Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.8 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SƠ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN SINH
VÀO LỚP 6
TRƯỜNG HÀ NỘI − AMSTERDAM MƠN: TỐN
Ngày 15/6/2012 Thời gian làm bài: 45 phút
Bài giải chi tiết của Thầy giáo Trần Phương
PHẦN I: Điểm mỗi bài là 1 điểm Học sinh chỉ viết đáp số vào ơ trống
bên phải.
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: A =
154 919 146 781
823 217 533 139
Giải: Sử dụng phép giao hoán các số hạng để tính nhanh ta có:
154 146 919 781 300 1700 2000
2
823 533 217 139 1356 356 1000
A
Bài 2. Tìm x:
1 1 1 1 9
...
3 5 5 7 7 9 19 21 7
x
Giải:
1 1 1 1 1 2 2 2 2
... ...
3 5 5 7 7 9 19 21 2 3 5 5 7 7 9 19 21
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1
...
2 3 5 5 7 7 9 19 21 2 3 21 2 7 7
x = 9
Bài 3. Mỗi phút một người hít thở 15 lần, mỗi lần hít 0,55 lít khơng khí,
mỗi lít
khơng khí nặng 1,3 g. Hỏi trong 5 ngày người đó hít bao nhiêu gam
khơng khí.
Giải:
1 ngày có 24 giờ
1 giờ có 60 phút.
5 ngày người đó hít số gam khơng khí là:
5 × 24 × 60 × 15 × 0,55 × 1,3 = 77220 (gam)
Bài 4. Tổ I trồng được 15 cây, tổ II trồng được hơn tổ I 4 cây. Tổ III trồng
hơn
trung bình cộng 3 tổ là 6 cây. Tính số cây tổ III trồng được.
Giải:
Gọi sơ cây tổ III trồng được là a.
Trung bình cộng số cây 3 tổ trồng được là a − 6.
Tổng số cây 3 tổ trồng được là: 15 + (15 + 4) + a.
15 + (15 + 4) + a = 3 × (a − 6)
2
9
77220
26 34 + a = 3 × a − 18 2 × a = 52 a = 26.<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Vậy tổ III trồng được 26 cây.
Bài 5. Cho 3 số có tổng 2052. Biết số tứ nhất bằng
3
4
số thứ hai, số thứ hai bằng
1
3
số thứ ba.
Tìm mỗi số.
Giải:
Gọi số thứ nhất là 3 × a thì số thứ hai là 4 × a, số thứ ba là 3 × (4 × a) =
12 × a.
Tổng 3 số là: 3 × a + 4 × a + 12 × a = 2052
19 × a = 2052 a = 108.
Vậy số thứ nhất, số thứ hai, số thứ ba lần lượt là: 324, 432, 1296.
Bài 6. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc tại A và B để đi cùng chiều tới địa
điểm C.
Biết rằng A cách B là 48 km. Sau 3 giờ, ô tô xuất phát từ A đuổi kịp ô tô
xuất phát
3
. Tính quãng
Sau 3 giờ, hiệu quãng đường 2 ô tô đã đi là 48 km nên hiệu vận tốc 2 xe
là:
48 : 3 = 16 (km/h)
Vận tốc của xe xuất phát từ B là:
(16 : 2) × 3 = 24 (km/h)
Quãng đường BC là:
3 × 24 = 72 (km)
Bài 7. Tổng 2 bán kính của 2 hình trịn bằng 16 cm. Hình trịn lớn có diện
tích gấp
9 lần diện tích hình trịn nhỏ. Tìm chu vi của mỗi đường trịn.
Giải:
Diện tích hình trịn lớn gấp 9 lần diện tích hình trịn nhỏ nên bán kính
hình trịn lớn
gấp 3 lần bán kính hình trịn nhỏ. Mặt khác, tổng 2 bán kính là 16 cm suy
ra bán
kính hình trịn nhỏ là 4 cm, bán kính hình trịn lớn là 12 cm.
324
432
Vận tốc xe xuất phát từ A:
Vận tốc xe xuất phát từ B:
16 km/h
25,12 cm
75,36 cmChu vi hình trịn nhỏ là: 4 × 2 × 3,14 = 25,12 (cm)
Chu vi hình trịn lớn là: 12 × 2 × 3,14 = 75,36 (cm)
Bài 8. Tuổi bố năm nay gấp 2,2 lần tuổi con. Hai mươi lăm năm về trước
tuổi bố
gấp 8,2 lần tuổi con. Hỏi khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì con bao nhiêu
tuổi?
