Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí dùng phần mềm ecodial 4 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 128 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
SỮA CHỮA CƠ KHÍ DÙNG
PHẦN MỀM ECODIAL 4.2

SVTH : KIỀU TRÍ BINH
MSSV : 14086041
LỚP

: DHDI10D

GVHD : ThS. TRẦN THỊ GIANG THANH

TP.HCM, NĂM 2018


PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.

Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài
Kiều Trí Binh , MSSV : 14086041

2.

Tên đề tài
Thiết Kế Cấp Điện Cho Phân Xưởng Sữa Chữa Cơ Khí Sử Dụng Phần Mềm


Ecodial 4.2

3.

Nội dung
Thiết kế tính tốn cấp điện cho phân xưởng sữa chữa cơ khí bằng phương pháp
tính tay và tính bằng phần mềm Ecodial 4.2 và so sánh hai kết quả với nhau.

4.

Kết quả
Thơng qua việc so sánh tính tốn giữa hai phương pháp tính tay và tính máy thì
cho ra kết quả hồn tồn giống nhau. Trong một số trường hợp ecodial chọn kích
thước dây dẫn lớn hơn 1 cấp để đảm bảm an toàn hơn.

Giảng viên hướng dẫn

Tp. HCM, ngày 6 tháng 7 năm 2018.
Sinh viên

i


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Ngày…..,tháng…..,năm 2018

Giảng viên hướng dẫn

ii


MỤC LỤC
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ......................................................... i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ..............................................................ii
MỤC LỤC .......................................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ ..........................................................................................vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................. viii
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................................... x
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ SỬ

DỤNG PHẦN MỀM ECODIAL 4.2.................................................................................... 1
A.

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG CƠ KHÍ SỬ DỤNG PHẦN MỀM

ECODIAL 4.2 ....................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: DOWNLOAD, CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU
PHẦN MỀN ......................................................................................................................... 2
1.1 Download, cài đặt phần mềm ..................................................................................... 2
1.1.1 Download phần mềm .......................................................................................... 2
1.1.2 Cài đặt phần mềm ............................................................................................... 2
1.2

Tìm hiểu và giới thiệu phần mền ............................................................................ 3

1.2.1 Giới thiệu về phần mềm:..................................................................................... 3
1.2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Ecodial 4.2 ............................................................. 4
1.2.3 Các bước thiết kế mạng động lực hạ áp: ............................................................ 4
1.2.4 Giới thiệu sơ bộ về các phần tử chính trong phần mềm ecodial 4.2.................. 6
B.

Áp dụng tiêu chuẩn IEC thiết kế cấp điện cho phân xưởng cơ khí. .......................... 10

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CUNG CẤP ĐIỆN ......................................................... 12
iii


1.1 Lưới Điện Và Lưới Cung Cấp Điện: ........................................................................ 12
1.2 Những Yêu Cầu Đối Với Phương Án Cung Cấp Điện: ........................................... 12
1.2.1 Độ tin cậy cung cấp điện................................................................................... 12

1.2.2 Chất lượng điện ................................................................................................. 13
1.2.3 Kinh tế ............................................................................................................... 13
1.2.4 An toàn .............................................................................................................. 13
CHƯƠNG 2 :TÍNH TỐN PHỤ TẢI ............................................................................... 14
2.1 Phương Pháp Tính Tốn Phụ Tải ............................................................................. 14
2.1.1. Định nghĩa về phụ tải tính tốn. ....................................................................... 14
2.1.2. Phương pháp tính. ........................................................................................... 15
2.2 Tính Tốn Phụ Tải ................................................................................................... 16
2.2.1 Cơng thức tính tốn ........................................................................................... 16
2.2.2 Áp dụng cơng thức tính tốn ta có bảng thống kê sau ...................................... 17
CHƯƠNG 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ............... 24
3.1 Theo Lý Thuyết ........................................................................................................ 24
3.1.1 Giới thiệu về máy biến áp ................................................................................. 24
3.1.2 Bù công suất phản kháng .................................................................................. 25
3.2

