Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

hoa hoc tot nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.66 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

đại cơng về kim loại


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>



<b>I. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI</b>


<b>1. Tính chất vật lí:</b>



<b>Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim</b>



Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh


thể kim loại.



<b>2. Tính chất hóa học:</b>



Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)


<b>M </b>

<b> M</b>

<b>n+</b>

<b> + ne</b>



<b>a. Tác dụng với phi kim:</b>



Thí dụ:

2Fe + 3Cl2

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>

<sub> 2FeCl3</sub>

<sub>Cu + Cl2 </sub>

<sub>⃗</sub>

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>

<sub>CuCl2</sub>


4Al + 3O2

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>

<sub> 2Al2O3</sub>

<sub>Fe + S </sub>

<sub>⃗</sub>



<i>t</i>

<i>o</i>

FeS


<b>b. Tác dụng với dung dịch axit:</b>



<b>* Với dung dịch axit HCl , H</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>

<b> loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au khơng có phản ứng) sản </b>



phẩm là muối và khí H2.



Thí dụ: Fe + 2HCl

<sub>❑</sub>

<sub> FeCl2 + H2</sub>



<b>* Với dung dịch HNO</b>

<b>3</b>

<b> , H</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>

<b> đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) sản phẩm là muối + sản phẩm khử + </b>




nước.



Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng)

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>

<sub> 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O</sub>


Fe + 4HNO3 (loãng)

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>

<sub> Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O</sub>


Cu + 2H2SO4 (đặc)

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>

<sub> CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O </sub>



<b>Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr … </b>



<b>c. Tác dụng với nước: các kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo </b>


bazơ và khí H2



Thí dụ: 2Na + 2H2O

<sub>❑</sub>

<sub> 2NaOH + H2</sub>



<b>d. Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối </b>


thành kim loại tự do.



Thí dụ: Fe + CuSO4

<sub>❑</sub>

<sub> FeSO4 + Cu</sub>


<b>3. Dãy điện hóa của kim loại:</b>



<b>a. Dãy điện hóa của kim loại:</b>



K

+

<sub> Na</sub>

+

<sub> Mg</sub>

2+

<sub> Al</sub>

3+

<sub> Zn</sub>

2+

<sub> Fe</sub>

2+

<sub> Ni</sub>

2+

<sub> Sn</sub>

2+

<sub> Pb</sub>

2+

<sub> H Cu</sub>

2+

<sub> Ag</sub>

+

<sub> Au</sub>


Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần



K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au


Tính khử của kim loại giảm dần



<b>b. Ý nghĩa của dãy điện hóa:</b>




Dự đốn chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi


hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.



<b>Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe</b>

2+

<sub>/Fe và Cu</sub>

2+

<sub>/Cu là:</sub>


Cu

2+

<sub> + Fe </sub>

<sub>⃗</sub>



Fe

2+

+ Cu


Oxh mạnh khử mạnh

oxh yếu

khử yếu


<b>II. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI</b>



<b>1. Khái niệm:</b>



Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung


quanh. M

M

n+

+ ne



<b>2. Các dạng ăn mòn kim loại:</b>



<b>a. Ăn mịn hóa học: là q trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến</b>


các chất trong mơi trường.



<b>b. Ăn mịn điện hóa học:</b>



<b>* Khái niệm: ăn mịn điện hóa là q trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng </b>


của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.


+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.



<b>3. Chống ăn mòn kim loại: </b>




<b>a. Phương pháp bảo vệ bề mặt:</b>


<b>b. Phương pháp điện hóa:</b>



Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm


bằng thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).



<b>III. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI</b>


<b>1. Nguyên tắc:</b>



Khử ion kim loại thành nguyên tử.


M

n+

<sub> + ne </sub>

<sub></sub>

<sub> M</sub>


<b>2. Phương pháp:</b>



<b>a. Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại như Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg …</b>


Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.


Thí dụ: PbO + H2

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>

<sub> Pb + H2O</sub>



Fe2O3 + 3CO

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>

<sub> 2Fe + 3CO2</sub>



<b>b. Phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg …</b>


Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối


Thí dụ: Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4



<b>c. Phương pháp điện phân:</b>



<b>* Điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al.</b>


Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.



Thí dụ: 2NaCl

<sub>đpnc</sub>

<sub> 2Na + Cl2</sub>


MgCl2

<sub>đpnc</sub>

<sub>Mg + Cl2</sub>



2Al2O3

<sub>đpnc</sub>

<sub>4Al + 3O2</sub>



<b>* Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.</b>


Thí dụ: CuCl2

<sub>đpdd</sub>

<sub> Cu + Cl2</sub>



4AgNO3 + 2H2O

<sub>đpdd</sub>

<sub> 4Ag + O2 + 4HNO3</sub>


CuSO4 + 2H2O

<sub>đpdd</sub>

<sub> 2Cu + 2H2SO4 + O2</sub>


<b>B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



 VÞ trÝ cđa kim lo¹i trong BTH - TÝnh chÊt cđa kim loại - DÃy điện hóa của kim loại


<b>Cõu 1.</b> Điều nào <i><b>khơng</b></i> đúng:


A. ngun tử kim loại có ít electron lớp ngồi cùng. B. Các nhóm B trong bảng tuần hoàn chỉ gồm các kim loại.


C. Kim loại dẻo nhất là vàng D. kim loại vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.


<b>Câu 2.</b> Vị trí của ngun tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hồn là


A. ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. B. ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.


C. ơ 26, chu kì 4, nhóm IIB. D. ơ 26, chu kì 4, nhóm IIA.


<b>Câu 3. </b>Ion M2+<sub> có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hồn là</sub>


A. ơ 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ơ 20, chu kì 4, nhóm IIB.


C. ơ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. ơ 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.


<b>Câu 4:</b> Ion M3+<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí của M trong bảng tuần hồn là:</sub>



A. chu kì 3, nhóm IIIA, là ngun tố kim loại. B. chu kì 4, nhóm IIB, ngun tố kim loại.


C. chu kì 3, nhóm VIA, là ngun tố phi kim. D. chu kì 4, nhóm IVB, là nguyên tố kim loại.


<b>Câu 5.</b> Cho cấu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là</sub>


A. Ca2+


, Cl, Ar. B. Ca2+, F, Ar. C. K+, Cl, Ar. D. K+, Cl-, Ar.


<b>Câu 6</b>: Chọn phương án đúng nhất.
Trong các kim loại:


A. nhôm nhẹ nhất B. Đồng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất


C. platin có tính khử yếu nhất D. Crom cứng nhất và xesi mềm nhất.


<b>Câu 7.</b> Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây?


<b>A. </b>Nhận electron và tạo thành ion dương. <b>B. </b>Nhận electron và tạo thành ion âm.


<b>C. </b>Nhường electron và tạo thành ion dương. <b>D. </b>Nhường electron và tạo thành ion âm.


<b>Câu 8.</b> Dãy điện hóa của kim loại là dãy các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều:


<b>A.</b> Giảm tính oxi hóa của các ion kim loại <b>B.</b> Giảm tính khử của các kim loại.


<b>C.</b> Tăng tính khử của các kim loại. <b>D.</b> A, B đều đúng



<b>Câu 9: </b>Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử <i><b>tăng dần</b></i> từ trái sang phải là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10</b>. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều <i><b>giảm dần</b></i> tính oxi hóa của các ion?
A. H+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>B. Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>2+ <sub>C. Cu</sub>2+<sub>,</sub><sub>H</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub>D. Fe</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Al</sub>3+


<b>Câu 11: </b>Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 12: </b>Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl cho ra cùng một loại muối ?


A. Cu B. Fe C. Ag D. Mg


<b>Câu 13</b>: Cho kim loại Ag vào các dung dịch axit sau: HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng. Số phản ứng hóa


học xảy ra là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 14</b>: Cho các kim loại sau: Au, Zn, Mg, Ag, Pt, Cu, Fe, Hg.
a, Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch HCl


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


b, Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 lỗng


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


c, Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc (điều kiện thường)



A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>Câu 15.</b> Cho các dung dịch:(a)HCl ,(b)KNO3 ,(c) HCl+KNO3 , (d)Fe2(SO4)3 . Bột Cu bị hoà tan trong các dd nào?


A. (c), (d) B. (a), (b) C. (a), (c) D. (b), (d)


<b>Câu 16: </b>Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với


<b>A. </b>Ag. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Zn.


<b>Câu 17</b>: Nhóm kim lọai nào bị thụ động trong cả axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc nguội ?


A. Al, Fe, Cr; B. Cu, Fe; C. Al, Zn; D. Cr, Pb;


<b>Câu 18: </b>Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch


<b>A. </b>HCl. <b>B. </b>AlCl3. <b>C. </b>AgNO3. <b>D. </b>CuSO4.


<b>Câu 19: </b>Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là


<b>A. </b>CuSO4 và HCl. <b>B. </b>CuSO4 và ZnCl2. <b>C. </b>HCl và CaCl2. <b>D. </b>MgCl2 và FeCl3.
<b>Câu 20: </b>Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 21: </b>Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?


<b>A. </b>Pb(NO3)2. <b>B. </b>Cu(NO3)2. <b>C. </b>Fe(NO3)2. <b>D. </b>Ni(NO3)2.


<b>Câu 22: </b>Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch



<b>A. </b>HCl. <b>B. </b>H2SO4 loãng. <b>C. </b>HNO3 loãng. <b>D. </b>KOH.


<b>Câu 23:</b> Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dd HCl, vừa tác dụng được với dd AgNO3 ?


<b>A.</b> Zn, Cu, Mg <b>B.</b> Al, Fe, CuO <b>C.</b> Fe, Ni, Sn <b>D.</b> Hg, Na, Ca


<b>Câu 24: </b>Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra


<b>A. </b>sự khử Fe2+<sub> và sự oxi hóa Cu. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>sự khử Fe</sub>2+<sub> và sự khử Cu</sub>2+<sub>.</sub>


<b>C. </b>sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. <b>D. </b>sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+<sub>.</sub>


<b>Câu 25: </b>Cặp chất <b>không </b>xảy ra phản ứng hoá học là


<b>A. </b>Cu + dd FeCl3. <b>B. </b>Fe + dd HCl. <b>C. </b>Fe + dd FeCl3. <b>D. </b>Cu + dd FeCl2.


<b>Câu 26:</b> Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+<sub>/Fe; Cu</sub>2+<sub>/Cu; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>. Cặp chất </sub><b><sub>không</sub></b>


phản ứng với nhau là


<b>A.</b> Cu và dd FeCl3 <b>B.</b> Fe và dd CuCl2 <b>C.</b> Fe và dd FeCl3 <b>D. dd</b> FeCl2 và dd CuCl2


<b>Câu 27: </b>Trong phản ứng: Fe + 2FeCl3 3FeCl2 cho thấy:


A. Fe kim loại có thể tác dụng với mọi muối sắt B. Một kim loại có thể tác dụng với muối của nó.


C.Fe3+<sub> bị khử bởi Fe kim loại.</sub> <sub>D. Fe</sub>2+<sub> bị oxi hóa bởi Fe kim loại.</sub>


<b>Câu 28:</b> Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y.



Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là


<b>A.</b> Mg <b>B.</b> Al <b>C.</b> Zn <b>D. </b>Fe


<b>Câu 29: </b>Để khử ion Cu2+<sub> trong dung dịch CuSO</sub>


4 có thể dùng kim loại


<b>A.</b> K <b>B.</b> Na <b>C.</b> Ba <b>D. </b>Fe


<b>Câu 30: </b>Để khử ion Fe3+<sub> trong dung dịch thành ion Fe</sub>2+<sub> có thể dùng một lượng dư</sub>


<b>A.</b> Kim loại Mg <b>B.</b> Kim loại Ba <b>C. </b>Kim loại Cu <b>D.</b> Kim loại Ag


<b>Câu 31: </b>X là kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dd Fe(NO3)3. Hai kim loại


X, Y là


<b>A. </b>Fe, Cu. <b>B. </b>Cu, Fe. <b>C. </b>Ag, Mg. <b>D. </b>Mg, Ag.


<b>Câu 32: </b>Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm là


<b>A. </b>Na, Ba, K. <b>B. </b>Be, Na, Ca. <b>C. </b>Na, Fe, K. <b>D. </b>Na, Cr, K.


<b>Câu 33: </b>Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ <b>không </b>bị khử bởi kim loại


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Ag. <b>C. </b>Mg. <b>D. </b>Zn.


<b>Câu 34: </b>Kim loại nào sau đây tác dụng với Pb(NO3)2 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra 2 loại muối khác nhau ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 35</b>: Khi cho kim loại R vào dung dịch CuSO4 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. R là


kim loại nào trong số các kim loại sau ?


A. Fe B. Mg C. Ag D. K


<b>Câu 36</b>: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 được dung dịch X. Cho Fe tác dụng với dung dịch X thu được


dung dịch Y. Dung dịch Y gồm:


A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3; Cu(NO3)2
<b>Câu 37.</b> Hh X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hh X tan hoàn toàn trong dd nào?


