Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

TNXH 1bai 1 35 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.75 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thø ngµy th¸ng năm 200


<b>Bài1: Cơ thể chúng ta</b>



A.


<b> Mơc tiªu</b> :


+HS kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể :Đầu , mình và chân
tay .


+Biết một số cử động của đầu , cổ , mình , chân tay .


+Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt .


<b> B. §å dïng d¹y häc</b> :


<i><b> 1</b></i>.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK .
2. Chn bÞ cđa HS : SGK .


3. Dự kiến các hoạt động : ẹaứm thoaùi, nhoựm.


<b> C. Các hoạt động dạy và học</b> :


I

.ổ

n định tổ chức<b> :</b> ( 2’ ) TS : V:
II. Kiểm tra bài cũ : (3’ ) Kiểm tra SGK .


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PH¸P



<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


<b>1. Quan saùt tranh</b>


<b>2. Quan saùt tranh</b>


<b> Bước 1</b>:HS hoạt động theo
cặp


-GV hướng dẫn học sinh:
Hãy chỉ và nói tên các bộ
phận bên ngoài của cơ thể?
-GV theo dõi và giúp đỡ HS
trả lời


<b> Bước 2</b>:Hoạt động cả lớp
-GV treo tranh và gọi HS
xung phong lên bảng
-Động viên các em thi đua
nói


<b> Bước 1</b>: Làm việc theo
nhóm nhỏ


-GV nêu:


. Quan sát hình ở trang 5 rồi
chỉ và nói xem các bạn trong


từng hình đang làm gì?


- Làm việc theo
hướng dẫn của GV


-Đại diện nhóm lên
bảng vừa chỉ vừa
nêu tên các bộ phận
bên ngoài của cơ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.


<b> Tập thể dục</b>


.Nói với nhau xem cơ thể
của chúng ta gồm có mấy
phần?


<b> Bước 2:</b>Hoạt động cả lớp
-GV nêu:Ai có thể biểu diễn
lại từng hoạt động của
đầu,mình,tay và chân như
các bạn trong hình.


-GV hỏi:Cơ thể ta gồm có
mấy phần?


*<b>Kết luận:</b>



-Cơ thể chúng ta có 3 phần:
đầu, mình, tay và chân.


-Chúng ta nên tích cực vận
động. Hoạt động sẽ giúp ta
khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.


<b>Bước1:</b>


-GV hướng dẫn học bài hát:
Cúi mãi mỏi lưng


Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.


<b>Bước 2</b>: GV vừa làm mẫu
vừa hát.


<b>Bước 3</b>:GoÏi một HS lên thực
hiện để cả lớp làm theo


-Cả lớp vừa tập thể dục vừa
hát


*<b>Keát luận:</b>Nhắc HS muốn
cơ thể khoẻ mạnh cần tập
thể dục hàng ngày.


-Đại diện nhóm lên


biểu diễn lại các
hoạt động của các
bạn trong tranh
-HS theo dõi


-HS học lời bài hát


-HS theo doõi


-1 HS lên làm mẫu
-Cả lớp tập


IV.Cđng cè( 3'): -Nêu tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

rót kinh nghiệm bài dạy


...


...


...


...



Thø ngµy th¸ng năm 200


<b>Bài 2 : Chúng ta đang lín .</b>



<b> A. Mơc tiªu </b>


<b> + S</b>øc lín của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và hiÓu biÕt .
+So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn .


+ ý thức đợc sức lớn của mọi ngời là không nh nhau .


<b>B. Đồ dùng dạy học : </b>


1. Chn bÞ cđa GV : Tranh trong SGK phãng to .
2. ChuÈn bÞ cña HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : ẹaứm thoaùi, nhoựm.


<b> C. Các hoạt động dạy và học : </b>


I. ổ n định tổ chức : ( 2’ ) Hát


II. KiĨm tra bµi cị ( 3’ ) - Gäi 2 HS tr¶ lời câu hỏi :


Cơ thể chúng ta gồm những phần nào ?
- NhËn xÐt , khen HS .


