Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.16 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỘNG, THỰC VẬT VÀ LỢI ÍCH CỦA CHÚNG


Ban biên tập : Bùi Trường Giang Nguyễn Nhật Trường Trần Thái Quang Bảo


Con người đã nhân biết được rằng "ngưu đậu" là đậu mọc trên cơ thể con trâu, không độc bằng đậu mọc
trên cơ thể người. Các nhà dịch tế học đã dựa vào phát minh của các nhà khoa học nghười Anh Atuốt
Ginnơ năm 1798 để trích lấy mủ "ngưu đậu" nhân giống vi trùng đậu, tạo thành vắc-xin đậu mùa, rồi
chủng lên cơ thể người, tạo ra cơ chế miễn dịch, giúp con người đủ sức chống lại sự thâm nhập gây thành
dịch của vi trùng bệnh "đậu mùa". Nhờ phát minh này và sự tận tâm của các nhà khoa học mà loài người
đã thoát khỏi nanh vuốt của tử thần, do bệnh "đậu mùa" đã có thời gian hồnh hành nguy hiểm như thanh
gươm Đamolet treo lơ lửng trên đầu nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

"Ngưu hoàng" là sỏi mật, sạn mật của lồi trâu. Sách "Thần nơng bản thảo" ghi: "Ngưu hồng là vị thuốc
chủ trị kinh giản, sốt q hố điên cuồng". Các sách y dược học khác của phương Đơng đều có bàn đến tác
dụng của loại "sỏi" trong mật trâu: Ngưu hoàng giúp cho tác dụng trấn tĩnh được kéo dài, Ngưu hoàng làm
tăng hồng cầu, tăng huyết, sắc tố và mạch tim - Loại biệt dược này vào hai kinh "TÂM" và "CAN" - có tác
dụng thanh tâm, giải độc, chữa hồi hộp, khai đờm. Nó là loại thuốc đặc trị các bệnh nhiệt quá phát cuồng,
thần trí hơn mê, trúng phong bất tỉnh, cổ họng sưng đau, ung thư, đinh nhọt. Ngưu hồng vị đắng có hơi
độc, do đó Ngưu hồng có thể truỵ thai. Vì vậy, với phụ nữ có thai mà bị sốt cao thì chỉ có các bậc danh y
thực sự cao tay mới có đủ can đảm, sáng suốt dùng đến Ngưu hồng.


Thịt trâu tính hàn, ngon, bổ dưỡng. Các phủ tạng của trâu đều là nguồn thức ăn của người và vật nuôi. Da
trâu dùng làm mặt trống, mặt đàn và thuộc thành da cơng nghiệp đóng giày, may vali, túi sách, thắt lưng,
cặp sách...


Sữa trâu còn gọi là "ngưu nhũ" rất giàu dinh dưỡng, chất bơ (mỡ, dầu) lấy ở trong sữa trâu chế biến ra gọi
là "ngưu nhũ du" cũng là một trong những loại thực phẩm cao cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trứng gà là loại thực phẩm phổ thông, giàu dinh dưỡng, dễ ăn, lại rẻ, do đó được nhiều người ưa thích. Có
người cho rằng, trứng gà sống dễ hấp thu, giá trị dinh dưỡng cao, bổ cho cơ thể. Thực ra không phải như
thế.



Trước hết, trứng gà sống chứa những chất kháng sinh và men có hại cho sự tiêu hóa của cơ thể. Chúng gây
thiếu nhóm vitamin B. Cịn ở trứng gà luộc chín, các chất kháng sinh này đã bị phá hoại. Hơn nữa, kết cấu
anbumin của trứng gà sống rất vững chắc nên tỷ lệ hấp thu chưa đến 60%, phần còn lại đều bị thải ra
ngồi. Cịn anbumin của trứng gà chín thì kết cấu đã lỏng lẻo, dễ được cơ thể hấp thu, đạt trên 90%.
Ngoài ra, trên vỏ trứng gà có rất nhiều vi khuẩn và trứng ký sinh trùng. Chúng đi vào trong qua những lỗ
nhỏ trên vỏ trứng, gây ơ nhiễm. Cịn ở trứng gà chín, chúng đã bị tiêu diệt.