Giải:
Hiệu tuổi bố và con khơng đổi, gọi hiệu đó là a.
Năm nay tuổi bố gấp 2,2 lần tuổi con nên a gấp 1,2 lần tuổi con hiện tại.
25 năm trước tuổi bố gấp 8,2 lần tuổi con nên a gấp 7,2 lần tuổi con khi
đó.
Khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì a gấp 2 lần tuổi con khi đó.
Do 7,2 gấp 6 lần 1,2 nên tuổi con hiện tại gấp 6 lần tuổi con 25 năm
trước.
25 : 5 = 5 (tuổi)
Hiệu tuổi bố và con là:
7,2 × 5 = 36 (tuổi)
Khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì tuổi con là :
36 : 2 = 18 (tuổi)
Bài 9. Cho dãy số 2, 17, 47, 92, 152, … Tìm số hạng thứ 120 của dãy.
Giải
Nhận xét quy luật:
Số hạng thứ 2 là: 17 = 2 + 15 = 2 + 15 × 1
Số hạng thứ 3 là: 47 = 2 + 45 = 2 + 15 × 3 = 2 + 15 × (1 + 2)
Số hạng thứ 4 là: 92 = 2 + 90 = 2 + 15 × 6 = 2 + 15 × (1 + 2 + 3)
Số hạng thứ 5 là: 152 = 2 + 150 = 2 + 15 × 10 = 2 + 15 × (1 + 2 + 3 + 4)
Vậy số hạng thứ 120 là :
2 + 15 × (1 + 2 + 3 +… + upload.123doc.net + 119) = 107102
Bài 10. Sách Khoa học và Lịch sử được xếp vào 5 ngăn: Ngăn một có 23
quyển,
ngăn hai có 5 quyển, ngăn ba có 16 quyển, ngăn bốn có 22 quyển, ngăn
năm có 14
Tuổi con hiện tại:
Tuổi con 25 năm trước:
25
18 tuổi
107102quyển. Sau khi lấy đi số sách trong một ngăn thì số sách Khoa học
trong 4 ngăn
còn lại gấp 3 lần số sách Lịch sử. Hỏi 4 ngăn cịn lại có bao nhiêu sách
mỗi loại?
Giải :
Số sách Khoa học trong 4 ngăn còn lại gấp 3 lần số sách Lịch sử nên tổng
số sách
còn lại chia hết cho 4.
Tổng số sách ban đầu là :
23 + 5 + 16 + 22 + 14 = 80 (quyển)
Do 80 chia hết cho 4 nên số sách trong ngăn lấy đi cũng chia hết cho 4.
Vậy ngăn
bị lấy đi có 16 quyển, tổng số sách còn lại là 80 − 16 = 64 quyển.
Số sách Lịch sử còn lại là:
64 : 4 = 16 (quyển)
Số sách Khoa học còn lại là:
64 − 16 = 48 (quyển)
Phần 2: Học sinh phải trình bày lời giải (mỗi bài 2,5 điểm)
tấn, loại 8 bánh chở 8 tấn. Số xe đó có tất cả 126 bánh và có thể chở cùng
một lúc
được 158 tấn. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu xe ?
Giải
Nếu mỗi xe loại 8 bánh chở thêm 2 tấn thì số tấn chở
được nhiều hơn số bánh xe là 2 tấn mỗi xe. Khi đó
số tấn chở được là:
126 + 22 × 2 = 170 (tấn)
Số xe ô tô loại 8 bánh là :
(170 − 158) : 2 = 6 (xe)
Tổng số xe ô tô loại 4 bánh và 6 bánh là 16 xe.
Tổng số tấn hai loại xe chở được là: 158 − 8 × 6 = 110 (tấn)
Nếu mỗi xe loại 4 bánh cũng chở được 8 tấn thì tổng số tấn 2 loại xe chở
được là :
16 × 8 = 128 (tấn)
Số xe ô tô loại 4 bánh là: (128 − 110) : 2 = 9 (xe)
16 sách Lịch sử
48 sách khoa học
9 xe 4 bánh
7 xe 6 bánh
6 xe 8 bánhBài 2. Cho tứ giác ABCD có diện là 1216 cm². Cho M, N, P
trên AB sao cho
AM = MN = NP = PB. Cho E, F, G trên DD sao cho DE = EF = FG =
GC. Tính
diện tích tứ giác NPFE?
Giải
Nối DN, BF.