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


2'
8'


1<b>.Giới thiệu bài </b>
<b>2.Làm việc với</b>


<b>sgk</b>


- GV cho khởi động bằng trò
chơi.


<b> Bước 1</b>: HS hoạt động theo
cặp


-GVHD :Các cặp hãy quan
sát các hình ở trang 6
SGKvà nói với nhau những
gì các em quan sát được.
-GV có thể gợi ý một số câu
hỏi đểû học sinh trả lời.


-GV theo dõi và giúp đỡ HS
trả lời


<b> Bước 2</b>:Hoạt động cả lớp
-Gv treo tranh và gọi HS lên
trình bày những gì các em
đã quan sát được


- Chơi trò chơi vật
tay theo nhóm.


- Làm việc theo
từng cặp:q/s và trao
đổi với nhau nội
dung từng hình.



- HS đứng lên nói
về những gì các em
đã quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5'


10'


3.<b>Thực hành theo</b>
<b>nhóm nhỏ</b>


4.


<b> Vẽ về các bạn</b>
<b>trong nhóm</b>


*<b>Kết luận</b>: -Trẻ em sau khi
ra đời sẽ lớn lên từng
ngày,hàng tháng về cân
nặng,chiều cao,về các hoạt
động vận động(biết lẫy,biết
bò,biết ngồi,biết đi …)và sự
hiểu biết(biết lạ,biết
quen,biết nói …)


-Các em mỗi năm sẽ cao
hơn,nặng hơn,học được
nhiều thứ hơn,trí tuệ phát
triển hơn …



<b>Bước 1</b>: -GV chia nhóm
-Cho HS đứng áp lưng vào
nhau. Cặp kia quan sát xem
bạn nào cao hơn


-Tương tự đo tay ai dài
hơn,vòng đầu,vịng ngực ai
to hơn


-Quan sát xem ai béo,ai gầy.


<b>Bước 2:</b> -GV nêu: Dựa vào
kết quả thực hành,các em có
thấy chúng ta tuy bằng tuổi
nhau nhưng sự lớn lên có
giống nhau khơng?


*<b>Kết luận:</b>


-Sự lớn lên của các em có
thể giống nhau hoặc khơng
giống nhau.


-Các em cần chú ý ăn uống
điều độ;giữ gìn sức
khoẻ,khơng ốm đau sẽ
chóng lớn hơn.





-Mỗi nhóm 4HS
chia làm 2 cặp tự
quan sát


-HS phát biểu theo
suy nghó của cá
nhân


-HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Cho HSvẽ 4 bạn trong
nhóm


IV<b>. </b> Củng cố ( 3’) Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần làm gì? ( Ăn uống điều
độ ).


V<b>. </b> Dặn dò : ( 2 ) - Thực hiƯn theo bµi häc .Xem tríc bµi 3.


rót kinh nghiệm bài dạy


...


...


...


...





Thø ngµy th¸ng năm 200


<b>Bài 3 : Nhận biết các vật xung quanh</b>




<b> A.Mơc tiªu</b> .


- Nhận xét và mô tả đợc một số vật xung quanh .


- Hiểu đợc mắt, mũi, tai, lỡi, tay, da là các giác quan giúp ta nhận biết
đợc các vật xung quanh.


- Cã ý thøc giữ gìn và bảo vệ cơ thể.
<b>B. Đồ dùng dạy học. </b>


1. Chn bÞ cđa GV :Tranh trong SGK.
2 Chn bÞ cđa HS : SGK


3. Dự kiến các hoạt động: Quan sát, nhóm .
<b>C. Các hoạt động dạy và học</b> .


I.

n định tổ chức : ( 2’ ) Hát.


II. KiĨm tra bµi cị : ( 3’ ) - Gäi 2 HS


Để có một cơ thể mau lớn khoẻ mạnh hằng ngày em phải làm
g×?


( tập thể dục , giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ , ăn uống điều độ , học bài
chăm chỉ).


