng cao
ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc phòng chống các bệnh truyền nhi m
cho bản thân và cộng đồng.

4


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Tình hình các bệnh truyền nhiễm ở nƣớc ta hiện nay.
a. Khái niệm bệnh truyền nhiễm: Bệnh truyền nhi m là bệnh lây lan từ cá
thể này sang cá thể khác.
b. Tác nhân gây bệnh và con đường lây lan của bệnh: Tác nhân gây bệnh
rất đa dạng như vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền
nhi m. Bệnh có thể lây lan nhanh chóng qua sol khí bắn ra hoặc do hắt hơi, vi sinh
vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhi m, qua vết thương, quan hệ
tình dục, qua động vật cắn hoặc cơn trùng đốt, từ mẹ sang con qua nhau thai, khi

sinh nở hay qua sữa mẹ… gây nguy hiểm cho tính mạng, sức khoẻ người bệnh.
Một số m m bệnh trong quá trình phát triển đột biến gây nên những trạng thái
bệnh lý mới, bệnh rất nặng và khó chẩn đốn (SARS, cúm A H5N1, Covid 19…).
c. Các loại bệnh truyền nhiễm:
Theo uật phịng chống bệnh truyền nhi m của Việt Nam thì bệnh truyền
nhi m được chia thành 03 nhóm:
Nhóm A: Các bệnh truyền nhi m đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền
rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao như bệnh viêm đường hô hấp do
Covid -19; A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút
Ebola, assa, Marburg; bệnh sốt Nile…
Nhóm B: Các bệnh truyền nhi m nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và
có thể gây tử vong như bệnh do vi rút Adeno; bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy
giảm mi n dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch h u; bệnh cúm; bệnh
dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi…
Nhóm C: Gồm các bệnh truyền nhi m ít nguy hiểm, khả năng lây truyền
khơng nhanh bao gồm bệnh do Chlamydia; bệnh giang mai; các bệnh do giun;
bệnh lậu; bệnh mắt hột; bệnh do nấm Candida albicans; bệnh Nocardia; bệnh
phong…
d. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
- Bệnh đường hô hấp: Các loại virut như Corona, H5N1, H1N1… gây các
bệnh viêm phổi, cảm lạnh, viêm đường hơ hấp.Virut từ sol khí qua niêm mạc vào
mạch máu tới các nơi khác của đường hô hấp.
- Bệnh đường tiêu hóa: Quai bị, tiêu chảy, viêm gan…Virut xâm nhập qua
miệng và nhân lên trong mô bạch huyết, xâm nhập vào máu tới các cơ quan khác
nhau của hệ tiêu hóa hoặc vào xoang ruột để theo phân ra ngoài.

5


- Bệnh đường th n kinh: Bệnh dại, viêm màng não, bại liệt….Virut xâm nhập

vào cơ thể bằng nhiều con đường, sau đó vào máu hoặc dây th n kinh ngoại vi rồi
tới hệ th n kinh trung ương.
- Bệnh lây qua đường sinh dục: Mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung,
AIDS… ây tr c tiếp qua quan hệ tình dục.
- Bệnh da: ậu mùa, mụn cơm, sởi…Virut xâm nhập vào cơ thể qua đường
hô hấp, rồi vào máu đi đến da. ây tr c tiếp qua tiếp xúc.
e. Biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm
- Tuyên truyền mọi người phòng tránh bệnh truyền nhi m
- Sử dụng thuốc kháng sinh đúng liều lượng.
- Tiêm vacxin.
- iểm soát vật trung gian có nguy cơ truyền bệnh.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
- Th c hiện giãn cách, khử khuẩn, đeo khẩu trang…
Theo thông tin của Thứ trưởng Bộ Y tế ỗ Xuân Tuyên: Tình hình bệnh
truyền nhi m ở nước ta ngày càng phức tạp, có nguy cơ bùng phát thành dịch. Do
đó c n có kế hoạch cụ thể triển khai ngay các biện pháp phù hợp nhằm ngăn chặn
s phát sinh và bùng phát của dịch bệnh, “lấy phịng bệnh là chính trong đó thơng
tin truyền thơng, giáo dục, giám sát bệnh truyền nhi m là biện pháp chủ yếu”, phối
hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục và ào tạo để triển khai mạnh mẽ các hoạt động
phòng chống dịch bệnh tại các cơ sở giáo dục.
2.1.2. Khả năng vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án để tổ chức dạy học
chủ đề “Virut và bệnh truyền nhiễm”- Sinh học 10 THPT
a. Sự phù hợp của phương pháp dạy học dự án để tổ chức dạy học chủ đề
môn học.
Dạy học d án là một cách thức tổ chức dạy học, trong đó HS th c hiện một
nhiệm vụ học tập phức hợp, có s kết hợp giữa lí thuyết và th c hành, tạo ra các
sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày.
Dạy học d án có các đặc điểm như định hướng th c ti n, định hướng hứng
thú người học, mang tính phức hợp liên mơn, định hướng hành động, tính t l c
của người học, cộng tác làm việc và định hướng sản phẩm.

