Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tinh nang va thuat ngu su dung may anh Sony KTS W630

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.98 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SONY KTS W630</b>



<b>TÍNH NĂNG:</b>



 Độ phân giải: 16.1 megapixels
 Zoom quang học 5x


 Bộ xử lý hình ảnh BIONZ


 Cảm biến hình ảnh Super HAD CCD 1/2.3"
 Ống kính Vario-Tessar


 Màn hình Clear Photo LCD 2.7"


 Quay phim chuẩn HD 720p tốc độ 30fps


 Ổn định hình ảnh quang học SteadyShot (chế độ Active)
 Độ nhạy ISO: Auto/ 80 -3200


 4 chế độ Hiệu ứng hình ảnh
 Nhận diện khuôn mặt, nụ cười


 Vỏ máy được thiết kế mượt mà hồn tồn bằng nhơm
 Cổng kết nối: AV/ USB


 Kích thước: 91.0 x 52.2 x 19.1mm
 Trọng lượng: 116g


 Phụ kiện theo máy: Bộ sạc NP-BN, Dây USB, Dây đeo
tay, Dây nguồn



 Có 5 màu: đen, bạc, vàng, hồng , tím
 Xuất xứ: Nhật Bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Bảo hành: 12 tháng
<b>THUẬT NGỮ:</b>


BIONZ


Cơng nghệ xử lý hình ảnh BIONZ được phát triển bởi Sony, triệt tiêu nhiễu
ánh sáng và nhiễu màu, cho bạn sự cải thiện về màu sắc, độ chia màu phong
phú và sự rõ ràng đến từng chi tiết khi bạn muốn chụp nhanh.


CCD


Đây là bộ cảm biến ánh sáng nằm trong máy ảnh kỹ thuật số có tác dụng
chuyển ánh sáng thu nhận từ mơi trường bên ngồi sang tín hiệu điện tử.
CCD (Charge-Coupled Device) bao gồm hàng triệu tế bào quang điện, mỡi
tế bào có tác dụng thu nhận thơng tin về từng điểm ảnh (Pixel).


Để có thể thu được màu sắc, máy ảnh kỹ thuật số sử dụng bộ lọc màu (color
filter) trên mỗi tế bào quang điện. Các tín hiệu điện tử thu được trên mỗi tế
bào quang điện sẽ được chuyển đổi thành tín hiệu kỹ thuật số nhờ bộ chuyển
đổi ADC (Analog to Digital Converter). Vào thời điểm hiện tại có hai loại
bộ cảm biến ánh sáng : CCD (Charged Couple Device) và CMOS


(Complimentary Metal-Oxide). Giá thành sản xuất CCD thường đắt hơn so
với CMOS, nguyên nhân chủ yếu là do CCD đòi hỏi phải có dây chuyền sản
xuất riêng trong khi có thể sử dụng dây chuyền sản xuất chip, bảng mạch
thông thường để sản xuất CMOS.



CD


Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) là một trong các loại đĩa quang, chúng
thường chế tạo bằng chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi
quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm thanh hoặc 700 MB dữ liệu máy
tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số.


ISO


Đối với máy ảnh số, ISO là đại lượng đo độ nhạy sáng của cảm biến ảnh đối
với ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Việc tăng độ nhạy sáng thường dẫn đến việc phát sinh một vấn đề khác cho
việc chụp ảnh, bất kể đó là chiếc máy ảnh bỏ túi hay chuyên nghiệp. Nhiễu
điện tử xuất hiện khi độ nhạy sáng của cảm biến tăng lên. Quá trình này
giống với hiện tượng méo tiếng khi bạn tăng âm lượng radio. Thường nhiễu
xuất hiện ở những vùng ảnh tối và những vùng mà các tơng màu gần như
đồng nhất.


Như vậy, nói một cách đơn giản, với ISO thấp, ảnh chụp ít nhiễu sắc nét
nhưng lại thiếu sáng. Để tăng cường ánh sáng trong trường hợp này, người
cầm máy cần phải điều chỉnh độ mở lớn hơn và/hoặc tốc độ chụp lâu hơn.
Với ISO cao, ảnh nhiễu nhiều hơn, khơng sắc nét nhưng cần ít ánh sáng nên
người chụp có thể chọn độ mở ống kính nhỏ hơn và/hoặc tốc độ chụp nhanh
hơn.