Áp Dụng Số Liệu Tính Tốn ................................................................................ 26

3.2.1 Chọn máy biến áp ............................................................................................. 26
3.2.2 Tính tốn cơng suất bù : .................................................................................... 27
CHƯƠNG 4 :LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN .................... 30
4.1 Lựa Chọn Sơ Đồ Cấp Điện ...................................................................................... 30
4.2 Phương Án Cấp Điện ............................................................................................... 31

iv


CHƯƠNG 5 : CHỌN DÂY DẪN , DÂY TRUNG TÍNH , CB CHO HỆ THỐNG CẤP
ĐIỆN ................................................................................................................................... 32
5.1 Giới Thiệu Về Dây Dẫn ( Cáp ) ............................................................................... 32

5.1.1 Khái niệm : ........................................................................................................ 32
5.1.2 Phân loại dây dẫn điện: ..................................................................................... 32
5.2 Giới Thiệu Về CB .................................................................................................... 34
5.2.1 Khái niệm: ......................................................................................................... 34
5.2.2 Phân loại CB (Aptomat) ................................................................................... 34
5.2.3 Lựa chọn CB (Aptomat) ................................................................................... 34
5.3 Áp Dụng Vào Tính Tốn.......................................................................................... 35
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ...................................................................... 65
6.1 Khái niệm về ngắn mạch: ......................................................................................... 65
6.2 Tính tốn ngắn mạch. ............................................................................................... 66
6.2.1 Dịng ngắn mạch ba pha cực đại. ...................................................................... 66
6.2.2 Dòng ngắn mạch hai pha cực đại (dòng ngắn mạch cực đại giữa hai dây pha).
.................................................................................................................................... 66
6.2.3 Dòng ngắn mạch một pha cực đại (dòng ngắn mạch cực đại giữa dây pha và
dây trung tính). ........................................................................................................... 66
6.2.4 Dịng ngắn mạch chạm đất................................................................................ 67
6.2.5 Dòng ngắn mạch hai pha cực tiểu (dòng ngắn mạch cực tiểu giữa hai dây pha).
.................................................................................................................................... 67
6.2.6 Dòng ngắn mạch một pha cực tiểu (dòng ngắn mạch cực tiểu giữa dây pha và
dây trung tính) ............................................................................................................ 68
6.3 Áp dụng tính tốn : ................................................................................................... 68
6.3.1 Áp dụng tính tốn ngắn mạch cho từng vị trí: .................................................. 69
v


CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN SỤT ÁP ................................................................................. 85
7.1 Đặt vấn đề................................................................................................................. 85
7.2 Độ sụt áp trên dây dẫn được xác định dựa trên công thức sau: ............................... 85
7.3 Áp dụng tính tốn. .................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 100

PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 101
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... 117

vi


DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Bảng 0. 1 Số liệu ban đầu của phân xưởng ........................................................................ 10
Hình 3.1 Máy biến áp HEM ............................................................................................... 24
Hình 3.2 Hình minh họa về tụ bù ....................................................................................... 25
Hình 3.3 Giản đồ vecto bù cơng suất phản kháng .............................................................. 26
Hình 4.1 Sơ đồ TN_S ..................................................................................................... ...30
Hình 4.2 Phương án cấp điện hình tia ................................................................................ 31
Hình 5.1 Minh họa về cáp điện ......................................................................................... 32
Hình 5.2 Minh họa về dây điện .......................................................................................... 32
Hình 5.3 Sơ đồ ngun lí chọn CB dây dẫn ....................................................................... 35
Hình 5.4 Minh họa về MCCB của Schneider ..................................................................... 37
Hình 6.1 Sơ đồ ngắn mạch ................................................................................................ 68
Hình 7.1 Sơ đồ sụt áp ........................................................................................................ 87