Quy trình dạy học d án được tiến hành theo ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị d án

6


Giai đoạn 2: Th c hiện d án
Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá d án
Khi dạy học chủ đề mơn học có gắn với vấn đề th c ti n thì việc l a chọn
phương pháp dạy học d án là phù hợp. Tuy nhiên, giáo viên c n l a chọn d án
phù hợp với mục tiêu, nội dung, kĩ năng c n đạt, trình độ học sinh và điều kiện
th c tế của địa phương.
b. Sự phù hợp của vấn đề nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong
việc phòng tránh bệnh truyền nhiễm khi dạy học chủ đề "Virut và bệnh truyền
nhiễm" -Sinh học 10 THPT
Chương trình sinh học 10 TH T( ban cơ bản) giới thiệu cho HS ba ph n: Giới
thiệu chung về thế giới sống, sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật. Trong ph n ba
“ Sinh học vi sinh vật” có 4 chương. Trong đó chương bốn “Virut và bệnh truyền
nhi m” gồm các kiến thức liên quan đến tác nhân gây bệnh cho con người, vật nuôi,
cây trồng. ây là những kiến thức rất g n gũi với đời sống của con người, liên
quan đến vấn đề phòng chống các bệnh truyền nhi m, bảo vệ sức khoẻ của con
người. Những nội dung này rất phù hợp để tổ chức các d án học tập nhằm kích
thích hứng thú t học, t tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo của học sinh và giáo dục ý
thức, trách nhiệm cho học sinh trong phòng tránh bệnh truyền nhi m.
Mặt khác, học sinh lớp 10 TH T có độ tuổi từ 15-16, các em đang có khao
khát tìm tịi, học hỏi và khẳng định bản thân. ồng thời, với s phát triển mạnh của
khoa học kỹ thuật, công nghệ thơng tin, các em đã có khả năng khai thác, sử dụng
thành thạo công nghệ thông tin, mạng xã hội vào hỗ trợ hoạt động học tập của
mình.
Từ những đặc điểm trên là điều kiện rất thuận lợi để tổ chức các d án dạy

chủ đề “Virut và bệnh truyền nhi m” nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của học
sinh trong việc phòng tránh bệnh truyền nhi m.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2.1.Thực trạng của vấn đề nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh
trong việc phòng tránh bệnh truyền nhiễm khi tổ chức dạy học chủ đề mơn
học.
Chúng tơi đã tìm hiểu th c trạng việc sử dụng các phương pháp tích c c, đặc
biệt là dạy học chủ đề gắn với việc giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh trong
việc bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng ở các trường THPT thuộc các
huyện miền núi của tỉnh Nghệ An thông qua các hoạt động như điều tra bằng
phiếu( phiếu số 1 - phụ lục), trao đổi tr c tiếp. Số lượng giáo viên được điều tra: 14
người.
Kết quả điều tra cụ thể:
7


ết quả

Nội dung trao đổi

TT

SL
1

2

3

4


5

6

TL %

S c n thiết của việc áp dụng các phương pháp dạy học tích c c trong
trường THPT hiện nay:
a. Không c n thiết

0

0

b. C n thiết

1

7,1%

c. Rất c n thiết

13

92,8%

Th c trạng tổ chức dạy học chủ đề gắn với việc giáo dục ý thức trách
nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng
đồng.

a. Chưa bao giờ tổ chức

12

85,7%

b. Thỉnh thoảng tổ chức

2

4,3%

c. Tổ chức thường xuyên

0

0

S hiểu biết của giáo viên về quy trình tổ chức dạy học chủ đề bằng dạy
học d án
a. Chưa biết

8

57,1%

b. Chưa th c s hiểu rõ từng bước tổ chức dạy học

6


42,9%

c. ã hiểu rõ đ y đủ các bước dạy học

0

0

Nhận xét của GV về s hứng thú của học sinh đối với môn Sinh học 10
a. Không phát biểu

6

42,9%

b. Phát biểu ít

7

50%

c. Phát biểu nhiều

1

7,1%

Nhận xét của GV về mức độ học tập của học sinh khi học ph n Virut và
bệnh truyền nhi m
a. Khơng thích học