Việc chọn độ nhạy sáng của cảm biến thường dựa vào hai yếu tố: 1. ánh
sáng xung quanh và 2. tốc độ chụp. Đôi khi người chụp cần phải tham khảo
thêm yếu tố thứ 3: độ mở ống kính (khẩu độ).



LCD


Màn hình LCD hay còn gọi là màn hình tinh thể lỏng (viết tắt của chữ


Liquid Crystal Display) có kích thước nhỏ, nhẹ, khơng gian chiếm ít chỡ, tiết
kiệm năng lượng, ít hại mắt do năng lượng bức xạ và nhiệt tỏa ra thấp, màu
sắc đồng nhất và tuổi thọ sản phẩm cao.


Độ phân giải


Chất lượng của bất kỳ hình ảnh số nào, dù được in ra hay hiển thị trên màn
hình cũng đều phụ thuộc vào độ phân giải (resolution). Độ phân giải là số
lượng điểm ảnh (pixel) dùng để tập hợp thành hình ảnh. Số lượng điểm ảnh
càng nhiều và càng nhỏ thì độ nét và chi tiết ảnh sẽ càng cao.


Có 3 cách để biểu thị độ phân giải ảnh:


1. Biểu thị bằng số lượng điểm ảnh theo chiều dọc và chiều ngang của ảnh
(ví dụ: 1024 x 768)


2. Biểu thị bằng tổng số điểm ảnh trên 1 tấm ảnh (960.000 pixel)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Độ sáng


Độ sáng (Brightness): là khả năng thể hiện ánh sáng của một màn hình,
thường được tính theo đơn vị cd/m2 (candela per square meter) hay nit. 1 nit
= 1 cd/m2 = bằng lượng ánh sáng của cây nến tạo ra trên một mét vng. Ví
dụ với một TV có độ sáng 1000 cd/m2, có nghĩa là độ sáng của nó tương
đương 1000 ngọn nến phát ra trên một mét vng màn hình. Chỉ số này càng
cao thì màn hình càng sáng. Nếu nơi bạn dự tính đặt chiếc TV LCD của


mình trong một căn phòng nhiều ánh sáng thì hãy lựa một chiếc TV có độ
sáng càng cao càng tốt.


Độ tương phản


Độ tương phản (Contrast): là thông số cho biết khả năng thể hiện sự khác
biệt giữa hai gam màu trắng và đen (hay sáng và tối) của một màn hình.
Thơng số này thường được biểu diễn theo tỷ số xxxx:1 (ví dụ 1000:1). Độ
tương phản được tính bằng số nấc màu mà màn hình hiển thị từ màu trắng
hồn hảo nhất đến màu đen sâu nhất nếu chia thang màu ra làm nhiều nấc,
hay có thể nói đây là lượng tơng màu đơn sắc mà màn hình có thể tạo ra.
Một TV có độ tương phản cao sẽ tái tạo lại các cảnh tối một cách chi tiết và
trung thực hơn, mượt mà với những hình ảnh chuyển động nhanh khi chuyển
đổi gam màu từ sáng sang tối mà không tạo ra bất kỳ hiện tượng loang màu
nào.


Thông thường, độ tương phản tĩnh của một TV LCD chỉ ở khoảng 1200 –
1500:1 và tối đa là khoảng 2000:1. Độ tương phản tĩnh phụ thuộc vào cơng
nghệ chế tạo panel do đó các nhà sản xuất không thể nâng mức này cao hơn
ở thời điểm hiện tại. Nhưng các nhà sản xuất đã phát triển công nghệ


Dynamic Contrast để tăng độ tương phản một cách linh hoạt hơn. Với công
nghệ này họ có thể đạt được độ tương phản với tỷ lệ 15.000 – 25.000:1.
Công nghệ này sử dụng những kỹ thuật phức tạp để tăng hoặc giảm mức
năng lượng ở các điểm ảnh một cách riêng biệt, điều này vừa tiết kiệm năng
lượng vừa tăng được độ tương phản của hình ảnh. Cơng nghệ này đặc biệt
hiệu quả với các hình ảnh chuyển động tốc độ cao trong phim, các chương
trình thể thao hoặc game. \


Góc nhìn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhìn. Tầm nhìn được tính bằng góc tạo bởi điểm giữa của hình và các góc
trên dưới trái phải của hình. Đơi khi các góc này khơng bằng nhau, khi các
góc này bằng nhau một vài nhà sản xuất thể hiện các góc theo 2 cạnh và
nhãn dán thể hiện góc tổng: ngang 178 độ và dọc 178 độ hoặc nhãn dán thể
hiện các góc riêng ra: trái/phải 60 độ; trên dưới 60độ.