- NhËn xÐt.
III.Bµi míi :



<b> </b>


<b>T.G</b> <b>Néi dung</b> <b>Phơng pháp</b> <b>sungBổ</b>


3


8


1. Giới thiệu bài :


2. Quan sát vật
thật( hoặc trong
SGK).


( theo cặp )


- GV cầm trên tay một số vật : quyển vở , cái
thớc.


+ Hỏi: Đó là vật gì? Nhờ bộ phận nào của cơ
thể mà em biết?


<b>- GV nêu vấn đề</b>: Mắt, lỡi, mũi, tai, tay


( da)đều là những bộ phận giúp chúng ta nhận
biết ra các vật xung quanh . Bài học hôm nay
chúng ta tìm hiểu điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

14’ 3. Th¶o luËn
nhãm .



- HS từng cặp , QS và nói cho nhau nghe.
+ Một số HS lên chỉ vào vật và nói tên
một số vật mà các em QS đợc .


+HS kh¸c NX, bỉ sung.


<b> </b>


<b>* B ớc 1</b> : GV hớng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo
luận nhóm .


+ Nhờ đâu bạn biết đợc màu sắc của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết đợc hình dáng, mùi của
một vật ?


+ Nhờ đâu bạn biết đợc vị của thức ăn?
+ Nhờ đâu bạn biết một vật là cứng mềm ;
sần sùi , mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh…?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót
hay tiếng chó sủa…


- HS làm việc theo nhóm ( 4 HS ), thay nhau
đặt câu hỏi trong nhóm và tìm ra câu trả lời .
<b>* B ớc 2</b> : GV gọi đại diện một nhóm đứng lên
nêu một trong các câu hỏi các em đã hỏi nhau
khi làm việc theo nhóm . Em này có quyền chỉ
định một bạn ở nhóm khác trả lời . HS đó trả
lời đợc lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại
nhóm khác .



<b> * B ớc 3: </b>


- GV nêu yêu cầu :Các em hÃy cùng nhau thảo
luận các câu hỏi sau.


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta
bị hỏng ?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị
điếc ?


+ Điều gì sẽ xảy ra nÕu mịi, lìi, da cđa
chóng ta mÊt hÕt cảm giác ?


* <b>B ớc 4</b>: - HS trả lời câu hỏi .


- HS nghe , nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>GV KL</b>: Nhờ có mắt ( thị giác), mũi ( khứu
giác), tai ( thính giác), lỡi ( vị giác) và da(xúc
giác) mà chúng ta nhạn biết đợc mọi vật xung
quanh .Nếu một trong những giác quan đó bị
hỏng chúng ta sẽ khơng thể biết đợc đầy đủ về
các vật xung quanh . Vì vậy, chúng ta cần phải
bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan
của cơ thể.





IV<b>. </b> Củng cố ( 4 ) <b>Chơi trò chơi</b> <b>Đoán vật</b> .


- Cách chơi : GV dùng 3 khăn bịt mắt 3 HS cùng một lúc và lần lợt cho các HS
đợc sờ, ngửi …một số vật đã chuẩn bị .Ai đoán đúng hết tên các vật sẽ thắng
cuộc .


- 3 HS lên bảng chơi , các HS khác làm trọng tài cho cuộc chơi.


- GVNX, tổng kết trò chơi . Nhắc HS không nên sử dụng c¸c gi¸c quan mét
c¸ch t tiƯn , dƠ mÊt an toàn nh:Không nên sờ vào các vật nóng ,sắc không
nên ngửi ,nếm các vật cay nh hạt tiêu, ít…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thø ngµy tháng năm 200


<b>Bài 4 : Bảo vệ mắt và tai</b>



<b> A.Mục tiêu</b> .


- Sau bài học HS biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt
và tai.


- Tự giác thực hành thờng xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt
và tai sạch sẽ.


Có ý thức bảo vệ mắt.


<b> B. §å dïng d¹y häc. </b>


1. Chn bÞ cđa GV :Tranh trong SGK.
2 Chn bÞ cđa HS : SGK



3. Dự kiến các hoạt động: Quan sát, nhóm, trị chơi. .
<b>C. Các hoạt động dạy và học</b> .


I.

n định tổ chức ( 2’ ) Hát.


