Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thông tin kế toán ( ais) tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 127 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HUỲNH DIỄM HƯƠNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG
HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TOÁN (AIS)
TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019




Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Thanh Trường
Người phản biện 1:
Người phản biện 2:
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 08 năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS Phạm Xuân Giang

- Chủ tịch Hội đồng



2. TS Bảo Trung

- Phản biện 1

3. TS Nguyễn Viết Bằng

- Phản biện 2

4. TS Bùi Văn Quang

- Ủy viên

5. TS Đàm Trí Cường

- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN HUỲNH DIỄM HƯƠNG MSHV: 15002311
Ngày, tháng, năm sinh: 23/02/1990 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã chuyên ngành: 60340102
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của người sử dụng hệ thống thơng
tin kế tốn (AIS) tại một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Xác định các nhân tố ảnh đến sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế
tốn (AIS) tại mợt số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, và xem xét
mức độ tác động của từng nhân tố.
- Đánh giá được tổng quan về tình hình sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn tại các
doanh nghiệp và đưa ra được những đề xuất giải quyết vấn đề này
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định Số 553/QĐ–ĐHCN, ngày
30/01/2018 của Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh về việc giao
đề tài và cử người hướng dẫn luận văn thạc sĩ.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/07/2019
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Văn Thanh Trường
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2019
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

Ts. Nguyễn Văn Thanh Trường
TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Tiến sĩ Nguyễn Văn Thanh Trường, người
trực tiếp hướng dẫn khoa học đã rất tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q

trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường, Q thầy cơ phịng Quản lý
Sau Đại học, Thầy Ts. Nguyễn Văn Thanh Trường chủ nhiệm lớp cao học Quản trị
5A, cùng toàn thể Quý thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Công nghiệp
TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức, truyền đạt những kiến thức bổ ích, tạo điều kiện tốt nhất
cho tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tại trường.
Xin cảm ơn một số quý doanh nghiệp tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều
kiện cũng như giúp tơi hồn thành việc thu thập dữ liệu nghiên cứu cho luận văn.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quý bạn bè, đồng nghiệp, những người thân u
đã ln đợng viên, chia sẻ, hết lịng hỗ trợ tơi trong suốt q trình học tập và thực
hiện luận văn này.

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Mục đích của nghiên cứu này là kiểm nghiệm mối quan hệ giữa các biến trong mơ
hình với sự hài lịng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn (AIS). Kết quả
thực nghiệm được thực hiện với hơn 300 đại diện doanh nghiệp được hỏi tại Thành
Phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp định lượng với
các kỹ thuật thống kê đa biến như: kiểm định bằng Cronbach Alpha, phân tích khám
phá nhân tố, phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính, phân tích phương sai.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có bảy nhân tố tḥc mơ hình có ảnh hưởng đến sự hài
lịng là (1) sự quan tâm của người sử dụng, (2) được hướng dẫn và đào tạo, (3) chất
lượng của công cụ hỗ trợ, (4) phương thức phát triển hệ thống, (5) sự bố trí của vị trí
đơn vị trong hệ thống, (6) sự phù hợp của hệ thống, (7) sự hỗ trợ của lãnh đạo, (8)
năng lực kĩ thuật của nhân viên IT. Trong các yếu tố nhân khẩu học xem xét thì yếu
tố trình đợ học vấn cho thấy có ảnh hưởng đến sự hài lịng của người sử dụng hệ
thống thơng tin kế toán tại các doanh nghiệp.
Nghiên cứu cũng đưa ra một số hàm ý kiến nghị cho các nhà quản lý nhằm đánh giá

được tổng quan về tình hình sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp
và đưa ra được những đề xuất giải quyết vấn đề này.

