Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao án địa 6 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: TIẾT 2
Ngày dạy:


<b> CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT</b>


<b>Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT</b>
I


<b> . Mục tiêu </b>
1. Kiến thức:


- Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời.


- Nắm được một số đặc điểm của Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích thứơc …)
- Nắm được các khái niệm và công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
2. Kỹ năng:


- Học sinh xác định được các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh
tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam trên quả Địa Cầu.


* KNS


- Tìm kiếm và xử lí thơng tin.
-Tự nhận thức.


- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe.
- Làm chủ bản thân.


3. Thái độ:


- Nghiêm túc trong khi học mơn địa lí.


4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng
hình ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.


<b>II.Phương tiện dạy học</b>
1.Giáo viên chuẩn bị :
- Quả Địa Cầu


- Sách giáo khoa


- Hình 1,2,3/7 sách giáo khoa (phóng to)
- Phiếu bài tập


2. Học sinh chuẩn bị:
- Sách giáo khoa


- Xem kĩ bài trước ở nhà.
<b>III.Phương pháp dạy học</b>


Đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan.
<b>IV. Tiến trình dạy học :</b>


1. Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p)


- Nêu nội dung của môn địa lí lớp 6?
- Làm thế nào để học tốt mơn địa lí?
3. Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV dẫn dắt: Trái Đất là nơi tồn tại, phát triển xã hội lồi người. Con người có ý thức tìm hiểu về
Trái Đất từ rất sớm. Vậy vị trí của Trái Đất ? Hình dạng, kích thước của Trái Đất như thế nào? ...
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


1. Mục tiêu: Nắm được tên các hành tinh trong
hệ Mặt Trời.


2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết vấn đề,
trực quan.


3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
4. Thời gian: 17p


- Treo hình 1 sách giáo khoa cho học sinh quan
sát


<b>? Trong vũ trụ bao la có một ngơi sao lớn tự</b>
<b>phát ra ánh sáng, ngơi sao đó được gọi là gì?</b>
<b>? Có mấy hành tinh quay quanh Mặt Trời?</b>
<b>Đó là những hành tinh nào?</b>


<b>? Mặt Trời cùng với 8 hành tinh quay quanh</b>
<b>nó được gọi là gì?</b>


<b>? Nêu vị trí của Trái Đất và ý nghĩa của nó.</b>
H: trả lời các câu hỏi, nhận xét, bổ sung



G: Củng cố và ghi bảng


<b> Mở rộng: ? Nếu Trái Đất không ở vị trí thứ 3</b>
<b>có tờn tại được sự sớng khơng?</b>


với vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái
Đất cách Mặt Trời 150 triệu km. Khoảng cách
này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng. Đây là
điều kiện rất cần cho sự sống.


<b>Hoạt động 2:</b>
1. Mục tiêu:


- Nắm được một số đặc điểm của Trái Đất (vị
trí, hình dạng, kích thứơc …)


- Nắm được các khái niệm và công dụng của các
đường kinh tuyến, vĩ tuyến.


2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết vấn đề,
trực quan.


3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
4. Thời gian: 17p


- GV dùng quả Địa cầu để HS quan sát hình dạng Trái
Đất và quan sát các đường kinh tuyến, các đường vĩ
tuyến và đường xích đạo, q/sát địa trục của Trái Đất và



<b>1. Vị trí của Trái Đất trong hệ</b>
<b>Mặt Trời.</b>


- Mặt Trời cùng 8 hành tinh quay
quanh nó gọi là hệ Mặt Trời


- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số 8
hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt
Trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hai địa cực trên quả Địa cầu.


- Dựa vào ảnh trang 5 và H2, hãy cho biết :
<b>? Trái Đất có hình dạng như thế nào ? </b>


GV dùng quả địa cầu khẳng định rõ hình dạng của
Trái Đất.