II. KiĨm tra bµi cị ( 3’) - Gäi 2 HS :


+Nhờ giác quan nào của cơ thể mà em nhận biết đợc các vật xung
quanh?


( m¾t, mịi, tai, lìi, da ).


+ Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể ?


- NhËn xÐt.
III.Bµi míi :


<b> </b>


<b>T.G</b> <b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp</b> <b>sungBỉ</b>


3’
5’


8’


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


* Khởi động :



<b> 2.Hoạt động 1:</b>


Làm việc với SGK.
Mục tiêu :HS nhận ra
việc gì nên làm và
việc gì khơng nên
làm để bảo vệ mắt.
(Thảo luận theo cặp )


3.Hoạt động2 :


Quan s¸t tranh


Mục đích : Nhận ra
những việc nên làm
và không nên làm để
bảo vệ tai.


( Nhãm 4 em )


- Cả lớp hát bài Rửa mỈt nh mÌo ”.


*<b>B ớc 1</b>: <b>GVnêu yêu cầu</b>: QS từng hình ở
trang 10 SGK, tập đặt và trả lời câu hỏi .
- HS thảo luận (cặp đôi): 1 bạn hỏi , 1 bạn trả
lời sau đó đổi ngc li .


- Làm mẫu hình 1 SGK.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?



+Việc làm của bạn đó đúng hay sai?


+Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó khơng?


<b> * B íc 2</b>: Th¶o ln líp.


- GV treo tranh phãng to lên bảng .


- HS : 2 em lên bảng , một em gắn tranh vào
phần nên , một em gắn tranh vào phần
không nên ”.


+ Díi líp theo dâi,NX


+ Các HS khác câu hỏi để 2 HS đó trả lời.
- GVKL : Những việc nên làm để bảo vệ mắt.


<b> </b>


<b> * B ớc 1</b> : : <b>GVnêu yêu cầu</b>: QS từng hình
ở trang 11 SGK, tập đặt và trả lời câu hỏi cho
từng hình.


- HS th¶o ln nhãm (nhãm 4 HS ).
* Hình 1 ở bên trái:


+Hai bạn đang làm gì ? Theo bạn việc làm
đó là đúng hay sai?


+Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó , bạn sẽ nói


gì với 2 bạn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

9’ <b> 4.Hoạt động 3</b> :
Đóng vai.


Mục tiêu: Tập ứng
xử để bảo vệ mắt và
tai.


.


* Hình 2 phía trên ,ở bên phải .
+Bạn gái trong hình đang làm gì?


+Làm nh vậy có tác dụng gì ?


*Hình phía d ới , bên phải.
+Các bạn trong hình đang làm gì? Việc
làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?


+ Nếu bạn ngồi học gần đấy bạn sẽ nói gì
với ngời nghe nhạc quá to ?


<b> * B íc 2: </b>


- GV gọi đại diện nhóm lên gắn các bức tranh
vào phần nên hoặc khơng nên .


- Líp nhËn xÐt.



- <b>GVKL</b>: Những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ tai.


<b>* B íc 1: </b>


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
và đóng vai theo các tình huống.


+<b>Nhãm 1+2 + 3 </b>:


“ Hïng ®i häc vỊ , thÊy Tn ( em trai cđa
Hïng ) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng
hai chiÕc que .NÕu lµ Hïng , em sÏ xư trÝ ntn?
+<b>Nhãm 2 + 4 + 5 </b>:


“ Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh của
Lan đến chơi và đem đến một băng nhạc . Hai
anh mở nhạc rất to .Nếu là Lan , em làm gì?
<b>*B ớc 2</b> :


- GV gọi 2 nhóm lên đóng vai theo tình huống.
- Các nhóm khác NX - GV khen những em
xung phong đóng vai.


<b>IV. Củng cố</b> : ( 3’ ) Hãy kể những việc em đã làm hằng ngày để bảo vệ mắt
và tai?


- GV khen ngợi những em đã biết giữ gìn vệ sinh tai và
mắt.Nhắc nhở những em cha biết giữ gìn bảo vệ tai và mắt.