ii


ABSTRACT
The purpose of this research is to investigate the relationship between each variable
in the model that match with the satisfaction of users of accounting information
systems (AIS). The final result is conducted in some businesses in hcmc which has
applied accounting system and the total respondents are over 300 people who are
currently in the managament board. The methodologies in this study is quantitative
research with multi-variable statistical techniques such as: cronbach alpha, factor
analysis, correlation and regression, variance analysis.
The results indicate that there are seven factors which affect toward (1) the user AIS
satisfaction, (2) training and education, (3) quality of support tools, (4) Formalization
of System Development, (5) the location of IS department, (6) the properness of
system, (7) top management support, (8) technical capability of IT personnel. In term
of demographic factors, it is illustrated that the education level is one of factors that
impact on user’s satisfaction in working with accounting system in the company.
Moreover, this research points out some requests for Managers to evaluate overall
situation of using Accounting Information System in their businesses and suggest
appropriate solutions to handle relevant issue. Finally, the study demonstates some
drawbacks and then it is going to give possible directions for similar research in the
future

iii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) tại mợt số doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chính tơi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn Thạc sĩ này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Học viên

Nguyễn Huỳnh Diễm Hương

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................x
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................1

1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .....................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
1.5 Kết cấu đề tài ......................................................................................................4
CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................5


2.1 Tổng quan về hệ thống thơng tin ngành kế tốn ................................................5
2.1.1 Hệ thống thơng tin ngành kế tốn (AIS) ..........................................................5
2.1.2 Vai trị của hệ thống thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp .............................5
2.1.3 Sự phát triển hệ thống thông tin kế tốn ..........................................................6
2.1.4 Ngun tắc xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn ............................................7
2.2 Sự hài lịng và các nhân tố quyết định ................................................................9
2.2.1 Khái niệm sự hài lòng của khách hàng ............................................................9
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng ............................9
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng người sử dụng hệ thống thơng tin kế
tốn (AIS) ..................................................................................................................10
2.4 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ..............................................................11

v


2.5 Các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu .............................................................15
2.5.1 Các giả thuyết .................................................................................................15
2.5.2 Mơ hình đề x́t..............................................................................................18
CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................18

3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................19
3.2 Nghiên cứu định tính ........................................................................................21
3.3 Nghiên cứu định lượng .....................................................................................22
3.3.1 Cách xây dựng bảng câu hỏi ..........................................................................22
3.3.2 Xây dựng và điều chỉnh thang đo...................................................................22
3.3.3 Chọn mẫu .......................................................................................................26
3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu .........................................................................27

3.4.1 Thống kê mô tả mẫu .......................................................................................27
3.4.2 Kiểm định đợ tin cậy của thang đo .................................................................27
3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................................28
3.4.4 Phân tích tương quan Pearson ........................................................................30
3.4.5 Phân tích hồi quy đa biến ...............................................................................31
3.4.6 Kiểm định các vi phạm giả thuyết hồi quy ...................................................32
3.4.7 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .............................................................35
3.4.8 Kiểm định Independent Samples T-Test ........................................................36
3.4.9 Phân tích phương sai (ANOVA) ....................................................................36
CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................38

4.1 Thống kê mô tả mẫu .........................................................................................38
4.2 Dữ liệu nghiên cứu ...........................................................................................43
4.3 Đánh giá thang đo .............................................................................................43
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ...................................................................43

vi


4.3.2 Đánh giá giá trị thang đo. ...............................................................................46
4.4 Phân tích hồi quy đa biến .................................................................................53
4.4.1 Mơ hình hồi quy tổng thể ...............................................................................53
4.4.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình .......................................................54
4.4.3 Kiểm định trọng số hồi quy ............................................................................55
4.4.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến .............................................................55
4.4.5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư ........................................56
4.4.6 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư ..................................................56
4.4.7 Kiểm định giải định phương sai của sai số (phần dư) không đổi...................58

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...........................................59

