Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.87 KB, 9 trang )

CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN CSNB NỘI 2

Câu 1 :
A.
Câu 2 :
A.
Câu 3 :
A.
Câu 4 :
A.
Câu 5 :
A.
B.
C.
D.
Câu 6 :
A.
C.
Câu 7 :
A.
C.
Câu 8 :
A.
C.
Câu 9 :
A.
Câu 10 :
A.
B.
C.


D.
Câu 11 :
A.
C.
Câu 12 :
A.
B.
C.
D.
Câu 13 :
A.
Câu 14 :
A.
B.
C.
D.
Câu 15 :
A.
C.

Sốc do bệnh tả là loại sốc:
Nhiễm trùng
B. Thần kinh
C. Giảm thể tích
D. Tim
Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết:
Muỗi địn xóc
B. Muỗi vằn
C. Culex
D. Anophen

Thời kỳ nào bắt đầu có tổn thương đặc hiệu:
Khởi phát
B. Tồn phát
C. A,B đúng
D. A,B sai
Nhóm bệnh lây truyền qua đường nào có khả năng lây nhiễm nặng và số bệnh nhân mắc bệnh thường
cao nhưng giảm nhanh:
Tiêu hóa
B. Hơ hấp
C. Da- niêm
D. Máu
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong dịch tễ học bệnh tả:
Dễ lây truyền trực tiếp từ người sang người
Bệnh xảy ra nhiều mùa nắng
Trẻ em mắc bệnh nhiều hơn người lớn
A,B đúng
Trong bệnh tay chân miệng, biến chứng thường xảy ra từ ngày:
Thứ 1 của bệnh
B. Thứ 2- 3 của bệnh
Thứ 5- 7 của bệnh
D. Thứ 2- 5 của bệnh
Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây ít gặp ở người bệnh cúm:
Viêm và đau nhức các khớp xương
B. Mệt nhiều, kiệt sức
Sốt cao đột ngột
D. Hắt hơi, sổ mũi, ho
Đặc điểm phát ban trong bệnh tay chân miệng, NGOẠI TRỪ:
Dạng phỏng nước
B. Tồn tại trong thời gian ngắn
Khi lành để lại sẹo

D. Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng
Vết vằn da hổ xuất hiện vào thời kì:
Lui bệnh
B. Khởi phát
C. Toàn phát
D. Hồi phục
Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh amib ruột cho cá nhân là:
Vệ sinh ăn uống
Uống thuốc diệt amib khi tiếp xúc
Xử lý tốt phân người và phân gia súc
Diệt các côn trùng trung gian truyền bệnh
Bệnh sởi có đặc tính sau:
Có miễn dịch khơng bền vững
B. Phát ban khơng điển hình
Xuất độ lây lan cao
D. Dễ phân lập virus
Chế độ ăn người bệnh lỵ, điều nào sau đây KHƠNG ĐÚNG:
Ăn lỗng dễ tiêu
Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ 5- 6 lần/ ngày
Không ăn hoặc uống chất có màu đỏ
Ăn nhiều đạm và chất xơ
Biến chứng có khả năng gây tử vong thường gặp trên bệnh nhân cúm là:
Viêm phổi
B. Viêm xoang hàm
C. Viêm cầu thận
D. Viêm phế quản
Chẩn đoán xác định tả dựa vào:
Tìm thấy vi khuẩn tả trong máu
Mức độ tiêu chảy dữ dội
Phân toàn nước, lợn cợn giống nước vo gạo

Dấu hiệu mất nước nặng
Biến chứng thường gặp nhất trong bệnh ho gà:
Co giật do thiếu Oxy não
B. Bội nhiễm phổi
Xẹp phổi
D. Rối loạn nước điện giải
1


Câu 16 :
A.
Câu 17 :
A.
C.
Câu 18 :
A.
C.
Câu 19 :
A.
Câu 20 :
A.
B.
C.
D.
Câu 21 :
A.
Câu 22 :
A.
Câu 23 :
A.

Câu 24 :
A.
B.
C.
D.
Câu 25 :
A.
C.
Câu 26 :
A.
Câu 27 :
A.
Câu 28 :
A.
Câu 29 :
A.
C.
Câu 30 :
A.
Câu 31 :
A.
C.
Câu 32 :
A.
C.
Câu 33 :
A.
C.
Câu 34 :
A.

Câu 35 :
A.