Trứng gà vỏ đỏ tốt hay trứng gà vỏ trắng tốt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo đông y dạ dày nhím có vị đắng ngọt, tính bình; song trong Bản thảo cương mục Lý Thời Trân nói vị
ngọt, tính hàn không độc. Quy vào kinh vị và đại tràng. Có tác dụng lương huyết, mát máu, làm hết đau, trĩ
lậu ra huyết. Được trị đau dạ dày, chứng lòi dom, trĩ chảy máu, di mộng tinh, nôn mửa, giải độc, lỵ ra
máu... Liều dùng cho dạng sắc hay tán trung bình từ 6 - 16g/ngày. Ngồi ra người ta cịn lấy da nhím làm
thuốc với tên thuốc là "Thích vị bì", cịn thịt nhím có vị ngọt, tính lạnh có tác dụng bổ dưỡng, nhuận tràng.
Lơng nhím (hào trư mao thích) có vị cay,tính ấm có cơng năng hành khí chỉ thống, giải độc, chữa viêm tai
giữa. Mật nhím người ta còn dùng để chữa đau mắt, đau lưng và xoa bóp khi bị chấn thương. Ruột già,
gan, phổi và cả phân nhím cịn dùng để trị phong nhiệt...


Dưới đây là những phương trị liệu điển hình có sử dụng vị thuốc từ con nhím.


Trị chứng đau dạ dày: Dạ dày nhím để ngun cả thức ăn có trong (được nhím rừng là tốt nhất) phơi rồi
sấy khơ, thái nhỏ sao chín tán bột, mỗi lần uống 10g vào lúc đói bụng và chiêu với nước cơm. Có thể lấy
bột dạ dày nhím, trộn với mật ong và bột nghệ với lượng mỗi thứ như nhau uống càng tốt, cũng cần uống
vào lúc trước khi ăn.


Trị lòi dom chảy máu: Dạ dày nhím sao phồng, tán bột mịn. Hoa hoè 10g sắc lấy nước để chiêu với bột dạ
dày nhím đã tán mỗi ngày 3 lần (chia liều từ 3 - 6g làm ba phần mà uống). Cần kiêng những thứ cay, nóng
như: ớt, hồ tiêu, gừng, tỏi, hành, rượu, không dùng chè đặc, cà phê, hút thuốc lá... Cần ăn những thứ nhuận
tràng như chuối tiêu, đu đủ, rau lang, rau đay, rau mồng tơi...



Trị ngộ độc: Dạ dày nhím 1 cái sấy khơ, tán bột. Gạo nếp cẩm 100g rang vàng tán bột, sau trộn đều hai thứ
bột, ngày uống 2 lần, mỗi lần 10g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mật ong có những tác dụng sâu đây:
1.Đau khớp xương


2. Cao mỡ trong máu (high cholesterol)
3. Bệnh về tim mạch (heart diseases)


4. Tăng cường hệ thống miễn nhiễm (immune system)
5. Nhiễm trùng đường tiểu (blader infection) bàng quang
6. Nhức răng (Toothache)


7. Cúm (Influenza)
8. Cảm lạnh (Colds)


9. Các chứng về tiêu hóa - Bao tử
10. Mệt mỏi (Fatigue)


11. Kéo dài tuổi thọ (longivety)


12. Giảm cân, chống béo mập (weight loss)
13. Da bị nhiễm trùng (skin infection)
14. Trị mụn (pimples)


15. Trị hơi miệng (bad breath)


16. Giúp phục hồi thính giác bị suy giảm, điếc (hearing loss)
17. Rụng tóc và hói đầu (Hair loss & Baldness)



18. Vô sinh (Infertility)


19. Đặc biệt đối với bệnh ung thư (cancer) :


Những nghiên cứu mới đây tại Nhật Bản và Úc Châu đã ghi nhận tình trạng ung thư bao tử và ung thư
xương đang phát tác, đã được điều trị 1 cách hiệu quả bằng mật ong và quế. Sau khi những bệnh nhân
đang mắc phải ung thư bao tử và xương dùng như sau: Uống 1 muỗng canh mật ong và 1 muỗng café bột
quế trộn đều, mỗi ngày 3 lần liên tiếp trong 1 tháng.