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tính tốn phụ tải nhóm 1 .................................................................................... 17
Bảng 2.2 Tính tốn phụ tải nhóm 2 .................................................................................... 18
Bảng 2.3 Tính tốn phụ tải nhóm 3 .................................................................................... 19
Bảng 2.4 Tính tốn phụ tải nhóm 4 .................................................................................... 20
Bảng 2.5 Tính tốn phụ tải nhóm 5 .................................................................................... 21
Bảng 2.6 Tính tốn phụ tải trên thanh cái tổng ................................................................. 22

Bảng 2.7 Bảng so sánh tính tốn phụ tải ............................................................................ 22
Bảng 3.1 So sánh chọn máy biến áp .................................................................................. 28
Bảng 3.2 So sánh bù công suất phản kháng ....................................................................... 29
Bảng 5.1 Phân loại CB ...................................................................................................... 34
Bảng 5.2 Chọn dây dẫn từ MBA đến TPPT ....................................................................... 38
Bảng 5.3 Chọn CB từ MBA đến TPPT ............................................................................. 38
Bảng 5.4 Chọn dây dẫn từ TPPT đến các tủ 1,2,3,4,5........................................................ 40
Bảng 5.5 Chọn CB cho tủ 1,2,3,4,5 .................................................................................... 40
Bảng 5.6 Chọn dây dẫn cho thiết bị nhóm 1 ...................................................................... 41
Bảng 5.7 Chọn CB cho thiết bị nhóm 1.............................................................................. 42
Bảng 5.8 Chon dây dẫn cho thiết bị nhóm 2 ...................................................................... 42
Bảng 5.9 Chọn CB cho thiết bị nhóm 2.............................................................................. 43
Bảng 5.10 Chọn dây dẫn cho thiết bị nhóm 3 .................................................................... 43
Bảng 5. 11 Chọn Cb cho thiết bị nhóm 3 ........................................................................... 44
Bảng 5.12 Chon dây dẫn cho thiết bị nhóm 4 .................................................................... 44
Bảng 5.13 Chọn CB cho thiết bị nhóm 4............................................................................ 45
Bảng 5.14 Chọn dây dẫn cho thiết bị nhóm 5 .................................................................... 45
Bảng 5.15 Chọn CB cho thiết bị nhóm 5............................................................................ 46
Bảng 5.16 Bảng so sánh kết quả chọn CB, dây dẫn nhóm 1 .............................................. 46
Bảng 5.17 Bảng so sánh kết quả chọn CB, dây dẫn nhóm 2 .............................................. 49
viii


Bảng 5.18 Bảng so sánh kết quả chọn CB, dây dẫn nhóm 3 .............................................. 53
Bảng 5.19 Bảng so sánh kết quả chọn CB, dây dẫn nhóm 4 .............................................. 56
Bảng 5.20 Bảng so sánh kết quả chọn CB, dây dẫn nhóm 5 .............................................. 58
Bảng 5.21 Bảng so sánh kết quả chọn CB, dây dẫn cho các tủ .......................................... 62
Bảng 5.22 Bảng so sánh kết quả chọn CB, dây dẫn từ MBA đến TCT ............................. 64
Bảng 6.1 Giá trị điện áp C ................................................................................................. 68
Bảng 6.2 So sánh kết quả tính tốn ngắn mạch .................................................................. 84

Bảng 7.1 So sánh kết quả tính tốn sụt áp từ MBA đến các tủ 1,2,3,4,5 .......................... 96
Bảng 7.2 So sánh kết quả sụt áp trên các thiết bị nhóm 1 .................................................. 97
Bảng 7.3 So sánh kết quả sụt áp trên các thiết bị nhóm 2 .................................................. 97
Bảng 7.4 So sánh kết quả sụt áp trên các thiết bị nhóm 3 .................................................. 98
Bảng 7.5 So sánh kết quả sụt áp trên các thiết bị nhóm 4 .................................................. 98
Bảng 7.6 So sánh kết quả sụt áp trên các thiết bị nhóm 5 .................................................. 99