Dung dịch ưu tiên chọn để rửa vết thương có nguy cơ uốn ván là:
Oxygené
B. Potavidin
C. Cồn 900
D. Cồn 700
Dịch trong bệnh truyền nhiễm có những đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
Trong các khoảng thời gian khác nhau
B. Có khả năng lan truyền cao
Xảy ra ở nhiều nơi
D. Nhiều người mắc bệnh
Đây là các biện pháp kiểm soát nguy cơ uốn ván sơ sinh, NGOẠI TRỪ:
Quản lý thai nghén, tránh đẻ rơi
B. Kế hoạch hóa gia đình
Tiêm ngừa VAT cho phụ nữ tuổi sinh đẻ
D. Thực hiện 3 sạch trong đỡ đẻ
Biến chứng nào dưới đây KHÔNG gặp trong bệnh ho gà:
Viêm phúc mạc
B. Viêm tai giữa
C. Lồng ruột
D. Xẹp phổi
Có thể nghĩ đến chẩn đoán lỵ trực trùng trong các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ:
Soi phân thấy hồng cầu,nhiều bạch cầu đa nhân
Tiêu đàm màu, mót rặn, đau quặn bụng
Tiêu chảy ồ ạ, vàng da, xuất huyết dưới da
Tiêu chảy, kèm co giật và hôn mê
Người bệnh tả thường sạch vi khuẩn sau thời gian:
1 tuần

B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần
Bệnh lao lây chủ yếu qua đường:
Hô hấp
B. Tiêu hóa
C. Da niêm
D. Máu
Giai đoạn khởi phát của dịch tả thường kéo dài khoảng:
1 ngày
B. 3 -5 ngày
C. 2 ngày
D. Vài giờ
Phương pháp DOTS là:
Viết tắt là “3Đ”
Sử dụng hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp
Đa hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp
Chương trình chống lao gồm các thuốc thiết yếu
Triệu chứng điển hình của bệnh tay chân miệng giai đoạn tồn phát, NGOẠI TRỪ:
Hạ thân nhiệt
B. Phát ban dạng phỏng nước
Nơn ói
D. Loét miệng
Trong bệnh uốn ván, nhóm cơ bị co cứng muộn nhất:
Cơ nhai
B. Cơ lưng
C. Cơ chi trên
D. Cơ chi dưới
Đàm điển hình trong bệnh lao phổi:
Đàm mủ bã đậu

B. Đàm màu gỉ sét
C. Đàm vàng
D. Đàm xanh
Nguồn bệnh tả gặp ở:
Gia cầm
B. Bò
C. Người
D. B,C đúng
Dấu hiệu của thời kỳ khởi phát tả:
Sốt cao
B. Đầy bụng, sôi ruột
Tiêu chảy xối xả
D. Chuột rút
Bệnh nào sau đây lây lan theo đường hô hấp:
Bạch hầu
B. Sốt xuất huyết
C. Uốn ván
D. Dịch hạch
Đối tượng nào là nguồn lây quan trọng trong bệnh truyền nhiễm:
Người bệnh
B. Người lành mang trùng
A,B đúng
D. A,B sai
Hai yếu tố chính xác định người bệnh tả có sốc là:
Mạch và tri giác
B. Mạch và huyết áp
Huyết áp và nhịp thở
D. Tri giác và nhịp thở
Người lành mang trùng KHƠNG NÊN làm nghề nào sau đây:
Nhân viên bảo trì

B. Thư kí
Bảo mẫu
D. Cơng nhân vệ sinh
Thuốc dùng điều trị dự phòng lao:
Steptomycin
B. Rifampicin
C. INH
D. Ethambutol
Các tổn thương và rối loạn sau thường gặp ở người bệnh lỵ, NGOẠI TRỪ:
Xuất huyết
B. Rối loạn hấp thu nước và điện giải
2


C.
Câu 36 :
A.
Câu 37 :
A.
C.
Câu 38 :
A.
C.
Câu 39 :
A.
B.
C.
D.
Câu 40 :
A.

Câu 41 :
A.
C.
Câu 42 :
A.
C.
Câu 43 :
A.
Câu 44 :
A.
Câu 45 :
A.
C.
Câu 46 :
A.
Câu 47 :
A.
B.
C.
D.
Câu 48 :
A.
Câu 49 :
A.
Câu 50 :
A.
C.
Câu 51 :
A.
C.