Phần cuối của tài liệu ghi chú:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hầu hết các loài rắn thường được coi là, nhầy nhụa và nguy hiểm động vật xấu xí, nhưng tin rằng nó hay
khơng phải là mục đích của các lồi rắn khơng chỉ là để hù dọa chúng tơi nhưng cũng để giúp chúng tôi
bằng nhiều cách. Giống như:


Rắn giúp kiểm soát các thành viên nhỏ của vương quốc động vật trở về đông dân cư.


Nơng dân tiết kiệm được ít nhất là bảy mươi - năm đô la một năm do rắn bảo vệ sản phẩm nông nghiệp
của họ từ các động vật gặm nhấm phá hoại.


Các lợi ích có giá trị nhất


Snake Vemon được đánh giá cao. Các nọc độc rắn được chiết xuất thông qua một loạt các bước. Sau đó
nọc độc được tiêm vào những con ngựa, mà phải được theo dõi chặt chẽ trong nhiều tháng. Như những
con ngựa trở nên miễn dịch với nọc độc rắn, máu sẽ được thu thập, đưa đến một bệnh ladoratory và chế
biến thành huyết thanh rắn cắn. máu sau đó được phân phối cho các bệnh viện và bác sĩ. Nếu một người
nào đó bị cắn bởi một poisomous rắn huyết thanh ngựa, hoặc antivenin, có thể được đưa vào làm cho nọc
rắn trong cơ thể trở nên không hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lợi ích của chăn ni bị sữa nơng hộ có thể tóm tắt trong một số nét chính như sau: • Bị ăn rơm cỏ,


những thức ăn rẻ tiền nhưng lại sản xuất ra sữa một thứ hàng hoá đắt tiền. • Sữa vắt ra bán hàng ngày, có
tiền thu hàng ngày, rất phù hợp với người ít vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một số lợi ích của việc ni chó


Những con chó ni trong nhà có thể mang đến cho bạn hạnh phúc và sức khỏe bởi chúng biết cách
khuyến khích chủ đi dạo hằng ngày trong mọi hoàn cảnh và tâm trạng, các nhà khoa học Anh cho biết.
Các chuyên gia tại Đại học Portsmouth đã phỏng vấn 65 người ni chó để tìm hiểu quan điểm của họ đối
với việc ni động vật này. Nhóm nghiên cứu nhận thấy những người ni chó thường cảm thấy rằng, họ
có nghĩa vụ phải đi dạo với các chú cún cưng hằng ngày, kể cả khi trời lạnh hoặc khi họ ở trong tâm trạng
khơng vui.


65 tình nguyện viên thừa nhận rằng những con chó giúp họ giao tiếp dễ dàng hơn với những người ni
chó khác và duy trì các mối quan hệ xã hội. Điều đó khiến cho họ thấy thoải mái hơn khi đi ra ngoài. Bên
cạnh đó, do đi bộ thường xun nên họ ln cảm thấy khỏe khoắn.


"Mục đích của nghiên cứu là xem xét quan điểm của mọi người đối với việc nuôi chó, nhưng nhiều người
lại muốn kể với chúng tơi những lợi ích của việc đi dạo cùng chó", Sarah Knight, nghiên cứu sinh tiến sĩ
tâm lý tại Đại học Portsmouth, nói.


Knight cho biết nhiều người nghỉ hưu, độc thân, góa vợ hoặc góa chồng đã tham gia phỏng vấn. Thậm chí
cịn có một số người vừa khỏi ốm hoặc trải qua phẫu thuật.


Những đối tượng nói trên khẳng định rằng mỗi khi họ thấy cô đơn, bế tắc hoặc buồn chán thì những con
chó giúp tìm lại niềm vui. Ngồi ra, cũng nhờ đi dạo thường xuyên với chó nên sức khỏe của họ ln ở
trong tình trạng ổn định.