5

35,7%

b. Học bình thường

8

57,2%

c. Thích học tập, tìm hiểu

1

7,1%

hả năng vận dụng dạy học d án trong dạy học chủ đề “Virut và bệnh
truyền nhi m” nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của học sinh trong
8


phịng tránh bệnh truyền nhi m

7

a. Khơng hiệu quả

0


0

b. Hiệu quả bình thường

2

14,3%

c. Rất hiệu quả

12

85,7%

Những khó khăn của GV khi tổ chức hoạt động dạy d án có lồng ghép
giáo dục ý thức phòng tránh bệnh truyền nhi m.
a. Cơ sở vật chất hỗ trợ cho dạy học

7

50%

b. Xây d ng kế hoạch, triển khai hoạt động

9

64,3%

c. Cách tổ chức lớp học, bố trí thời gian, hệ thống câu 13
hỏi thảo luận, dẫn dắt, cách nhận xét, đánh giá kết quả


92,8%

Qua kết quả điều tra, nhận thấy:
a số giáo viên đều cho rằng việc vận dụng các PPDH và kỹ thuật dạy học
tích c c là rất c n thiết để nâng cao chất lượng giáo dục. Vấn đề tổ chức dạy học
chủ đề gắn với việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ
sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng là chưa nhiều. Nhiều giáo viên chưa hiểu rõ
về cách thức tổ chức hoạt động dạy d án có lồng ghép giáo dục ý thức phịng
tránh bệnh nên gặp nhiều khó khăn khi lập kế hoạch, cách tổ chức dạy học, hệ
thống câu hỏi thảo luận, cách nhận xét, đánh giá kết quả. Mặt khác điều kiện cơ sở
vật chất chưa đáp ứng đ y đủ nhu c u dạy học của giáo viên và học sinh. Do nhu
c u xã hội và quy chế thi cử nên đa số học sinh chọn học khối A, A1, D nên chưa
quan tâm nhiều đến mơn Sinh học, ít phát biểu, mức độ học tập bình thường.
Mơn Sinh học lớp 10 THPT có nhiều kiến thức th c ti n hấp dẫn, có nhiều
bài học có thể kết hợp thành chủ đề và tổ chức dạy học gắn với th c ti n. Nhiều
giáo viên rất đồng ý ( 85,7%) về việc xây d ng các d án học tập và tổ chức dạy
học chủ đề “Virut và bệnh truyền nhi m” sẽ nâng cao ý thức, trách nhiệm của học
sinh trong việc phòng tránh bệnh truyền nhi m cho bản thân, cộng đồng, góp ph n
nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng l c học sinh.
2.2.2. Tình hình học tập của học sinh đối với phần kiến thức Virut và
bệnh truyền nhiễm- Sinh học 10 ở các trƣờng THPT
Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra (phiếu số 2- phụ lục) về khả năng học tập
của học sinh đối với ph n kiến thức Virut và bệnh truyền nhi m- Sinh học 10 ở ba
Trường THPT thuộc huyện Anh Sơn. Số lượng học sinh được điều tra: 240 học
sinh được chọn ngẫu nhiên ở các Trường THPT.
Kết quả cụ thể như sau:

9



ết quả

Nội dung trao đổi

TT

SL
1

2

3

4

TL %

Th c trạng học tập môn học gắn với vấn đề giáo dục ý thức phòng tránh
bệnh truyền nhi m
a. Chưa từng tham gia

198

82,5%

b. ã được tham gia nhưng rất ít

42


17,5%

c. Tham gia thường xuyên

0

0

a. Chưa bao giờ

97

40,4%

b. Chỉ được nghe qua tivi, mạng xã hội

140

58,3%

c.

3

1,3%

Th c trạng học sinh hiểu biết về bệnh truyền nhi m

ã được biết qua học tập


Hứng thú học tập của HS khi GV tổ chức các d án học tập chủ đề virut
và bệnh truyền nhi m có lồng ghép nội dung phịng chống bệnh truyền
nhi m.
a. Khơng thích

5

2,1%

b. Bình thường

25

10,4%

c. Rất thích

210

87,5%

Mong muốn của học sinh khi được học môn Sinh học theo phương pháp
dạy học mới
a. ược thảo luận, trao đổi lẫn nhau, khơng khí học tập
238
thoải mái

99,2%

b. Tiết học đó ngắn gọn, đơn giản, d hiểu, minh hoạ

235
bằng hình ảnh, video, gắn với vấn đề th c ti n

97,9%

c. ược tư duy, sáng tạo, t lập kế hoạch học tập, làm
210
sản phẩm có ứng dụng CNTT

83,75%

10


5

Nhận định của HS về mức độ th c hiện các nhiệm vụ học tập, giải quyết
vấn đề, giao tiếp hợp tác:
Nhiệm vụ