Câu 52 :
A.
C.
Câu 53 :
A.
Câu 54 :

Viêm loét niêm mạc ruột già
D. Viêm loét niêm mạc ruột non
Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thuộc hội chứng lỵ:
Phân nhày máu
B. Đau quặn bụng
C. Sốt
D. Mót rặn
Đặc điểm dịch tể nào sau đây phù hợp dịch tả:
Ít gây dịch lớn
B. Xảy ra ở nơi thiếu nước sạch
Thường xảy ra vào mùa mưa
D. Thường lây trực tiếp
Lấy dấu hiệu sinh tồn ở người bệnh tả mỗi:
3 – 6 giờ/ lần
B. 15 – 30 phút/ lần
30 phút – 60 phút / lần
D. 1 – 3 giờ / lần
Bệnh sởi có đặc tính sau:
Có miễn dịch khơng bền vững
Xuất độ lây lan thấp
Ln có viêm long, phát ban và hồi phục
Rất khó phân lập tác nhân gây bệnh
Bệnh nào sau đây lây lan theo đường hô hấp:

Sốt xuất huyết
B. Bạch hầu
C. Dịch hạch
D. Uốn ván
Biến chứng hậu sởi thường gặp nhất là:
Suy dinh dưỡng do chế độ ăn kiêng
B. Viêm phổi do bội nhiễm
Viêm tai giữa do khơng chăm sóc kỹ
D. Cam tẩu mã do vệ sinh kém
Trong bệnh ho gà, biến chứng nào dưới đây là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ dưới 3 tuổi
Viêm phổi
B. Rối loạn nước điện giải
Lồng ruột
D. Sa trực tràng
Điều dưỡng cần theo dõi biến chứng sau trên người bệnh sởi, NGOẠI TRỪ:
Viêm não tủy
B. Viêm tinh hoàn
C. Viêm tai giữa
D. Viêm phổi
Dây truyền nhiễm gồm bao nhiêu mắt xích?
3
B. 6
C. 4
D. 5
Đối với người bệnh uốn ván sau khi rút ống nội khí quản điều dưỡng cần theo dõi biến chứng nào sau
đây:
Phù nề thanh quản
B. Viêm phổi
Hẹp khí quản
D. Viêm khí quản

Biến chứng hay gặp nhất trong bệnh thủy đậu:
Bội nhiễm da
B. Hội chứng Reye
C. Dị tật bẩm sinh
D. Viêm phổi
Cơn ho điển hình của ho gà có đặc điểm:
Ho nhiều cơn, giữa các cơn nghe có tiếng “ót”
Ho từng tiếng một, khơng đàm
Ho một cơn khoảng 15 – 20 tiếng rồi chấm dứt
Ho từng tiếng có nhiều đàm trắng đục
Dung dịch dùng để thay thế huyết tương trong bệnh sốt xuất huyết là:
NaCl 0,9%
B. Glucose
C. Dextrose
D. Dextran
Đối với bệnh nhân sốc nhiễm trùng nên lấy nhiệt độ cơ thể ở:
Hậu môn
B. Sau tai
C. Nách
D. Miệng
Tác nhân gây bệnh viêm não Nhật Bản B
Ades agypti
B. Virus viêm não Nhật Bản
Muỗi vằn
D. Muỗi Culex
Chế độ dinh dưỡng người bệnh viêm gan do virus, điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
Cho ăn nhiều lần, mỗi lần một ít
B. Sáng cho ăn nhiều, chiều cho ăn ít
Hạn chế mỡ
D. Ăn ít đạm, nhiều đường

Thể lâm sàng thường gặp nhất trong bệnh tay chân miệng:
Thể cấp
B. Thể không điễn hình
Tỉ lệ các thể bệnh như nhau
D. Thể tối cấp
Kể từ lúc bắt đầu điều trị, cần cách ly người bệnh ho gà ít nhất:
10 ngày
B. 7 ngày
C. 3 ngày
D. 5 ngày
Khi xâm nhập ký chủ, virus cúm bám lên:
3


A.
C.
Câu 55 :
A.
B.
C.
D.
Câu 56 :
A.
C.
Câu 57 :
A.
Câu 58 :
A.
C.
Câu 59 :

A.
C.
Câu 60 :
A.
C.
Câu 61 :
A.
C.
Câu 62 :
A.
Câu 63 :
A.
C.
Câu 64 :
A.
C.
Câu 65 :
A.
Câu 66 :
A.
Câu 67 :
A.
C.
Câu 68 :
A.
C.
Câu 69 :
A.
B.
C.

