Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KTHKI 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra học kỳ I Năm học 2011 – 2012</b>
<b>Môn: Sinh 7</b>


<b>A. Đề</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


Em khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
<b>Câu 1: Máu giun đất như thế nào?</b>


a. Khơng màu vì khơng có huyết sắc tố.
b. Có màu đó vì huyết sắc tố.


c. Cả a, b đúng.


<b>Câu 2: Có thể xác định tuổi của trai:</b>


a. Căn cứ độ lớn của vỏ c. Căn cứ vào độ tăng trưởng trên vỏ.
b. Căn cứ vào độ lớn cảu thân d. Cả a, b, c đúng.


<b>Câu 3: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?</b>


a. Thủy tức c. San hơ


b. Sứa d. Hải quỳ


<b>Câu 4: Độc tính bắt mồi của nhện như thế nào?</b>


a. Rình mồi c. Đuổi mồi


b. Chăng tơ d. Săn tìm



<b>Câu 5: Màu sắc của vỏ tơm có thể thay đổi hịa lẫn với nhau ở đáy nước giúp tôm:</b>
a. Dễ kiếm mồi c. Cả a, b đúng


b. Dễ tránh kẻ thù d. Cả a, b, sai
<b>Câu 6: Châu chấu có 10 đơi lỗ thở nằm ở:</b>


a. Mũi c. Bụng


b. Hai bên cơ thể d. Cả a, b đúng
<b>II. Phần tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1( 4 đ): Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như</b>
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Đáp án.</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( b, 0.5đ) ; Câu 3 ( b, 0.5đ) ; Câu 5 ( c, 0.5đ)</b>
<b>Câu 2: ( c, 0.5đ) ; Câu 4 ( b, 0.5đ) ; Câu 6 ( c, 0.5đ)</b>
<b>II. Phần tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (4đ)</b>
- Trên lá cây


- Khì bị ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại dấu vết đó ở trên lá
cây. (3đ)


<b>Câu 2: (3đ)</b>



- Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều, chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng.
- Vì thế chúng gây hai cho cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều
lần xảy ra nạn dịch châu chấu chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa đến đó.


<b>C. Ma trận</b>
<b>Các chủ</b>
<b>đề chính</b>


<b>Các mức độ nhận thức</b>


<b>Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Chương II
Ngành ruột


Khoang


1 câu 3
0.5


1 câu
(0.5đ)
Chương III


Các ngành


giun


1 câu 1
(0.5đ)


1 câu
(0.5đ)
Chương IV


Ngành thân
mềm


1 câu 1,3
0.5đ


0,5 câu
1 (1đ)


0,5
câu 1


(3đ)


2 câu
(4.5đ)
Chương V


Ngành
chân khớp



3 câu
4, 5, 6
(1.5đ)


1 câu 2 (3đ) <sub>(4.5đ)</sub>4 câu


Tổng 6 câu
(3đ)


0,5 câu
(1đ)


0,5
câu
(3đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề kiểm tra học kỳ I Năm học 2010 – 2011</b>
<b>Môn: Sinh 6</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:


<b>Câu 1: Đóng vai trị điều khiển các hoạt động sống của tế bào là:</b>


a. Nhân c. Dịch tế bào


b. Không bào d. Tế bào chất
<b>Câu 2: Chất diệp lục có chứa trong:</b>



a. Không bào c. Nhân


b. Lục lạp d. Màng sinh chất


<b>Câu 3: Miền hút của rễ có cấu tạo gồm 2 phần chính đó là phần vỏ và phần:</b>


a. Lõi c. Ruột


b. Trụ giữa d. Gốc


<b>Câu 4: Loại rễ biến dạng chứa chất dự trữ dùng cho cây và hoa, tạo quả là gì:</b>


a. Rễ củ c. Rễ thở


b. Rễ móc d. Giác bám


<b>Câu 5: Cành mang lá trên cây được phát triển từ:</b>
a. Thân chính c. Chồi ngọn


b. Chồi nách d. Gốc rễ


<b>Câu 6: Bộ phận giúp thân cây to ra là:</b>


a. Biểu bì c. Mạch gỗ


b. Tầng phát sinh d. Mạch rây
<b>II. Phần tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Mơ tả thí nghiệm lá cây xanh có khả năng chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng.</b>
<b>Câu 2: ( ) Thân cây gồm những bộ phận nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Đáp án.</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1 (a 0.5đ)</b> Câu 3 ( b 0.5đ) Câu 5 ( b 0.5đ)
<b>Câu 2 ( b 0.5đ)</b> Câu 4 (a 0.5đ) Câu 6 ( b 0.5đ)
<b>II. Phần tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1: (2đ)</b>


- Lấy giấy đen bịt kín 2 mặt lá của cây khoai lang đang trông ở nơi có nắng trong 2
ngày.


- Dùng băng giấy đen bịt kín 2 mặt lá của lá thí nghiệm khoảng từ 8 đến 10 giờ.
- Ngắt lá thí nghiệm, lột giấy đen rồi cho vào cốc đựng cồn 90 độ đun cách thủy
tinh cho đến khi lá khơng cịn màu xanh.


- Gắp lá ra, rửa sạch cồn, đặt lá lên một viên gạch men trắng nhỏ dung dịch I ốt vào
lá.


* Kết quả: Phần lá khơng bị bịt có màu xanh tím.
<b>Câu 2: (3đ)</b>


- Vì trong quá tình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả ra khí ơxi hịa tan vào nước
của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn.


<b>Câu 3: (2đ) Thân chính, cành, chồi, ngọn, chồi nách.</b>
<b>C. Ma trận</b>



Các chủ đề
chính


Các mức độ nhận thức


Tổng
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Chương I
Tế bào
thực vật


2 câu
1,2




2 câu
(1đ)
Chương II


Rễ


2 câu
3,4
(1đ)


2 câu


(1đ)
Chương III


Nhân


2 câu
5,6
(1đ)


1 câu 2
(2đ)


3 câu
(3đ)
Chương IV


Lá 1 câu<sub>3(3đ)</sub> 1 câu 1 (2đ) 2 câu<sub>(5đ)</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×