ix


LỜI NÓI ĐẦU
Từ lâu điện năng đã đi vào mọi mặt của đời sống ,trên tất cả các lĩnh vực từ công
nghiệp cho tới đời sống sinh hoạt. Trong nền kinh tế đang đi lên của chúng ta, nghành
công nghiệp điện năng đóng một vai trị quan trọng hơn hết . Để xây dựng một nền cơng
nghiệp phát triển thì khơng thể khơng có một nền cơng nghiệp điện vững mạnh, do đó khi
quy hoạch phát triển các khu dân cư , đơ thị hay các khu cơng nghiệp…thì cần phải hết
sức chú trọng vào sự phát triển của mạng điện,hệ thống cung cấp điện nhằm đảo bảo cung
cấp điện cho các khu vực. Hay nói một cách khác ,lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
thì kế hoạch phát triển điện phải đi trước một bước, thõa mãn nhu cầu điện năng khơng
chỉ trước mắt mà cịn trong tương lai.
Ngày nay xã hội phát triển, rất nhiều nhà máy đươc xây dựng, việc quy hoạch
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các phân xưởng , nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp là
cơng việc thiết yếu và vơ cùng quan trọng. Để có thể thiết kế được một hệ thống cung cấp
điện an toàn và đảm bảo độ tin cậy địi hỏi người kĩ thuật viên phải có trình độ và khả
năng thiết kế. Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức giảng dạy ở trên giảng
đường ,các sinh viên ,nghành điện cần được làm những bài tập về thiết kế cung cấp điện
cho một phân xưởng, nhà máy ,xí nghiệp cơng nghiệp nhất định.Em đã được nhân đề tài
:” Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sữa chữa cơ khí sử dụng phần mềm Ecodial
4.2” .
Trong thời gian làm đồ án ,có sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Th.S Trần Thị

Giang Thanh cùng sự cố gắng của bản thân. Đến nay em đã hồn thành đồ án của mình .
Xong do thời gian đồ án có hạn,với kiến thức cịn hạn chế ,nên đồ án của em cịn khơng
tránh khỏi sự thiếu sót.Do vậy chúng em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ
bảo của cơ để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cám ơn . Ngày nhận
đồ án thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2017 phòng X5.8.

x


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

Đề tài : THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA

CHỮA CƠ KHÍ SỬ DỤNG PHẦN MỀM ECODIAL 4.2
A) Áp dụng tiêu chuẩn IEC thiết kế cấp điện cho phân xưởng cơ khí.
1. Tính tốn phụ tải (vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ đơn tuyến, dây và vị trí các tủ phân
phối, động lực).
2. Chọn MBA, bù công suất phản kháng ( yêu cầu pf=0.9).
3. Lựa chọn sơ đồ cấp điện (IT,TT,TN), phương án cấp điện (vẽ sơ đồ nguyên lý của
toàn phân xưởng). Vẽ sơ đồ nguyên lý tủ điện.
4. Chọn dây dẫn, CB cho hệ thống cấp điện. (thể hiện loại CB, dây dẫn trên sơ đồ
nguyên lý của từng tủ).
5. Tính ngắn mạch
6. Tính sụt áp
B) Thiết kế cung cấp điện cho xưởng cơ khí sử dụng phần mềm Ecodial 4.2
1. Download , cài đặt phần mềm . Tìm hiểu và giới thiệu phần mềm.
2. Ứng dụng phần mềm Ecodial 4.2 .
3. Áp dụng số liệu cụ thể thiết kế cung cấp điện cho xưởng cơ khí .


1


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

A. THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG CƠ KHÍ SỬ
DỤNG PHẦN MỀM ECODIAL 4.2
CHƯƠNG 1: DOWNLOAD, CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TÌM
HIỂU VÀ GIỚI THIỆU PHẦN MỀN
1.1 Download, cài đặt phần mềm
1.1.1 Download phần mềm
 Các bước download phần mềm:
-

Bước 1 : Tìm trên google cụm từ “Schneider”.Truy cập trang chủ:
//www.schneider-electric.com.vn/en/

-

Bước 2: Support Download Documents and Software

-

Bước 3: Gõ cụm từ ‘Ecodial Advanced Calculation 4-International’vào ơ ‘Search’ .
Sau đó, sẽ hiển thị link để tải ta sẽ nhấp vào link đó để tải file cài đặt về máy.

