Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tieu su chi doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lý Tù träng</b>


Tức “<i><b>Trọng con</b></i>” sinh năm 1941. Anh là con của một gia đình cách mạng quê ở
Hà Tỉnh c trú ở Thái Lan.


Năm 1925 lúc 11 tuổi “<i><b>Trọng con</b></i>” là một trong 7 thiếu niên đợc Bác Hồ trực
tiếp bồi dỡng ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 - 1927.


Năm 1929 anh đợc đa về nớc hạot động làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kỳ ở tại Sài
Gòn.


Trong cuộc mít tinh, kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái (ngày 9/2/1931) anh đã bắn chết
tên thanh tra mật thám Pháp Lơ - grăng để bảo vệ đồng chí diễn thuyết của mình.
Thực dân Pháp đã bắt anh, tra hỏi và dụ giỗ anh đua sang Pháp học sẽ có chức, có
quyền, có vợ đẹp, con khơn, ăn mạc sung sớng .


Anh trả lời “Ta sinh ra khơng phải để ăn thứ cơm đó” trớc tồ đại hình của thực dân
pháp anh nói “<i><b>Con đ</b><b>ờng của thanh niên chỉ có thể là con đờng cách mạng và</b></i>
<i><b>không thể là con đờng nào khác”</b></i>


Rạng sáng một ngày cuối năm 1931, kẻ thù hèn hạ đã đa anh lên máy chém. Trớc
khi hi sinh anh vẫn hát vang bài quốc tế ca. Năm ấy anh mới trịn 17 tuổi.


<b>Kim §ång</b>


Tên thật là Nông Văn Dền, ngời dân tộc Nùng, sinh năm 1929 ở thôn Nà Mạ - XÃ
Trờng Hà - Huyện Hà Quảng Cao Bằng. Cha của anh bị thực dân Pháp bắt đi phu
và vị chết. Kim Đồng theo cách mạng làm liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác
Hồ ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kim Đồng bị thơng và anh dũng hi sinh tại một địa điểm gần ngay bờ của suối Lê


Nin. Hơm ấy là ngày 15/02//1943 anh vừa trịn 14 tuổi. Ghi công ơn Kim Đồng, Đảng
và nhà nớc ta đã phong tặng danh hiệu “<i><b>Anh hùng lực l</b><b>ợng v trang</b></i>


<b>Lê Văn Tám</b>


Là con của một chiến sỹ Nam Kỳ khởi nghĩa, Lê Văn Tám làm nghề bán lạc
rang, đáng giày ở chợ Đa Kao thành phố Sài Gòn để kiếm sống. Lê Văn Tám thờng la
cà ở những nơi quân Pháp đóng để bán hàng nên chú biết giặc Pháp đang tập trung
quân và vũ khí, đạn dợc để chuẩn bị chiếm dùng tự do của ta. Hình ảnh những hịm
đạn, trái bom của những cảnh chết chóc tàn phá dã man của đich đối với đồng bào ta
đax thôi thúc Lê Văn Tám nãy ra ý định phá kho xăng đạn của chúng.


Sau khi dò la, quan sát địch, Tám giấu xăng trong ngời khoắc hịm lạc rang đi
bán cho bọn lính gác nh thờng lệ. Lợi dụng lúc bộn địch sơ hở, Tám chạy nh bay vào
kho xăng, xoè diêm lủa bốc lên từ em và làm cả kho xăng, đạn bốc cháy khói lữa ngút
trời.


Lê Văn Tám đã hy sinh anh dũng để lại trong trí nhớ của nhân dân ta hình nh mt
<i><b>Cõy uc sng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Võ Thị Sáu</b>


Tên thật Nguyễn Thị Sáu quê ở làng đất đỏ Bà Rịa Tỉnh Đồng Nai. Năm 1949 lúc
13 tuổi chị dùng lựu đạn giết một tên quan Pháp và làm bị thơng 20 tên lính ngay tại
vùng đất đỏ.


Năm 1950 chị mang lựu đan phục kích giết tên cai tổng Tịng là một tên việt gian
bán nớc ác ơn ngay tại xã nhà. Lần ấy chị bị địch bắt. Sau gần 3 tháng giam cầm, tra
tấn giặc Pháp đa chị ra giam ở Côn Đảo.



Năm 1951, ra trớc tồ đại hình của giặc Pháp, chị lớn tiếng nói “<i><b>Tao khơng có tội</b></i>
<i><b>gì cả, tao là một ngời yêu nớc ”</b></i>


Năm 1951 chị bị hàng hình tại côn Đảo trớc giờ xữ bắn, chỉ chỉ vào mặt giặc và
hiên ngang hát <i><b>Quốc ca</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×