A. HCl B NaOH C. AgNO3 D. NH3


<b>Câu 38</b>: Làm thí nghiệm nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 một thời gian. hiện tượng nào không phù hợp:


<b>A.</b> Bề mặt thanh kim loại có màu đỏ <b>B.</b> Dung dịch bị nhạt màu


<b>C.</b> Dung dịch có màu vàng nâu. <b>D.</b>khối lượng thanh kim loại tăng.


<b>Câu 39</b>: Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2,


3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:


A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.


C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.



<b>Câu 40. </b>Hai thanh sắt có khối lợng bằng nhau nhúng vào 2 dung dÞch cã sè mol muèi b»ng nhau
- Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3


- Thanh sè 2 nhóng vµo dung dịch Cu(NO3)2


Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây?
A. Khối lợng 2 thanh vẫn nh ban đầu B. Khối lợng thanh 1 lớn hơn


C. Khối lợng thanh 2 lớn hơn D. Khối lợng 2 thanh bằng nhau nhng khác ban đầu


<b>Cõu 41. </b>Cho hn hp Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm


2 muối và dung dịch Y gồm 2 kim loại. 2 muối trong X là:


<b>A. </b>AgNO3 và Fe(NO3)2. <b>B. </b>AgNO3 và Zn(NO3)2<b> C. </b>Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2 <b>D. </b>Fe(NO3)3 v Zn(NO3)2<b> </b>


ăn mòn kim lo¹i


<b>Câu 42.</b> Trong ăn mịn điện hóa, xảy ra:


A. sự oxi hóa ở cả hai điện cực B. sự khử ở cả hai điện cực


C. sự oxi hóa ở catot và sự khử ở anot D. sự khử ở catot và sự oxi hóa ở anot


<b>Câu 43: </b>Ngâm một lá Fe vào dd axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí. Bọt khí sủi ra nhanh hơn khi thêm vào


chất nào sau đây?


A. H2O B. dd CuSO4 C. dd NaCl D. dd ZnCl2
<b>Câu 44: </b>Tiến hành bốn thí nghiệm sau:



- TN 1: Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3 ; - TN 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 ;


- TN 3: Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3 ; - TN 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl.


Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố học là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 45: </b>Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi
nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>Câu 46: </b>Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)những tấm kim
loại


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Zn. <b>C. </b>Sn. <b>D. </b>Pb.


<b>Câu 47:</b> Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:


<b>A.</b> I, II và III. <b>B.</b> I, II và IV. <b>C.</b> I, III và IV. <b>D.</b> II, III và IV.


<b>Câu 48</b>. Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li: a) Zn – Fe; b) Cu –
Fe; c) Ag – Al. Các kimloại bị ăn mòn lần lượt trong các cặp a, b, c là:


A. Zn, Cu, Ag B. Fe, Cu, Al C. Zn, Fe, Al D. Zn, Fe, Ag


<b>Câu 49</b>. Kết luận nào sau đây <i><b>không </b></i>đúng?



A- Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mịn hố học.
B- Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.


C- Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mịn điện hoá.


D- Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong khơng khí ẩm thì Sn sẽ bị
ăn mũn trc.


Điều chế kim loại


<b>Cõu 50: </b> loi bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng
dư dung dịch


<b>A. </b>AgNO3. <b>B. </b>HNO3. <b>C. </b>Cu(NO3)2. <b>D. </b>Fe(NO3)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Al. <b>C. </b>CO. <b>D. </b>H2.


<b>Câu 52</b>. Dãy các kim loại nào sau đây đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?


A. Ca, Cu, Fe B. Cu, Fe, Pb C. Al, Cu, Fe D. Mg, Al, K


<b>Câu 53: </b>Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là


<b>A. </b>nhiệt phân CaCl2. <b>B. </b>điện phân CaCl2 nóng chảy.


<b>C. </b>dùng Na khử Ca2+<sub> trong dung dịch CaCl</sub>


2. <b>D. </b>điện phân dung dịch CaCl2.



<b>Câu 54: </b>Phương trình hố học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?


<b>A.</b> Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 ` <b>B.</b> H2 + CuO → Cu + H2O


<b>C.</b> CuCl2 → Cu + Cl2 <b>D.</b> 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2


<b>Câu 55: </b>Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?


<b>A.</b> 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 <b>B.</b> 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2


<b>C.</b> 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 <b>D.</b> Ag2O + CO → 2Ag + CO2.


<b>Câu 56: </b>Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?


<b>A.</b> K. <b>B.</b> Ca. <b>C.</b> Zn. <b>D.</b> Ag.


<b>Câu 57: </b>Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn


hợp rắn còn lại là:


<b>A. </b>Cu, FeO, ZnO, MgO. <b>B. </b>Cu, Fe, Zn, Mg. <b>C. </b>Cu, Fe, Zn, MgO. <b>D. </b>Cu, Fe, ZnO, MgO.


<b>Câu 58: </b>Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là


<b>A. </b>Al và Mg. <b>B. </b>Na và Fe. <b>C. </b>Cu và Ag. <b>D. </b>Mg và Zn.


<b>Câu 59:</b> Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:


<b>A.</b> Ba, Ag, Au. <b>B.</b> Fe, Cu, Ag. <b>C.</b> Al, Fe, Cr. <b>D.</b> Mg, Zn, Cu.



<b>Câu 60: </b>Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra


<b>A. </b>sự khử ion Cl-<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>sự oxi hoá ion Cl</sub>-<sub>. </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>sự oxi hoá ion Na</sub>+<sub>. </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>sự khử ion Na</sub>+<sub>.</sub>
<b>Câu 61. </b>Chon câu đúng.


Trong thiết bị điện phân:


A. anot đóng vai trị cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hóa. B. anot đóng vai trị cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hóa.
C. catot đóng vai trị cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hóa. D. catot đóng vai trị cực dương, ở đây xảy ra sự khử.


<b>Câu 62.</b> Phát biểu nào dưới đây <b>không đúng</b> về bản chất q trình hố học ở điện cực trong quá trình điện phân?


<b>A. </b>Anion nhường electron ở anot. <b>B. </b>Cation nhận electron ở catơt.


<b>C. </b>Sự oxi hố xảy ra ở anot. <b>D. </b>Sự oxi hoá xảy ra ở catot.


<b>Câu 63</b>: Trong q trình điện phân CaCl2 nóng chảy:


a, Ở catot xảy ra phản ứng:


A. Ion clorua bị oxi hóa B. Ion clorua bị khử C. Ion canxi bị oxi hóa D. Ion canxi bị khử
b, Ở anot xảy ra phản ứng:


A. Ion clorua bị oxi hóa B. Ion clorua bị khử C. Ion canxi bị oxi hóa D. Ion canxi bị khử


<b>Câu 64</b>: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3, ở cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây?


A. Ag + e  Ag+ B. Ag+ + e  Ag C. Ag  Ag+ + e D. Ag+  Ag + e


<b>Câu 65</b>: Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?



A. NaCl B. CaCl2 C. AgNO3 ( điện cực trơ) D. AlCl3


<b>Câu 66: </b>Dung dịch nào sau đây khi điện phân thực chất là điên phân nước


A. NaCl B. Na2SO4 C. CuSO4 D. HCl


<b>Câu 67. </b>Ion Na+<sub> bị khử trong trường hợp nào sau đây?</sub>


<b>A. </b>Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn xốp. B.Điện phân NaCl nóng chảy.


<b>C. </b>Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. D<b>. </b>Cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3


<b>Câu 68: </b>Khi điện phân <i><b>có màng ngăn</b></i> dung dịch bão hịa muối ăn trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong số các
hiện tượng dưới đây?


A. Khí oxi thốt ra ở catot và khí clo thốt ra ở anot B. Khí hiđro thốt ra ở catơt và khí clo thốt ra ở anơt.
C. Kim loại Na thốt ra ở catơt và khí clo thốt ra ở anôt. D. Nước Gia- ven được tạo thành trong bình điện phân


 Kim loại tác dụng với dung dịch axit


<b>Cõu 69: </b>Cho 15 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 3,36


lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:


<b>A. </b>6,4 gam. <b>B. </b>6,6 gam. <b>C. </b>8,4 gam. <b>D. </b>4,4 gam.


<b>Câu 70.</b> Cho 5 gam hh bột Cu và Al vào dd HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hh đầu là


<b>A. </b>27%. <b>B. </b>51%. <b>C. </b>64%. <b> D. </b>54%.



<b>Câu 71. </b>Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí
hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.


<b>A. </b>2,24 lit. <b>B. </b>4,48 lit. <b>C. </b>6,72 lit. <b>D. </b>67,2 lit.


<b>Câu 72: </b>Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung
dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 73: </b>Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần %


khối lượng của Al trong hỗn hợp là


<b>A.</b> 60%. <b>B.</b> 40%. <b>C.</b> 30%. <b>D.</b> 80%.


<b>Câu 74: </b>Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối


clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?


<b>A.</b> 40,5g. <b>B.</b> 45,5g. <b>C.</b> 55,5g. <b>D.</b> 60,5g.


<b>Câu 75: </b>Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thốt ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn
không tan. Thành phần phần % của hợp kim là


<b>A.</b> 40% Fe, 28% Al 32% Cu. <b>B.</b> 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.


<b>C.</b> 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. <b>D.</b> 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.


<b>Câu 76. </b> Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cơ



cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>18,1 gam. <b>B. </b>36,2 gam. <b>C. </b>54,3 gam. <b>D. </b>63,2 gam.


<b>Câu 77. </b>Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc)


thốt ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:


<b>A. </b>44,9 gam. <b>B. </b> 74,1 gam. <b>C. </b>50,3 gam. <b>D. </b> 24,7 gam.


<b>Câu 78</b> : Cho 10,4 gam hỗn hợp hồm Mg và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được 6,72 lít
H2 (đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:


A. 228,8 gam B. 128,7 gam C. 171,6 gam D. 343,2 gam


<b>Câu 79. </b> Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200


ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?


<b>A. </b> Al. <b>B. </b> Fe. <b>C. </b> Zn. <b>D. </b> Mg.


<b>Câu 80: </b>Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl
(dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137)


<b>A. </b>Be và Mg. <b>B. </b>Mg và Ca. <b>C. </b>Sr và Ba. <b>D. </b>Ca và Sr.


<b>Câu 81. </b>Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư, cơ cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối


khan. Kim loại đó là:



<b>A. </b>Mg. <b>B. </b> Al. <b>C. </b> Zn. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 82. </b>Cho 2.18g hỗn hợp A gồm Fe2O3; MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0.1M. khối lượng


hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:


<b>A. </b>3.81g <b>B. </b>4.81g <b>C. </b>5.21g <b>D.</b> KQ khác


---


<b>---Câu 83: </b>Hoà tan 5,6 g Fe bằng dd HNO3 lỗng dư, sinh ra V lít khí NO (sp khử duy nhất,đktc). Giá trị của V là


<b>A. </b>6,72. <b>B. </b>4,48. <b>C. </b>2,24. <b>D. </b>3,36.


<b>Câu 84:</b> Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) khơng màu và một chất rắn khơng
tan B. Dùng dd H2SO4 đặc, nóng để hồ tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu


là:


<b>A. </b>6,4 gam. <b>B. </b>12,4 gam. <b>C. </b>6,0 gam. <b>D. </b>8,0 gam.


<b>Câu 85.</b> Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm


khử duy nhất, ở đktc). M là kim loại:


A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn


<b>Câu 86. </b>Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có


tỉ khối hơi so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là:



<b>A. </b>0,56 gam. <b>B. </b>1,12 gam. <b>C. </b>11,2 gam. <b>D. </b>5,6 gam.


<b>Câu 87. </b>Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít


khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:


<b>A. </b>73% ; 27%. <b>B. </b>77,14% ; 22,86% <b>C. </b>50%; 50%. <b>D. </b>44% ; 56%


<b>Câu 88. </b>Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat


khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thốt ra là:


<b>A. </b>4,48 lít. <b>B. </b> 6,72 lít. <b>C. </b>2,24 lít. <b>D. </b>3,36 lít.


<b>Câu 89. </b>Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O


(đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:


<b>A. </b>40,5 gam. <b>B. </b>14,62 gam. <b>C. </b>24,16 gam. <b>D. </b>14,26 gam.


<b>Câu 90. </b>Hoà tan hoàn toàn 9,94gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít


khí NO duy nhất(đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là:


A. 39,7gam B. 29,7gam C. 39,3gam D. 27,7gam


<b>Câu 91.</b><sub> Hòa tan 4,97 gam hỗn hợp Al, Cu , Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lit khí NO(đktc) .</sub>


Tổng khối lượng muối khan tạo thành :



A . 19,85 gam B .26,5 gam C.39,7 gam D. 40,2 gam


<b>Câu 92:</b> Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A.</b> 21,95%. <b>B.</b> 78,05%. <b>C.</b> 68,05%. <b>D.</b> 29,15%.