-


Bước 4: Chạy file cài đặt.

1.1.2 Cài đặt phần mềm
- Giao diện chính của phần mềm

-

Khởi động phần mềm Ecodial sẽ hiện ra của sổ với giao diện gồm 4 thẻ:
2


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

 Projects: Dự án, bao gồm:
 Create a new project: khởi tạo một dự án mới.
 Open an exiting project: mở một dự án có sẵn.

 Options:phần cài đặt cho phép tăng tốc phần cứng để phần mềm chạy mượt hơn
 About: Các thơng tin thêm về phần mềm.

 Exit : thốt chương trình
1.2 Tìm hiểu và giới thiệu phần mền
1.2.1 Giới thiệu về phần mềm:
Ecodial là một trong các chương trình chuyên dụng EDA(Electric Design
Automation_Thiết kế mạng điện tự động) cho việc thiết kế, lắp đặt mạng điện hạ áp. Nó
cung cấp cho người thiết kế đầy đủ các loại nguồn, thư viện linh kiện, các kết quả đồ thị
tính tốn…và một giao diện trực quan với đầy đủ các chức năng cho việc lắp đặt ở mạng

hạ áp.
3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

1.2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Ecodial 4.2
-

Mức điện áp: từ 220 – 690 V.

-

Tần số: từ 50 – 60 Hz.

-

Các sơ đồ hệ thống nối đất: IT, TT, TN, TNC, TNS.

-

Tính toán và lựa chọn theo tiêu chuẩn: IEC

-

Tiết diện dây tiêu chuẩn: 95, 120, 150, 185, 240, 300, 400, 500, 630 mm2.

-


Sai số khi lựa chọn tiết diện dây: 0-5%

Ưu điểm:
-

Ecodial là phần mềm được sử dụng cho việc thiết kế, lắp đặt mạng điện phía hạ áp

-

Hỗ trợ người thiết kế giải quyết khối lượng lớn các bài toán về kinh tế kỹ thuật
khá phức tạp và tốn nhiều thời gian.

Hạn chế:
-

Ecodial khơng thực hiện được tình tốn chống sét.

-

Ecodial khơng tính tốn việc nối đất mà chỉ đưa ra sơ đồ nối đất, để tính tốn và
lựa chọn các thiết bị khác.

-

Phiên bản này đang trong giai đoạn thử nghiệm và vẫn cònmột số vấn đề cần khắc
phục.

1.2.3 Các bước thiết kế mạng động lực hạ áp:
Bước 1: Khởi động phần mềm, nhập đặc tính chung:


4


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

Bước 2: Xây dựng sơ đồ đơn tuyến

Bước 3: Tính tốn, chọn CB

Bước 4: Xuất kết quả

5


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

1.2.4 Giới thiệu sơ bộ về các phần tử chính trong phần mềm ecodial 4.2
Thông số dự án:

-

Electrical network: Thông số Lưới điện – Bao gồm việc lựa chọn tần số lưới điện,
hệ số cos phi mong muốn, ngưỡng bù

-


Device selection: Sự lựa chọn thiết bị - Lựa chọn phân tầng cho thiết bị

-

Fuse: Lựa chọn cầu chì

-

LV cable: Cáp hạ thế - Bao gồm việc lựa chọn tiết diện dây tối đa, giảm cấp dây
trung tính, nhiệt độ mơi trường, độ sụt áp cực đại cho phép.

-

BTS: Thanh dẫn – Bao gồm việc lựa chọn nhiệt độ môi trường, độ sụt áp cực đại
cho phép.

-

Local characteristics: Đặc tính tải – Chọn độ sụt áp cho các loại tải: tải chung,
động cơ, chiếu sáng, ổ cắm.

Thiết kế dự án

-

Source: Nguồn – Chọn lựa các loại nguồn: Nguồn cấp từ lưới trung thế, máy phát,
nguồn bất kỳ, tụ bù.