5.1 Kết Luận ...........................................................................................................59
5.2 Các hàm ý quản trị ............................................................................................60
5.2.1 Sự bố trí của vị trí đơn vị trong hệ thống .......................................................60
5.2.2 Năng lực kĩ thuật của nhân viên IT ................................................................62
5.2.3 Sự phù hợp của hệ thống ................................................................................63
5.2.4 Phương thức phát triển hệ thống ....................................................................63
5.2.5 Được hướng dẫn và đào tạo ...........................................................................64
5.2.6 Sự hỗ trợ của nhà lãnh đạo .............................................................................64
5.2.7 Chất lượng của công cụ hỗ trợ .......................................................................65
5.3 Những hạn chế của nghiên cứu .........................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................67
PHỤ LỤC ..................................................................................................................70
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................112

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1

Mơ hình nghiên cứu đề x́t .................................................................18

Hình 3.1

Quy trình thực hiện nghiên cứu ............................................................19


Hình 3.2

Quy tắc kiểm định của Durbin – Watson..............................................34

Biểu đồ 4.1

Thống kê Giới tính ............................................................................40

Biểu đồ 4.2

Thống kê tỉ lệ bợ phận làm việc ........................................................40

Biểu đồ 4.3

Thống kê trình đợ học vấn của nhân viên .........................................41

Biểu đồ 4.4

Thống kê về độ tuổi của nhân viên....................................................42

Biểu đồ 4.5

Thống kê về số năm công tác của nhân viên .....................................42

Hình 4.1

Đồ thị Histogram của phần dư đã chuẩn hóa ........................................57

Hình 4.2


Đồ thị P-P Plot của phần dư đã chuẩn hóa ...........................................57

Hình 4.3

Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy .................58

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Bảng 4.9
Bảng 4.10
Bảng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13
Bảng 4.14
Bảng 4.15

Thang đo được xây dựng như sau .........................................................24

Ý nghĩa hệ số tương quan .....................................................................31
Các giả thuyết nghiên cứu ....................................................................35
Phân tích nhân khẩu học .......................................................................39
Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến đợc lập. ..........45
Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc .......46
Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các biến độc lập. ................47
Bảng phương sai trích cho thang đo biến đợc lập.................................47
Ma trận nhân tố xoay ............................................................................48
Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các biến độc lập (lần 2) .....49
Bảng phương sai trích cho thang đo biến đợc lập (lần 2) .....................50
Ma trận nhân tố xoay (lần 2) .................................................................51
Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo biến phụ thuộc. ..................52
Bảng phương sai trích cho thang đo biến phụ tḥc ............................52
Ma trận nhân tố biến phụ tḥc ............................................................53
Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy ..............................................................54
Bảng ANOVA.......................................................................................54
Bảng trọng số hồi quy ...........................................................................55

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AIS

Accounting Information System Hệ thống thông tin kế tốn
Cơng nghệ thơng tin

CNTT
EFA


Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá
Được hướng dẫn và đào tạo

HDDT
KMO

(Kaiser - Meyer - Olkin)

Chỉ số xem xét sự thích hợp của
EFA

IS

Information System

Hệ thống thông tin

IT

Information technology

Công nghệ thông tin
Năng lực kĩ thuật của nhân viên IT

NLKT
OLS


(Ordinary Least Squeres)

Bình phương nhỏ nhất

PTPT

Phương thức phát triển hệ thống

SHL

Sự hài lòng

SHT

Sự hỗ trợ của lãnh đạo

SPH

Sự phù hợp của hệ thống

SPSS

Phần mềm SPSS phân tích dữ liệu

SQT

Sự quan tâm của người sử dụng

TP.HCM


Thành Phố Hồ Chí Minh

TVE

Total Variance Explained

Tổng phương sai trích

VIF

Variance Inflation Factor

Hệ số phóng đại phương sai

x


CHƯƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài

Cơng tác kế tốn ngày nay khơng chỉ là người ghi chép các thơng tin tài chính và lên
báo cáo mà cịn tham gia và có vai trị quan trọng trong quản trị doanh nghiệp. Một
đơn vị muốn tồn tại vững mạnh và phát triển không thể thiếu một hệ thống tài chính
hoạt đợng hiệu quả, kiểm sốt được mọi hoạt đợng trong doanh nghiệp. Để làm được
điều đó thơng tin kế tốn phải được ln chuyển đầy đủ, kịp thời. Hệ thống thơng tin
kế tốn (AIS) chặt chẽ giúp ngăn chặn những gian lận và sai sót mợt cách hiệu quả,