<b>V. Dặn dò</b> : ( 2 ) VN xem lại bài .Chuẩn bị bài 5.


Thø ngµy th¸ng năm 200



<b>Bài 5: Vệ sinh thân thể.</b>



<b> A.Mơc tiªu:</b>


<b> +</b> HS hiểu thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh , tự tin.
+Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.


+ Cã ý thức tự giác vệ sinh cá nhân hằng ngày.


<b> B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV:.Tranh trong SGK. xà phòng, khăn mặt , bấm móng
tay.


Nớc và chậu sạch.


2. Chn bÞ cđa HS : SGK, kÐo.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ
mắt?


+Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ


tai ?


- GV nhận xét, đánh giá.


<b> III. Bµi míi:</b>
<b> </b>


T.G <b>Néi dung</b> <b>Phơng pháp</b> <b>sungBổ</b>


<b> </b>3'


6'


<b> 7'</b>


6


1.Gii thiệu bài:
* Khởi động : Hát
bài “Khám tay”.


2. Hoạt động 1 :
Thảo luận


nhãm .


3. Hoạt động 2 :
Quan sát tranh .


4. Hoạt động 3 :


Tho lun c
lp.


- Cả lớp hát.


- <b>GV</b>: Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận ,
ngồi đơi bàn tay , bàn chân , chúng ta ln
phải gìn giữ chúng sạch sẽ . Để hiểu và làm
đ-ợc điều đó , hơm nay cơ trị mình cùng học bài
: <b>Giữ vệ sinh thân thể.</b>


- GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>*B</b> <b>ớc 1</b> : Thực hiện hoạt động .


- GV chia líp thµnh 8 nhãm (4 HS / nhãm ).


<b>GV hỏi</b> : <b>Hằng ngày các em đã làm gì để giữ</b>
<b>sạch thân thể , quần áo ...? </b>


- HS lµm viƯc theo nhãm .


- GV chú ý quan sát, nhắc HS hoạt động.


<b> * B</b> <b>ớc 2 :</b> Kiểm tra KQ hoạt động.
- Các nhóm trởng nói trớc lớp.


+HS: T¾m , gội đầu, thay quần áo , rửa
chân tay trớc khi ăn cơm ....


+ Các nhóm khác bổ sung. GVghi bảng.


- GV gọi 2- 3 HS nhắc lại các việc đã làm
hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.


<b> * Bớc 1</b> : Thc hin hot ng .


- HS QS các tình huèng ë trang 12 vµ 13 SGK.
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?


( Tắm , gội đầu, tập bơi, mặc áo ).
+ Theo em bạn nào làm đúng , bạn nào
làm sai ? Vì sao ?


-Bạn đang gội đầu đúng . Vì gội
đầu để giữ đầu sạch , khơng bị nấm tóc...
- Bạn đang tắm với trâu ở dới ao
sai vì trâu bẩn , nớc ao bẩn sẽ bị ngứa ...
<b>*B</b> <b>ớc 2 : </b> Kiểm tra KQ hoạt động .


- HS nêu các việc nên làm và không nên làm .
+ Các việc nên làm :Tắm , gội đầu bằng nớc
sạch và xà phòng; thay quần áo nhất là quần
lót ; rửa chân, tay , cắt móng tay , móng chân.
+Những việc không nên làm :Tắm ở ao
hoặc bơi ở chỗ nớc không sạch...


<b>*B íc1 : </b>Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- <b>GV</b>: Khi đi tắm chúng ta cần làm gì?
- HS : +Lấy nớc sạch , khăn sạch, xà
phòng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>
<b> 5'</b>


<b> </b> <b>5. Hoạt động 4 : </b>
Thực hành.


k× cä , ...


+ T¾m xong : Lau kh« ngêi.
+ Mặc quần áo sạch.


- GV : Ghi c¸c ý kiÕn lên bảng.


- <b>GV:</b> Chỳng ta nờn ra tay , chân khi nào ?
- HS : + Rửa tay trớc khi cầm thức ăn, sau
khi đi đại tiện, tiểu tiện , sau khi đi chơi về.
+Rửa chân : trớc khi đi ngủ , sau khi
ở ngoài vào nhà .