<b>? Dựa vào H2 trang 7: Hãy cho biết độ dài bán</b>
<b>kính, đường xích đạo của Trái Đất.</b>


GV: Hình dạng, kích thước của Trái Đất có ý nghĩa
lớn như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất ? (HS về
nhà suy nghĩ rồi trả lời).


<b>- GV dùng quả Địa cầu minh họa cho lời giảng: </b>


Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng gọi là Địa
trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở 2 điểm.
Đó chính là 2 địa cực: cực Bắc và cực Nam.



+ Địa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến
+ Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là 1 điểm 900<sub>).</sub>


+ Khi Trái Đất tự quay, địa cực khơng di chuyển vị
trí. Do đó, 2 địa cực là điểm mốc để vẽ mạng lưới
kinh, vĩ tuyến.


- Dựa vào SGK, H.3 hoặc quả Địa Cầu, hãy cho biết:
<b>? Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam</b>
<b>trên quả địa cầu là những đường gì ? Nhận xét độ</b>
<b>dài của chúng (Có độ dài bằng nhau).</b>


<b>? Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vng góc với</b>
<b>các kinh tuyến là những đường gì ?</b>


<b>? So sánh các đường vĩ tuyến?</b>


- HS. Các đường vĩ tuyến có đặc điểm song song với
<i>nhau, có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.</i>


<b>? Xác định trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc</b>
<b>và vĩ tuyến gốc.</b>


<b>? Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?</b>
<b>? Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao</b>
<b>nhiêu độ ?</b>


<b>- HS. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0</b>0<sub> đi qua đài thiên</sub>



văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn( nước
Anh). Đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800


<b>? Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ? </b>
<b>? Đường xích đạo có đặc điểm gì ?</b>


- HS. Là vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa cầu, chia Trái
đất thành 2 nửa cầu Bắc và Nam.


<b>? Tại sao phải chọn đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến</b>


a, Hình dạng: Trái Đất có dạng hình
cầu.


b, Kích thước của Trái Đất rất lớn.
c, Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến .
- Các đường kinh tuyến là những
đường nối liền 2 điểm cực Bắc và
cực Nam, có độ dài bằng nhau.
- Các đường vĩ tuyến là những
vịng trịn vng góc với kinh
tuyến. Các vĩ tuyến có độ dài nhỏ
dần về 2 cực.


-Các đường kinh, vĩ tuyến gốc
được ghi là 0o<sub> . Kinh tuyến gốc đi</sub>


qua đài thiên văn Grin-uýt (Anh).
Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>gớc ? </b>


+ Để căn cứ tính số trị của các kinh, vĩ tuyến khác.
+ Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu Tây, nửa
cầu Nam, nửa cầu Bắc.


<i>- Dựa vào H.3 hoặc quả Địa Cầu, hãy:</i>


<b>? Xác định kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ?</b>
<b>? Xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam </b>


<b>? Xác định vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam </b>
- Các nhóm trả lời trên quả Địa cầu.


<b>- GV chuẩn kiến thức và bổ sung :</b>


+ Ranh giới giữa hai nửa cầu Đông, Tây là kinh tuyến
00<sub> và 180</sub>0


+ Cứ cách 10<sub> vẽ một kinh tuyến, thì có 179 đường</sub>


kinh tuyến Đơng và 179 <sub>kinh tuyến Tây; 90 đường vĩ</sub>


tuyến Bắc và 90 đường vĩ tuyến Nam.


<b>? Hệ thớng các kinh, vĩ tuyến có ý nghĩa gì?</b>


- HS. Để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt
TĐ.



<b>? Việt Nam nằm trong nửa cầu nào, bán cầu Đông</b>
<b>hay Tây ?</b>


- HS: TL: - Nửa cầu Bắc.
- Bán cầu Đông.
<b>4. Kiểm tra đánh giá(4p)</b>


- Cho học sinh xác định trên quả Địa Cầu các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến
Đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam.


<b>5. Hướng dẫn họcbài ở nhà(1p)</b>
- Học bài


- Làm bài tập 1,2/8 sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài 3: Tỉ lệ bản đồ


+ Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
+ Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×