Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

nguyen tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hãy cùng theo dõi những nét chính của quá trình hình thành</b>
<b>một lý thuyết vật lý để nhận ra (các nhóm hãy ghi lại) các bước đi cơ</b>
<b>bản của việc xây lý thuyết vật lý và so sánh để thấy sự khác biệt với</b>
<b>phương thức hoạt động nhận thức trong vật lý cổ điển:</b>


<b>+ Khi nghiên cứu các hiện tượng nhiễm điện người ta thấy rằng</b>


<b>nguyên tử không thể là cấu trúc nhỏ nhất cuối cùng của vật chất. </b>
<b>+ Câu hỏi đặt ra là: </b><i><b>vậy nếu ngun tử có cấu trúc thì thành phần của</b></i>
<i><b>nó gồm những gì, chúng có cấu trúc như thế nào?.... </b></i>


<b>+ Câu trả lời khơng thế tìm thấy bằng các quan sát và sự can thiệp</b>
<b>trực tiếp như trong vật lý cổ điển,</b>


<b>khi ấy người ta buộc phải xây dựng một hình ảnh trong óc để hình</b>
<b>dung cấu trúc nội tại của nguyên tử, trong vật lý gọi là mơ hình biểu</b>
<b>tượng, nó có bản chất giả thuyết. </b>


<b>+ Bắt đầu từ đây các nhà vật lý lý thuyết khơng cịn làm việc với đối</b>
<b>tượng thực nữa mà họ đi nghiên cứu mơ hình giả thuyết, nó đóng vai</b>
<b>trị như đối tượng nghiên cứu của họ. </b>


<b>+ Họ cũng giả sử thay đổi các tác động lên mơ hình</b> <b>và hình dung nó</b>
<b>biến đổi như thế nào. Để cụ thể hóa những hình dung đó họ cũng xây</b>
<b>dựng các khái niệm đặc trưng cho từng thuộc tính của mơ hình, để</b>
<b>theo dõi và mơ tả sự biến đổi của mơ hình khi được giả sử là chịu tác</b>
<b>động bởi các điều kiện khác nhau các nhà khoa học dùng các cơng cụ</b>
<b>tốn học đặc biệt – các ngơn ngữ tốn học cao cấp (như phép tính</b>
<b>tốn tử, phương trình vi phân, ma trận...). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>cấu trúc nguyên tử của Thomson mặc dù còn rất xa với các mơ hình</b>


<b>sau này nhưng nó cũng giúp giải thích được nhiều hiện tượng điện,</b>
<b>nghĩa là nó vẫn có ít nhiều giá trị nhận thức (giải thích).</b>


<b>+ Mô hình này đưa đến một hệ quả là: vậy thì nếu dùng các hạt mang</b>
<b>điện dương có kích thước nhỏ hơn nguyên tử rất nhiều để bắn phá</b>
<b>nguyên tử (may mắn thay ở thời điểm này các nghiên cứu phóng xạ</b>
<b>đã tiến những bước dài, người ta đã phát hiện ra nhiều tia phóng xạ</b>
<b>khác nhau) thì có thể suy đoán rằng đa số các hạt này sẽ bị bật ngược</b>
<b>trở lại hoặc tán xạ theo những góc lớn (hơn 900<sub>) vì ngun tử có kích</sub></b>
<b>thước lớn hơn các viên đạn bắn rất nhiều và là một khối đặc mà phần</b>
<b>mang điện dương chiếm hầu hết thể tích của nó.</b>


<b>+ Nếu thí nghiệm cho phép ghi lại dấu vết của sự tán xạ này mà đúng</b>
<b>như vậy thì mơ hình này là có thể chấp nhận. Nhưng chúng ta đã biết</b>


<b>thí nghiệm lịch sử của Rutherford cho kết quả trái ngược với hệ quả.</b>
<b>+ Từ đây Rutherford xây dựng một cách hết sức tài tình một mơ hình</b>
<b>mới mơ hình này có cấu trúc một cách hình ảnh giống như mơ hình</b>
<b>chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt trời.</b>


<b> Mơ hình của Rutherford mặc dù có vẻ đẹp mĩ miều như vậy những</b>
<b>lại cho phép suy đoán những hệ quả có thể kiểm chứng bằng thực</b>
<b>nghiệm làm buồn lịng những người say mê nó: Nếu ngun tử có cấu</b>
<b>trúc như vậy thì ngun tử, cái mà ai cũng biết là nguyên tử - thành</b>
<b>trì cuối cùng đảm bảo tính chất của vật chất lại hồn tồn khơng bền</b>
<b>vững theo mơ hình của Rutherford: vì các electron chuyển động xung</b>
<b>quanh hạt nhân sẽ phải liên tục bức xạ và mất dần động năng, chúng</b>
<b>sẽ nhanh chóng “rơi” vào hạt nhân và thế là nguyên tử bị phá vỡ. </b>
<b>+ Suy luận này về sự chuyển động của electron cịn cho phép suy đốn</b>
<b>rằng phổ ghi nhận được của nguyên tử phải là phổ liên tục đồng thời</b>


<b>nguyên tử là cấu trúc vô cùng kém bền vững, nghĩa là vật chất là</b>
<b>không bền vững. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ Bohr đã làm việc đó bằng cách buộc các electron tuân theo hai tiên</b>
<b>đề của mình...</b>


Sự kiện thực
nghiệm


Kiến thức, kinh nghiệm đã có


<b>Vấn đề </b> <b>GIẢ THUYẾT:</b>


<b>Nhậnthức</b>


(Phạm vi áp dụng)


- Mơ hình hố (tương tự)
- Thí nghiệm tưởng tượng.
- Suy luận + logic tốn


<b>- Mơ hình giả thuyết </b>của đối tượng,
hiện tượng nghiên cứu.


<i><b>- </b></i><b>Nghiên cứu mơ hình</b> (vận hành mơ
hình, cụ thể hóa giả thuyết nhờ cơng
cụ tốn), xác định các khái niệm, đại
lượng đặc trưng của mơ hình và các
mối quan hệ giữa chúng (phương trình
lý thuyết)



-<b> Hệ quả </b>(những tiên đoán về các sự
kiện sẽ xảy trên đối tượng thực)
<b>thí nghiệm </b>


<b>tưởng tưởng</b>


<b>Thí nghiệm kiểm </b>
<b>chứng hệ quả</b>


Đối chiếu, so sánh <b>Kết luận</b>


Giải thích


<b>Vận dụng </b>


Giải thích - tiên đốn


<b>Lý thuyết:</b>


- Mơ hình được xác nhận,
-Các khái niệm, đại
lượng, phương trình lý
<b>Sự kiện thực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thuyeát.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×