là một phần không thể thiếu trong quản trị nợi bợ doanh nghiệp. Chính vì vậy, người
làm cơng tác kế tốn phải có sự am hiểu về q trình thiết kế, phát triển ứng dụng và
tổ chức AIS. Khả năng của kế toán viên được chứng tỏ khi họ làm gia tăng giá trị
bản thân.
Cùng với sự phát triển của khoa học, tin học được áp dụng vào AIS. Nó khơng dừng
ở phần mềm kế tốn mà cịn bao trùm tất cả hoạt đợng ở các phịng ban trong toàn
doanh nghiệp. Từ các tập đoàn đa quốc gia đến các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ,
AIS giúp cho bộ máy được vận hành một cách trơn tru, tiết kiệm thời gian và tiền
bạc. Các quy trình phức tạp, chồng chéo, sẽ gây mất thời gian hoặc thậm chí tạo điều
kiện cho gian lận, thất thốt. Xây dựng AIS sẽ khắc phục được các nhược điểm này.
Tùy theo đặc thù mà mỗi doanh nghiệp có các quy trình hoạt đợng khác nhau: quy
trình bán hàng, quy trình mua hàng, quy trình thanh tốn….Các quy trình thường
hình thành do thói quen hoặc từ những quy định rời rạc. Mợt doanh nghiệp có quy
mơ siêu nhỏ thì đây khơng phải là vấn đề gây cản trở lớn. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp
phát triển hoặc với những đơn vị có quy mơ vừa và lớn thì u cầu cần có AIS minh
bạch, rõ ràng trở nên cấp thiết trong quản trị kinh doanh. Khơng có mợt AIS tối ưu
cho tất cả các doanh nghiệp. Do đặc thù kinh doanh khác nhau, không thể áp dụng
AIS của đơn vị này cho đơn vị khác. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho
mình mợt AIS riêng.

1


Như vậy, hiện nay các đơn vị kinh tế đã lựa chọn xây dựng sử dụng hệ thống thông
tin (AIS) như thế nào? Có phù hợp với quy mơ của đơn vị hay chưa? Sử dụng hệ
thống thông tin kế tốn (AIS) có đạt được hiệu quả quản lý doanh nghiệp như đơn vị
mong muốn hay chưa? AIS chất lượng và hiệu suất tốt sẽ cung cấp thông tin kế tốn,
tài chính cho nhà quản lý các cấp trong doanh nghiệp, hội đồng quản trị và những
người sử dụng bên ngoài doanh nghiệp để họ đưa ra quyết định phù hợp. Vì AIS là
mợt hệ thống cơng nghệ ,việc chấp nhận và tổ chức triển khai hệ thống đó là thơng

qua mức đợ hài lịng của người sử dụng trực tiếp hệ thống thơng tin kế tốn (AIS).
Đây cũng chính là lý do tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) tại mợt số doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn sẽ đánh giá được tổng
quan về tình hình sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp và đưa ra
được những đề xuất giải quyết vấn đề này giúp lãnh đạo doanh nghiệp nâng cao chất
lượng AIS hiện tại hay cung cấp những thơng tin bổ ích giúp những nhà tư vấn cung
cấp AIS cho doanh nghiệp đánh giá nhu cầu thị trường hiện nay.
1.2

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định và đo lường các nhân tố tác đợng đến sự hài lịng của người sử dụng hệ
thống thơng tin kế tốn (AIS) từ đó đề ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự hài
lịng của người sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) tại mợt số doanh nghiệp trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với các mục tiêu cụ thể:
Xác định các yếu tố tác động đến sự hài lịng của người sử dụng hệ thống thơng tin
kế tốn (AIS)
Kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lịng của người sử dụng hệ
thống thơng tin kế toán (AIS)
Các hàm ý quản trị trong việc nâng cao sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thơng
tin kế tốn (AIS) tại các doanh nghiệp