T nghiên cứu SG

Mức độ th c hiện nhiệm vụ
Tốt

Khá

TB

SL %


SL %

SL

8

Yếu

%

SL %

3,3 44 18,3 188 78,4 0

T học qua tài liệu, 4
Internet

1,6 36 15

195 81,3 5

2,1

Học qua hướng dẫn 5
của th y cô bạn bè

2,1 41 17,1 190 79,3 4

1.6


hả năng giải quyết 10
vấn đề, sáng tạo

4,2 32 13,3 168 70

30 12,5

hả năng hợp tác, 14
thảo luận, giao tiếp

5,8 47 19,6 156 65

23 9,6

hả năng tư duy độc 12
lập

5

39 16,3 161 67,1 28 11,6

Qua kết quả điều tra có thể nhận thấy: Tổ chức hoạt động dạy học các d án
mơn Sinh học 10 có lồng ghép việc giáo dục ý thức, trách nhiệm trong phòng tránh
các bệnh truyền nhi m chưa nhiều. a số học sinh học tập chủ yếu qua bài dạy của
giáo viên, thỉnh thoảng thảo luận với bạn bè hoặc nhờ th y cô hướng dẫn, khả năng
chủ động t học, t nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo chưa hiệu quả, chưa u
thích mơn học, chưa tích c c xây d ng bài, năng l c giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, độc lập và khả năng hợp tác nhóm chủ yếu mức trung bình. a số học sinh
cũng cho rằng, nếu được học tập theo các d án gắn với giáo dục ý thức, trách

nhiệm trong phòng tránh các bệnh truyền nhi m sẽ trang bị kiến thức về bệnh
truyền nhi m và cách phòng tránh bệnh bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng
đồng, giúp các em hình thành nhiều kỹ năng và khơng khí lớp học sẽ vui vẻ hơn.
Như vậy, thông qua điều tra th c trạng dạy học ở các trường THPT trên
huyện Anh Sơn cho thấy việc nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh trong
phịng tránh các bệnh truyền nhi m thơng qua hoạt động học tập d án chủ đề môn
học là rất c n thiết góp ph n rất lớn vào s thành cơng của chiến dịch phịng chống
các bệnh lây nhi m của Quốc gia và phù hợp với chương trình đổi mới dạy học
theo định hướng phát triển năng l c học sinh.

11


2.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC
SINH TRONG VIỆC PHÒNG TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA DẠY
HỌC CHỦ ĐỀ “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM”- SINH HỌC 10
THPT
2.3.1. Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề “ Virut và bệnh truyền nhiễm”.
ể nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh và mọi người trong việc phòng
tránh bệnh truyền nhi m, chúng tôi chọn Chủ đề “Virut và bệnh truyền nhi m”
thuộc ph n Sinh học vi sinh vật- Sinh học 10 THPT để tổ chức dạy học.
Chủ đề “ Virut và bệnh truyền nhi m” gồm các bài sau đây:
Bài 29. Cấu trúc các loại virut
Bài 30. S nhân lên của virut trong tế bào chủ
Bài 31. Virut gây bệnh.

ng dụng của virut trong th c ti n

Bài 32. Bệnh truyền nhi m và mi n dịch
Thời lượng dạy học chủ đề “ Virut và bệnh truyền nhi m” được tiến hành

trong 4 tiết
2.3.2. Mục tiêu của chủ đề “ Virut và bệnh truyền nhiễm”
Phẩm chất,
năng lực

Mục tiêu cần đạt
Năng lực đặc thù

Nhận thức sinh - Nêu được khái niệm, hình thái và cấu trúc các loại virut.
học
- Trình bày được sơ đồ các giai đoạn nhân lên của virut trong
tế bào chủ.
- hân tích được vai trò và tác hại của virut trong th c ti n.
- Nêu được khái niệm bệnh truyền nhi m, phân tích được các
con đường lây truyền bệnh, cách phịng tránh bệnh truyền
nhi m
- ấy được một số ví dụ về bệnh truyền nhi m và phân tích
nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng tránh bệnh như AIDS,
Bệnh do Covid 19…
- Nêu được khái niệm mi n dịch. hân biệt được các loại
mi n dịch.
Tìm hiểu
giới sống

thế - Nêu được nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và chống
bệnh do virut gây ra.
12