-


Distribution: Mạng phân phối – Chọn lựa các hình thức phân phối: Thanh cái,

-

thanh dẫn nằm ngang, trục xuyên tầng.

-

BTS lighting: Thanh dẫn cho chiếu sáng.

-

Feeder circuit: Các loại mạch đầu ra.

-

Transformer LV/LV: Biến áp hạ/hạ.

-

Coupler: Chọn kiểu ghép nối.

-

Load: Lựa chọn loại tải, tải chung, tải động cơ, tải chiếu sáng, ổ cắm.

Report: Xuất kết quả

6



Khóa Luận Tốt Nghiệp

-

SVTH : Kiều Trí Binh

Report language: Lựa chọn ngôn ngữ của file xuất ra – Tiếng Anh, Tây Ban Nha,
Pháp.

-

Generate report : Bắt đầu xuất kết quả.

-

Export report : Xuất kết quả, gồm 1 file word và 1 file hình ảnh (sơ đồ đơn

-

tuyến của tồn dự án).

Electrical network: Thông số lưới điện

-

Network frequency: Tần số lưới, có 2 sự lựa chọn là 50Hz và 60 Hz

-


Target cos phi the electrical network: Giá trị cos phi mong muốn của lưới

-

Threshold under which the need of compensation won’t be computed:

-

Ngưỡng mà theo đó sự cần thiết của bù khơng được tính tốn

Device selection: Sự lựa chọn thiết bị

-

Implement cascading for the final protective devices: Lựa chọn phân tầng cho
thiết bị bảo vệ cuối cùng.

Fuse: Cầu chì

-

Fuse technology: Cơng nghệ cầu chì

-

Fuse size alone or with fuse carrier: Cầu chì đơn hay cầu chì có giá mắc cầu chì

7



Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

LV cable: Thơng số cáp hạ thế

-

Maximum permissible cable CSA: Tiết diện lớn nhất cho phép

-

Reduced neutral? : Có giảm cấp dây trung tính khơng?

-

Default ambient temperature for cables, exposed to air: Nhiệt độ xung quanh cáp đi
nổi.

-

Default ambient temperature for cables in the ground: Nhiệt độ xung quanh cáp đi
ngầm. Default value for the cable maximum permissible voltage drop: Độ sụt áp
cực đại của cáp.

BTS: Thanh dẫn

-


Default ambient temperature for BTS: Nhiệt độ xung quanh BTS

-

Default value for the BTS maximum permissible voltage drop: Độ sụt áp cực đại
của BTS
Local characteristics: Đặc tính tải

8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

Maximum total voltage drop for “generic loads”: Tổng sụt áp cực đại cho “tải
chung”
-

Maximum total voltage drop for “power socket” loads: Tổng sụt áp cực đại cho tải
“ổ cắm”

-

Maximum total voltage drop for “lighting” loads: Tổng sụt áp cực đại cho tải
“chiếu sáng”

-

Maximum total voltage drop for “motor” loads: Tổng sụt áp cực đại cho tải “động

cơ”

9


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

B. ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN IEC THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN
CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ.
Bảng số liệu ban đầu
Bảng 0. 1 Số liệu ban đầu của phân xưởng
STT

Tên thiết bị

Số lượng

Kí hiệu

S(KVA)

