Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 37 Sinh truong va phat trien o dong vat nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15/12/2011
Tuần: 23 Tiết: 39


<b>B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>


1. Về kiến thức:


- Nêu mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Liệt kê được các giai đoạn phát triển của động vật.


- Phân biệt được sự phát triển qua biến thái và khơng qua biến thái, biến thái hồn tồn và biến thái khơng
hồn tồn.


2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thảo luận nhóm.
3. Về thái độ: Xây dựng ý thức ứng dụng thực tiễn sản xuất, chăn nuôi.
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>


<b> 1. Phương pháp:</b>
+ Hỏi đáp


+ Khám phá
+ Diễn giảng.
<b> 2. Phương tiện:</b>
- SGK sinh học 11.
- Hình 37.1, 37.2 SGK.


<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
1. Chuẩn bị:



- Ổn định lớp (1 phút)
- Kiểm tra bài cũ (4 phút)


Câu 1: Florigen là gì? Trình bày ý nghĩa của florigen đối với sự ra hoa của thực vật.


Câu 2: Quàn chu kì là gì? Dựa vào phản ứng quang chu kì phân loại thực vật thành những nhóm nào? Nêu
các đặc điểm của các nhóm thực vật đó.


-Vào bài: (1 phút)Các em dã học sinh trưởng và phất triển ở thực vật.Vậy sinh trưởng và phát triển ở động
vật giống và khác thực vật như thế nào?Chúng ta cùng nhau tìm hiểu phần B:Sinh trưởng và phát triển ở
động vật


- nội dung bài mới:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Bài 37: Sinh Trưởng Phát Triển</b>
<b>Ở Động Vật.</b>


<b>I. Khái niệm về sinh trưởng và </b>
<b>phát triển:</b>


<b>1. Khái niệm về sinh trưởng:</b>
- Sinh trưởng là sự gia tăng về kích
thước cũng như khối lượng cơ thể
động vật (cả ở mức độ tế bào, mơ,
cơ quan và tồn bộ cơ thể) theo thời


<b>Hoạt động 1:</b>



Cơ thể động vật được hình thành
do kết quả của quá trình sinh
trưởng và phát triển của hợp tử
theo thời gian. Quá trình sinh
trưởng phát triển của động vật
gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau
dài hoặc ngắn, đơn giản hay phức
tạp tùy thuộc từng loài động vật,
và tùyt huộc vào ĐK sống của
chúng.


- VD: gà con mới nở 2g, lúc xuất
chuồng 2kg,… Đây là quá trình
sinh trưởng ở gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gian.


- Tốc độ sinh trưởng ở các mô, cơ
quan khác trong cơ thể diễn ra
không giống nhau.


<b>2. Khái niệm về phát triển:</b>
- Phát triển của động vật là toàn bộ
những biến đổi hình thái sinh lí từ
hợp tử để giai đoạn trưởng thành
gồm 3 quá trình liên quan mật thiết
với nhau: sinh trưởng, phân hóa
(biệt hóa) tế bào và phát sinh hình
thái các cơ quan và cơ thể.



<b>3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng </b>
<b>và phát triển:</b>


- Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát
triển.


VD: Nòng nọc phải đạt kích thước
nào đó mới biến thành ếch, cơ thể
ếch phái đạt kích thước nào đó mới
sinh sản. Ngược lại, cơ thể trước
tuổi phát dục lớn nhanh, sau tuổi
phát dục chậm lại.


- Tốc độ sinh trưởng diễn ra không
đồng đều ở các giai đoạn phát triển
khác nhau.


- Sinh trưởng tối đa ở cơ thể đạt tuổi
trưởng thành tùy thuộc vào mỗi lồi
động vật.


- Quan sát hình tốc độ ST ở người:
có nhận xét gì về tốc độ ST ở các
mơ, cơ quan khác nhau trong cơ
thể? (kích thước mình và đầu)
* Tốc độ sinh trưởng là chỉ tiêu
quan trong trong nghề chăn nuôi.
Nắm được tốc độ sinh trưởng là
chỉ tiêu quan trọng trong ngành


chăn nuôi, quyết định thời gian
xuất chuồng hợp lí


- Quan sát hình chu trình sống của
ếch và cho biết thế nào là phát
triển ở ĐV?


Vd: ở người hợp tử qua 8 ngày
phát triển thành phôi vị làm tổ
trong dạ con của mẹ, sau đó phát
triển thành phôi TK với các mầm
cơ quan, qua 9 tháng 10 ngày phát
triển thành em bé với tất cả các cơ
quan về cấu tạo và chức năng, đến
tuổi dậy thì (13 – 14 tuổi) phát
triển thnàh cơ thể trưởng thành có
khả năng sinh sản.


- Sinh trưởng và phát triển có mối
quan hệ với nhau như thế nào?
Cho ví dụ.