<b>* B ớc 2 :</b>Kiểm tra KQ hoạt động.


- GV: Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì ?
+HS : Không đi chân đất , thờng xuyên
tắm rửa, cắt móng chân , móng tay ...


- GV hớng dẫn HS dùng bấm móng tay và rửa
tay chân đúng cách, sạch sẽ.


- HS lên bảng thực hành. GV nhận xét.



<b> IV.Củng cố</b>:(3)Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh th©n thĨ ?


<b> V. Dặn dò :</b> (2) - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân h»ng ngµy.
- Xem tríc bµi 6.


Thø ngµy tháng năm 200



<b>Bài 6 : Chăm sóc và bảo vệ răng</b>



<b> A.Mơc tiªu:</b>


<b> +</b>Giúp HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng răng sâu và có


hàm răng khoẻ, đẹp.


<b> +</b>Chăm sóc răng đúng cách .


<b> + </b>Rèn ý thức tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày.


<b> B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV:Một số tranh vẽ về răng miệng . Bàn chải và kem
đánh răng.


2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>



<b> I.ổ n định tổ chức : </b>(2’)TS : V:<b> </b>
<b> II.Kiểm tra bài cũ: </b>( 3’ ) - Gọi HS (3 em )


- Kể những việc nên làm để da luôn sạch sẽ?
- Hãy nêu các việc cần làm khi tắm ?


+ HS , GV NX , đánh giá.
III. Bi mi:


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3 1. Giới thiệu bài


- Cho HS chơi trò chơi : Ai
nhanh ai khéo


- GV : Răng chắc khoẻ , trắng
đều đẹp không những làm cho
chúng ta có nụ cời rạng rỡ mà
cịn giúp chúng ta rất nhiều
trong việc ăn uống . Vậy làm
thế nào để răng vừa chắc khoẻ
lại trắng đẹp . Bài học hôm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6’



10’


2. HĐ1: Ai có
hàm răng đẹp.


*MĐ: Biết thế nào
là răng khoẻ đẹp ,
răng bị sún , bị sâu
hoặc thiếu vệ sinh.


3. H§ 2 : QS
tranh.


MĐ: Biết nên làm
gì và khơng nên
làm gì để bảo vệ
răng.


nay sÏ gióp chóng ta hiểu rõ
điều này. <b>GV ghi bảng : </b>


<b>Chăm sóc và bảo vệ </b>
<b>răng. </b>


* B 1 : Yêu cầu HS quay
mặt vào nhau , QS răng của
bạn ntn?


- Kiểm tra KQ hoạt động .




* B2 : HS trình bày KQ QS .
- GV : Khen những HS có
răng khoẻ đẹp, nhắc nhở
những HS có răng bị sâu sún




<b>* GV giới thiệu</b>: Răng trẻ em
có 20 chiếc gọi là răng


sa.Khi ú rng mi mc lờn
chc chn gi là răng vĩnh
viễn . Răng vĩnh viễn không
thay đợc nữa. Khi thấy răng
bị lung lay thì phải nhờ bố mẹ
, … để răng mới mọc đẹp hơn
. Vì vậy, việc giữ gìn vệ sinh
và bảo vệ răng là rất cần thiết
và quan trọng .


- GV treo tranh nh SGK
( Trang 14, 15 ) & nói về việc
làm của các bạn trong mỗi
hình . Việc nào là đúng , việc
nào l sai ? Ti sao?


- GV nêu câu hỏi :



+ H1 H4 các bạn đang
làm gì ?


+ Trong H4 việc làm của
bạn nào đúng, việc làm của
bạn nào sai ? Vì sao ?


+ H5 vẽ gì ? Theo các em
việc đó nên làm hay không
nên làm để bảo vệ răng ?
( Nên làm )


+ Khi nµo cần đi khám
răng ?




- Hot ng theo
cp .


- Từ 8 10 em trình
bày.


- HS : QS mô hình
răng.