- Trình bày được một số thơng tin về một số bệnh truyền

Vận dụng kiến, nhi m phổ biến do virut gây ra ở Việt Nam như covid 19,
thức kĩ năng đã HIV.
học
- Giải thích được nguyên nhân, phương thức lây nhi m và
cách phòng chống bệnh, giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Năng l c giải Chủ động lập kế hoạch, cách thức th c hiện d án, cách thức
quyết vấn đề và xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết
sáng tạo
quả tốt nhất
- Tăng cường s tương tác tích c c giữa các thành viên trong
nhóm khi th c hiện d án.
Năng l c giao - ắng nghe, góp ý, trao đổi, chia sẻ kiến thức và kinh
tiếp và hợp tác
nghiệm.
- Sử dụng chính xác các thuật ngữ khoa học liên quan đến chủ
đề.
- Học sinh t xác định mục tiêu học tập.
- Học sinh lập kế hoạch học tập cụ thể: Thời gian, nội dung
công việc, người th c hiện, sản phẩm.
Năng l c t chủ - Nghiên cứu tốt tài liệu liên quan đến chủ đề như: Sách giáo
khoa, sách tham khảo, một số trang website.
và t học
- Một số nội dung HS c n tìm hiểu như: Hiểu về cấu tạo, hình
thái virut, quá trình nhân lên của virut, tìm hiểu các bệnh do
virut gây nên cho người, động vật, th c vật, cách phịng tránh
các bệnh đó
Năng l c tư duy S đột phá trong cách giải quyết vấn đề của mỗi thành viên
độc lập
trong nhóm
Năng l c sử

dụng CNTT và
truyền thông

Sử dụng thành thạo cách khai thác thông tin trên mạng; chia
sẻ thông tin qua mạng, sách báo, các phương tiện truyền
thông.
Phẩm chất chủ yếu

Yêu nước

Chăm chỉ

Tuyên truyền mọi người nâng cao ý thức phòng chống bệnh
do virut gây ra để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, cộng đồng,
chung tay phòng chống bệnh truyền nhi m.
Thường xuyên th c hiện và theo dõi việc th c hiện các
nhiệm vụ được phân công trong d án.
13


Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả d án đã
th c hiện được.

Trung th c

Trách nhiệm

Có ý thức hồn thành cơng việc mà bản thân được phân
cơng, phối hợp với thành viên trong nhóm để hồn thành d
án.

- Tích c c tham gia và vận động bạn bè trong lớp, người dân
tham gia các biện pháp phòng chống các bệnh do virut gây ra.

2.3.3. Xây dựng bảng mô tả các mức độ cần đạt của chủ đề “ Virut và
bệnh truyền nhiễm”
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng Vận
thấp
cao

1. Tìm hiểu Nêu được khái
về virut
niệm, các loại,
hình thái, cấu tạo
của virut

- hân biệt các
kiểu cấu trúc
hình thái của
virut

ể các
loại virut
gây bệnh
ở người


Giải thích vì
sao bệnh do
virut gây ra
thường khó
chữa

2. Nhân lên
của virut

Trình bày được
các giai đoạn
nhân lên của
virut

hân biệt s
xâm nhập virut
động vật và virut
th c vật, chu
trình tan và tiềm
tan.

Vì sao mỗi
loại vi rut
chỉ xâm
nhập vào tế
bào chủ
nhất định

Giải thích

một số hiện
tượng trong
th c ti n

3. Vi rut kí
sinh ở th c
vật, cơn
trùng, vi
sinh vật,
ứng dụng
virut

Nêu được các
loại, cách xâm
nhập lây lan, triệu
chứng, cách
phòng ngừa bệnh

Hiểu được tác
hại của virut kí
sinh ở người và
động vật, th c
vật, cơ trùng, vi
sinh vật