- VD: Ở người sinh trưởng nhanh
nhất khi thai 4 tháng tuổi và ở tuổi
dậy thì,lúc đó cơ thể đã có khả
năng phát triển


Thực tế , chúng ea khơng nhìn
thấy được bản chất của quá trình ,
mà chỉ nhìn thấy kết quả của q


trình sinh trưởng(cơ thể tăng kích
thước và khối lượng), phát


triển(phát sinh hình thái-thai nhi
và có khả năng sinh sản khi trưởng
thành)


- Qua VD các em có nhận xét gì về
tốc độ sinh trưởng ở các giai đoạn
khác nhau của cơ thể động vật?
* Vd: Gà Ri khối lượng tối đa:
1,5kg.


Gà Hồ: 3 – 4kg.


- Theo hướng nuôi lấy thịt em nên
xuất chuồng gà nào và nuôi tiếp gà
nào?


-Tốc độ sinh trưởng diễn ra không
đồng đều ở các giai đoạn phát triển
khác nhau.


Sinh trưởng tối đa ở cơ thể đạt tuổi


lượng cơ thể động vật (cả ở
mức độ tế bào, mơ, cơ quan
và tồn bộ cơ thể) theo thời
gian.



- Tốc độ sinh trưởng ở các
mô, cơ quan khác nhau trong
cơ thể diễn ra không giống
nhau.


- Dựa vào hình và thơng tin
SGK trả lời.


- Sinh trưởng tạo tiền đề cho
phát triển.


VD: ….


- Tốc độ sinh trưởng diễn ra
không đồng đều ở các giai
đoạn phát triển khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a. Giai đoạn phôi:</b>


- Giai đoạn phân cắt trứng (phôi
gồm nhiều TB khác nhau).


- Giai đoạn phôi nang (gồm nhiều
lớp TB khác nhau bao lấy xoang
trung tâm)


- Giai đoạn phơi vị (2 – 3 lá phơi có
nhiều tế bào khác nhau).


- Giai đoạn mầm cơ quan (phôi gồm


nhiều TB biệt hóa khác nhau → mơ
khác nhau → mầm các cơ quan).
<b>b. Giai đoạn hậu phôi:</b>


- Không qua biến thái.
- Qua biến thái.


* Biến thái: là sự thay đổi đột ngột
về hình thái, cấu tạo sinh lí của
động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ
trứng ra.


- Các kiểu phát triển:


+ Phát triển không qua biến thái.
+ Phát triển qua biến thái:
Phát triển qua biến thái hịan
tồn.


Phát triển qua biến thái khơng
hồn tồn.


<b>II. Phát triển không qua biến </b>
<b>thái:</b>


<b>III. Phát triển qua biến thái:</b>
- Đáp án phiếu học tập.


- Phân biệt sinh trưởng và phát triển
qua biến thái và không qua biến


thái:


PT qua biến


thái PT không qua biến thái
- Ấu trùng có


hình dạng và
cấu tạo khác
con trưởng


- Con non có
hình thái cấu
tạo sinh lí
<b>giống con </b>


trưởng thành tùy thuộc vào mỗi
loài động vật.Do đó lựa chọn thời
gian xuất chuồng hợp lí là một bí
quyết thành cơng trong chăn ni
* Người ta phân biệt sinh trưởng
và phát triển thành những giai
đoạn nào?


- Quan sát hình 37.1 hãy cho biết
sự phát triển phôi gồm những giai
đoạn nào?


-Các lá phơi hình thành các mầm
cơ quan ở người như thế nào?


* Giai đoạn hậu phôi cũng gồm
nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Tùy
theo sự khác biệt trong sự biến đổi
con non thành con trưởng thành.
Người ta phân biệt thành 2 kiểu
phát triển: Phát triển qua biến thái,
phát triển không qua biến thái.
* Xem phim về biến thái ở sâu và
ếch.


- Quan sát sơ đồ sinh trưởng phát
triển ở ếch và sâu:


+ Em có nhận xét gì về hình thái,
cấu tạo và sinh lí của con non so
với con trưởng thành?


+ Biến thái là gì?


<b>Hoạt động 2:</b>


- Thảo luận nhóm trong 3 phút
hồn thành phiếu học tập số 1.


“Tìm hiểu các kiểu sinh trưởng
phát triển ở động vật”
Các kiểu phát


triển



Ví dụ Đặc


điểm
Khơng qua


biến thái
Qua biến thái


hồn tồn
Qua biến thái


khơng hồn
tồn


- Quan sát hình sự sinh trưởng
phát triển ở người giai đoạn hậu
phơi: Em có nhận xét gì về hình
thái, cấu tạo sinh lí của trẻ em so
với người trưởng thành?


- Quan sát hình sự sinh trưởng
phát triển ở sâu, châu chấu: hãy
cho biết quá trình phát triển ở


- Dựa và hình trả lời.


-2 giai đoạn phơi và hậu phơi.


-Ngoại bì=> biểu bì da
-Nội bì => mầm ruột,gan


-Trung bì => cơ, xương


+ HS trả lời.


