Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.89 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày dạy: 10 / 09 / 2007.</b>
<b>Tên bài dạy: Tập hợp.</b>
<b>Tiết: 4.</b>
<b>Mục đích:</b>
<b> * Về kiến thức:</b>
+ HS hiểu kỹ khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
+ HS biết cách xác định một tập hợp (liệt kê hoặc bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng
của các phần tử của tập hợp).
<b> * Về kỹ năng:</b>
+ HS sử dụng đúng các ký hiệu , , , , , \ ,<i>A B C AE</i> <sub>.</sub>
+ HS biệt sử dụng biểu đồ Ven để minh hoạ tập hợp.
+ Bước đầu vận dụng được kiến thức về tập hợp vào việc giải bài tập.
<b>Chuẩn bị:</b>
<b> * Giáo viên:</b>
+ Thước kẻ, phấn màu.
<b> * Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà theo hướng dẫn của GV.</b>
<b>Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.</b>
<b>Tiến trình lên lớp:</b>
<b> * Ổn định lớp.</b>
<b> * Kiểm tra bài cũ:</b>
+ Phát biểu bằng lời mệnh đề sau: “ <i>x</i> : 2<i>x</i>2 5<i>x</i> 3 0<sub>”. Xác định tính đúng sai của</sub>
mệnh đề này ?
+ Phủ định mệnh đề trên.
<b> * Bài mới:</b>
<b>1. Khái niệm tập hợp</b>
<i>1.1. Tập hợp và phần tử</i>
(i). Để chỉ <i>a</i> là một phần tử của tập hợp <i>A</i> ta viết <i>x A</i> <sub> và đọc là “</sub><i><sub>a</sub></i><sub> thuộc </sub><i><sub>A</sub></i><sub>”.</sub>
(ii). Để chỉ <i>a</i> không là một phần tử của tập hợp <i>A</i> ta viết <i>x A</i> <sub> và đọc là “</sub><i><sub>a</sub></i><sub> không thuộc</sub>
<i>A</i>”.
<b>Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm tập hợp.</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hãy chỉ ra các tập hợp số mà em đã biết ?
Hãy viết một vài số nằm trong các tập hợp
sau <sub>, </sub>, ?
GV giới thiệu (i) và (ii).
Hãy dùng ký hiệu , để viết các mệnh
đề sau: “3 là số nguyên” và “ 2 khơng phải
là số vơ tỉ” ?
HS đưa ra ví dụ.
HS liệt kê một số phần tử.
HS viết.
<i>1.2. Cách xác định tập hợp</i>
(i). Xác định tập hợp bằng một trong hai cách
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
(ii). Sử dụng biểu đồ Ven để minh hoạ tập hợp.
<b>Hoạt động 2: Cách xác định tập hợp.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp <i>A</i> gồm
các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8 ?
GV nhấn mạnh dấu {. . .}.
Tính chất đặc trưng của các phần tử của tập
hợp <i>A</i> vừa nêu là già ?
Hãy viết lại tập hợp <i>A</i> ở trên bằng cách chỉ
ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó ?
Tóm lại có mấy cách xác định một tập
hợp ?
GV giới thiệu (ii).
HS liệt kê <i>A</i>{4,5,6,7}.
Là số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8.
HS viết <i>A</i>
HS ruùt ra (i).
<i>1.3. Tập hợp rỗng</i>
(i). Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào. Ký hiệu: <sub>.</sub>
(ii). <i>A</i> <i>x A</i><sub>.</sub>
<b>Hoạt động 3: Tiếp cận khái niệm tập rỗng.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Có thể liệt kê các phần tử của tập hợp
<i>A</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
hay không ? Vì sao ?
GV giới thiệu (i).
Tập <i>A</i> có nghóa là thế nào ?
Hãy viết bằng ký hiệu câu “có ít nhất một
phần tử thuộc <i>A</i>” ?
Như vậy <i>A</i> ?
Ngược lại <i>x x A</i>: ?
Từ hai điều trên cho ta kết luận gì ?
Không thể vì phương trình <i>x</i>2 <i>x</i> 3 0 vô
nghiệm.
Có nghĩa là có ít nhất một phần tử thuộc <i>A</i>.
<i>x x A</i>: .
<i>A</i> <i>x x A</i>: .
<i>x x A</i>: <i>A</i>.
HS ruùt ra (ii).
<b>2. Tập hợp con</b>
<i>2.1. Khái niệm tập hợp con</i>
(i). Tập hợp <i>A</i> là con của tập hợp <i>B</i> nếu mọi phần tử của tập <i>A</i> đều thuộc tập <i>B</i>. Ký hiệu:
<i>A B</i> .
(ii). Nếu tập A không là tập con của tập B ta viết <i>A B</i> <sub>.</sub>
<b>Hoạt động 4: Tiếp cận khái niệm tập con.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Cho hai tập hợp <i>A</i> { 1,0,3,7} và
{ 4, 2, 1,0,1,2,3,7,8}
<i>B</i> <sub>. Haõy nhận xét về</sub>
các phần tử của hai tập hợp này ?
GV giới thiệu khái niệm tập con.
Hãy cho ví dụ về tập hợp con ?
Cho hai tập hợp <i>A</i> { 1,0,3,7,10} và
{ 4, 2, 1,0,1,2,3,7,8}
<i>B</i> <sub>. Tập A có là con</sub>
của tập B không ? Vì sao ?
Nếu tập <i>A</i> không là con của tập B thì ta
viết thế nào ?.
HS nêu ví dụ.
Tập <i>A</i> không là con của tập <i>B</i> vì 10<i>A</i>
nhưng 10<i>B</i><sub>.</sub>
HS rút ra (ii).
<i>2.2. Tính chất</i>
(i). <i>A A</i> với mọi tập <i>A</i>.
(ii).
<i>A B</i>
<i>A C</i>
<i>B C</i>
<sub>.</sub>
(iii). <i>A</i><sub> với mọi tập </sub><i><sub>A</sub></i><sub>.</sub>
<b>Hoạt động 5: Tiếp cận các tính chất.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Nhìn vào hình 4 SGK trang 12 hãy chỉ ra
mối quan hệ của tập <i>A</i> và <i>A</i>, tập <i>A</i> và <i>B</i>, tập <i>B</i>
và <i>C</i>, tập <i>A</i> và <i>C</i> ?
HS đưa ra nhận xét và rút ra các tính chất.
<b>3. Tập hợp bằng nhau</b>
Tập A bằng tập B nếu
<i>A B</i>
<i>B A</i>
<sub>. Ký hiệu:</sub><i>A B</i> .
<b>Hoạt động 6: Tiếp cận khái niệm hai tập bằng nhau.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Cho taäp
2
2 5 3 0
<i>A</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
vaø
<i>B</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
. Hãy kiểm tra
<i>A B</i> vaø <i>B A</i> ?
Hai tập <i>A</i> và <i>B</i> có bằng nhau khơng ?
Hai tập hợp khi nào được gọi là bằng
nhau ?
HS thực hiện.
<i>A B</i>
HS ruùt ra kết luận.
<b> * Củng cố:</b>
+ Hãy cho một ví dụ về tập hợp bằng cách liệt kê ?
+ Hãy cho một ví dụ về <i>A B</i> .