ề xuất
cách phịng
bệnh do
virut gây ra


Tun
truyền người
nơng dân sử
dụng chế
phẩm sinh
học có hiệu
quả

4.Bệnh
truyền
nhi m,
mi n
dịch

- Nêu được khái
niệm về bệnh
truyền nhi m,
mi n dịch

hân biệt các
bệnh truyền
nhi m, các loại
mi n dịch

ưa ra các
biện pháp
phòng và
chữa bệnh
truyền
nhi m


Tuyên
truyền về
bệnh truyền
nhi m cho
mọi người
xung quanh

- Hiểu biết về
virut HIV, Virut
Corona

dụng

14


2.3.4. Thiết kế các dự án dạy học chủ đề “ Virut và bệnh truyền nhiễm”
nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của học sinh trong việc phòng tránh
bệnh truyền nhiễm.
Chúng tôi thiết kế dạy học chủ đề “ Virut và bệnh truyền nhi m” thành 3 d
án sau đây:
D án 1. Virut- một dạng sống đặc biệt
D án 2. Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong th c ti n
D án 3. Bệnh truyền nhi m và mi n dịch
Thiết kế các hoạt động cụ thể của mỗi d án:
a. Dự án 1. Virut – một dạng sống đặc biệt
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
1. Xây d ng bộ câu hỏi định hướng và phát cho - Nhận biết chủ đề d án.
các nhóm học sinh
- hát biểu chủ đề d án
2. Nêu tình huống có vấn đề: Chiếu một số hình
ảnh bệnh nhân mắc bệnh AIDS và thảo luận câu
hỏi: Em hãy đoán xem bệnh nhân trong các hình
ảnh trên mắc bệnh gì? Ngun nhân gây bệnh đó?
-Thành lập 4 nhóm học tập
3. GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ (mỗi nhóm 8- Nhận nhiệm vụ học tập,
10 HS).
cử nhóm trưởng, thư ký
4. Phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm:
- Căn cứ vào chủ đề và
- Nhóm 1: Sư tầm hình ảnh hoặc vẽ hình cấu tạo, hướng dẫn của GV, HS lập
hình thái của một số dạng virut .
bảng kế hoạch d án
Nghiên cứu sgk bài 29 - Cấu trúc các loại virut, từ - Học sinh chia sẻ, l a chọn
đó trình bày được các vấn đề sau:
nhiệm vụ theo sở thích và
khả năng của bản thân. Thư
+ Virut là gì? hân loại virut d a vào tiêu chí nào?
ký ghi vào bảng phân cơng
+ Cấu tạo của virut tr n và virut có vỏ ngồi
và nạp cho GV dạy
+ hân biệt các dạng hình thái của virut
+ Giải thích thí nghiệm của Franken và Connat

Chuẩn bị các nguồn thông

tin đáng tin cậy để chuẩn
bị th c hiện d án.

+ hân biệt virut với vi khuẩn

- Cùng GV thống nhất các
- Nhóm 2: Vẽ sơ đồ chu trình nhân lên của virut tiêu chí đánh giá d án.
15


phagơ trong tế bào chủ.
Từ sơ đồ trình bày:
+ Các giai đoạn nhân lên virut phagơ trong tế bào
chủ
+Quá trình xâm nhi m phagơ khác với virut động
vật ở điểm nào?
- Nhóm 3: Vẽ tranh hình hoặc thiết kế video về chu
trình nhân lên của virut HIV trong tế bào chủ.
Từ sơ đồ trình bày được:
+ Các giai đoạn nhân lên virut phagơ trong tế bào
chủ
+ Quá trình xâm nhi m và nhân lên của HIV khác
với phagơ ở điểm nào?
+ hân biệt được chu trình tan và tiềm tan, virrut
độc với virut ơn hồ
- Nhóm 4: Thiết kế trị chơi ô chữ về về chủ đề :
Virut HIV/ bệnh AIDS
5.GV chuẩn bị các tài liệu, các điều kiện hỗ trợ học
sinh th c hiện d án như máy tính, máy chiếu,
mạng, USB, ph n thưởng, phiếu đánh giá, phiếu học

tập, một số tài liệu tham khảo khác
GV: Xây dựng bộ câu hỏi định hướng thực hiện dự án 1:
- Vi rút là gì?
- Virut có cấu tạo như thế nào?
- Có thể ni virut trong mơi trường nhân tạo được khơng?
- Virut có những hình thái nào? Ví dụ?
- hân biệt các loại hình thái của virut?
- Nêu các tiêu chí phân loại virut?
- hân biệt virut có vỏ ngoài và virut tr n?
- hân biệt virut với vi khuẩn?
- Qua thí nghiệm của Franken và Conrat - bài 29 cấu trúc các loại virut – Sinh
học 10, hãy giải thích vì sao virut phân lập được khơng phải chủng B?
16


- Trình bày 5 giai đoại nhân lên của virut trong tế bào?
- Trình bày các khái niệm: Virut ơn hồ, virut độc, chu trình tan, tế bào tiềm tan?
- Vì sao mỗi loại virrut chỉ xâm nhập vào một loại tế bào nhất định?
- S nhân lên của virut HIV như thế nào? Có gì khác với s nhân lên của
hagơ?
- S hiểu biết của em về virut HIV và bệnh AIDS
Giai đoạn : Thực hiện dự án
- Thành lập nhóm lớp trên ứng dụng Face book, - Th c hiện nhiệm vụ theo
zalo …. yêu c u HS tham gia.
kế hoạch: Tiến hành thu
thập, xử lý thông tin thu
-Theo dõi, hướng dẫn các nhóm thu thập thơng tin,
được, thảo luận, chia sẻ ý
điều tra khảo sát, ghi chép thơng tin vào sổ tay d
kiến lẫn nhau, tìm nguồn

án, thu thập thông tin từ tài liệu, internet.
giúp đỡ khi c n.
-Cố vấn, giúp đỡ các nhóm trong việc th c hiện d
- Thường xuyên phản hồi,
án và viết báo cáo
thông báo thông tin cho
-Theo dõi tiến độ th c hiện, hỗ trợ HS trong việc tìm GV và các nhóm khác
kiếm thơng tin, hồn thiện sản phẩm
- Xây d ng sản phẩm: Báo
cáo ppt, video, tranh hình,
kịch bản , trò chơi…
Giai đoạn : áo cáo và đánh giá dự án
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và phản hồi.
- Gợi ý các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm báo cáo kết
quả, tham gia phản hồi về
sản phẩm, ph n trình bày
của nhóm bạn.
- Ghi lại kiến thức tổng
hợp từ mỗi nhóm vào vở.