D.
Câu 70 :
A.
Câu 71 :
A.
Câu 72 :

Hồng cầu
B. Niêm mạc mũi
Tế bào thượng bì phế quản
D. Bạch cầu
Cơn ho điển hình của bệnh ho gà gồm những dấu hiệu sau:
Ho một cơn khoảng 15- 20 cái rồi chấm dứt
Ho từng cơn và khạc đàm có lẫn máu
Ho từng tiếng một có nhiều đàm trắng đục
Ho nhiều cơn, giữa các cơn nghe tiếng “ót”
Chẩn đốn bệnh truyền nhiễm dựa vào:
Dịch tễ, lâm sàng
B. Xét nghiệm đặc hiệu
Đáp ứng với thuốc đặc trị
D. A, B, C đúng
Dấu hiệu nào xuất hiện sớm nhất trong bệnh uốn ván:
Khó nuốt
B. Khó thở
C. Co giật
D. Cứng hàm
Dung dịch dùng để chăm sóc ống mở khí quản trên người bệnh uốn ván là:
Cồn
B. Nước muối sinh lý
Oxy già

D. Betadin
Chăm sóc người bệnh tả, điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
Tiếp tục cho trẻ bú mẹ
B. Dùng thuốc cầm tiêu chảy theo y lệnh
Người lớn ngày đầu nhịn ăn uống
D. Cho người bệnh nằm giường có lỗ
Nếu bệnh nhân không khạc được đàm để làm xét nghiệm lao thì nên thử trong:
Dịch dạ dày lấy khi đói
B. Ngốy tăm ở họng
Soi phế quản rửa hút
D. Tất cả các câu đều đúng
Điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu nào sau đây trên người bệnh lỵ, NGOẠI TRỪ:
Sốt cao
B. Đau quặn bụng
Phân đàm máu ngày càng nhiều
D. Mót rặn ngày càng tăng
Người có nhóm máu nào dễ có nguy cơ mắc lao:
A
B. B
C. O
D. HLA-DR2
Dấu hiệu quan trọng theo dõi tiển triển sốc do bệnh tả, điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu nào trên
người bệnh:
Tri giác
B. Hô hấp
Lượng nước tiểu 24 giờ
D. Da niêm
Trung gian truyền bệnh viêm não Nhật Bản
Muỗi Culex
B. Muỗi địn xóc

Virus viêm não Nhật Bản
D. Muỗi vằn
Thời kì hay xảy ra các biến chứng:
Khởi phát
B. Hồi phục
C. Lui bệnh
D. Toàn phát
Trong trường hợp thuận lợi các cơn co giật của uốn ván sẽ thưa dần từ thời điẻm nào của bệnh:
Ngày thứ 7
B. Ngày thứ 8
C. Ngày thứ 10
D. Ngày thứ 5
Thể bệnh uốn ván có tỉ lệ tử vong cao nhất:
Uốn ván tồn thân ờ người già
B. Uốn ván cục bộ
Uốn ván thể đầu
D. Uốn ván rốn
Điều dưỡng cần theo dõi những biến chứng trên người bệnh viêm gan do virus, NGOẠI TRỪ:
Suy thận
B. Hôn mê gan
Vàng da kéo dài
D. Rối loạn đông máu
Điều nào sau đây đúng trong điều trị bệnh sởi:
Sử dụng thêm Vitamine A
Dùng Aspirine hạ nhiệt
Tránh tiếp xúc với nước
Dùng kháng sinh ngay giai đoạn viêm long
Thuốc chống lao thiết yếu gồm có bao nhiêu loại:
3 loại
B. 4 loại

C. 5 loại
D. 6 loại
Vi sinh vật tăng sinh mạnh vào thời kỳ:
Ủ bệnh
B. Toàn phát
C. Khởi phát
D. Hồi phục
Vi khuẩn tả có tên:
4


A.
Câu 73 :
A.
C.
Câu 74 :
A.
Câu 75 :
A.
Câu 76 :
A.
Câu 77 :
A.
Câu 78 :
A.
C.
Câu 79 :
A.
C.
Câu 80 :

A.
C.
Câu 81 :
A.
C.
Câu 82 :
A.
C.
Câu 83 :
A.
Câu 84 :
A.
C.
Câu 85 :
A.
B.
C.
D.
Câu 86 :
A.
Câu 87 :
A.
B.
C.
D.
Câu 88 :
A.
Câu 89 :
A.
Câu 90 :