<b>Câu 93: </b>Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở
đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra
6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>15,6. <b>B. </b>10,5. <b>C. </b>11,5. <b>D. </b>12,3.


<b>Câu 94. </b>Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:


- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).


- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).


Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g C. 5,4 g và 16,6 g D. 16,4 g và 5,6 g


<b>Câu 95. </b>Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và


0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m.


A. 13,5 g B. 0,81 g C. 8,1 g D. 1,35 g


<b>Câu 96. </b>Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 44,8 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O và N2 (ở đktc) với tỉ lệ



mol là

<i>n</i>

<i>NO</i>

:

<i>n</i>

<i>N</i>2

:

<i>n</i>

<i>N O</i>2

=

1: 2 : 3

. Biết phản ứng không tạo NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> Vậy m có giá trị nào sau đây:


A. 2,7 gam B. 16,8 gam C. 35,1 gam D. 141 gam


<b>Câu 97. </b>Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của X so


với H2 bằng 19. Vậy thể tích (ở đktc) của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng:


A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít


<b>Câu 98. </b>Hịa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2


(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là


<b>A. </b>21,95% và 0,78. <b>B. </b>78,05% và 2,25. <b>C. </b>21,95% và 2,25. <b>D. </b>78,05% và 0,78.


Kim loại tác dụng với dung dịch muối


<b>Cõu 99:</b> Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:


<b>A</b>. tăng 0,1 gam. <b>B. </b>tăng 0,01 gam. <b>C.</b> giảm 0,1 gam. <b>D.</b> không thay đổi.


<b>Câu 100: </b>Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng


thêm


<b>A.</b> 0,65 gam. <b>B.</b> 1,51 gam. <b>C.</b> 0,755 gam. <b>D.</b> 1,3 gam.



<b>Câu 101. </b>Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung


dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã


dùng là: <b>A. </b>0,25M. <b>B. </b>0,4M. <b>C. </b>0,3M. <b>D. </b>0,5M.


<b>Câu 102: </b>Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân


thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?


<b>A.</b> 12,8 gam. <b>B.</b> 8,2 gam. <b>C.</b> 6,4 gam. <b>D.</b> 9,6 gam.


<b>Câu 103:</b> Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là


<b>A.</b> 108 gam. <b>B.</b> 162 gam. <b>C.</b> 216 gam. <b>D.</b> 154 gam.


<b>Câu 104: </b>Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra


cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?


<b>A.</b> 0,64gam. <b>B.</b> 1,28gam. <b>C.</b> 1,92gam. <b>D.</b>


2,56gam.


<b>Câu 105. </b>Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra


cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:


<b>A. </b> 0,27M <b> B. </b>1,36M <b>C. </b>1,8M <b>D. </b>2,3M



<b>Câu 106. </b>Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml


dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là:


<b>A. </b>0,65g. <b> B. </b>1,2992g. <b>C. </b>1,36g. <b>D. </b>12,99g.


<b>Câu 107</b>. Nhúng một thanh sắt vào dd CuSO4 đến khi dd hết màu xanh thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Nếu


lấy dd thu được cho tác dụng với dd NaOH dư thì thấy có m gam kết tủa tạo thành. Giá trị của m là


A. 5,35. B. 9,00. C. 10,70. D. 4,50.


 Bµi tËp vỊ phơng pháp nhiệt luyện


<b>Cõu 109: </b>Dn t t V lớt khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ


cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch
Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là


<b>A. </b>1,120. <b>B. </b>0,896. <b>C. </b>0,448. <b>D. </b>0,224.


<b>Câu 110: </b>Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4


nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 111:</b> Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối


lượng chất rắn sau phản ứng là


<b>A.</b> 28 gam. <b>B.</b> 26 gam. <b>C.</b> 22 gam.<b> </b> <b>D.</b> 24 gam.



<b>Câu 112:</b> Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam


hỗn hợp rắn. Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m


là:


<b>A.</b> 3,22 gam. <b>B.</b> 3,12 gam. <b>C.</b> 4,0 gam. <b>D.</b> 4,2 gam.


<b>Câu 113:</b> Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hồn tồn,


thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A.</b> 0,8 gam. <b>B.</b> 8,3 gam. <b>C.</b> 2,0 gam. <b>D.</b> 4,0 gam.


<b>Câu 114. </b>Nung 4g hổn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư trong điều kiện không có khơng khí và phản ứng xảy
ra hồn tồn thu được 1,12 lít (đkc) hổn hợp khí Y gồm CO và CO2 và chất rắn Z. Dẫn Y qua bình đựng nước vơi


trong dư thì thu được 0,5g kết tủa.
a) Khối lượng của Z là


A- 3,12g B- 3,21g C- 3g D- 3,6g
b)Khối lượng CuO và FeO lần lượt là


A- 0,4g và 3,6g B- 3,6g và 0,4g C- 0,8g và 3,2g D- 1,2g và 2,8g


<b>Câu 115. </b>Cho dịng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7


gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dd HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị



V là


<b>A. </b>5,60 lít. <b>B. </b>4,48 lít. <b>C. </b>6,72 lít. <b>D. </b>2,24 lít.


 Bµi tập về phơng pháp điện phân


<b>Cõu 117. </b>Khi cho dũng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catot là


<b>A. </b> 40 gam. <b>B. </b> 0,4 gam. <b>C. </b> 0,2 gam. <b>D. </b> 4 gam.


<b>Câu upload.123doc.net</b>: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Khối lượng


Cu bám bên catot khi thời gian điện phân t1=200s và t2=500s (với hiệu suất 100%) lần lượt là


A. 0,32g và 0,64 g ; B. 0,64 g và 1,28 g ; C. 0,64 g và 1,32 g ; D. 0,32 g và 1,28 g ;


<b>Câu 119. </b>Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 1,84 gam
kim loại ở catot. CTHH của muối là:


<b>A. </b> NaCl. <b>B. </b> LiCl. <b>C. </b>KCl. <b>D. </b> RbCl.


<b>Câu 120: </b>Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dịng điện có cường độ 6A.
Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:


<b>A.</b> Zn. <b>B.</b> Cu. <b>C.</b> Ni. <b>D.</b> Sn.


<b>Câu 121. </b>Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam
kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là


<b>A. </b> NaCl. <b>B. </b> CaCl2. <b>C. </b>KCl. <b>D. </b> MgCl2.



<b>Câu 122. </b>Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930
giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là


<b>A. </b> CuSO4. <b>B. </b> NiSO4. <b>C. </b> MgSO4. <b>D. </b> ZnSO4.


<b>Câu 123: </b>Điện phân 200 ml dd muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau


điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là


<b>A. </b>1M. <b>B.</b>0,5M. <b>C. </b>2M. <b>D. </b>1,125M.


<b>Câu 124. </b>Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung


dịch đã giảm bao nhiêu gam?


<b>A.</b> 1,6 gam. <b>B.</b> 6,4 gam. <b>C.</b> 8,0 gam. <b>D.</b> 18,8 gam.


<b>Câu 125: </b>Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào


dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol
của CuCl2 ban đầu là


<b>A. </b>1M. <b>B.</b> 1,5M. <b>C.</b> 1,2M. <b>D.</b> 2M.


Kim lo¹i kiỊm

kim lo¹i kiỊm thỉ


<b>Câu 1: </b><i><b>Hoàn thành bảng sau:</b></i>


<b>KIM LOẠI KIỀM</b> <b>KIM LOẠI KIỀM THỔ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TCVL


TCHH


Điều chế


<b>Câu 2: </b><i><b>Viết PTHH của các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau:</b></i>


(1) CO2 + NaOH

1 :1



(2) CO2 + NaOH

1 :2



(3) H2SO4 + NaOH 


(4) HCl + NaOH 


(5) MgCl2 + NaOH 


(6) CuSO4 + NaOH 


(7) NH4Cl + NaOH 


(8) Ba(NO3)2 + NaOH 


(9) KCl + NaOH

<sub>❑</sub>



(10) NaHCO3

<i>t</i>

0


(11) NaHCO3 + HCl 



(12) NaHCO3 + NaOH 


(13) Na2CO3

<i>t</i>

0


(14) Na2CO3 + HCl 


(15) Na2CO3 + MgCl2 


(16) CO2 + Ca(OH)2 dư 


(17) CO2 + CaCO3 + H2O 


(18) CaCO3 + Ca(OH)2


(19) CaCO3 + HCl 


(20) CaCO3 + CH3COOH 


(21) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2


(22) Ca(HCO3)2

<i>t</i>

0


(23) CaCO3

<i>t</i>

0


(24) KNO3

<i>t</i>

0


(25) Mg(OH)2

<i>t</i>

0
<b>Câu 3: </b><i><b>Điền vào chỗ trống</b></i>


 Thạch cao sống là………..Thạch cao nung



là………….……… Thạch cao khan
là………


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <i><b>Nước cứng</b></i> là nước chứa nhiều


ion………


 Nước cứng có tính cứng <i><b>tạm thời</b></i> chứa:


……….
………


 Nước cứng có tính cứng <i><b>vĩnh cửu</b></i> chứa:


……….
………


 Nước cứng có tính cứng <i><b>tồn phần</b></i> chứa:


……….
………


 Nguyên tắc làm mềm nước cứng :


………
………..


 Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời:



………..………….
………..


………
………..


………..
………
………..


………..
………
………..


………..


 Phương pháp làm mềm nước cứng vĩnh cửu:


……….
………
……….


………
……….


<b>Câu 4:</b><i><b> Các phát biểu sau đúng hay sai?</b></i>


 Các kim loại kiềm đều nhẹ hơn nhôm


 Các kim loại kiềm thổ đều có cùng kiểu mạng tinh



thể lập phương tâm khối


 Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm


chúng trong nước.


 Các kim loại kiềm dễ bị khử


 Trong các hợp chất các kim loại kiềm có số oxi hố


+1


 Trong tự nhiên các kim loại kiềm tồn tại cả ở dạng


đơn chất và hợp chất


 Xesi được dùng làm tế bào quang điện


 KLK dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng


chảy thấp để dùng trong thiết bị báo cháy


 Dung dịch Na2CO3 có mơi trường trung tính


khơng làm đổi màu quỳ tím


 Để điều chế kim loại Mg có thể dùng khí CO khử


MgO ở nhiệt độ cao.



 Nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa của xà


phòng


 Nước cứng gây ngộ độc nước uống


 Có thể dùng dung dịch HCl để loại độ cứng tạm


thời của nước


 Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách


đun sơi vì khi đun sôi làm tăng độ tan của
các chất kết tủa.


<b>Câu 5: </b>Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung
cho các kim loại nhóm IA ?


A. số electron ngồi cùng của ngun tử B. số


oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất


C. cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. số


lớp electron


<b>Câu 6</b>. Những cấu hình e nào sau đây ứng với kim loại
kiềm



1. 1s2<sub>2s</sub>1<sub> 2. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


3. 1s22s22p1


4. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> 5. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1


<b>Câu 7</b>. Những cấu hình e nào sau đây ứng với kim loại
kiềm thổ


1. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub> 2. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


3. 1s22s2


4. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>2<sub>4s</sub>2<sub> 5. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
<b>Câu 8: </b>Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là


<b>A. </b>R2O3. <b>B. </b>RO2. <b>C. </b>


R2O. <b>D. </b>RO.


<b>Câu 9.</b> Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng


2s22p6 là


<b>A.</b> Na+. <b>B.</b> Li+.


<b>C.</b> K+. <b>D.</b> Rb+.


<b>Câu 10.</b> Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngồi



cùng 3s23p6. M là kim loại nào sau đây


<b>A.</b> Be. <b>B.</b> Mg.


<b>C.</b> Ca <b>D.</b> Ba


<b>Câu 11. </b>Ngun tử của ngun tố Y có cấu hình e lớp
ngoài cùng là 3s2<sub>. Nhận xét nào sau đây </sub><b><sub>không</sub></b><sub> đúng ?</sub>


A. Y là một trong các kim loại kiềm thổ.


B. Các nguyên tố cùng nhóm với Y đều td với nước ở
điều kiện thường.


C. Ion Y2+<sub> có cấu hình e giơng cấu hình của ion Na</sub>+


D. Y dẫn điện, dẫn nhiệt được.


<b>Câu 12</b>. Kim loại không khử nước ở nhiệt độ thường là


A. Na. B. Ca. C. Be.


D. Cs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>6.


<b>D. </b>3.


<b>Câu 14.</b> Khi so sánh tính chất của Ba và Mg, câu nào
sau đây <b>khơng</b> đúng?



<b>A.</b> Số e hóa trị bằng nhau <b>B.</b>


Đều pứ với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch
bazơ


<b>C.</b> Oxit đều có tính chất oxit bazo <b>D.</b>


Đều dược điều chế bằng cách đpnc muối clorua


<b>Câu 15: </b>Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?


A. LiCl B. NaNO3 C.


KHCO3 D. KBr


<b>Câu 16: </b>Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết
tủa là


<b>A. </b>KNO3. <b>B. </b>FeCl3. <b>C. </b>BaCl2.
<b>D. </b>K2SO4.