Những người ở độ tuổi thiếu niên và thanh niên cho rằng đi dạo cùng chó khiến họ cảm thấy gần gũi với
gia đình hơn vì đó là hoạt động mà cả người lớn và trẻ em đều có thể tham gia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chim yến hàng (Swiftlets) tổ trắng là một loài chim độc đáo nhất trên thế giới, chỉ có ở Đơng Nam Á. Yến
hàng kết từng đơi, làm tổ bằng nước dãi của chúng, đông y gọi là "ngọc dịch" hay "huyền tương", trong
những hang động ở các núi đá vôi ven bờ biển hoặc trên đảo, chứa nhiều chất bổ dưỡng, có giá trị thương
mại cao, tổ yến hiện nay là đặc sản của ASEAN và không bị cạnh tranh bởi các quốc gia ngoài khu vực.
Tổ yến hay còn gọi là yến sào nặng khoảng 7 - 15g, trông như những sợi miến khô kết lại, gắn vào vách
đá. Yến hàng làm tổ từ giữa tháng Chạp đến đầu tháng 5 âm lịch, sau đó "ngọc dịch" của chúng bị khô,
không làm tổ được nữa. Người ta thu hoạch yến sào kỳ thứ nhất vào tháng 2, tháng 3 âm lịch, buộc yến
phải làm lại tổ. Tổ yến kỳ hai thường nhỏ, mỏng, nhiều tạp chất, chất lượng kém so với kỳ đầu.


Dựa vào màu sắc, kích thước, yến sào được phân thành năm loại chính, theo giá trị từ cao xuống thấp là
yến huyết (đỏ như máu), yến hồng (đỏ cam), yến quang (trắng ngà, nặng 8 - 10g), yến thiên (màu tối hơn
yến quang, nặng 6 - 7g), yến bài (tổ nhỏ, nặng 3 - 5g). Ngồi ra cịn có yến địa (dính rong rêu), yến muối
(ngấm hơi nước biển), yến chảy (tổ bị ướt), yến mảnh, yến cám, yến xơ mướp...


_______________________________________________________________________


Gà ác, cịn được gọi là Ơ cốt kê, Ơ kê (gà đen), Dược kê, Vũ dương kê, Dương mao kê, Hắc cước kê (gà
chân chì), Trúc ty kê...[/b]


Theo dinh dưỡng học cổ truyền, Gà ác vị ngọt, tính bình, có cơng dụng bổ can thận, ích khí huyết, dưỡng
âm thối nhiệt, thường được dùng để chữa các chứng bệnh hư nhược, tiêu khát (đái đường), đi tả lâu ngày
do tỳ hư, lỵ lâu ngày, chán ăn, đới hạ (khí hư), di tinh, hoạt tinh, cốt chưng (nóng âm ỉ trong xương), đạo
hãn (ra mồ hôi trộm), kinh nguyệt không đều...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

“Ơ kê cốt là con gà ác


Ngọt bình khơng độc, bổ lao kèm.
Đàn bà huyết trệ, tim đau nhức
Chữa lỵ cấm khẩu của trẻ em”.



Theo dinh dưỡng học hiện đại, thịt Gà ác ít lipit, rất giàu protit, có chừng 18 loại axit amin, nhiều vitamin
như A, B1, B2, B6, N12, E, PP... và các nguyên tố vi lượng như K, Na, Ca, Fe, Mg, Mn, Cu... Cứ trong
100g thịt Gà ác có chừng 22,3g protit (thịt Gà ta là 18,2-20,3g), 2,3g lipit (thịt Gà ta là 7,5-10,5g), 17mg
Ca, 2,3mg Fe, 210mg P...


Kết quả nghiên cứu của các nhà dinh dưỡng Trung Quốc cho thấy, thịt Gà ác có tác dụng phòng chống mệt
mỏi, tăng cường khả năng chịu đựng của cơ thể trong điều kiện thiếu dưỡng khí, cải thiện công năng miễn
dịch, nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống võng mạc nội mô, tăng cường khả năng chống đỡ bệnh tật
của cơ thể...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×