A.
Câu 91 :
A.

Salmonella
B. Shigella
C. Lepstopira
D. Vibrio cholera
Khi xâm nhập ký chủ, virus cúm bám lên:
Tế bào thượng bì phế quản
B. Hồng cầu
Niêm mạc mũi
D. Bạch cầu
Vaccin ngừa lao:
Sabin
B. Meales
C. OPV
D. BCG
Đường lây chủ yếu của bệnh tay chân miệng:
Đường da, niêm
B. Đường máu
C. Đường tiêu hóa
D. Đường hơ hấp
Bệnh ho gà thường xảy ra ở lứa tuổi:
1 – 6 tuổi
B. 1 – 3 tuổi
C. 3 – 8 tuổi
D. 5 – 10 tuổi
Thời kỳ nào trong bệnh ho gà có khả năng lây truyền cao nhất:
Toàn phát

B. Lui bệnh
C. Khởi phát
D. Ủ bệnh
Nguyên nhân gây sốc nhiễm trùng chiếm đa số là:
Vi khuẩn Gram dương
B. Vi khuẩn Gram âm
E Coli
D. Trực khuẩn mủ xanh
Tên gọi vi khuẩn lao gây bệnh ở người, NGOẠI TRỪ:
Mycobacterium tuberculosis
B. Mycobacterium leprae
Trực khuẩn Kock
D. BK
Lao sơ nhiễm là tình trạng bệnh do lần đầu tiên khuẩn lao xâm nhập vào cơ thể trong khoảng thời
gian:
>1 năm
B. 3 tuần - 3 tháng
6 tháng- 1 năm
D. 3- 6 tháng
Đây là các biểu hiện của uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, NGOẠI TRỪ:
Bỏ bú
B. Bụng chướng, không tiêu phân su
Bàn tay nắm chặt
D. Sốt cao
Biến chứng hậu sởi thường gặp nhất là:
Viêm phổi do bội nhiễm
B. Suy dinh dưỡng do chế độ ăn kiêng
Viêm tai giữa do khơng chăm sóc kỹ
D. Cam tẩu mã do vệ sinh kém
Dấu hiệu nào xuất hiện sớm nhất trong thời kỳ khởi phát của bệnh uốn ván:

Khó nuốt
B. Đau mỏi hàm
C. Co giật
D. Khó thở
Triệu chứng điển hình nhất của tả là:
Chuột rút
B. Chân tay lạnh, huyết áp tụt
Tiêu chảy xối xả
D. Mắc ói, ói
Điều nào sau đây đúng trong điều trị bệnh sởi:
Tránh tiếp xúc với nước
Dùng kháng sinh ngay giai đoạn viêm long
Sử dụng thêm Vitamine A
Dùng Aspirine hạ nhiệt
Thời kỳ ủ bệnh của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng:
3- 7 ngày
B. 1- 3 ngày
C. 5- 9 ngày
D. 7- 10 ngày
Đặc điểm của sốt trong sốt xuất huyết:
Sốt thường kèm theo xuất tiết
Sốt diễn tiến từ từ, ngày càng tăng
Sốt cao, vẻ mặt lừ đừ
Sốt đáp ứng rất tốt với thuốc hạ nhiệt
Đối tượng của bệnh tay chân miệng là trẻ em lứa tuổi:
Dưới 1 tuổi
B. Dưới 5 tuổi
C. 7- 10 tuổi
D. Dưới 3 tuổi
Bệnh nào gây dịch bùng nổ:

SARS
B. Dịch tả
C. Sốt bại liệt
D. A,B đúng
Thời kỳ toàn phát của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng:
3- 5 ngày
B. 3- 10 ngày
C. 1- 2 ngày
D. 2- 3 ngày
Thủy đậu lây truyền qua:
Đường máu
B. Đường da niêm
C. Đường tiêu hóa
D. Đường hơ hấp
5


Câu 92 :
A.
C.
Câu 93 :
A.
B.
C.
D.
Câu 94 :
A.
C.
Câu 95 :
A.