<b>Câu 17: </b>Chất phản ứng với dung dịch NaOH <i><b>dư </b></i> tạo kết
tủa trắng là


<b>A. </b>AlCl3 <b>B. </b>Cu(OH)2 <b>C. </b>MgCl2


<b>D. </b>Na2CO3


<b>Câu 18: </b>Quá trình nào sau đây, ion Na+<b><sub>không </sub></b><sub>bị khử </sub>



thành Na?


<b>A.</b> Điện phân NaCl nóng chảy. <b>B.</b> Điện


phân dd NaCl trong nước


<b>C.</b> Điện phân NaOH nóng chảy. <b>D.</b> Điện


phân Na2O nóng chảy


<b>Câu 19:</b> Trong cơng nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất
bằng phương pháp


<b>A.</b> điện phân dd NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.


<b>B. </b>điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực


<b>C.</b> điện phân dd NaNO3 , khơng có màn ngăn điện cực
<b>D.</b> điện phân NaCl nóng chảy


<b>Câu 20:</b> Trường hợp <i><b>khơng</b></i> xảy ra phản ứng với NaHCO3


khi :


<b>A. </b>tác dụng với dd kiềm. <b>B. </b>tác dụng với CO2.


<b>C. </b>đun nóng. <b>D. </b>tác dụng với axit.


<b>Câu 21:</b> Chất nào sau đây khơng bị phân hủy khi đun


nóng ?


A. Mg(NO3)2 B. CaCO3 C. CaSO4


D. Mg(OH)2


<b>Câu 22: </b>Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch
Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch


<b>A. </b>HNO3. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>


Na2CO3. <b>D. </b>KNO3.


<b>Câu 23:</b> Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch
NaOH và dung dịch HCl là


A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3.


C.NaHCO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3.


<b>Câu 24</b>. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong
một dung dịch?


A. CO32-, SO42-, Na+, Ca2+


B. NO3¯, Mg2+, K+, OH¯


C. SO42-, Cl-, Ba+, H+


D. K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, NO</sub>




<b>Câu 24</b>. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại
trong một dung dịch?


A. HCO3¯, SO42-, H+, K+


B. HCO3¯, Mg2+, Na+, OH¯


C. K+<sub>, Na</sub>+<sub>, OH</sub>-<sub>, SO</sub>
4


2-D. HSO4-, Cl-, Ba+, OH¯


<b>Câu 25. </b> Một mẫu nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 và


MgCl2. Chọn một hóa chất thích hợp có thể làm


mềm mẫu nước cứng trên.


<b>A.</b> HCl <b>B.</b> NaOH <b>C.</b>


Na2CO3 <b>D . </b>Ca(OH)2


<b>Câu 26: </b>Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào
dung dịch CuSO4 ?


A. sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa xanh
B. bề mặt kim loại có màu đỏ, dd nhạt màu
C. sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu đỏ



D. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu
xanh


<b>Câu 27: </b>Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch


Ca(HCO3)2 thấy có


<b>A. </b>bọt khí và kết tủa trắng. <b>B. </b>bọt


khí bay ra<b>.</b>


<b>C. </b>kết tủa trắng xuất hiện. <b>D. </b>kết


tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.


<b>Câu 28:</b> Hiện tượng quan sát được khi dẫn từ từ khí
CO2 (đến dư) vào bình đựng nước vơi trong là


A. nước vơi từ trong dần dần hóa đục


B. nuớc vơi trong trở nên đục dần, sau đó từ đục dần
dần hóa trong


C. nước vơi hóa đục rồi trở lại trong, sau đó từ trong lại
hóa đục


D. lúc đầu nước vơi trong, sau đó mới hóa đục


<b>Câu 29:</b> Để nhận biết 3 chất rắn màu trắng : NaCl ;


Na2CO3 ; BaCO3 có thể dùng dung dịch nào sau đây


A. HCl B . NaOH C.
H2SO4 D. K2SO4


<b>Câu 31</b>. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể
phân biệt được mấy dd trong các dd mất nhãn sau:
H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH


A. 1 B. 2


C. 3 D 4


<b>Câu 32: </b>Để phân biệt 2 dung dịch K2CO3, MgCl2 và


BaCl2 có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây làm


thuốc thử


<b>A. </b>NaOH. <b> B. </b>Na2SO4 <b>C. </b>


HCl. <b> D. </b>A, B, C đều đúng


<b>Câu 33:</b> Trộn dd NaHCO3 với dd NaHSO4 theo tỉ lệ


mol 1:1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu được dd X có:


A. pH>7 B. pH<7


C. pH=7 D. pH = 14



<b>Câu 36</b>:Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3,


Al(OH)3, Ca(HCO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được


với dung dịch NaOH là:


<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 63</b>.Cho Ba vào các dd sau:X1 = NaHCO3; X2 =


CuSO4; X3 =(NH4)2CO3; X4 = NaNO3; X5 = KCl;


X6= NH4Cl


Với dung dịch nào thì tạo ra kết tủa ?
A. X1, X2, X3 B. X1, X3, X4


C. X2, X3, D. X2, X5, X6


<b>Câu 37:</b> Cho Bari vào các dd sau: NaHCO3; CuSO4;


(NH4)2CO3 ; NaNO3 , NH4Cl; FeCl2, KHSO4. Số trường


hợp xuất hiện kết tủa là:


A. 3 B. 4


C. 6 D. 5



<b>Câu 38</b>. Trong các dung dịch: HCl, KCl, Na2SO4,


Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Số chất tác dụng được với


dung dịch Ba(HCO3)2 là:


A. 3 B. 4


C. 5 D. 2


<b>Câu 39</b>. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4,


Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi


phản ứng với dung dịch BaCl2 là


A. 4. B. 6.


C. 3.


D. 2.


<b>Câu 41</b>.Cho dung dòch Ba(OH)2 (có dư) vào dung dịch


chứa hai muối AlCl3 và FeSO4. Tách kết tủa


đem nung


trong khơng khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu
được sau khi nung là :



A. Fe2O3, BaSO4 B. Fe2O3, Al2O3


C. Al2O3, BaSO4 D. FeO,


BaSO4


<b>Câu 40:</b> Nung hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có cùng


số mol đến khối lượng khơng đổi thu được khí A và chất
rắn B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được
dung dịch D. Hấp thụ hoàn tồn khí A vào dung dịch D,
sản phẩm thu được sau phản ứng là


A. Ba(HCO3)2. B. BaCO3 và Ba(HCO3)2.


C. BaCO3 và Ba(OH)2 dư D. BaCO3


<b> Xác định tên kim loại</b>



<b>Câu 43: </b>Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với
nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại
đó là


<b>A. </b>Rb. <b>B. </b>Li. <b>C. </b>Na.


<b>D. </b>K.


<b>Câu 44: </b>Cho 10 gam một KLKT tác dụng hết với nước
thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là



<b>A.</b> Ba. <b>B.</b> Mg. <b>C.</b> Ca.


<b>D.</b> Sr.


<b>Câu 45.</b> Cho 34g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng
kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được
13,44lít H2 (đktc). Hai kim loại là:


A. Li và Na. B. Na và K. C. K và


Rb. D. Rb và Cs


<b>Câu 46:</b> Cho 29,4 gam hhợp gồm hai KLK thuộc hai chu
kỳ liên tiếp tác dụng với nước thu được 11,2 lít khí (đktc).


a, Hai kim loại đó là:


A. Li và Na B. Na và K C. K


và Rb D. Rb và Cs


b, Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại là :


A.46,94 % và 53,06 % B. 37,28 % và 62,72 %


C. 37,1 % và 62,9 % D. 25


% và 75 %



<b>Câu 47:</b> Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm
IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 (đkc). Hai kim loại là


A. Ca và Sr B. Be và Mg C. Mg


và Ca D. Sr và Ba


<b>Câu 48.</b> Hoà tan hoàn toàn 1,44g kim loại hoá trị II
trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hoà axit


dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại
đó là


A. Ba. B. Mg. C. Ca.


D. Be.


<b>Câu 49: </b>Điện phân muối clorua <i><b>kim loại kiềm</b></i> nóng
chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam
kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện
phân là


<b>A.</b> LiCl. <b>B.</b> NaCl. <b>C.</b>
KCl. ,<b>D.</b> RbCl.


<b>Câu 50. </b>Điện phân muối clorua của một <i><b>kim loại kiềm</b></i>


nóng chảy thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 1,84
gam kim loại ở catot. CTHH của muối là:



<b>A. </b> NaCl. <b>B. </b> LiCl. <b>C.</b>


KCl. <b>D. </b> RbCl.


<b>Câu 51: </b>Điện phân hồn tồn 33,3 gam muối clorua
nóng chảy của một kim loại nhóm IIA thu được 6,72 lít
khí (đktc). Cơng thức hố học của muối clorua đó là:


A. BeCl2 B. MgCl2 C.


CaCl2 D. BaCl2


<b>Câu 52. </b>Khi điện phân một muối clorua kim loại nóng
chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và
3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã
điện phân là


<b>A. </b> NaCl. <b>B. </b> CaCl2.


<b>C. </b>KCl. <b>D. </b> MgCl2.


<b> Bài tập về phản ứng cđa CO</b>

<b>2</b>

<b> víi dung dÞch </b>



<b>kiỊm</b>



<b>Câu 53</b>. Dẫn 4,48 lít (đktc) CO2 vào 150ml dd KOH


2M . Dung dịch sau phản ứng gồm các chất:



A. KOH, K2CO3 B. KHCO3


C. K2CO3 D. KHCO3, K2CO3
<b>Câu 54</b>. Từ 15 gam CaCO3 điều chế ra CO2, dẫn toàn


bộ lượng CO2 vào dd chứa 16 gam NaOH. Chất có


trong dung dịch sau pứ là:


A. NaHCO3 B. Na2CO3 C.


Na2CO3 và NaOH D. NaHCO3và Na2CO3
<b>Câu 55</b>. Dẫn 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dd


NaOH 1M. Sau phản ứng thu dược:
A. 0,1 mol NaHCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B. 0,06 mol Na2CO3


D. 0,02 mol Na2CO3 và 0,08 mol NaHCO3


<b>Câu 56</b>. Cho 3,36 lít CO2 đktc hấp thụ từ từ vào 200 ml


dd NaOH 2M. Hỏi thu được những chất gì? bao nhiêu mol
A. NaOH 0,1 mol ; Na2CO3 0,15 mol


B. Na2CO3 0,1 mol ; NaHCO3 0,05 mol


C. NaHCO3 0,15 mol



D. Na2CO3 0,2 mol


<b>Câu 57</b>. Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2


mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là


A. 10gam B. 15 gam C. 20


gam D. 5 gam


<b>Câu 58:</b> Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch


Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam


kết tủa?


<b>A. </b>20 gam. <b>B. </b>30 gam. <b>C.</b> 40


gam. <b>D. </b>25 gam.


<b>Câu 59</b>. Sục 5,6 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 1M


khối lượng kết tủa thu được là


A- 29,55g B- 39,4g
C- 49,25g D- 19,7g


<b>Câu 60</b>. Cho 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200


ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M,



thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 1,97. B. 98,5. C. 39,40.


D. 19,7.


<b>Câu 61</b>. Hấp thụ hồn tồn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 200


ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M,


sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 29,55 B. 19,70. C. 9,85.


D. 49,25.


<b>Câu 62</b>. Hấp thụ hồn tồn x lít CO2(đkc) vào 2 lít dd


Ca(OH)2 0.01M thì thu được 1g kết tủa.Giá trị của x là


A- 0,224 lít và 0,672 lít B- 0.224 lít và 0,336 lít C-
0,24 lít và 0,67 lít D- 0,42 lít và 0,762 lít


<b>Câu 63</b>. Sục V(<i>l</i>) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,


sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là
A- 2,24 lít ; 4,48 lít B- 2,24 lít ; 3,36 lít C-
3,36 lít ; 2,24 lít D- 22,4lít ; 3,36 lít



<b> Bµi tËp vỊ mi cacbonat cđa KLK, KLKT</b>


<b>Câu 67</b>. Nung nóng 27,4g hỗn hợp A gồm Na2CO3 và


NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu


được 21,2g chất rắn B. Tỷ lệ % của NaHCO3 trong hỗn


hợp trong A là bao nhiêu.


A. 30,5% B. 61,31% C.


69,34% D. 34,66%


<b>Câu 68</b>. Nung nóng 7,26g hỗn hợp gồm NaHCO3 và


Na2CO3 người ta thu được 0,84 lít khí CO2(đktc). Khối


lượng NaHCO3 trước khi nung và khối lượng Na2CO3 sau


khi nung là:


A. 6,3g; 0,96g. B. 6,3g và 3,975g. C. 6,3g


và 4,935g. D. 6,3g và 9,435.