Thời gian đáp ứng


Là khoảng thời gian một điểm ảnh (pixel) chuyển từ màu trắng (độ sáng
100%) sang màu đen hồn tồn (độ sáng 0%). Nó phụ thuộc vào loại panel
sản xuất nên LCD. Đây là thông số gây tranh cãi nhiều nhất và chứa đựng
nhiều điều khuất tất nhất. Mỡi nhà sản xuất có cách định nghĩa khác nhau về
thời gian đáp ứng như: trắng sang đen, xám sang xám hay từ lúc tắt đến lúc
mở của một điểm ảnh… Tùy theo cách định nghĩa của họ mà thời gian đáp
ứng rất khác nhau giữa các sản phẩm sử dụng cùng loại panel nhưng được
sản xuất bởi các hãng khác nhau.


Nếu TV LCD của bạn có thời gian đáp ứng cao thì khi coi phim, xem thể
thao hoặc chơi các game hành động, lúc các hình ảnh chuyển động nhanh
bạn sẽ nhìn thấy hiện tượng bóng ma xuất hiện trên màn hình. Hãy lựa một
TV LCD có thời gian đáp ứng thấp nhất có thể. Nhưng theo tơi, thơng số này
chỉ có ý nghĩa nếu bạn so sánh giữa các dòng sản phẩm của cùng 1 hãng vì
như tơi đã trình bày ở trên thì giữa các hãng, cách tính thơng số này khơng
thống nhất với nhau.


Bí quyết sạc và bảo quản pin


Nhiều người thường thắc mắc khi pin điện thoại hao rất nhanh sau một thời
gian sử dụng. Ngoại trừ trường hợp dùng nhiều tính năng Bluetooth,


Wi-Fi..., một lý do đáng chú ý khác là họ sạc và bảo quản thiết bị này chưa đúng
cách.


Công nghệ pin điện thoại đã trải qua 4 đời: Lithium Polymer (viết tắt trên
pin là Li-Po, Li-Poly hoặc Li-Polymer), Lithium Ion (Li-Ion), Nickel Metal
Hydride (NiMH) và Nickel Cadmium (NiCad).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hữu cơ nên có nguy cơ cháy nổ.


Hiện nay, do giá thành đắt nên Li-Poly mới được áp dụng ở các dòng điện
thoại cao cấp như Nokia N93, N92, Sony Erisson P800, T-620... NiCad độc
hại với mơi trường nên hầu như vắng bóng trên thị trường. NiMH vẫn được
dùng nhưng dễ bị nóng trong quá trình sạc, khiến cho tuổi thọ pin ngắn.
Li-Ion đang là dòng pin điện thoại phổ biến nhất do giá thành phải chăng và
một số ưu thế nhất định.


<b>Chú ý: Thông số mAh trên pin nghĩa là mili ampe giờ. Đây là đơn vị đo khả</b>
năng lưu điện của pin. Con số này càng lớn thì dung lượng pin càng nhiều.
<b>Sạc đúng cách cho pin </b>


Nạp điện lần đầu cho pin là quá trình quan trọng quyết định tuổi thọ của
thiết bị này. Trước hết, bạn để điện thoại ở chế độ tắt. Pin mới phải được sạc
nhanh (thường là 80%) sau đó sạc từ từ cho đến 100% trong vòng 24 giờ
(quá thời gian này pin có thể bị nóng và ảnh hưởng đến tuổi thọ). Thường thì
các loại sạc đế hay sạc du lịch chính hãng đều đủ "thơng minh" để điều
chỉnh nhanh, chậm. Khi dùng, bạn hãy để đến khi nào pin cạn kiệt thì sạc lần
tiếp theo. Thực hiện như vậy đối với 2-3 lần sạc đầu tiên. Chú ý rằng một số
pin mới có thể hiển thị sai số điện năng vào hoặc thông báo "Not charging"
trên điện thoại hoặc bộ sạc vì lúc đó pin chưa đủ điện để báo đúng.