B.
C.
D.
Câu 96 :
A.
Câu 97 :
A.
Câu 98 :
A.
C.
Câu 99 :
A.
C.
Câu 100 :
A.
C.
Câu 101 :
A.
B.
C.
D.
Câu 102 :
A.
B.
C.
D.
Câu 103 :
A.
C.
Câu 104 :

A.
C.
Câu 105 :
A.
C.
Câu 106 :
A.
B.
C.
D.

Thời điểm thường xảy ra dịch sốt xuất huyết:
Mùa đông
B. Khoảng tháng 6 đến tháng 10
Mùa xuân
D. Đầu mùa hè
Tiêu chí đánh giá là điều trị và chăm sóc người bệnh uốn ván tốt, NGOẠI TRỪ:
Mạch nhiệt trở lại bình thường
Khơng có biến chứng
Từ ngày 5 trở đi các cơn giật thưa dần
Miệng há to dần
Vị trí đặc trưng của các phỏng nước trong bệnh tay chân miệng, NGOẠI TRỪ:
Ngực, bụng
B. Lịng bàn tay, lịng bàn chân
Niêm mạc miệng
D. Mơng, đầu gối
Các triệu chứng nào sau đây có thể gặp trong bệnh lỵ trực trùng:
Sốt, co giật, ói máu, tiêu phân đen, vàng da
Sốt, co giật, dấu mất nước, tiêu đàm máu
Sốt, thiếu máu, xuất huyết dưới da

Sốt, tiêu phân đen, phản ứng thành bụng
Khi nghi ngờ lao ở bệnh nhân ho khạc đàm cần soi trực tiếp bao nhiêu mẫu đàm:
3
B. 4
C. 5
D. 6
Biến chứng có khả năng gây tử vong thường gặp trên bệnh nhân cúm là:
Viêm phế quản
B. Viêm phổi
C. Viêm cầu thận
D. Viêm xoang hàm
Tác dụng của tập vận động chủ động:
Ngừa teo cơ
B. Tăng cường cảm thụ bản thể
Gia tăng sức khỏe
D. Tăng sức mạnh cơ
Tác dụng sinh học của vận động trị liệu, ngoại trừ:
Phòng ngừa co rút cơ
B. Tăng cung lượng tim
Tăng cung cấp máu cho mô
D. Tăng đào thải các chất cặn bã
Mục đích gia tăng sức mạn cơ, áp dụng bài tập:
Tập vận động chủ động có trợ giúp
B. Tập vận động thụ động
Tập vận động có kháng trở
D. Tập vận động chủ động
Trường hợp sau được gọi là giảm chức năng:
Đoạn chi
Đục thủy tinh thể ở bệnh nhân tiểu đường
Trẻ em kém phát triển trí tuệ

Đoạn chi, khơng có dụng cụ trợ giúp làm cho bẹnh nhân đi lại khó khăn
Quá trình tàn tật:
Người khỏe → khiếm khuyết →bệnh → giảm chức năng → tàn tật
Người khỏe→bệnh→khiếm khuyết→giảm khả năng→ tàn tật
Người khỏe→khiếm khuyết → giảm khả năng → bệnh → tàn tật
Người khỏe → giảm chức năng → khiếm khuyết→ tàn tật
Tác dụng của vận động chủ động có trợ giúp, ngoại từ
Tăng sức mạnh cơ
B. Ngăn ngừa dính khớp
Gia tăng tầm vận động khớp
D. Chuẩn bị cho các mẫu cử động điều hợp
Tác dụng của vận động chủ động:
Gia tăng cảm giác
B. Ngừa teo cơ
Gia tăng khả năng đi lại
D. Tăng sức mạnh cơ
Chống chỉ định của hồng ngoại trị liệu, ngoại trừ:
Bệnh ngoài da
B. Vùng da mất cảm giác
Say nắng
D. Bệnh cịi xương
Mục đích của vận động trị liệu:
Phục hồi tầm vận động khớp, rèn luyện cơ liệt, phòng ngừa thương tật thứ cấp.
Rèn luyện cơ liệt, lượng giá thể chất và tinh thần
Phục hồi tầm vận động khớp, lượng giá thể chất và tinh thần.
Phòng ngừa thương tật thứ cấp, lượng giá thể chất và tinh thần.
6


Câu 107 :

A.
C.
Câu 108 :
A.
B.
C.
D.
Câu 109 :
A.
B.
C.
D.
Câu 110 :
A.
C.
Câu 111 :
A.
Câu 112 :
A.
C.
Câu 113 :
A.
C.
Câu 114 :
A.
C.
Câu 115 :
A.
Câu 116 :
A.