<b>Câu 69</b>. Cho 5 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại
hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thốt ra V lít


khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cơ cạn thấy có 7,2
g muối khan. Giá trị của V là



A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36


lít D. 1,12 lít


<b>Câu 70.</b> Cho m gam hổn hợp muối cacbonat tác dụng
hết với dd HCl thu được 6,72 lít khí CO2(đkc) và 32,3g


muối clorua.Giá trị của m là:


A- 27g B- 28g
C-29g D- 30g


<b>Câu 71</b>.Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3,


R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy thốt ra 0,448 lít


khí CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dd


sau phản ứng là.


A. 115,22g B. 151,22g C.


116,22g D. 161,22g


<b>Câu 72</b>- Cho 0,15mol hổn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác


dụng hết với dd HCl.Khí thốt ra được dẫn vào dd
Ca(OH)2 dư thu được b gam kết tủa.Giá trị của b là



A- 5g B- 15g
C-25g D- 35g


<b>Câu 73: </b>Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol
HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí


CO2 (đktc) thu được bằng:


<b>A.</b> 0,784 lít. <b>B.</b> 0,560 lít. <b>C.</b>


0,224 lít. <b>D.</b> 1,344 lít.


<b>Câu 74</b>: Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol


NaHCO3 . Cốc B đựng 0,5 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B


vào cốc A , số mol khí thốt ra có giá trị nào ?


A. 0,2 B. 0,25 C. 0,5


D. 0,3


<b>Câu 75</b>. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M


và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml


dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V
lít khí (ở đktc). Giá trị của V là


A. 3,36. B. 2,24. C.



4,48. D. 1,12.


<b>Câu 76</b>. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol


Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl


vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2


đktc. Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo
thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m
A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3


C 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3
B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3


D 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3


<b>Câu 77:</b> Cho dd chứa 0,15 mol NaHCO3 tác dụng với


dd chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng số gam kết tủa




A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C.


39,40 gam. D. 29,55 gam.


<b>Câu 78.</b> Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch
chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5 M và BaCl2 0,4 M thì



thu được bao nhiêu gam kết tủa?


A. 19,7 gam B. 29,55 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> Cho nguyên tử khối của các nguyên tố</b></i>


 Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133
 Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88,
Ba=137


 H=1, C=12, O=16, Cl=35,5


Nhôm và hợp chất của nhôm


<b>Cõu 1: </b><i><b>in vo chỗ trống để hoàn thành các kiến thức </b></i>
<i><b>cơ bản về NHƠM</b></i>


 Cấu hình electron ngun tử của Al (Z=13) là:


………


 Vị trí trong BTH: Ơ………….., chu kì


……….., nhóm………


 Tính chất vật lí:


………
……….



 Tính chất hố học:


………
………
(1) Al + O2

<i>→</i>



(2) Al + Cl2

<i>→</i>



(3) Al + S

<i>→</i>



(4) Al + HCl

<i>→</i>


(5) Al + H2SO4loãng

<i>→</i>



(6) Al + H2SO4đặc, nguội

<i>→</i>



(7) Al + HNO3đặc, nguội

<i>→</i>



(8) Al + H
(9) Al + HNO
(10) Al + NaOH + H
(11) Al + Ba(OH)
(12) Al + Fe
(12) Al + Fe
(14) Al + Cr


 Nguyên liệu, phương pháp sản xuất nhôm:


………
………..





………
………..………..…




………
………..


………..


<b>Câu 2: </b><i><b>Nêu tính chất hố học của Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> và Al(OH)</b><b>3</b><b>. </b></i>
<i><b>Viết PTHH minh hoạ.</b></i>


<b>Al2O3</b>


……….……….…
………..………
………..…………
……….………
……….………
……….………
……….………
……….…………
……….…………
……….…………


…………..……….…..
………..………


………..………
…………..………
…………...………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
<b>Câu 3: </b>Thành phần của <i><b>phèn </b></i>


<i><b>chua</b></i> :


………
………..………


Thành phần của <i><b>phèn nhôm</b></i> :


………
………


<b>Câu 4:</b><i><b>Viết phương trình hố học để giải thích các </b></i>
<i><b>hiện tượng xảy ra khi</b></i>




Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch
AlCl3


………
……..



………...
.


………
……..


………..
…..


………
……..


………..
……..


 Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
………
……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………
..………..…..




Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2


………
..………....
………..


………..…..




cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
………
..………....
………
..………..…..
<b>Câu 5: Các phát biểu sau đúng hay sai?</b>


<b>1.</b> Nhơm có cấu hình electron [Ne]3s2<sub>3p</sub>1<sub>, có 1 e lớp </sub>


ngồi cùng


<b>2.</b> Nhơm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và
kiềm thổ.


<b>3.</b> Al là kim loại lưỡng tính vì tác dụng được với dung
dịch HCl và dung dịch NaOH


<b>4.</b> Nhôm bền trong môi trường khơng khí và nước là do
nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước


<b>5.</b> Al2O3 tan được trong dung dịch bazơ mạnh: NaOH,


KOH, Ba(OH)2...


<b>6.</b> Al2O3 bị khử bới CO ở nhiệt độ cao.



<b>7.</b> Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân Al(NO3)3 hoặc


Al(OH)3


<b>8.</b> Muối K2SO4.Na2SO4.24H2O là phèn chua có tác dụng


làm trong nước đục


<b>9.</b> Nhơm bị phá huỷ trong mơi trường kiềm


<b>10.</b> Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy cao


<b>Câu 6.</b> Cation M3+<sub> có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng </sub>


là 2s2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí M trong bảng tuần hồn là:</sub>


A. ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ơ 13,


chu kì 3, nhóm IIIB.


C. ơ 13, chu kì 3, nhóm IA. D. ơ 10,


chu kì 2, nhóm VIIIA


<b>Câu 7. </b>Nhận định nào sau đây <i><b>khơng</b></i> phải là vai trị của
criolit trong sản xuất Nhơm:


A.Khử Al3+<sub> thành Al</sub>


B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3



C.Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy


D. Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi
hố


<b>Câu 8: </b>Nhơm <i><b>không</b></i> tan trong dung dịch nào sau đây?


A. HCl B. H2SO4 loãng


C. NaOH D. NH3


<b>Câu 9: </b>Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với
dung dịch


<b>A. </b>Mg(NO3)2. <b>B. </b>Ca(NO3)2. <b>C. </b>KNO3.


<b>D. </b>Cu(NO3)2.


<b>Câu 10: </b>Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong
oxit:


<b>A. </b>MgO. <b>B. </b>BaO. <b>C. </b>


K2O. <b>D. </b>Fe2O3.


<b>Câu 11: </b>Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào
dưới đây <b>không</b> thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?


<b>A.</b> Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng


<b>B.</b> Al tác dụng với CuO nung nóng.


<b>C.</b> Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng `


<b>D. </b>Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
<b>Câu 12: </b>Cho kim loại Al vào các dung dịch sau:HCl,
H2SO4loãng, HNO3 đặc nguội, NaOH, dd NH3, CuSO4,


NaCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:


A. 3 B. 4 C. 5


D. 2


<b>Câu 13: </b>Chất <i><b>khơng</b></i>có tính chất lưỡng tính là


<b>A. </b>KHCO3. <b>B. </b>AlCl3. <b>C. </b>


Al(OH)3. <b>D. </b>Al2O3.


<b>Câu 14:</b> Al(OH)3<i><b>không</b></i> tan trong dung dịch
<b>A.</b> HCl, H2SO4 loãng <b>B.</b> NH3


<b>C.</b> Ba(OH)2, KOH <b>D.</b> HNO3 loãng.
<b>Câu 15: </b>Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:


<b>A. </b>Na2SO4, KOH. <b>B. </b>NaOH, HCl. <b>C. </b>


KCl, NaNO3. <b>D. </b>NaCl, H2SO4.



<b>Câu 16. </b>Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?


<b>A. </b>Cho dư dd HCl vào dung dịch natri aluminat.


<b>B. </b>Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
<b>C. </b>Cho dư dd NaOH vào dung dịch AlCl3.


<b>D. </b>Cho Al2O3 tác dụng với nước


<b>Câu 17.</b> Cho các dung dịch sau: 1.KOH ; 2. BaCl2 ; 3.


NH3 ; 4. HCl ; 5. NaCl. Các dung dịch tác dụng được


với dung dịch Al2(SO4)3 là :


A.1,2,3 B. 2,3,4 C.


1,3,5 D.2,4,5


<b>Câu 18:</b> Nhỏ dung dịch NH3 dư vào dd AlCl3, sục khí


CO2 đến dư vào dd NaAlO2 thì đều thu được một sản


phẩm như nhau. Đó là sản phẩm nào?


A. NaCl B. NH4Cl C.


Al(OH)3 D. Al2O3


<b>Câu 19:</b> Các quá trình sau:



 Cho dd AlCl3 tác dụng với dd NH3 dư.
 Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Al2(SO4)3


 Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2  Dẫn


khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.


Số quá trình thu được kết tủa là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2


<b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>Câu 20: </b>Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu.


Để phân biệt 2 dd này có thể dùng dd của chất nào sau
đây?


<b>A. </b>NaOH. <b> B. </b>HNO3. <b>C. </b>


HCl. <b> D. </b>NaCl.


<b>Câu 21:</b> Bằng thuốc thử nào có thể nhận biết 3 chất


rắn riêng biệt sau: Al, Al2O3, Mg?


A. dd HCl B. H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 22.</b> Cho các chất: Na, Na2O, Al, Al2O3, Mg. Dùng



H2O có thể nhận biết được bao nhiêu chất?


A- 5 chất B- 4 chất
C-3 chất D- 2 chất


<b>Câu 23:</b>Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C →
A →NaAlO2. Các chất A,B,C lần lượt là


<b>A.</b> Al(OH)3, AlCl3,Al2(SO4)3. <b>B.</b>


Al2O3, AlCl3, Al(OH)3.


<b>C.</b> Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. <b>D.</b>


AlCl3, Al(OH)3, Al2O3.


<b>Câu 24</b>: Hòa tan hoàn toàn hh gồm: K2O, BaO, Al2O3,


Fe3O4 vào nước (dư) thu được dd X và chất rắn Y. Sục


khí CO2 đến dư vào dd X, sau khi các pứ xảy ra hoàn


toàn thu được kết tủa là


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> BaCO3 <b>C.</b>


Fe(OH)3 <b>D.</b> Al(OH)3


<b>Câu 25: </b>Cho các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3,



NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4, Ca(HCO3)2. Có bao


nhiêu chất trong dãy vừa pứ được với dd HCl, vừa pứ
được với dd NaOH?


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 7


<b>D.</b> 4


<b>Caâu 26:</b> Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa


AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn


B. Cho luồng khí hiđrơ đi qua B nung nóng sẽ thu được
chất rắn:


A. Al2O3 B. Al2O3 và ZnO


C. Al D. Al2O3 và Zn


<b>Câu 27.</b> Cho K vào dd AlCl3 thu được kết tủa. Lấy tồn bộ


kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn.
Sục CO2 vào dd còn lại thấy xuất hiên kết tủa. Số phản


ứng đã xảy ra là


A- 5 B- 2 C- 3



D- 4


<b>Câu 28: </b>Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung
dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn


toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư)


vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z là


<b>A. </b>hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
<b>B. </b>hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.


<b>C. </b>hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
<b>D. </b>Fe2O3.


<b>Câu 29.</b> Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp dung dịch
(NaCl, CuCl2, AlCl3, MgCl2) thu kết tủa nung đến khối


lượng không đổi được hỗn hợp rắn X. Cho khí CO dư đi
qua X nung nóng, phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn E.
Các chất trong E là:


A. MgO, Cu B. Mg, Cu C. Mg,


CuO D. Al, Cu, Mg


---


<b>---Câu 30: </b>Hoà tan m g Al vào dd HNO3 lỗng thu được



4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của
m là


<b>A. </b>5,4 gam. <b>B. </b>2,7 gam. <b>C. </b>4,05


gam. <b>D. </b>8,1 gam.


<b>Câu 31: </b>Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam Al bằng dung dịch
HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử


duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:


A. 8,96 lít B. 13,44 lít C.


26,88 lít D. 89,6 lít


<b>Câu 32: </b>Hồ tan m gam Al vào dd HNO3 rất loãng chỉ


thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol


NO. Giá trị của m là


<b>A. </b>8,1 gam. <b>B. </b>1,53 gam. <b>C. </b>


1,35 gam. <b>D. </b>13,5 gam.


<b>Câu 33: </b>Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí
H2 (ở đktc) thốt ra là



<b>A. </b>3,36 lít. <b>B. </b>13,44 lít. <b>C. </b>4,48


lít. <b>D. </b>6,72 lít.


<b>Câu 34: </b>Cho bột nhơm tác dụng với dung dịch NaOH
(dư) thu được 1,344 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột


nhôm đã phản ứng là


<b>A. </b>16,2 gam. <b>B. </b>1,08 gam. <b>C. </b>10,8


gam. <b>D. </b>1,62 gam.