2


Các mục tiêu được nghiên cứu sẽ phần nào giúp tác giả nhận định được đâu là nhân
tố ảnh hưởng quan trọng đến sự hài lòng của người sử dụng AIS, qua đó có thể đóng
góp ý kiến tới lãnh đạo các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng AIS
1.3


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng hệ
thống thơng tin kế tốn tại một số doanh nghiệp
Đối tượng khảo sát là cá nhân trực tiếp sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn tại các
doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu: Các đơn vị doanh nghiệp có ứng dụng cơng nghệ AIS trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh
1.4

Phương pháp nghiên cứu

Tác giả thực hiện nghiên cứu thơng qua hai bước chính: nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.
+ Nghiên cứu định tính: dựa vào số liệu thứ cấp, quan sát, phỏng vấn sâu và thảo luận
nhóm.
Dựa trên mơ hình đề x́t, tiến hành nghiên cứu định lượng để đánh giá lại nhằm điều
chỉnh và bổ sung thang đo
+ Nghiên cứu định lượng: bao gồm nghiên cứu sơ bợ và nghiên cứu chính thức nhằm
thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát cũng như ước lượng, kiểm định mơ hình và các
giả thuyết nghiên cứu.

3


1.5

Kết cấu đề tài


Đề tài nghiên cứu có bố cục như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và một số hàm ý quản trị

4


CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Tổng quan về hệ thống thơng tin ngành kế tốn
Để có cái nhìn tổng qt về hệ thống thơng tin kế tốn và tầm quan trong của AIS đối
với doanh nghiệp hiện nay, tác giả làm rõ các khái niệm, vai trò chức năng của AIS
qua những phần sau theo sự nghiên cứu của Hall (2012)
2.1.1 Hệ thống thơng tin ngành kế tốn (AIS)
2.1.1.1 Khái niệm
AIS là hệ thống thông tin thu thập, ghi chép, bảo quản, xử lý và cung cấp dữ liệu,
thông tin liên quan đến kế tốn, tài chính, chu trình hoạt đợng của doanh nghiệp.
AIS bao gồm sáu phần chính: con người, quy trình và hướng dẫn, dữ liệu, phần mềm,
cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin và kiểm sốt nợi bợ.
AIS có các chức năng như ghi nhận, lưu trữ các dữ liệu của các hoạt động hàng ngày
của doanh nghiệp; lập và cung cấp các báo cáo cho các đối tượng bên ngoài; hỗ trợ
ra quyết định cho nhà quản lý doanh nghiệp; hoạch định và kiểm soát; thiết lập mợt
hệ thống kiểm sốt nợi bợ.
AIS dựa trên nền máy tính là hệ thống mà nguồn lực bao gồm con người và máy tính.
Trong đó, máy tính thực hiện tồn bợ các cơng việc kế tốn dưới sự điều khiển, kiểm

sốt của con người. Con người có nhiệm vụ nhập các dữ liệu mà hệ thống máy tính
khơng tự đợng thu thập được. Sau đó, máy tính sẽ phân tích nghiệp vụ, ln chuyển
thơng tin, lập báo cáo và lưu trữ. Dữ liệu trong các hệ thống này được ghi chép và
lưu trữ dưới hình thức các tập tin.
2.1.2 Vai trị của hệ thống thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp
Hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) có vai trị quan trọng trong doanh nghiệp. Với mợt
AIS được thiết kế tốt cho phép doanh nghiệp hoạt động một cách trơn chu. Với một
AIS thiết kế kém sẽ cản trở hoạt động của doanh nghiệp. Khi một doanh nghiệp đang
gặp khó khăn, các dữ liệu trong AIS có thể được sử dụng để phát hiện ra nguyên nhân
5