B.
C.
D.
Câu 117 :
A.
B.
C.
D.
Câu 118 :
A.
Câu 119 :
A.
B.
C.
D.
Câu 120 :
A.
C.
Câu 121 :
A.
B.

Chỉ định của ngoại tử trị liệu:
Bệnh đau lưng
B. Bệnh chàm, basedow
Bệnh zona
D. Thối hóa khớp
Tác dụng của tập kéo nắn :
Tăng lực cơ
Kéo dãn cơ

Phá vỡ giới hạn tầm hoạt động khớp
Chuẩn bị thực hiện các bài tập vận động
Xoa bóp trị liệu, ngoại trừ :
Là những thủ thuật xoa nắn các mô của cơ thể
Là những thủ thuật bằng tay của người điều trị tác động lên cơ thể người bệnh
Tác động lên hệ thần kinh, hệ cơ, hệ tuần hoàn
Chủ yếu được thực hiện bằng tay của ngời điều trị
Biện pháp phòng ngừa cấp I, ngoại trừ:
Giáo dục sức khỏe trong nhân dân
B. Phát hiện và điều trị sớm PHCN
Tiêm chủng
D. Đảm bảo dinh dưỡng cho xã hội
Thời gian một lần chiếu đèn hồng ngoại hiệu quả cao:
Từ 5→ 10 phút
B. Từ 10→15 phút
C. Từ 25→ 35 phút
D. Từ 15→ 25 phút
Tác dụng của tập kéo dãn :
phá vỡ giới hạn tầm hoạt động khớp
B. Gia tăng khả năng điều hợp
Gia tăng sức mạnh cơ
D. Gia tăng độ dài của cơ
Trường hợp sau được gọi là khiếm khuyết:
Có sự trợ giúp khi đi lại
B. Đi lại khó khăn
khó khăn trong sinh hoạt
D. Đoạnc hi do tai nạn giao thơng
Tác dụng của tập vận động có kháng trở:
Tăng sức mạnh cơ
B. Tăng tầm vận động khớp

Tăng khả năng điều hợp
D. Tăng sức mạnh và sức bền
Tia hồng ngoại có bước sóng:
< 400nm
B. < 750nm
C. > 750nm
D. > 400nm
Khiếm khuyết là:
Sự mất, bất thường về cấu trúc, chức năng do tai nạn hay bẩm sinh
Sự mất, thiếu hụt hay bất thường về cấu trúc, chức năng do bệnh hay tai nạn
Sự mất, thiếu hụt hay bất thường về cấu trúc, chức năng do bẩm sinh hay tai nạn
Sự mất, bất thường về cấu trúc, chức năng do tai nạn hay bệnh
Giảm chức năng là:
Sự mất hoặc giảm một phần chức năng của con người do khiếm khuyết tạo nên
Sự mất hoặc giảm nhiều chức năng của con người do bẩm sinh, tại nạn hay bệnh tật tạo nên
Sự mất hoặc giảm một phần hay nhiều chức năng của con người do khiếm khuyết tạo nên
Sự mất hoặc giảm một phần chức năng của con người do tai nạn hay bệnh tật tạo nên
Vận động chủ động chỉ định các cơ liệt từ bậc:
3+
B. 3C. 4
D. 3
Kéo nắn trị liệu:
Là thao tác do người kỹ thuật viên thực hiện
Là thao tác do người kỹ thuật viên thực hiện để phát hiện sự tắt nghẽn các khớp và để xóa bỏ sự tắt
nghẽn.
Người bệnh phát hiện sự tắt nghẽn
Kéo các khớp
Nguyên tắt kéo nắn:
Giảm đau bằng xoa bóp khi kéo nắn
B. Không làm đau ở tầm vận động cuối

Chỉ định sớm
D. Kéo nắn phải nhẹ nhàng
Nguyên nhân gậy ra tàn tật, ngoại trừ:
Do nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu yếu kém
Do tuổi cao
7


C.
D.
Câu 122 :
A.
B.
C.
D.
Câu 123 :
A.
Câu 124 :
A.
B.
C.
D.
Câu 125 :
A.
B.
C.
D.
Câu 126 :
A.
Câu 127 :

A.
B.
C.
D.
Câu 128 :
A.
C.
Câu 129 :
A.
C.
Câu 130 :
A.
C.
Câu 131 :
A.
B.
C.
D.
Câu 132 :
A.
C.
Câu 133 :
A.
B.
C.
D.
Câu 134 :
A.
B.
C.