+ HS.


- Thảo luận nhóm và hồn
thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ
sung nếu có.


- Hình thái, cấu tạo sinh lí của
trẻ em mới sinh giống với
người trưởng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thành (biến thái
hoàn toàn).
Hoặc giống con
trưởng thành
(biến thái
khơng hồn
tồn) .
- Trải qua
nhiều lần lột
xác, và giai
đoạn trung
gian, ấu trùng
biến đổi thành
con trưởng


thành.


trưởng thành.


- Con non phát
triển thành con
trưởng thành
không qua giai
đoạn lột xác.


- Phân biệt phát triển qua biến thái
hoàn tồn và khơng hồn tồn:


PT qua biến
thái hồn tồn


PT qua biến
thái khơng
hồn tồn
- Ấu trùng có


hình dạng và
cấu tạo khác
con trưởng
- Trải qua
nhiều lần lột
xác, và giai
đoạn trung
gian, ấu trùng
biến đổi thành


con trưởng
thành.


- Ấu trùng có
hình dạng và
cấu tạo giống
con trưởng
- Trải qua nhiều
lần lột xác, ấu
trùng biến đổi
thành con
trưởng thành.


bướm và châu chẳa có đặc điểm
nào giống nhau?


- Ở bướm: hình dạng, cấu tạo và
sinh lí của con non với con trưởng
thành như thế nào?


- Ở châu chấu, quá trình sinh
trưởng và phát triển diễn ra như
thế nào?


- Quan sát sơ đồ phát triển ở ếch:
Có nhận xét gì về hình thái, cấu
tạo và sinh lí của con non so với
con trưởng thành?


- Phân biệt phát triển qua biến thái


và không qua biến thái.


- Phân biệt phát triển qua biến thái
hồn tồn và khơng hồn tồn:
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử
2 HS: Kết hợp kiến thức vừa học,
hãy sắp xếp tên các con vật cho
chính xác vào bảng phiếu học tập
số 2 (thời gian 1 phút)


- Hình dạng, cấu tạo và sinh lí
của con non với con trưởng
thành khác nhau.


- Ấu trùng qua nhiều lần lột
xác, sau mỗi lần lột xác ấu
trùng lớn rất nhanh. Sự khác
biệt về hình thái giữa các lần
lột xác là khơng lớn.


- Con non khác con trưởng
thành.


- Cử đại diện, các HS còn lại
cổ vũ.


3. Củng cố: (3 phút)


<b>Câu 1: Rắn lột xác có phải là biến thái khơng? (khơng, vì rắn thay lớp da cũ bằng lớp da mới khơng có</b>
sự biến đổi về chất lượng. Rắn thay da cũng gần giống như con người luôn bong đi lớp da bên ngoài bề mặt


cơ thể)


<b>Câu 2: Chiếu sơ đồ bọ xít, ruối, ếch, muỗi. Quan sát hình và cho biết chúng thuộc kiểu biến thái</b>
<b>nào?</b>


<b>Câu 3: Trong quá trình sinh trưởng – phát triển trải qua biến thái hồn tồn khơng có hiện tượng</b>
<b>nào sau đây:</b>


a. Thay đổi hình dạng cơ thể b. Thay đổi kích thước cơ thể.
c. Duy trì hình dạng, chỉ thay đổi về kích thước và khối lượng cơ thể.
d. Thay đổi khối lượng cơ thể.


<b>Câu 4: Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi được sinh ra hoặc nở</b>
<b>từ trứng ra được gọi là:</b>


a. Biến đổi.
b. Biến thái.
c. Chuyển hóa.
d. Chuyển đổi.


<b>Câu 5: Các giai đoạn lần lượt của chu kì sinh trưởng và phát triển của bướm là:</b>
a. Trứng, nhộng, sâu bướm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d. Sâu, bướm, nhộng, trứng.


<b>Câu 6: Những loài động vật nào sau đây, ấu trùng phải trãi qua nhiều lần lột xác mới trở thành con</b>
<b>trưởng thành?</b>


a. Ve sầu, châu chấu, cua.
b. Cua, bướm, nhộng, trứng.


c. Ruỗi, muỗi, sứa.


d. Bạch tuộc, châu chấu, ve sầu.


<b>Câu 7: Trên mỗi cá thể có 2 giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là:</b>


a. Giai đoạn biến thái và khơng biến thái. b. Giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.


c. Giai đoạn trứng và giai đoạn trưởng thành. d. Giai đoạn sinh sản và giai đoạn không sinh sản.
Đáp án: 3c, 4b, 5c, 6a, 7b


4. Dặn dò: (1 phút)
- Xem lại bài.


- Chuẩn bị bài 38: Trả lời câu hỏi 2, 3, 6, 7 SGK. Kể tên được các hoocmon điều hòa sinh trưởng và phát
triển ở động vật bậc cao và côn trùng.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn


</div>

<!--links-->

×