<b>Câu 35: </b>Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 200 ml
dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thu được V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là


<b>A. </b>1,12 lít. <b>B. </b>6,72 lít. <b>C. </b>3,36


lít. <b>D. </b>2,24 lít.


<b>Câu 36:</b> Xử lý 5 gam hợp kim nhơm bằng dung dịch
NaOH đặc, nóng (dư) thốt ra 3,36 lít khí (đktc), cịn
các thành phần khác của hợp kim không phản ứng.
Thành phần % của Al trong hợp kim là


<b>A.</b> 54%. <b>B</b>. 46%. <b>C.</b>


81%. <b>D.</b> 19%.



<b>Câu 37: </b>Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với
dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thể tích khí H2 sinh ra


là 6,72 lít (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:


A. 6,4 gam B. 1,0 gam C. 9,1


gam D. 3,7 gam


<b>Câu 38:</b> 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với


dung dịch NaOH dư thốt ra 13,44 lít khí (đktc). Khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là


<b>A.</b> 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3


<b>B.</b> 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3
<b>C.</b> 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3


<b>D.</b> 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3


<b>Câu 39: </b>Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với
dung dịch NaOH dư thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho
m gam hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư thì thốt ra
8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hh
đầu là


<b>A.</b> 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe.



<b>B.</b> 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.


<b>C.</b> 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe.


<b>D.</b>


5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần
phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là


<b>A. </b>69,2%. <b>B. </b>65,4%. <b>C. </b>


80,2%. <b>D. </b>75,4%.


<b>Câu 41: </b>Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung
dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít
khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một
lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>11,5. <b>B. </b>10,5.


<b>C. </b>12,3.


<b>D. </b>15,6.


---



<b>---Câu 42:</b> Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al


(ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng có khơng khí) thì
khối lượng bột nhơm cần dùng là:


<b>A.</b> 8,1 gam B. 1,35 gam
C. 5,4 gam


D. 2,7 gam


<b>Câu 43:</b> Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản


ứng nhiệt nhôm). Cho sản phẩm sau phản ứng tác dụng
với lượng dư dung dịch NaOH thu được 0,672 lít khí
(đktc). Giá trị của m là:


<b>A.</b> 0,540 gam B. 0,810 gam
C. 1,080 gam


D. 1,755 gam


<b>Câu 44:</b> Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al với 16
gam bột Fe2O3 (khơng có khơng khí), nếu hiệu suất phản


ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là:


A. 8,16 gam B. 10,20 gam
C. 20,40 gam


D. 16,32 gam



<b>Câu 45.</b>Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột


Al trong môi trường khơng có khơng khí. Những chất
rắn cịn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; nếu cho tác dụng


với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Hỏi số


mol Al trong hỗn hợp X là bao nhiêu?


A. 0,3mol B. 0,6 mol C.
0,4 mol D. 0,25 mol


---


<b>---Câu 46. </b>Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và


Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy


kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất
rắn có khối lượng là:


A. 10,2 gam B. 9,8 gam C. 18,2


gam D. 8,0 gam


<b>Câu 47. </b>Cho 700 ml dd KOH 0,1M vào 100 ml dung
dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo



ra là:


A. 0,78 g B. 1,56 g C. 0,97


g D. 0,68 g


<b>Câu 48. </b> Cho 4,005 g AlCl3 vào 1000 ml dd NaOH


0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được bao nhiêu gam
kết tủa ?


A. 1,56 g B. 2,34 g C. 2,60


g D. 1,65 g


<b>Câu 49. </b>Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng
với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng


khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. </b> 3,12 gam. <b>B. </b> 2,34 gam. <b>C. </b>


1,56 gam. <b>D. </b> 0,78 gam.


<b>Câu 50. </b>Cho 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml
dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc:


A. Thu được 7,8 gam kết tủa
B. Thu được 3,9 gam kết tủa
C. Thu được 23,4 gam kết tủa


D. Không thấy tạo kt ta




Sắt và hợp chÊt cđa s¾t
<b>Câu 1: Cấu hình electron của Fe (Z=26) là: </b>
<b>Câu 2: Vị trí của Fe trong BTH là:</b>


<b>Câu 3: Hoàn thành sơ đồ sau: Fe </b> Fe2+


Fe  Fe3+
 Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
 Cấu hình electron của ion Fe3+ là:


<b>Câu 4: Nêu thành phần của các loại quặng sau:</b>


 Hematit đỏ: 


Hematit nâu: <sub></sub>
Manhetit:


 Xiđerit: <sub></sub> Pirit:


<i><b> </b></i>Quặng nào có hàm lượng sắt cao nhất ?
<b>Câu 5: </b><i><b>Điền vào chỗ trống:</b></i>


 Gang là hợp kim của ……… với………. trong đó


có từ …………% khối lượng…………, ngồi ra
cịn có một lượng nhỏ các ngun



tố………..…….


 Thép là hợp kim của ………chứa từ…………%


khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố
khác (………..…….)


 Nguyên tắc sản xuất gang là:


 Nguyên tắc sản xuất thép là …………hàm lượng


các tạp chất……….…có trong gang
bằng cách….…….. các tạp chất đó thành
………. rồi biến thành ………….và tách ra
khỏi thép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

KCl, Pb(NO3)2, FeCl3, AlCl3. Kim loại Fe phản ứng được với
bao nhiêu chất? Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.


………
………
………
………..…
………
………..………
………
……….……….………
………
………..………


<b>Câu 7: </b><i><b>Viết PTHH của các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa </b></i>
<i><b>các cặp chất sau. Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá-khử. </b></i>
<i><b>Xác định chất oxi hoá, chất khử.</b></i>


(1) FeO + H2SO4 loãng 


(2) Fe2O3 + HCl 


(3) Fe3O4 + HCl 


(4) FeO + HNO3 đặc, nóng 


(5) Fe2O3 + H2SO4 đặc, nóng 


(6) Fe(OH)3 + HNO3 


(7) FeCl2 + NaOH 


(8) Fe(NO3)3 + KOH 


(9) Fe(OH)2 + O2 + H2O 


(10) Fe(OH)3

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>
(11) Fe(NO3)3

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>
(12) Fe2O3 + CO

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>
(13) Fe2O3 + Al2O3

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>
(14) FeCl2 + Cl2 


(15) FeSO4 + Zn 



(16) FeCl2 + Cu 


(17) Cu + FeCl3 


(18) Fe(NO3)2 + AgNO3 


(19) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 


<b>Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl và khí </b>
Clo <i><b>khơng</b></i> cho cùng loại muối Clorua kim loại?


A. Mg B. Cu C. Al


D. Fe


<b>Câu 9: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:</b>


<b>A. CuSO4 và HNO3 đặc nguội . </b> <b>B. CuSO4 và H2SO4 </b>
loãng C. ZnCl2 và FeCl3. <b>D. HCl và </b>
AlCl3.


<b>Câu 10: </b>Kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây


tạo thành muối sắt (III)?


A. dd HCl B. dd H2SO4 loãng C. dd


CuSO4 D. dd HNO3 loãng, dư


<b>Câu 11: Sắt phản ứng với dãy chất nào cho dưới đây, chỉ </b>


tạo thành hợp chất Fe(II) ?


A.Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, Cl2


B.Dung dịch HCl, dung dịch Fe(NO3)3, lưu huỳnh.
C.Dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3,


D.Dung dịch H2SO4 đặc, Br2, oxi.


<b>Câu 12</b>. Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phịng


thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng.


A.Fe + Cl2. B. FeCl2 + Cl2 C.Fe +


HCl. D. Fe2O3 + HCl


<b>Câu 13: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe

 

<i>X</i> FeCl3


<i>Y</i>



 



Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với 1 phản ứng). X, Y lần lượt


là:


<b>A. </b>HCl, NaOH. <b>B. </b>Cl2 , Al(OH)3.



<b>C. </b>NaCl, Cu(OH)2. <b>D. </b>Cl2, NaOH.


<b>Câu 14: Cho PTHH: aFe + bHNO3 </b>cFe(NO3)3 + d NO +
e H2O. (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng (a+e)
bằng:


<b>A. 3. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 4. </b>


<b>D. 5.</b>


<b>Câu 15: Cho PTHH: a Fe + b H2SO4 </b>c Fe2(SO4)3 + dSO2


+ eH2O. (a, b, c, d là các số nguyên,tối giản).Tổng (a+b)
bằng:


<b>A. 8. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 11. </b>


<b>D. 6.</b>


<b>Câu 16: Cho PTHH: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, </b>
c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là


<b>A. </b>25. <b>B. </b>24. <b>C. </b>27.


<b>D. </b>26.


<b>Câu 17: PTHH nào sau đây không đúng? </b>
1/ Fe + MgSO4 → Mg + FeSO4


2/ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu


3/ Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 +
3H2O 4/ 2Fe + Cl2 → FeCl2


A. ( 1, 4) B. ( 2, 3 ) C. ( 1,


3, 4) D. ( 3, 4 )


<b>Câu 18: Phản ứng nào sau đây </b><i><b>không</b></i> đúng:
A. Al + Fe2O3

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i> <sub> Al2O3 + 2 Fe </sub>


B. FeO + H2

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i> <sub>Fe + H2O</sub>


C. Fe3O4 + 8HNO3 → 2Fe(NO3)3 + Fe(NO3)2 + 4H2O
D. Fe2O3 + H2SO4 đặc

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i> <sub> Fe2(SO4)3 + </sub>
H2O


<b>Câu 19: Xét 2 phản ứng hoá học sau: FeO + CO </b>

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i> <sub> Fe</sub>
+ CO2


3FeO + 10HNO3

<sub>❑</sub>



3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O


Nhận định nào có thể rút ra từ 2 phản ứng trên:
A. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố
D. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hố


<b>Câu 20: Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính</b>


khử:


A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.


C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D. FeO + CO → Fe + CO2.


<b>Câu 21: Khi nung hh gồm Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong </b>
khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn


A. Fe3O4. B. FeO.


C. Fe. D. Fe2O3.


<b>Câu 22. Hoà tan hoàn toàn một oxit sắt vào dung dịch </b>HNO3
đặc nóng thu được dung dịch X và khơng thấy có khí thốt ra.
Oxit đó là: (1) FeO (2) Fe2O3


(3). Fe3O4.


A. (1). B. (2), C. (3).


D.(1), (2), (3).


<b>Câu 23: </b>Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch


Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch



<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>Na2SO4. <b>C. </b>NaCl.


<b>D. </b>CuSO4.


<b>Câu 24: Cặp chất </b><i><b>khơng </b></i>xảy ra phản ứng hố học là
A. Cu + dd FeCl3. B. Fe + dd HCl.


C. Fe + dd FeCl3. D. Cu + dd FeCl2.
<b>Câu 25: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối</b>
sau: ZnCl2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2
(5); AgNO3 (6). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:


<b>A. </b>2 <b>B. </b>3 <b>C. </b>


4 <b>D. </b>5


<b>Câu 26: Cho bột Fe vào dd HNO3/t</b>o<sub>, kết thức phản ứng thu </sub>
được dd A và cịn lại phần rắn khơng tan. Dung dịch A chứa


A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C.


Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3 và HNO3
<b>Câu 27: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá </b>
như sau: Fe2+<sub>/Fe; Cu</sub>2+<sub>/Cu; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>. Cặp chất không phản </sub>
ứng với nhau là:


A. Fe và dd CuCl2. B. dd FeCl2 và dd CuCl2.
C. Cu và dd FeCl3. D. Fe và dd FeCl3.


<b>Câu 28: </b>Cho các chất : Cu, Fe và các dung dịch HCl, CuSO4,



FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:


A: 2 B: 3 C: 4


D: 5


<b>Câu 29: </b>Kim loại X có thể khử được Fe3+<sub> trong dung dịch </sub>


FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử được H+ trong dung dịch


HCl thành H2 . Kim loại X là:


A. Ag B. Fe C. Zn


D. Cu


<b>Câu 30: Nhúng một thanh sắt ( đã đánh sạch ) vào dung dịch </b>
sau, sau một thời gian rút thanh sắt ra, sấy khô nhận thấy thế
nào? ( Giả sử các kim loại sinh ra, nếu có, đều bám vào thanh
sắt). Nhận xét nào sai?


A. Dd CuSO4 : khối lượng thanh sắt tăng B. Dd NaOH :
khối lượng thanh sắt không thay đổi


C. Dd HCl : khối lượng thanh sắt giảm D. Dd FeCl3
khối lượng thanh sắt không thay đổi


<b>Câu 31: Chỉ ra phản ứng trong đó hợp chất Fe(II) </b><i><b>bị oxi </b></i>
<i><b>hố</b></i> :



A.Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và FeO
B. Dẫn một luồng CO qua ống đựng FeO nung
nóng


C. Fe tan được trong dung dịch FeCl3


D. Sục khí clo vào dung dịch FeCl2
<b>Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hố (mỗi mũi tên là một </b>
phương trình phản ứng):


NaOH

  

dd X Fe(OH)2

  

dd Y
Fe2(SO4)3

  

dd Z BaSO4.