của những vấn đề đang tồn tại, từ đó có các định hướng và quyết định trong quản trị
doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, AIS có thể tự đợng hóa xử lý số lượng lớn dữ liệu, chia sẻ dữ liệu, thông
tin trong phạm vi doanh nghiệp và cung cấp, truy vấn thơng tin trực tuyến mợt cách
nhanh chóng, tự đợng lập các báo cáo kế toán, báo cáo quản trị. Từ các tác dụng đó,
AIS tác đợng vào hiệu quả quyết định của nhà quản lý, tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, giảm thiểu các gian lận và tăng cường khả năng kiểm sốt của nhà
quản lý.
AIS có thể tích hợp những quy trình kinh doanh, sản x́t chính trong đơn vị, từ đó
kết hợp được các nguồn lực trong doanh nghiệp, góp phần tăng hiệu quả sản x́t
kinh doanh.
Ngồi ra, một hệ AIS khoa học giúp mọi người thực hiện các quy định các quy trình
được thuận lợi, cơng việc được thực hiện nhanh chóng, tránh những rắc rối, phức tạp,
chồng chéo trong quy trình, từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong vấn đề quản lý nhân
sự, tăng sự hài lòng của nhân viên và tăng năng suất lao đợng.
Mợt vai trị rất lớn nữa là AIS cung cấp các báo cáo kế toán tức thời, giúp nhà quản
trị xây dựng hệ thống quản trị doanh thu, chi phí, lợi nhuận và hệ thống kiểm sốt
trong doanh nghiệp.

Như vậy, trong quản trị kinh doanh, AIS có vai trị đặc biệt quan trọng.
2.1.3 Sự phát triển hệ thống thông tin kế tốn
Phát triển hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) nhằm mục tiêu hướng tới sự hoàn hảo.
AIS phải cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, đáng tin cậy; thời gian phát triển hợp
lý; thỏa mãn nhu cầu thơng tin của doanh nghiệp. Người dùng phải hài lịng kể cả
nhân viên kế tốn. Bên cạnh đó, phát triển AIS cịn phải đạt mục tiêu chi phí bỏ ra
tương xứng với hiệu quả mang lại.
Trong tương lai, AIS sẽ không đơn thuần là hệ thống thông tin xử lý nghiệp vụ. Bên
cạnh các dữ liệu tài chính, AIS cịn thu thập thêm các dữ liệu phi tài chính. Việc ứng
6


dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt đợng kế tốn ngày càng phổ biến. Và AIS kết
hợp với các hệ thống chức năng khác trong hệ thống thông tin quản lý để kiện tồn
hệ thống thơng tin tồn doanh nghiệp, phục vụ mục đích quản lý tồn diện tồn doanh
nghiệp. Ngồi ra, AIS giúp đối phó đươc nhiều rủi ro tiềm tàng có khả năng phát sinh
trong các quy trình của doanh nghiệp.
Ta có thể hiểu thực chất của AIS là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được được AIS ghi nhận, phân tích, luân
chuyển và lưu trữ. Khi người sử dụng thơng tin có u cầu, AIS sẽ từ các ghi chép đã
lưu trữ mà phân tích, tổng hợp và lập các báo cáo thích hợp cung cấp cho người sử
dụng thông tin.
2.1.4

Nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin kế toán

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay ta càng thấy rõ được vai trò quan
trọng của tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn (AIS). Để thực hiện tốt vai trị của mình,
tổ chức AIS phải tuân thủ ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc kiểm soát, nguyên tắc
phù hợp, và nguyên tắc tiết kiệm- hiệu quả.