Tuy nhiên, đối với các lần sạc tiếp theo, sạc nhanh là tốt nhất cho pin Li-Ion.
Cần chú ý sạc thường xuyên vì loại pin này "sống dai" khi nạp điện từng
phần nhỏ, hơn là sạc tồn bộ. Ngồi ra, khơng nên để pin nạp đầy điện, chỉ
khoảng 80% là vừa đủ. Người dùng cũng tránh dùng cạn sạch pin quá
thường xuyên vì điện áp thấp có thể làm hỏng mạch an tồn.


<b>Bảo quản pin</b>


 Ln để pin ở nơi thống mát và khơ, tránh xa hơi nóng và đồ
vật bằng kim loại, đề phòng cháy, nổ. Nhiệt độ lý tưởng từ 15-25
độ C.


 Pin Li-Ion sẽ "thối hóa" dần theo thời gian, dù bạn có sử dụng
đến hay khơng. Do đó, nếu khơng cần thiết, đừng mua pin dự
trữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>(Theo Cellular Accessory)</i>


1. <b>Bộ nhớ trong (Mb) </b>2024


<b>Megapixel (Số điểm ảnh hiệu dụng) </b>16.1Megapixel


<b>Độ phân giải ảnh lớn nhất </b>4608 x 3456


<b>Tốc độ chụp (Shutter Speed) </b>2 - 1/1600 sec


<b>Tự động lấy nét (AF)</b>
<b>Optical Zoom (Zoom quang) 5x</b>
<b>Digital Zoom (Zoom số) </b>20x



<b>Quay phim</b>
<b>Chống rung</b>
<b>Tính năng</b>• Nhận dạng khn mặt• Voice Recording• Quay phim HD Ready


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Làm thế nào để chụp ảnh kỹ thuật số rõ nét</b>


Có được một tấm ảnh kỹ thuật số rõ nét là điều mà tất cả những người chụp
ảnh đều mong muốn. Tuy nhiên, việc có được một tấm ảnh rõ, trong và sắc
nét có thể sẽ khó đối với nhiều người, nhất là những người mới làm quen với
máy ảnh kỹ thuật số.


Trước khi đề cập đến vấn đề làm thế nào để chụp được ảnh sắc nét, chúng ta
sẽ tìm hiểu về các ngun nhân chính làm cho ảnh thiếu độ sắc nét.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ảnh không lấy nét được, chọn khẩu độ làm cho độ sâu trường ảnh quá
hẹp hoặc thao tác chụp quá nhanh khi máy ảnh chưa kịp lấy nét.


 <b>Chủ thể chuyển động</b> - Một kiểu nhòe khác của ảnh chụp là kết quả
của việc chụp một chủ thể đang chuyển động, điều này thường xảy ra
do tốc độ chụp quá châm.


 <b>Máy ảnh bị rung</b> - Ảnh sẽ bị nhòe tương tự như khi chụp chủ thể
chuyển động. Việc này thường liên quan đến tốc độ chụp và/hoặc sự
cố định, vững chắc của máy ảnh.


 <b>Nhiễu hạt</b> - Tấm ảnh bị nhiễu hạt sẽ không được rõ nét vì đã các
nhiễu hạt này sẽ "đè" lên một số điểm ảnh và làm mất đi chi tiết của
điểm ảnh đó. (Giống như khi xem TV bị nhiễu hạt).



Sau đây là một số điều cơ bản cần biết để có được một ảnh chụp sắc nét:


<b>Giữ vững máy ảnh</b>


Đa số ảnh chụp bị mờ là do máy ảnh bị rung do
cầm máy không vững hoặc của việc nhấn nút chụp và tác động của màn trập.
Trong khi cách tốt nhất để giải quyến vấn đề rung máy là sử dụng giá đỡ
(Tripod) thì đa số trường hợp đều cầm máy bằng tay khi chụp. Hãy sử dụng
cả hai tay để cầm máy ảnh, giữ cho máy ảnh sát với cơ thể của bạn, có thể
tựa vào mộ bức tường hoặc thân cây...