A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.
B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.


D. FeCl2, H2SO4 (lỗng), Ba(NO3)2.


<b>Câu 33. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng </b>
dung dịch nào sau đây?


A. HCl B. HNO3 đậm đặc


C. Fe(NO3)3 D. CuCl2





<b>Câu 34. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt </b>


tạo ra 32,5 gam FeCl3?


<b>A. 21,3 gam </b> <b>B. 14,2 gam. </b>
<b>C. 13,2 gam. </b> <b>D. 23,1 gam. </b>
<b>Câu 35: Có hai lá sắt có khối lượng bằng nhau và bằng </b>
11,2 gam: một cho tác dụng với khí Clo, một ngâm trong
dung dịch HCl dư. Tổng khối lượng muối sắt clorua thu
được là:


A. 57,9 gam B. 50,8 gam C. 65


gam D. 59,7 gam


<b>Câu 36. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác </b>
dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng dư. Thể tích khí
hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.


<b>A. 2,24 lit. </b> <b>B. 4,48 lit. </b>


<b>C. 6,72 lit. </b> <b>D. 67,2 lit. </b>


<b>Câu 37: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm </b>
36,36% khối lượng. Cho 8,8 gam X tác dụng hết với dung
dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là


<b>A. 1,12 lít. </b> <b>B. 22,4 lít. </b>
<b>C. 2,24 lít. </b> <b>D. 4,48 lít.</b>


<b>Câu 38: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng với </b>
dung dịch H2SO4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24


lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn
không tan. Giá trị của m là


<b>A. 6,4 gam. </b> <b>B. 3,4 gam. </b>


<b>C. 5,6 gam. </b> <b>D. 4,4 gam.</b>


<b>Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp gồm Fe và </b>
Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). %
khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 46,28 % B. 53, 72%


C. 42,68% D. 48,26%.


<b>Câu 40: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết</b>
với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng
muối clorua tạo ra trong dung dịch là :


<b> A. 40,5g. </b> <b>B. 45,5g. C.</b>
55,5g. D. 60,5g.


<b>Câu 41: Hoà tan m gam Fe trong dd HNO3 loãng dư, thu </b>
được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là


<b>A. 11,2. </b> <b>B. 0,56. </b> <b>C. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 42: </b>Hoà tan 2,8 g Fe bằng dd HNO3 đặc, nóng dư sinh ra


V lít khí NO2 duy nhất, ở đktc. Giá trị của V là:



<b>A. </b>1,12 <b>B. </b>6,72. <b>C. </b>33,6.


<b>D. </b>3,36.


<b>Câu 43: </b>Hòa tan Fe trong HNO3 dư thu được hỗn hợp khí


gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan




A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 1,68 gam.
D. 2,24 gam.


<b>Câu 44. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, thu được</b>
8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ về thể
tích là 1:3. Giá trị của m là:


A. 11,2 gam B. 22,4 gam C. 16,8


gam D.7,47 gam


<b>Câu 45. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu </b>
được 8,96 lit(đkc) hh khí X gồm NO và NO2 có

<i>d</i>

<i>X</i>/<i>O</i>2
=1,3125. Giá trị của m là:


A. 5,6g B. 11,2g C.


0,56g D. 1,12g



<b>Câu 46:</b> Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và


đồng trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,896 lit khí


NO duy nhất (đktc). Xác định thành phần phần trăm kim
loại Fe trong hỗn hợp là:


A. 36,8 (%) B. 63,2 (%) C. 55,26


(%) D. 44,74 (%)


<b>Câu 47: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời </b>
gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng
1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là


A. 9,3 gam. <b>B. 9,4 gam.</b> <b>C. 9,5 </b>


gam. <b>D. 9,6 gam.</b>


<b>Câu 48: Nhúng 1 lá sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 , sau</b>
một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy khối lượng lá sắt tăng
thêm 0,32 g . Nồng độ mol/l của dd CuSO4 ban đầu là :
A. 0,1M B. 0,2 M C. 1M


D.2M


<b>Câu 49: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dd </b>
H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho
một lượng gấp đơi bột sắt nói trên tác dụng hết với dd CuSO4
thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là



A. 1,4 gam. <b>B. 4,2 gam.</b> <b>C. 2,3 </b>


gam. <b>D. 3,2 gam.</b>


<b>Câu 50: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp</b>
gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 44 gam CO2 thốt ra. Thể
tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:


<b>A. 1,12 lít. </b> <b>B. 2,24 lít.</b> <b>C. </b> 3,36
lít. <b>D. 4,48 lít.</b>


<b>Câu 51: Để khử hồn tồn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, </b>
Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 11,2 lít khí CO (ở đktc). Khối
lượng chất rắn sau phản ứng là:


<b>A. 28 gam. </b> <b>B. 26 gam.</b> <b>C. </b> 22
gam. <b>D. 24 gam.</b>


<b>Câu 52: Khử hoàn toàn 18,4 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3</b>
cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là:


<b>A. 16,8 gam. B. 15,2gam. </b> <b>C. </b> 20,0


gam. <b>D. 17,8 gam.</b>


<b>Câu 53: Khử hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, </b>
Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng
dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa.



Khối lượng sắt thu được là


<b>A. 16,8 gam. B. 15,2gam. </b> <b>C. 20,0</b>


gam. <b>D. 17,8 gam.</b>





<b>Câu 54: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe</b>2+<sub> thành Fe</sub>3+<sub>.</sub>


<b>A. </b>K+<sub>. </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>Mg</sub>
<b>C. </b>Ag+<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Cu</sub>2+<sub>.</sub>


<b>Câu 55. (CĐ-07) Để khử ion Fe</b>3+<sub> trong dung dịch thành </sub>
ion Fe2+<sub> có thể dùng một lượng dư </sub>


A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim
loại Mg. D. kim loại Ba.


<b>Câu 56 : (CĐ-2010) Kim loại M có thể được điều chế </b>
bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ
cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ <sub>trong dung </sub>
dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là


A. Al B. Mg


C.Fe D. Cu


<b>Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>



Fe + O2

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> (A); </sub> <sub> (A) + HCl </sub><sub></sub>
(B) + (C) + H2O; (B) + NaOH  (D) + (G);


(C) + NaOH  (E) + (G); (D) + ? + ? 


(E); (E)

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> (F) + ? ;</sub>
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:


A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D. Fe2O3, Fe(OH)2,
Fe2O3


<b>Câu 58: Một loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ </b>
tạp chất. Hoà tan quặng này trong dd HNO3 thấy có khí
màu nâu bay ra, dd thu được cho td với dd BaCl2 thấy có
kết tủa trắng (khơng tan trong axit mạnh). Loại quặng đó


A. xiđerit. B. hematit.


C. manhetit. D. pirit sắt.
<b>Câu 59: (CĐ-08) Hòa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung </b>
dịch H2SO4 lỗng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư
bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có khơng
khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung
dịch X2 chứa chất tan là


A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4.


C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và


H2SO4.


<b>Câu 60: (CĐ-07) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung</b>
dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không
tan. Chất tan có trong dung dịch Y là


A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C.
MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
<b>Câu 61: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch </b>
AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại.
Hai muối trong X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. HNO3. B. Fe(NO3)2.


C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3.


<b>Câu 63: (ĐHKA-07) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, </b>
Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
FeCO3 ,Fe2(SO4)3, lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số
phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là


A. 8. B. 5.


C. 7. D. 6.


<b>Câu 64. Cho sơ đồ phản ứng: X + HNO3 </b> Fe(NO3)3 + NO
+ H2O. Số chất X thoả mãn điều kiện trên là:



A. 4 B. 5 C.


6 D. 7


<b>Câu 65: (ĐHKB-08) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có </b>
số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hồn toàn trong dd:


A. NaOH (dư). B. HCl (dư).


C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư).


Bµi tËp về crom và hợp chất


<b>Cõu 57: </b>Cu hỡnh electron ca ion Cr3+<sub> là:</sub>


<b>A.</b> [Ar]3d5<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>4<sub>.</sub>


<b>C.</b> [Ar]3d3<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 58: </b>Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:


<b>A.</b> +2; +4, +6. <b>B.</b> +2, +3, +6.


<b>C.</b> +1, +2, +4, +6. <b>D.</b> +3, +4, +6.


<b>Câu 59: </b>Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch


K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
<b>A. </b>không màu sang màu vàng.


<b>B. </b>màu da cam sang màu vàng.



<b>C. </b>không màu sang màu da cam.


<b>D. </b>màu vàng sang màu da cam.


<b>Câu 60: </b>Oxit lưỡng tính là


<b>A. </b>Cr2O3. <b>B. </b>MgO.


<b>C. </b>CrO. <b>D. </b>CaO.


<b>Câu 61: </b>Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH

<sub>❑</sub>



Na2CrO4 + NaBr + H2O


Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2.


<b>C. </b>3. <b>D. </b>4<b>.</b>


<b>Câu 62: </b>Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và
nước do có màng oxit bảo vệ?


<b>A. </b>Fe và Al. <b>B. </b>Fe và Cr.


<b>C. </b>Mn và Cr. <b>D. </b>Al và Cr.


<b>Câu 63: </b>Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường



NaOH. Sản phẩm thu được là


<b>A. </b>Na2Cr2O7, NaCl, H2O.
<b>B. </b>Na2CrO4, NaClO3, H2O.


<b>C. </b>Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.
<b>D. </b>Na2CrO4, NaCl, H2O.


<b>Câu 64: </b>Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là
kim loại có tính khử mạnh hơn


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>K.


<b>C. </b>Na. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 65: </b>Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6


mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi


trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)


<b>A. </b>29,4 gam <b>B. </b>59,2 gam.


<b>C. </b>24,9 gam. <b>D. </b>29,6 gam


<b>Câu 66: </b>Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối
luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung


dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)



<b>A. </b>29,4 gam <b>B. </b>27,4 gam.


<b>C. </b>24,9 gam. <b>D. </b>26,4 gam


<b>Câu 67: </b>Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành


K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và


KOH tương ứng là


<b>A. </b>0,015 mol và 0,04 mol.


<b>B. </b>0,015 mol và 0,08 mol.


<b>C. </b>0,03 mol và 0,08 mol.


<b>D. </b>0,03 mol và 0,04 mol.


<b>Câu 68: </b>Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78
gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử


hiệu suất phản ứng là 100%) là


<b>A. </b>13,5 gam <b>B. </b>27,0 gam.


<b>C. </b>54,0 gam. <b>D. </b>40,5 gam


<b>Câu 69: </b>Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m


gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu


được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X
phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở


đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)


<b>A. </b>7,84. <b>B. </b>4,48.


<b>C. </b>3,36. <b>D. </b>10,08.


<b>Câu 70: </b>Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe
tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nóng


(trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung
dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X


(trong điều kiện khơng có khơng khí) được m gam muối
khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>42,6. <b>B. </b>45,5.


<b>C. </b>48,8. <b>D. </b>47,1.


Bài tập về đồng, kẽm và hợp chất


<b>Cõu 71: </b>Cấu hỡnh electron của Cu (Z=29) là


<b>A.</b> [Ar]4s1<sub>3d</sub>10<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> [Ar]4s</sub>2<sub>3d</sub>9<sub>.</sub>
<b>C.</b> [Ar]3d10<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>9<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>
<b>Câu 72: </b>Cấu hình electron của ion Cu2+<sub> là</sub>


<b>A.</b> [Ar]3d7<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>8<sub>.</sub>



<b>C.</b> [Ar]3d9<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> [Ar]3d</sub>10<sub>.</sub>


<b>Câu 73: </b>Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm
NaNO3 và H2SO4 lỗng sẽ giải phóng khí nào sau đây?


<b>A.</b> NO2. <b>B.</b> NO.


<b>C.</b> N2O. <b>D.</b> NH3.


<b>Câu 74: </b>Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa
H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản


ứng là


<b>A. </b>chất xúc tác. <b>B. </b>chất oxi hố.


<b>C. </b>mơi trường. <b>D. </b>chất khử.


<b>Câu 75: </b>Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả
các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung
dịch HNO3 đặc, nóng là


<b>A. </b>10. <b>B. </b>8.


<b>C. </b>9. <b>D. </b>11.


<b>Câu 76: </b>Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2,


FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4



dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2.


<b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 77: Khi cho từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd </b>


CuSO4 thì hiện tượng xảy ra là:



A. không xuất hiện kết tủa.


B. có kết tủa màu xanh sau đó tan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 78: </b>Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch
Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là


<b>A. </b>Al và Fe. <b>B. </b>Fe và Au.


<b>C. </b>Al và Ag. <b>D. </b>Fe và Ag.


<b>Câu 79: </b>Cặp chất <b>không </b>xảy ra phản ứng là


<b>A. </b>Fe + Cu(NO3)2. <b>B. </b>Cu + AgNO3.
<b>C. </b>Zn + Fe(NO3)2. <b>D. </b>Ag + Cu(NO3)2.
<b>Câu 80: </b>Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác


dụng được với


<b>A. </b>Ag. <b>B. </b>Fe.