Thứ nhất, nguyên tắc kiểm soát: theo nguyên tắc này, hệ thống thơng tin kế tốn phải
đảm bảo tính kiểm sốt được. Các thủ tục và quy trình của AIS phải giúp các nhà
quản lý theo dõi và điều khiển các hoạt đợng trong doanh nghiệp. Mục đích của
nguyên tắc này là để đảm bảo hệ thống kế toán đang làm việc đúng và các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được ghi nhận mợt cách chính xác. Rõ ràng, các nhà quản lý không
thể giám sát tất cả các nhân viên và sai sót cũng như gian lận có thể xảy ra. AIS giúp
nâng cao tính năng kiểm sốt nợi bợ để đảm bảo các lỗi trong kế tốn được giảm
thiểu, tài sản của cơng ty được bảo vệ và nhân viên không thể gian lận. AIS được xây
dựng tuân thủ theo nguyên tắc kiểm soát sẽ giúp các nhà quản lý không cần phải giám
sát hoạt động mỗi nhân viên và tập trung vào việc quản lý các hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, nguyên tắc phù hợp: theo nguyên tắc này, xây dựng AIS phải cung cấp thơng
tin hữu ích, dễ hiểu, kịp thời và cần thiết cho việc ra quyết định. Nếu khơng có sự phù
hợp, thông tin không thể sử dụng và không thể tạo ra sự khác biệt trong các quyết
7


định của nhà quản trị. Cũng theo nguyên tắc này, khi thiết kế AIS phải hài hòa với
các yếu tố tổ chức và nhân lực của doanh nghiệp. Nó phải phù hợp với các đặc điểm
đặc thù của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp là một tổ chức độc lập với những đặc
điểm và điều kiện riêng về mơ hình tổ chức, về phương thức kinh doanh, mơ hình
quản lý... Khi xây dựng AIS phải chú ý đến đặc điểm, điều kiện riêng của doanh
nghiệp, không áp dụng một cách rập khn, máy móc cùng mợt AIS cho tất cả các
đơn vị mà phải triển khai tổ chức AIS phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Xây dựng
AIS phải phù hợp với quy mơ sản x́t kinh doanh, với trình đợ chun mơn, trình
đợ trang bị cơng nghệ. Phải đảm bảo tính hiệu quả của AIS và phát huy đầy đủ vai
trò của AIS trong quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngun tắc này cịn được hiểu
rằng mợt AIS nên được xây dựng thích ứng với những thay đổi có khả năng phát sinh
trong tương lai gần của doanh nghiệp. Theo thời gian, khi quy mô của doanh nghiệp
mở rộng, khối lượng giao dịch tăng lên, các yêu cầu kiểm soát mới phát sinh..., AIS
vẫn phải đáp ứng được những thay đổi này.

Thứ ba, nguyên tắc tiết kiệm - hiệu quả: khi xây dựng AIS phải đảm bảo tính hiệu
quả, lợi ích thu được phải lớn hơn chi phí của nó. Chi phí đó có thể là hữu hình hoặc
vơ hình. Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, mọi hoạt động đều phải tiết kiệm,
thiết thực và hiệu quả, có nghĩa là tổ chức mợt cách khoa học, hợp lý sao cho kết
quả của AIS là tạo ra các thơng tin hữu dụng mà chi phí bỏ ra là thấp nhất. AIS phải
được xây dựng phù hợp với quy mô của doanh nghiệp trong một thời gian tương đối.
Trên đây là những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng AIS. Trong quá trình triển khai tổ
chức AIS, các doanh nghiệp phải tuân thủ và thực hiện một cách đầy đủ các nguyên
tắc này nhằm tổ chức AIS khoa học, hợp lý và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, tùy tḥc
vào từng điều kiện cụ thể, các doanh nghiệp cịn phải tuân theo những nguyên tắc
cũng như dựa vào những căn cứ cụ thể trong từng nội dung tổ chức để đảm bảo tính
khoa học của tất cả các nợi dung trong tổ chức AIS.

