Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.1 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 9: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,</b>
có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos(
2
3
t - 2
) và x2 =3 3cos
2
3
t (x1 và x2 tính
bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là
<b>A. ± 5,79 cm.</b> <b>B. ± 5,19cm.</b> <b>C. ± 6 cm.</b> <b>D. ± 3 cm.</b>
<b>Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng</b>
đơn sắc<sub>, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa</sub>
hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 ln cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là
vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng <i>a</i> thì tại đó là vân
sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2<i>a</i> thì tại M là:
<b>A. vân sáng bậc 7.</b> <b>B. vân sáng bậc 9.</b> <b>C. vân sáng bậc 8.</b> <b>D. vân tối thứ </b>
9 .
<b>Câu 17: Trên mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát một lị xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m</b>
một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 0,5 kg. Ban đầu giữ vật m1 tại
vị trí mà lị xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để m1 bắt đầu chuyển động theo phương của
trục lò xo. Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m1 dính vào vật có khối
lượng m2 = 3m1 đang đứng yên tự do trên cùng mặt phẳng với m1, sau đó cả hai cùng dao
động điều hòa với vận tốc cực đại là
<b>A. 5 m/s.</b> <b>B. 100 m/s.</b> <b>C. 1 m/s.</b> <b>D. 0,5 m/s.</b>
<b>Câu 29: Mức năng lượng của ngun tử hiđrơ có biểu thức: </b> 2
<i>E</i> <i>eV</i>
<i>n</i>
(với n = 1,
2, 3, ...). Kích thích ngun tử hiđrơ từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phơtơn
<b>A. 1,46.10</b>-6<sub>m</sub> <b><sub>B. 9,74.10</sub></b>-8<sub>m</sub> <b><sub>C. 4,87.10</sub></b>-7<sub>m</sub> <b><sub>D. 1,22.10</sub></b>-7<sub>m</sub>
<b>Câu 37: Bắn một hạt </b> vào hạt nhân
14
7 <i>N</i> đang đứng yên gây ra phản ứng:
14 1 17
7 <i>N</i> 1 <i>H</i> 8 <i>O</i>
<sub>. Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh</sub>
ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo
đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó)
<b>A. 1,36MeV</b> <b>B. 1,65MeV</b> <b>C. 1,63MeV</b> <b>D. 1,56MeV</b>
<b>Câu 41: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch</b>
AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn
mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của
đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn
dây lần lượt là UR = 100 2V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
là:
<b>A. </b><i>UC</i> 100 3<i>V</i> <b><sub>B. </sub></b><i>UC</i> 100 2<i>V</i> <b><sub>C. </sub></b><i>UC</i> 200<i>V</i> <b><sub>D.</sub></b>
100
<i>C</i>
<b>Câu 45: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6</b>
điểm nút kể cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ,
cùng pha với điểm M cách A 1cm?
<b>A. 10 điểm</b> <b>B. 9</b> <b>C. 6 điểm</b> <b>D. 5 điểm</b>
<b>Câu 42: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dịng điện qua đèn có cường độ 1A</b>
và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 100V –
50Hz người ta mắc nối tiếp nó với một chấn lưu có điện trở 10. Độ tự cảm của chấn lưu
là
<b>A. </b>
<i>H</i>
<b><sub>B. </sub></b>
1, 2
<i>H</i>
<b><sub>C. </sub></b>
0,6
<i>H</i>
<b><sub>D. </sub></b>
0,8
<i>H</i>