S(NFB) = 2S(NFP)
S(NFD) = 2S(NFE)
S(NBFD) = 2S(NPFE)
Ta có:
S(ADN) = S(BDN)
S(CBF) = S(DBF)
S(ABCD) = 2S(NBFD)
Vậy S(ABCD) = 4S(NPFE) hay S(NPFE) = 1216 : 4 = 304 (cm²)
ĐÁP ÁN THAM KHẢO TUYỂN SINH VÀO LỚP 6 AMS NĂM 2012
MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 1
1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa
chuyển.
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:
truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.
a) “Truyền” có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ
sau):
truyền thống, truyền nghề.
b) “Truyền” có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người
biết:
truyền bá, truyền tin.
3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ơng cha ta:
Uống nước nhớ nguồn/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ ………..
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)
a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?
- Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp
năm
châu nói riêng.
- “ta” là đại từ.b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong
đoạn thơ
Đặt câu với từ “sắc” có nghĩa là dấu thanh.
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Nhân hóa: “Trái đất trẻ”
- So sánh: “Ta là nụ, là hoa của đất”
- Điệp: hai câu cuối
d) Em hãy nêu ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ.
- Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất.
(từ “quý”,
“thơm”)
- Khẳng định mọi người không kể tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh
túy của
trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng
trân
trọng.
Bài 3
1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà cịn duyên dáng. 2/ Nét
duyên dáng
của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời.
3/ Sóng
nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng
nắng. 5/
Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc
của biển,
xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc
nào cũng
bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…
7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sơng
Việt
Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.
(Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)
a) Chỉ rõ phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết trong các câu văn 3,
4, 5, 6
- Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ: “Hạ Long”, “bốn mùa”
- Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ: “màu xanh ấy”
b) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau
trong một
câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ
Long? Đó là
vẻ đẹp như thế nào? - Các tính từ ở câu văn số 6: trường cửu, bát ngát, trẻ
trung, phơi phới
- Tác dụng của việc đặt các tính từ gần nhau: nhấn mạnh và làm tăng lên
vẻ đẹp
tồn tại mãi mãi, trẻ trung, tràn đầy sức sống của Hạ Long.
c) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ,
vị ngữ
của câu văn đó.
Câu đơn:
Bốn mùa Hạ Long// mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc
của biển,
CN VN
xanh lam của núi, xanh lục của trời.
Bài 4
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả
diều thi.
trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, … như
gọi thấp
xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật khơng cịn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác
diều đang
trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ.
Có cái gì
cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tơi. Sau này tơi mới hiểu đó là
khát
vọng. Tơi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo
xanh bay
xuống từ trời và bao giờ cũng hy vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều
ơi! Bay
đi!”. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tơi.
a) Bài văn trên có tên là “Cánh diều tuổi thơ” của tác giả Tạ Duy Anh
b) Em hãy giải nghĩa từ “khát vọng”
Điều mong muốn, đòi hỏi rất mạnh mẽ.
c) Vì sao tác giả lại nói “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh
diều”?
Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về trị chơi thả diều của trẻ thơ? - Tác giả
nói: “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều” vì cánh diều đã
khơi gợi những ước mơ đẹp đẽ và bay bổng cho tuổi thơ của tác giả, làm
cho tuổi
thơ của ơng có thêm nhiều niềm vui và những kỉ niệm đáng nhớ.
- … Điều đó gợi cho em suy nghĩ về trò chơi thả diều của trẻ thơ:
+ Đây là trò chơi thân thuộc, gắn bó với trẻ thơ.
+ Đối với trẻ em ở nơng thơn, trị chơi này giúp các em xua tan những
mệt nhọc
vất vả trong công việc hàng ngày đồng thời mang đến cho các em niềm
tin, ước
mơ tốt đẹp.
d) Em hãy kể một số trò chơi dân gian của tuổi thơ mà em thích
- Thả đỉa ba ba.
- Trốn tìm.
- Trồng nụ trồng hoa.
- Thả diều.
- Trọi dế.
- Ô ăn quan.
- Nhảy dây.
…
Bài 5
-Đoạn văn cần nêu rõ các ý:
+ Đó là nghề gì?
+ Điều gì khiến em có mong muốn mạnh mẽ để làm nghề đó?
+ Em hiểu biết gì về nghề đó? Nghề đó cần ở em những đức tính gì?
+ Để sau này làm được nghề đó, bây giờ em có những hành động cụ thể
nào?
- Đoạn văn diễn đạt với bố cục chặt chẽ; Câu văn đúng ngữ pháp; Từ
dùng đúng,
hay.
- Lưu ý:
Bài văn gây ấn tượng sâu sắc khi nói rõ được mong muốn mạnh mẽ (khát
vọng)