<b>Giá đỡ ba chân</b>


Cách tốt nhất để giảm hoặc thậm chí là loại bò hoàn toàn việc máy ảnh bị
rung. Tuy việc này là không thực tế nhưng bạn sẽ nhận được kết quả xứng
đáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Có lẽ một trong những điều đầu tiên cần lưu ý khi muốn chụp được ảnh rõ
nét là việc lựa chọn tốc độ chụp. Rõ ràng là tốc độ chụp nhanh hơn sẽ ít bị
tác động đến do máy bị rung và sẽ dễ dàng chụp "dính" được bất kỳ chủ thể
chuyển động nào trong ảnh chụp. Kết quả là sẽ giảm được cả hai kiểu mờ
của ảnh chụp (do chủ thể chuyển động và náy ảnh bị rung). Hãy nhớ các
nguyên tắc về tốc độ chụp: Chọn tốc độ chụp với một mẫu số lớn hơn độ dài
tiêu cự của ống kính.


 Nếu ống kính có độ dài tiêu cự là 50mm, đừng chụp tốc độ chậm hơn
1/60 giây.


 Nếu ống kính có độ dài tiêu cự là 100mm, chụp ở tốc độ 1/125 giây


hoặc nhanh hơn.


 Nếu ống kính có độ dài tiêu cự là 200mm, chụp ở tốc độ 1/250 giây
hoặc nhanh hơn.


Hãy nhớ rằng nếu chọn tốc độ chụp nhanh hơn thì cần phải điều chỉnh khẩu
độ để bù lại, nhưng việc này sẽ làm cho độ sâu trường ảnh hẹp và việc lấy
nét ảnh chụp sẽ khó hơn.


<b>Khẩu độ</b>


Khẩu độ tác động đến độ sâu trường ảnh (vùng rõ nét) của hình ảnh. Giảm
khẩu độ (tăng mẫu số - nói đến f/20) sẽ làm tăng độ sâu trường ảnh, có nghĩa
là ảnh sẽ được lấy nét ở vùng phía trước (gần) và phía sau (xa) vị trí của chủ
thể. Ngược lại (ví dụ f/4) vùng rõ nét sẽ hẹp và bạn phải chú ý hơn trong
việc lấy nét đúng đối tượng.


<b>ISO</b>


ISO là yếu tố thứ ba trong tam giác phơi sáng, ảnh hưởng trực tiếp của nó
chính là làm ảnh bị nhiễu hạt. Chọn mức ISO lớn sẽ cho phép chụp với tốc
độ nhanh hơn và khẩu độ nhỏ hơn (cần thiết cho việc chụp ảnh rõ nét). Do
mức ISO cao sẽ làm cho ảnh bị nhiễu hạt và mức độ nhiễu hạt ít hay nhiều
sẽ tùy thuộc vào từng máy ảnh khác nhau, cho nên hãy cố gắng sử dụng mức
ISO càng thấp càng tốt.


<b>Ổn định hình ảnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

năng này chỉ giúp giảm ảnh hưởng do rung máy để giúp chụp với tốc độ
thấp chứ không phải dùng để chụp các đối tưởng chuyển động.



<b>Lấy nét</b>


Có lẽ kỹ thuật lấy nét là yếu tố chính ảnh hưởng đến độ rõ nét của ảnh chụp.
hầu hết chúng ta thường sử dụng chế độ lấy nét tự động (Auto Focus) của
máy ảnh mà không nghĩ rằng máy ảnh cũng có thể lấy nét khơng chính xác.
Hãy ln kiểm tra trên màn hình để chắc ảnh được lấy nét trước khi nhấn
nút chụp. Việc này rất cần thiết khi chụp với khẩu độ lớn (chiều sâu trường
ảnh hẹp), chỉ cần chủ thể hơi bị lệch khỏi vùng rõ nét là sẽ bị mờ.


<b>Ống kính tốt</b>


Điều này cần thiết đối với các máy ảnh chuyên nghiệp (DSLR). Nếu bạn có
khả năng trang bị ống kính có chất lượng tốt thì cũng sẽ có được những hình
ảnh sắc nét hơn và cần lưu ý là khơng phải ống kính nào cũng có chất lượng
như nhau.


<b>Hãy kiểm tra mắt của bạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Làm sạch máy ảnh</b>


Những vết dơ, bụi,... trên ống kính hoặc bộ cảm biến ảnh sẽ làm ảnh hưởng
đến chất lượng ảnh chụp. Tương tự như vậy, nếu bộ cảm biến ảnh của máy
ảnh DSLR (ống kính rời) nếu bị dính bụi sẽ tạo ra các đốm chấm trên ảnh
sau khi chụp.


<b>Chọn điểm sắc nét của ống kính</b>


</div>

<!--links-->

×