D.

Do bẩm sinh
Do thái độ sai lệch của xã hội
Nguyên tắc của vận động trị liệu, ngoại trừ:
Thầy thuốc trình bày hoạt động rõ ràng
Người bệnh thực hiện nhiều lần
Người bệnh chọn hoạt động phù hợp thể trạng, tâm lý của mình
Thầy thuốc quan sát và sửa chữa động tác sai
Vận động có kháng trở chỉ định các cơ liệt từ bậc:
4
B. 5
C. 3 đến 5
D. 3+ đến 5
Biện pháp phòng ngừa cấp III, ngoại trừ:
Tạo công bằng trong xã hội
Phát triển mạng lưới VLTL-PHCN
Cung cấp dụng cụ thích nghi
Cung cấp kinh phí cải thiện các cơng trình cơng cộng
Tập luyện chủ động:
Do người bệnh thực hiện không nhờ sự trợ giúp nào.
Do kỹ thuật viên thực hiện
Do người bệnh thực hiện một phần, một phần nhờ dụng cụ trợ giúp
Do người bệnh thực hiện một phần, một phần nhờ kỹ thuật viên
Chỉ định tập vận động thụ động được áp dụng được áp dụng đối với các cơ yếu liệt bậc:
Bậc 0
B. Bậc 3-4
C. Bậc 2
D. Bậc 1-2
Chỉ định dùng phương pháp xoa bóp trị liệu đối với các bệnh lý sau:

Mơ sưng đỏ, mỏi cơ, căng thẳng thần kinh
Viêm tĩnh mạch huyết khối, căng cơ.
Căng cơ, mỏi cơ, mô sưng đỏ.
Căng cơ, mỏi cơ, căng thẳng thần kinh
Chỉ định của xoa bóp trị liệu, ngoại trừ:
Căng thẳng thần kinh
B. Phù nề do chấn thương
Co rút cơ
D. Căng cứng cơ
Tác dụng của tập luyện có đề kháng:
Tăng sức bền cơ
B. Tăng sức bền và sức mạnh cơ
Tăng sức kháng trở của cơ
D. Tăng sức mạnh cơ
Mục đích của vận động trị liệu, ngoại trừ:
Phục hồi tầm vận động khớp
B. Lượng giá năng lực thể chất
Phòng ngừa thương tật thứ cấp
D. Làm mạnh cơ
Nguyên tắc của tập kéo dãn, ngoại trừ:
Kéo từng khớp một
Kéo bền bỉ, dài lâu
Kéo qua nhiều khớp một lần kéo
Cơ liên quan vùng kéo phải được thư dãn
Các loại hoạt động trị liệu, ngoại trừ:
Sinh hoạt hàng ngày
B. Hoạt động hướng nghiệp
Hoạt động xã hội
D. Hoạt động sáng tạo
Tác dụng của vận động thụ động, ngoại trừ:

Tăng cường cảm thụ bản thể
Ngăn ngừa sự dính khớp
Ngừa co rút cơ
Tăng cường sức căng cơ và tăng tầm vận động khớp
Nguyên tắc tập vận động có kháng trở :
Bệnh nhân ước lượng lực kháng trở
Thay đổi lực kháng trở theo mỗi buổi tập
Lực kháng trở đặt ở điểm xa của khối cử động
Lực kháng trở đặt ở điểm gần của khối cử động
8


Câu 135 :
A.
Câu 136 :
A.
C.
Câu 137 :
A.
C.

Vận động chủ động có trợ giúp chỉ định các cơ liệt từ bậc:
3
B. 3+ đến 4C. 4
D. 1+ đến 3Nguyên tắc kéo nắn:
Trong tầm vận động không đau
B. Thời gian ngắn
Kéo từng khớp một
D. Kéo liên tục
Biện pháp phòng ngừa cấp II, ngoại trừ:

PHCN sớm
B. Khắc phục sớm các khiếm khuyết
Phát triển ngành PHCN
D. Cung cấp dụng cụ thích nghi
--- Hết ---

9



×