Bộ phận máy
1

Máy tiện ren

1


5.1

9.5

2

Máy tiện tự động

2

2*3.8

19

3

Máy tiện Revon ve

1

1.4

6.7

4

Máy phay đứng

2


2*1.1

19

5

Máy mài

1

4.1

7.2

6

Máy bào ngang

2

2*4.3

14

7

Máy xọc

1


5.2

7.8

8

Máy khoan vạn năng

1

4.4

9.5

9

Máy doa ngang

1

2.8

9.5

10

Máy khoan hướng tâm

1


1.6

6.7

11

Máy mài tròn

1

2.11

10.6

12

Máy mài trong

1

1.3

7.8

13

Máy mài dao cắt gọt

1


3.5

7.8

14

Máy mài sắt vạn năng

1

3.6

5.65

15

Máy khoan bàn

2

2*3.7

5.65

16

Cưa tay

2


1.7; 4.2

6.35

17

Cưa máy

1

1.2

6.7

18

Máy tiện tự động

3

3*5.4

10.1

19

Máy tiện tự động

1


5.3

7.2

Bộ phận nhiệt luyện
20

Lò điện kiểu đứng

1

3.1

30

21

Lò điện kiểu bể

1

3.2

35

22

Bể điện phân

1


3.3

15

Bộ phận sữa chữa

10


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

23

Máy tiện ren

1

2.1

12

24

Máy phay vạn năng

3


1.5; 2*2.2

7.8

25

Máy pha răng

1

2.7

7.8

26

Máy xọc

1

2.9

7.8

27

Búa khí nén

1


2.5

15

28

Quạt

6

2*2.4; 2*3.4; 2*4.6

8.2

29

Biến áp hàn

1

4.5

17.5

30

Máy mài phá

1


2.10

8.2

31

Khoan điện

1

2.3

5.6

32

Máy cắt

1

2.6

6.7

Bộ phận sữa chữa điện
33

Bàn khí nghiệm

1


5.5

20

34

Bể tấm có đốt nóng

1

5.6

9

35

Tủ sấy

1

5.7

5.85

36

Khoan bàn

1


5.8

5.65

37

Máy bơm

2

2*5.9

8

38

Tải dự phòng

14

14*TDP

3

Sơ đồ mặt bằng
Sơ đồ nguyên lý

11



Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CUNG CẤP ĐIỆN
1.1 Lưới Điện Và Lưới Cung Cấp Điện:
Hệ thống điện bao gồm ba khâu: nguồn điện, truyền tải điện và tiêu thụ điện.
Nguồn điện là các nhà máy điện (thuỷ điện, nhiệt điện, điện nguyên tử) và các trạm phát
đi (điêzen, điện mặt trời…).
Tiêu thụ điện bao gồm tất cả các đối tượng sử dụng điện năng trong các lĩnh vực
kinh tế và đời sống: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, thương
mại, dịch vụ, phục vụ sinh hoạt…
Để truyền tải điện từ nguồn phát đến các hộ tiêu thụ người ta sử dụng lưới
điện.Lưới điện bao gồm đường dây tải điện và trạm biến áp.
Lưới điện nước ta hiện có nhiều cấp điện áp: 0,4KV, 6KV, 10KV, 22KV, 35KV,
110KV, 220KV và 500KV. Một số chuyên gia cho rằng trong tương lai lưới điện Việt
Nam chỉ nên tồn tại năm cấp điện áp: 0,4KV, 22KV, 110KV, 220KV và 500KV.
1.2 Những Yêu Cầu Đối Với Phương Án Cung Cấp Điện:
Bất kỳ một phương án (hoặc dự án) cung cấp điện nào cũng phải thoả mãn 4 yêu
cầu cơ bản sau:
1.2.1 Độ tin cậy cung cấp điện
Đó là mức đảm bảo liên tục cung cấp điện tuỳ thuộc vào tính chất của hộ dùng
điện.
Hộ loại 1: là những hộ rất quan trọng không được để mất điện, nếu xảy ra mất
điện sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Hộ loại 2: bao gồm các xí nghiệp, thương mại, dịch vụ ( khách sạn, siêu thị, trung
tâm thương mại lớn…). Với những hộ này nếu mất điện sẽ bị thua thiệt về kinh tế như
dẫn công, gây thứ phẩm, chế phẩm phá vỡ hợp đồng cung cấp nguyên liệu hoặc sản phẩm
cho khách hàng, làm giảm sút doanh số và lãi xuất…

Hộ loại 3: là những hộ không quan trọng cho phép mất điện tạm thời khi cần thiết.
12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

