Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiemtra ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 27:</b>
<b>C©u 1 . </b>


Nêu chủ đề bài thơ " Sang thu" của Hữu Thỉnh.
<b>Câu 2. </b>


Viết một đoạn văn giới thiệu truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của nhà văn Lê Minh Kh, trong đó ít
nhất một câu chứa khởi ngữ v mt cõu cha thnh phn tỡnh thỏi


( Gạch chân thành phần khởi ngữ, tình thái)
<b>Cõu 3.</b>


<b> Cảm nhận của em về tình bà cháu trong những khổ thơ sau đây;</b>
* “Cháu chiến đấu hơm nay


Vì lịng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”


( Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh)
* “ Giờ cháu đã đi xa.có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngã
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?...”
( Bếp lửa _ Bằng Việt)
<b>Câu 4. </b>


Qua hai tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật và đoạn trích
“Những ngơi sao xa xơi” của Lê Minh Kh, em có cảm nhận như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam


trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước


<b>G</b>
<b> ợ i ý </b>
Câu1 :


Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế của tác giả trớc những biến chuyển nhẹ nhàng của trời đất lúc sang
thu và tâm trạng ngỡ ngàng bâng khuâng trớc vẻ đẹp thiên nhiên, quê hơng, đất nớc.


Câu 2 :


Giới thiệu truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của nhà văn Lê Minh Khuê
* Trình bày một đoạn văn( 15-20 dịng) đảm bảo các nội dung sau:


- Lª Minh Khuê cây bút nữ sở trờng về truyện ngắn và tiểu thuyết, phong cách văn nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu
nữ tính, khai thác sâu sắc tâm lí con ngời. Truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" viết năm 1971, khi cuộc
kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.


- Ni dung: Truyn k về những cô gái thanh niên xung phong Nho, Phơng Định và chị Thao. Họ sống trong
một cái hang dới chân cao điểm, công việc đánh dấu những quả bom cha nổ, tháo gỡ bom, san lấp hố bom
làm thơng đờng cho xe chạy. Mỗi ngời có một cá tính khác nhau, nhng họ đều lạc quan, yêu đời, đồn kết.
Trong lần Nho bị thơng tình đồng đội, tình chị em thắm thiết. Cơn ma đá xuất hiện cũng chính là những cơ gái
TNXP hồn thành nhiệm vụ của mình. Nhân vật Nho, Phơng Định và Chị Thao là những tấm gơng tiêu biểu
cho hàng triệu các nữ TNXP làm việc trên tuyến đời trờng Sơn thời chống Mỹ: Dũng cảm, kiên cờng, lạc quan,
yêu đời...


- Nghệ thuật: Cốt truyện nhẹ nhàng, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, sinh động. Ngôn ngữ trần thuật
phù hợp với nhân vật kể chuyện- tự nhiên, trẻ trung và giàu nữ tính.


- VËn dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập tình thái ( cã lÏ, h×nh nh, ...)


Câu 3: Yêu cầu


* Về kĩ năng : Trên cơ sở đọc- hiểu hai đoạn thơ, có khả năng viết thành bài trình bày dược những
cảm nhận. hành văn trong sáng, có cảm xúc; khơng mắc những lỗi thơng thường về ngữ pháp, chính
tả, dùng từ.


* Về kiến thức: học sinh trình bày dược cảm nhận về hai đoạn thơ


1._ Tình bà cháu trong đoạn thơ của Xuân Quỳnh được gợi nhớ và gắn liền với những kỉ niệm
tuổi thơ qua tiếng gà trưa trong kí ức và trong hiện tại (trên đường hành quân ra trận), qua hình ảnh
ổ trứng hồng, những hình ảnh thật gần gũi thân thương…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_ Giọng thơ thật thiết tha ( Bà ơi) và cũng thật mạnh mẽ khi khẳng định ( điệp từ vì), hình ảnh
thơ thật gần gũi và vì thế khơi gợi được những cộng hưởng tình cảm trong lòng người đọc


2. Nếu đoạn thơ của Xuân Quỳnh tình bà cháu gắn liền với ổ trứng hồng tuổi thơ thì trong đoạn
thơ của bằng việt lại gắn với hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa là bà, là tình bà cháu ,là kỉ niệm tuổi thơ
theo suốt cuộc đời tác giả. Dẫu giờ đã trưởng thành dẫu giờ đã vươn đến thế giới rộng lớn( có ngọn
khói trăm tàu,có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngã) , hình ảnh dó mãi khơng ngi. Để mỗi khi lịng
tha thiết nhớ bà vẫn không nguôi nhắc nhở : “ Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?”


3. Hai đoạn thơ, hai nhân vật trữ tình ở hai hồn cảnh có khác nhau( người cháu trên đường ra
trận và người cháu xa quê đi học ở một đất nước xa xôi) nên cách biểu hiện có khác nhau.


- Tuy vậy, bao trùm cả hai đoạn thơ vẫn là những nét giống nhau về tình bà cháu: tha thiết,
yêu thương, gắn liền với những kĩ niệm tuổi thơ theo suốt cuộc đời và bà luôn là tâm điểm để
hướng về, là điểm tựa nâng đỡ tâm hồn; hình ảnh thơ gần gũi thân thương như quê nghèo chân chất,
mộc mạc…


Câu 4:



* Yêu cầu về nội dung:


Đề bài để một khoảng tương đối tự do cho người viết. người viết có thể phân tích, bình luận hoặc
phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh thế hệ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống mĩ cứu nước
Bài viết cần làm rõ các nội dung:


- Nêu được hoàn cảnh của cuộc chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt và cũng đầy hi sinh mất mát mà
những người lính, những cơ gái thanh niên xung phong phải chịu đựng.


- Trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ vẫn vươn lên và tỏa sáng hững phẩm chất cao đẹp tuyệt vời
+ Họ vẫn giữ được vẻ trẻ trung, trong sáng hồn nhiên của tuổi trẻ.


+ Họ luôn dũng cảm đối diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang, quả cảm.
+ Họ có tình đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng chia sẻ với nhau trong cuộc sống chiến đấu
thiếu thốn, gian khổ và lắm hiểm nguy.


+ Sống có lý tưởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hi
sinh, cống hiến tuổi xuân cho sự nghiệp giải phóng đất nước.


+ Tâm hồn đày lãng mạn mơ mộng.


- Hình ảnh người lính hay các nữ thanh niên xung phong hiện lên trong hai tác phẩm chân thật,
sinh động và có sức thuyết phục người đọc


- Qua hình ảnh của họ, chúng ta càng hiểu thêm lịch sử hào hùng của dân tộc, hiểu và khâm phục
hơn về một thế hệ cha anh:


Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai


( Tố Hữu)


- Có thể liên hệ với thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng dất nước hôm nay đang kế tiếp
và phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thế hệ cha anh đi trước trong việc giữ gìn và bảo vệ
Tổ Quốc .


* Yêu cầu về hình thức


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×