<b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Zn.


<b>Câu 81: </b>Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch


<b>A. </b>FeSO4. <b>B. </b>AgNO3.
<b>C. </b>KNO3. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 82: </b>Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp
nhiệt luyện là


<b>A. </b>Ca và Fe. <b>B. </b>Mg và Zn.


<b>C. </b>Na và Cu. <b>D. </b>Fe và Cu.


<b>Câu 83: </b>Chất <b>không </b>khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Al.


<b>C. </b>CO. <b>D. </b>H2.


<b>Câu 84: </b>Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với
cả Ni và Pb?


<b>A. </b>Pb(NO3)2. <b>B. </b>Cu(NO3)2.
<b>C. </b>Fe(NO3)2. <b>D. </b>Ni(NO3)2.


<b>Câu 85: </b>Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng
được với dung dịch


<b>A. </b>HCl. <b>B. </b>H2SO4 loãng.



<b>C. </b>HNO3 loãng. <b>D. </b>KOH.


<b>Câu 86: </b>Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo


ra Cu. Kim loại đó là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Ag.


<b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Na.


<b>Câu 87: </b>Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch


<b>A. </b>HNO3 loãng. <b>B. </b>H2SO4 loãng.
<b>C. </b>FeSO4. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 88: </b>Kim loại M phản ứng được với: dd HCl, dung
dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M




<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Zn.


<b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 89:</b> Trường hợp xảy ra phản ứng là


<b>A.</b> Cu + Pb(NO3)2 (loãng) 
<b>B.</b> Cu + HCl 



<b>C.</b> Cu + HCl + O2
<b>D.</b> Cu + H2SO4 (loãng) 


<b>Câu 90: </b>Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?


<b>A.</b> ZnO. <b>B.</b> Zn(OH)2.


<b>C.</b> ZnSO4. <b>D.</b> Zn(HCO3)2.


<b>Câu 91: Thêm từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd FeCl2 </b>


và ZnCl2, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí


đến khối lượng khơng đổi được chất rắn X. X là:



A. FeO và ZnO B. Fe2O3


C. FeO

D. Fe2O3 và ZnO


<b>Câu 92: </b>Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat
của một kim loại có hố trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong
dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?


<b>A.</b> MgSO4. <b>B.</b> CaSO4.


<b>C.</b> MnSO4. <b>D.</b> ZnSO4.


<b>Câu 93: </b>Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo
thứ tự tính khử tăng dần?


<b>A.</b> Pb, Ni, Sn, Zn. <b>B.</b> Pb, Sn, Ni, Zn.


<b>C.</b> Ni, Sn, Zn, Pb. <b>D.</b> Ni, Zn, Pb, Sn.



<b>Câu 94: </b>Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại
nào sau đây?


<b>A.</b> Zn. <b>B.</b> Ni.


<b>C.</b> Sn. <b>D.</b> Cr.


<b>Câu 95: </b>Cặp chất <b>khơng </b>xảy ra phản ứng hố học là


<b>A. </b>Cu + dung dịch FeCl3.
<b>B. </b>Fe + dung dịch HCl.


<b>C. </b>Fe + dung dịch FeCl3.
<b>D. </b>Cu + dung dịch FeCl2.


<b>Câu 96: </b>Hai kim loại có thể được điều chế bằng
phương pháp điện phân dung dịch là


<b>A. </b>Al và Mg. <b>B. </b>Na và Fe.


<b>C. </b>Cu và Ag. <b>D. </b>Mg và Zn.


<b>Câu 97: </b>Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch
HNO3 lỗng thấy có khí NO thốt ra. Khối lượng muối


nitrat sinh ra trong dung dịch là


<b>A.</b> 21, 56 gam. <b>B.</b> 21,65 gam.


<b>C.</b> 22,56 gam. <b>D.</b> 22,65 gam.



<b>Câu 98: </b>Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO


(đktc). Kim loại M là


<b>A.</b> Mg. <b>B.</b> Cu.


<b>C.</b> Fe. <b>D.</b> Zn.


<b>Câu 99: </b>Đốt 12,8 gam Cu trong khơng khí. Hồ tan
chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát


ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích tối thiểu
dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là


<b>A.</b> 0,84 lít. <b>B.</b> 0,48 lít.


<b>C.</b> 0,16 lít. <b>D.</b> 0,42 lít.


<b>Câu 100: </b>Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ


cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hồ tan hết X cần
vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí


NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO


<b>A.</b> 70%. <b>B.</b> 75%. <b>C. </b>



80%. <b>D.</b> 85%.


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>
<b>I- Nhận biết cation:</b>


<i><b>Cation</b></i> <i><b>Dung dịch thuốc thử</b></i> <i><b>Hiện tượng</b></i>


NH4+ Kiềm NH3


Ba2+ <sub>DD H</sub>


2SO4 loãng BaSO4 trắng


Al3+ DD Kiềm dư


DD NH3 dư


Al(OH)3 keo tan


Al(OH)3 keo không tan


Fe2+ <sub>Kiềm hoặc NH</sub>


3 dư Fe(OH)2 hơi xanh sau đó chuyển<sub>thành nâu đỏ</sub>


Fe3+ <sub>Kiềm hoặc NH</sub>


3 dư Fe(OH)3 nâu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cu2+



NH3 dư


Kiềm


 xanh tan thành dd xanh đậm
 xanh


Mg2+ <sub>Kiềm hoặc NH</sub>


3 dư Mg(OH)2 trắng


<b>II- </b>

Nhận biết anion:



<i><b>Anion</b></i> <i><b>Dung dịch thuốc thử</b></i> <i><b>Hiện tượng</b></i>
<i><b>CO</b><b>3</b><b>2-</b></i> <i><b>dd HCl hoặc H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> lỗng</b></i> Bọt khí khơng màu, khơng<sub>mùi.</sub>


<i><b>SO</b><b>4</b><b>2-</b></i> BaCl2 trong mtr axit loãng dư BaSO4 trắng


<i><b>Cl</b><b>-</b></i> <sub>AgNO</sub>


3 trong mtr HNO3 loãng AgCl  trắng


<b>NO3-</b> <i><b>Cu(bột) +H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> lỗng</b></i> Dung dịch xanh, khí khơng<sub>màu hóa nâu trong khơng</sub>


khí


<b>III</b>- <b>Nhận biết chất khí</b>


<b>Khí</b> <i><b>Mùi</b></i> <i><b>Dung dịch thuốc thử</b></i>



<i><b>SO</b><b>2</b></i> Hắc, gây ngạt Dung dịch brom dư


<i><b>CO</b><b>2</b></i> Ca(OH)2 dư hoặc Ba(OH)


<i><b>NH</b><b>3</b></i> Khai Quỳ tím


<b>H2S</b> Trứng thối Cu2+ hoặc Pb2+


B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Có 3 chât rắn trong 3 lọ riêng biệt gồm Al, Al2O3,


Cu. Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử để phân biệt 3 chất trên, ta có
thể dùng thuốc thử nào sau đây?


A. dd NaOH B. Dd HCl


C. H2O D. A hoặc B


Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO.


C. dung dịch NaOH. D. nước brom.


<b>Câu 3: </b>Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch


FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
<b>A. </b>K2SO4. <b>B. </b>KNO3.



<b>C. </b>NaNO3. <b>D. </b>NaOH.


Câu 4: Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Fe. Chỉ dùng thêm
nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa


<b>A.</b> 2 chất. <b>B.</b> 3 chất.


<b>C.</b> 1 chất. <b>D.</b> Không nhận biết được


chất nào.


Câu 5: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu


và dung dịch H2SO4 lỗng và đun nóng, bởi vì:
<b>A.</b> tạo ra khí có màu nâu.


<b>B.</b> tạo ra dung dịch có màu vàng.


<b>C.</b> tạo ra kết tủa có màu vàng.


<b>D.</b> tạo ra khí khơng màu hóa nâu trong
khơng khí.


Câu 6: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3.


Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào
trong số các chất cho dưới đây?


<b>A.</b> Dung dịch HNO3 <b>B.</b> Dung dịch KOH.



<b>C.</b> Dung dịch BaCl2 <b>D.</b> Dung dịch


NaCl.


<b>Câu 7.</b>Cho các dung dịch NaCl, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2CO3.


Kim loại phân biệt được tất cả dung dịch trên là:


A.Natri B.Đồng


C.Sắt D.Bari


<b>Câu 8.</b> Có 4 ống nghiệm khơng nhãn, môĩo ống nghiệm
chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3.


Dùng 2 hóa chất nào trong các cặp hóa chất sau đây có
thể phân biệt được các dung dịch trên?


A. Giấy quỳ tím và dd Ba(OH)2


B. DD AgNO3 và dung dịch


phenolphthalein


C. DD AgNO3 và dd Ba(OH)2


D. Quỳ tím và dd AgNO3


<b>Câu 9</b>. Để phân biệt các dung dịch lỗng: HCl, HNO3,



H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?


A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột đồng kim loại.


B. Kim loại sắt và đồng.
C. Dung dịch Ca(OH)2.


D. Kim loại nhôm và sắt.


<b>Câu 10.</b> Thuốc thử duy nhất dung để phân biệt các dung
dịch: NH4NO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)2,


Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 là:


A. NaCl B. NaOH


C. Na2CO3 D. HCl


<b>Câu 11.</b> Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH,
Al, Mg, Al2O3. Nếu chỉ dung them một thuốc thử để phân


biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là:


A. dd HCl B. dd HNO3 đặc, nguội


C. H2O D. dd KOH


Câu 12. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa
một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng



độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt
vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được
mấy dung dịch?


<b>A.</b> 2 dung dịch. <b>B.</b> 3 dung dịch.


<b>C. </b>1 dung dịch. <b>D.</b> 5 dung dịch.


Câu 13: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng
một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi
dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. Chỉ </sub>


dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết
được tối đa mấy dung dịch?


<b>A.</b> 2 dung dịch. <b>B.</b> 3 dung dịch.


<b>C.</b> 1 dung dịch. <b>D.</b> 4 dung dịch.


Câu 14: Có 5 dung dịch hố chất khơng nhãn, mỗi
dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các
muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S. Chỉ dùng một


dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực


tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy
dung dịch?


<b>A.</b> 1 dung dịch. <b>B.</b> 2 dung dịch.



<b>C.</b> 3 dung dịch. <b>D.</b> 4 dung dịch.


Câu 15: Có 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng
một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ
khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2.


Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung
dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được
dãy các dung dịch nào?


<b>A.</b> Hai dung dịch NaCl và KHSO4.
<b>B.</b> Hai dung dịch CH3NH2 và KHSO4.
<b>C.</b> Dung dịch NaCl.


<b>D.</b> Ba dung dịch NaCl, Na2CO3 và KHSO4.

hóa học và vấn đề phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 1:</b> Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế
thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi
gom lại là


<b>A. </b>vôi sống. <b>B. </b>cát.


<b>C. </b>lưu huỳnh. <b>D. </b>muối ăn.


<b>Câu 2:</b> Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính
chủ yếu là do chất nào sau đây?


<b>A. </b>Khí cacbonic. <b>B. </b>Khí clo.



<b>C. </b>Khí hidroclorua. <b>D. </b>Khí cacbon oxit.


<b>Câu 3: </b>Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá
gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây
nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là


<b>A.</b> nicotin. <b>B.</b> aspirin.


<b>C.</b> cafein. <b>D.</b> moocphin.


<b>Câu 4: </b>Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là


<b>A. </b>CO và CH4. <b>B. </b>CH4 và NH3. <b>C. </b>SO2 và


NO2. <b>D. </b>CO và CO2.


<b>Câu 5: </b>Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn
bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào khơng khí dd nào
sau đây


<b>A.</b> Dung dịch HCl. <b>B.</b> Dung dịch NH3.


<b>C.</b> Dung dịch H2SO4. <b>D.</b> Dung dịch NaCl.
<b>Câu 6: </b>Dẫn khơng khí bị ơ nhiễm đi qua giấy lọc tẩm
dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen.


Khơng khí đó đã bị nhiễm bẩn
khí nào sau đây?


<b>A. </b>Cl2. <b>B. </b>H2S.


<b>C. </b>SO2. <b>D. </b>NO2.


<b>Câu 7: </b>Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây
nghiện cho con người là


<b>A.</b> penixilin, paradol, cocain.


<b>B.</b> heroin, seduxen, erythromixin


<b>C.</b> cocain, seduxen, cafein.


<b>D.</b> ampixilin, erythromixin, cafein.


<b>Câu 8</b>. Trong các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các
nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ?


A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều.
B. Năng lượng gió, năng lượng thủy
triều.


C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng đại nhiệt.
D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt
nhân.


<b>Câu 9</b>.Thiếu chất nào sau đây có thể gây kém trí nhớ và
đần độn?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×