1.2.2 Chất lượng điện
Một phương án cấp điện có chất lượng tốt là phương án đảm bảo trị số tần số và
điện áp nằm trong giới hạn cho phép. Cơ quan Trung tâm Điều độ Quốc gia chịu trách
nhiệm điều chỉnh tần số chung cho hệ thống điện. Việc đảm bảo cho điện áp tại mọi điểm
nút trên lưới trung áp và hạ áp nằm trong phạm vi cho phép là nhiệm vụ của kỹ sư thiết kế
và vận hành lưới cung cấp điện.
Để đảm bảo cho các thiết bị dùng điện (động cơ, đèn, quạt, tủ lạnh, tivi…) làm việc
bình thường yêu cầu điện áp đặt vào cực các thiết bị dùng điện không được chênh lệch
quá 5% so với trị số điện áp định mức.
1.2.3 Kinh tế
Tính kinh tế của một phương án cấp điện thể hiện qua hai chỉ tiêu: vốn đầu tư và
phí tổn vận hành.
Vốn đầu tư một cơng trình điện bao gồm tiền mua vật tư, thiết bị, tiền vận chuyển,
tiền thí nghiệm, thử nghiệm, tiền mua đất đai, đền bù hoa màu, tiền khảo sát thiết kế....
Phí tổn vận hành bao gồm các khoản tiền phải chi phí trong q trình vận hành
cơng trình điện: Tiền lương cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân vận hành, tiền bảo
dưỡng định kỳ, tiền sửa chữa, trung đại tu, tiền thử nghiệm, thí nghiệm....
Thường thì hai khoản kinh phí này ln mâu thuẫn nhau, nếu vốn đầu tưlớn thì phí
tổn vận hành nhỏ và ngược lại.
1.2.4 An tồn
An tồn là vấn đề quan trọng, thậm chí phải đặt lên hang đầu khi thiết kế, lắp đặt,
vận hành cơng trình điện. An tồn cho cán bộ vận hành, an tồn cho thiết bị, cơng trình

điện, an tồn cho người dân và các cơng trình dân dụng lân cận. Người thiết kế và vận
hành cơng trình điện phải nghiêm chỉnh tuân thủ triệt để các quy định, nội quy an toàn.

13


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH : Kiều Trí Binh

CHƯƠNG 2 :TÍNH TỐN PHỤ TẢI
2.1 Phương Pháp Tính Tốn Phụ Tải
2.1.1. Định nghĩa về phụ tải tính tốn.
Để tính tốn thiết kế điện, trước hết cần xác định nhu cầu tải thực tế lớn nhất. Nếu
chỉ dựa vào việc cộng số học của tổng tải trên lưới, điều này sẽ dẫn đến khơng kinh tế.
Mục đích của chương này là chỉ ra cách gán các giá trị hệ số đồng thời và hệ số sử dụng
trong việc tính tốn phụ tải hiện hữu và thiết kế. Các hệ số đồng thời tính đến sự vận
hành không đồng thời của các thiết bị trong nhóm. Cịn hệ số sử dụng thể hiện sự vận
hành thường không đầy tải. Các giá trị của các hệ số này có được dựa trên kinh nghiệm và
thống kê từ các lưới hiện có.
Tải được xác định qua hai đại lượng :
+ Công Suất P(KW)
+ Công Suất biểu kiến S(KVA)
 Công suất đặt P(KW):
Công suất đặt là tổng công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ điện trong lưới.
Đây không phải là công suất thực.Với động cơ, công suất định mức là công suất đầu ra
trên trục động cơ. Công suất đầu vào rõ ràng sẽ lớn hơn.
 Công suất biểu kiến S(KVA):
Công suất biểu kiến thường là tổng số học (KVA) của các tải riêng biệt. Phụ tải
tính tốn (KVA) sẽ khơng bằng tổng cơng suất đặt. Công suất biểu kiến yêu cầu của một

tải (có thể là một thiết bị) được tính từ cơng suất định mức của nó (nếu cần, có thể phải
hiệu chỉnh đối với các động cơ) và sử dụng các hệ số sau:

14


×