8


2.2

Sự hài lòng và các nhân tố quyết định

2.2.1 Khái niệm sự hài lòng của khách hàng
Trong các nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng của các dịch
vụ hay sản phẩm của một tổ chức thông thường sử dụng lý thuyết “Kỳ vọng – Xác
nhận” của Oliver (1980)
Vào năm 1985, Anantharanthan Parasuraman, Zeithaml, and Berry (1985) cũng cho
rằng sự thỏa mãn chất lượng được đo lường bằng hiệu số giữa chất lượng mong đợi
và chất lượng cảm nhận
Sau này, A Parasuraman, Zeithaml, and Berry (1988) hay Spreng and Mackoy (1996)
mới nhận ra có nhiều quan điểm đánh giá khác nhau về sự hài lòng. Sự hài lòng của
khách hàng là phản ứng của họ về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm đã biết

và sự mong đợi
Đếm năm 1991, Barich and Kotler (1991)thì phát biểu sự thỏa mãn - hài lòng của
khách hàng (Customer satisfaction) là mức độ trạng thái cảm giác của một người bắt
nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những
kỳ vọng của chính họ.
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng
Theo Solomon, Surprenant, Czepiel, and Gutman (1985)sự hài lịng khách hàng chịu
sự tác đợng của 2 yếu tố: yếu tố chức năng (hàng hóa, sản phẩm hữu hình), yếu tố
dịch vụ nhà cung ứng (vơ hình).
Theo Zeithaml and Bitner (2000), sự hài lịng khách hàng chịu sự tác động của 5 yếu
tố: chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm, giá cả, nhân tố hoàn cảnh, nhân tố cá
nhân.
Sự thỏa mãn của khách hàng là mợt khái niệm tổng qt nói lên sự hài lịng của họ
khi tiêu dùng mợt sản phẩm, mợt dịch vụ. Do đó, yếu tố chất lượng sản phẩm (chức

9


năng) là nhân tố ảnh hưởng, là yếu tố quyết định chính đến sự hài lịng của người khi
sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn
2.3
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng người sử dụng hệ thống thơng
tin kế toán (AIS)
Theo Choe (1996) nghiên cứu nhằm mục tiêu kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng của hệ thống thơng tin kế tốn. Nghiên cứu thực hiện cho thấy nhiều yếu
tố ảnh hưởng bao gồm sự tham gia của người sử dụng, hỗ trợ quản lý cấp trên, đào
tạo người sử dụng và giáo dục.
Các biến của người sử dụng, chẳng hạn như phong cách, thái đợ, và kỳ vọng của của
người dùng có ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng của người sử dụng hệ thống AIS.
Rahman and McCosh (1976) đã thử nghiệm tác động của các nhân tố như phong cách

quyết định và tính cách của người sử dụng có liên quan đến sự hài lòng. Schewe
(1976) và Robey (1979) cũng thử nghiệm các mối quan hệ giữa niềm tin và thái độ
của người sử dụng đối với việc sử dụng IS, và kết quả cho thấy các yếu tố thể hiện
mối quan hệ tích cực giữa thái đợ của người sử dụng IS.
Nhiều nhà nghiên cứu đã kiểm tra ảnh hưởng dựa trên ngữ cảnh tổ chức và các biến
biến liên quan đến nhân tố của hiệu suất của người sử dụng IS Sanders and Courtney
(1985) đã kiểm tra tác động của môi trường tổ chức, cấu trúc, và môi trường tác
nghiệp đối với việc hiệu quả sử dụng hệ thống AIS. Các nghiên cứu này đề xuất các
mối quan hệ đáng kể giữa hiệu quả sử dụng AIS và các biến liên quan đến tổ chức
chẳng hạn như đặc điểm công việc, tiêu chuẩn hóa và thẩm quyền.
Ein-Dor and Segev (1978) gợi ý rằng có mợt mối quan hệ tích cực giữa quy mô tổ
chức và hoạt động của IS, và đã được thử nghiệm bởi Gremillion (1984) và Raymond
(1985). Các nghiên cứu khác, gợi ý và thử nghiệm thực nghiệm mối quan hệ giữa
việc thể thức hệ thống AIS và sự thành công sử dụng hệ thống AIS J. Lee and Kim
(1992) tìm thấy mợt mối quan hệ tích cực đáng kể.
Tuy nhiên, trong nghiên cứu các yếu tố hiệu quả sử dụng hệ thống AIS, các yếu tố
ảnh hưởng quan trọng đã được nghiên cứu và kiểm tra mà chưa xem xét mức độ tiến
10


×