- Tổ chức cho các nhóm đánh giá lẫn nhau qua phiếu - Các nhóm t

đánh giá,
đánh giá( phụ lục).Tuyên dương cá nhân, nhóm làm đánh giá lẫn nhau.
tốt.
- HS chia sẻ, lắng nghe và
- Rút ra bài học kinh nghiệm: Yêu c u HS nêu ra rút kinh nghiệm
những điều các em đã làm tốt trong d án, những

điều các em có thể làm tốt hơn.

17


b. Dự án 2. Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thực tiễn
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
1. Xây d ng bộ câu hỏi định hướng và phát cho - Nhận biết chủ đề d án.
các nhóm học sinh
- hát biểu chủ đề d án
2. Nêu tình huống có vấn đề: ối tượng xâm
-Thành lập 4 nhóm học tập
nhập của virut là gì?
3. GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ( mỗi nhóm 8-10
HS).
4. Phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm

- Nhận nhiệm vụ học tập,

cử nhóm trưởng, thư ký
- Nhóm 1: Sưu tầm tranh ảnh, điều tra tình hình
virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật, côn trùng, - Căn cứ vào chủ đề và
người và động vật
hướng dẫn của GV, HS lập
bảng kế hoạch d án:
Từ đó hồn thành thông tin vào phiếu học tập

( mẫu phiếu ở ph n câu hỏi định hướng)
- Học sinh chia sẻ, l a chọn
nhiệm vụ theo sở thích và
- Nhóm 2: Tìm hiểu ứng dụng của vi rút trong thực
khả năng của bản thân. Thư
tiễn
ký ghi vào bảng phân cơng
- Nhóm 3: Đóng kịch tuyên truyền về việc sử dụng và nạp cho GV dạy
chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp,
Chuẩn bị các nguồn thông
tránh độc hại cho con người và ô nhiễm môi
tin đáng tin cậy để chuẩn
trường.
bị th c hiện d án.
- Nhóm 4: Sưu tầm câu hỏi và tổ chức trò chơi
- Cùng GV thống nhất các
“ Trả lời đúng- có q”.
tiêu chí đánh giá d án.
Chú ý câu hỏi và đáp án đưa ra phải được GV
xem xét trước.
5. GV chuẩn bị các tài liệu, các điều kiện hỗ trợ
học sinh th c hiện d án như máy tính, máy
chiếu, mạng, USB, ph n thưởng, phiếu đánh giá,
phiếu học tập, một số tài liệu tham khảo khác
GV xây dựng bộ câu hỏi định hướng thực hiện dự án 2:
- Nghiên cứu thông tin bài 31- Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong th c

ti n trang 121- Sinh học 10, hoàn thành PHT sau:

18



Nhóm virut
ặc điểm

Vi rut kí
sinh ở vi
sinh vật

Vi rút kí
sinh th c
vật

Virut kí sinh
ở cơn trùng

Virut kí
sinh ở
người và
động vật

1. Ví dụ
2. Cách thức
xâm nhập và lây
la .
3. Tác hại
4.Biện pháp
phịng ngừa
- Trình bày những ứng dụng của virut trong việc bảo vệ đời sống của con
người và môi trường?

- Sưu t m tranh ảnh về các loại virut gây bệnh ở người, động vật, th c vật?
- Nêu t m quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây d ng một nền nơng
nghiệp an tồn bền vững?
- Viết bài tuyên truyền về việc sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất nông
nghiệp ở địa phương em?
Giai đoạn : Thực hiện dự án
- Thành lập nhóm lớp trên ứng dụng Facebook,
zalo.. yêu c u HS tham gia. Theo dõi, hướng dẫn
các nhóm thu thập thơng tin, điều tra khảo sát, ghi
chép thông tin vào sổ tay d án, thu thập thông tin
từ tài liệu, Internet.

- Tiến hành thu thập, xử
lý thơng tin thu được, tìm
nguồn giúp đỡ khi c n.

- Thường xuyên phản hồi,
thông báo thông tin cho
- Cố vấn, giúp đỡ các nhóm trong việc viết báo cáo GV và các nhóm khác

- Theo dõi tiến độ th c hiện, hỗ trợ HS trong việc - Xây d ng sản phẩm: Báo
tìm kiếm thơng tin, hồn thiện sản phẩm
cáo ppt, video, tranh hình,
kịch bản , trị chơi…
Giai đoạn : áo cáo và đánh giá dự án

19


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và phản hồi. Gợi


- Các nhóm báo cáo kết

ý các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

quả, phản hồi về sản phẩm,
ph n trình bày của nhóm
bạn.
- Ghi lại kiến thức tổng

hợp từ mỗi nhóm vào vở.
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá lẫn nhau qua

Các nhóm t đánh giá,
đánh giá lẫn nhau.

phiếu .
- Tuyên dương cá nhân, nhóm làm tốt.
- Rút ra bài học kinh nghiệm: Yêu c u HS nêu ra

HS chia sẻ, lắng nghe và
rút kinh nghiệm

những điều các em đã làm tốt trong d án, những
điều các em có thể làm tốt hơn.
c. Dự án 3. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
1. Xây d ng bộ câu hỏi định hướng và phát cho - Nhận biết chủ đề d án.
các nhóm học sinh
- hát biểu chủ đề d án:
2. Nêu tình huống có vấn đề: ối tượng xâm nhập
-Thành lập 4 nhóm học tập
của virut là gì?
3. GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ ( mỗi nhóm 810 HS).
-Nhận nhiệm vụ học tập, cử
nhóm trưởng, thư ký
4. hân cơng nhiệm vụ cho các nhóm
- HS lập bảng kế hoạch d
- Nhóm 1: Thống kê các bệnh truyền nhiễm ở địa
án, học sinh chia sẻ, l a chọn
phương em: Tên bệnh, vi sinh vật gây bệnh,
nhiệm vụ theo sở thích và khả
phương thức lây truyền, triệu chứng và tác hại,
năng của bản thân. Thư ký ghi
cách phịng tránh bệnh.
vào bảng phân cơng và nạp
Từ đó tìm hiểu và khái quát các nội dung: hái cho GV dạy
niệm bệnh truyền nhi m, phương thức lây
truyền, các loại bệnh truyền nhi m thường gặp
do virut, phòng tránh bệnh truyền nhi m.
- Nhóm 2: Tìm hiểu về bệnh viêm đường hơ hấp
cấp do chủng Virut corona.
HS tìm hiểu qua thơng tin Internet, báo chí tên
bệnh, ngun nhân gây bệnh, phương thức lây
20



truyền, triệu chứng và tác hại, cách phòng tránh
bệnh. Từ đó tun truyền cho mọi người phịng
tránh dịch bệnh này( bài viết, vẽ tranh cổ động,
video, phát thanh…).
- Nhóm 3: Thiết kế trị chơi:“Xem hình đốn

bệnh”
HS thiết kế các hình ảnh hoặc thơng tin về bệnh,
trình chiếu T cho các bạn xem và đốn đây là
bệnh gì
- Nhóm 4: Tìm hiểu về miễn dịch
HS nghiên cứu bài 32- Bệnh truyền nhi m và
- Chuẩn bị các nguồn thông
mi n dịch, nêu được: Mi n dịch là gì? Các loại
tin đáng tin cậy để chuẩn bị
mi n dịch, hân biệt mi n dịch đặc hiệu và mi n
th c hiện d án.
dịch không đặc hiệu, Mi n dịch thể dịch và mi n
dịch tế bào
5. GV chuẩn bị các tài liệu, các điều kiện hỗ - Cùng GV thống nhất các
trợ học sinh th c hiện d án như máy tính, máy tiêu chí đánh giá d án.
chiếu, mạng, USB, ph n thưởng, phiếu đánh giá,
phiếu học tập, một số tài liệu tham khảo khác
GV xây dựng bộ câu hỏi định hướng thực hiện dự án 3:
D a vào mục tiêu c n đạt của d án, GV xây d ng bộ câu hỏi định hướng học
sinh th c hiện d án như sau:
- Thế nào là bệnh truyền nhi m?
- Bệnh truyền nhi m phụ thuộc vào các yếu tố nào? Vì sao?
- Nghiên cứu SGK bài 32 –Bệnh truyền nhi m và mi n dịch – Sinh học 10 và

điều tra tìm hiểu qua các tài liệu, hồn thành phiếu học tập số 2:
Tên bệnh

Tên vi sinh Triệu chứ g hương thức Cách phòng
vật gây bệnh và tác hại
lây nhi m
tránh

- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về đại dịch viêm đường hô hấp cấp do
Covid 19? Vì sao đại dịch này rất nguy hiểm cho Việt Nam và thế giới?
- Em c n làm gì để phòng chống bệnh truyền nhi m, đặc biệt là phòng chống
Covid 19?
21


×