- HS QS tranh , tập
đặt câu hỏi theo cặp
và trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6’ 4. HĐ3 : Làm thế
nào để chăm sóc và
bảo vệ răng .


+ H6 vẽ gì ? ( 2 bạn đang
c-ời)


+ Các em thấy răng 2 bạn
thế nào ?


+ Thế tại sao răng 2 bạn lại
khác nhau nh vậy hÃy QS H7
xem H7 vÏ g× ?


+ Tại sao răng bạn trai lại
sún nh vËy ?


- Muốn có hàm răng trắng
đẹp ta phải làm gì ?


- Nên đánh răng và súc miệng
vào lúc nào là tốt nhất ?
- Vì sao khơng nên ăn nhiều
đồ ngọt ?


- Khi răng đau hoặc lung lay ,
chúng ta phải làm g× ?


- Đánh răng , súc
miệng và n ớt


ngt.


- Đánh răng ngày 2
lần vào buổi sáng và
buổi tối.


- Vỡ ngt , bánh
kẹo , sữa dễ làm
chúng ta bị sâu răng.
- Đi khám bác sĩ .


IV. <b>Củng cố (</b> 3’ ) : - GV nêu câu hỏi , HS giơ thẻ đỏ - đồng ý ; thẻ xanh –
không đồng ý .


+ Đánh răng ngày 2 lần vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và tối trớc khi
đi ngủ.


+ ¡n nhiỊu b¸nh kĐo .
+ Dùng răng tíc mÝa.


+ Khi răng lung lay sợ đau không đến bác sĩ .
V. <b>Dặn dò</b> ( 2’ ) – Cần biết chăm sóc và bảo vệ răng .


- Bài sau mang bàn chải …để thực hành đánh răng rửa mặt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> +</b>HS biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách .


+áp dụng đánh răng , rửa mặt vào việc vệ sinh cá nhân hằng ngày.
+Có ý thức tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.



<b> B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV:Mơ hình hàm răng , bàn chải, kem đánh răngTE ,
xà phòng thơm, nớc sạch, ca múc nớc, chậu.


2. Chuẩn bị của HS : Bàn chải, cốc, khăn mặt.
3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ n định tổ chức : </b>(2’ ) TS : V:<b> </b>
<b> II.Kiểm tra bài cũ: </b>( 3’ ) + Gọi HS ( 2 em )


- Kể những việc em làm hằng ngày để chăm sóc và bảo vệ răng ?
+ HS , GV nhận xét, đánh giá.


<b> III. Bµi míi:</b>


TG NéI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng ca GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


11’


11’



1. Giíi thiƯu
bµi .


2. HĐ1 : Thực
hành đánh
răng.


* Bíc 1 :


* Bíc 2 :
3. HĐ2 : Thực
hành rửa mặt .
* Bíc 1 :


- GV cho cả lớp hát bài :
Tht ỏng yờu .


- GV ghi tên bài.


- GV cho HS QS mô hình
hàm răng vµ hái :


+ Mặt trong của hàm răng?
+ Mặt ngoài của hàm răng?
+ Mặt nhai của hàm răng?
+ Trớc khi đánh răng em
phải làm gì ?


+ Hằng ngày em đánh răng


ntn?


- GVNX , lµm mÉu cho HS
QS


+ Chuẩn bị cốc và nớc
sạch.


+ Lấy kem đánh răng vào
bàn chải .


+ Chải theo hớng từ trên
xuống , tõ díi lªn.


+ Lần lợt chải mặt ngoài ,
trong, nhai của răng.


+ Sóc miƯng kÜ rồi nhổ ra
( vài lần )


+ Rửa sạch , cất đúng
chỗ ( cắm ngợc ).


- Rửa mặt ntn là đúng cách và
hợp vệ sinh ?


- HS h¸t


- 2 , 3 HS lên bảng
chỉ vào mô hình hàm


răng và trả lời.


- HS : Ly bàn chải ,
kem đánh răng, cốc
nớc .


- 5 HS lên thực hành
trên mô hình hàm
răng .


- HS kh¸c NX , bỉ
sung.


- 5 – 10 HS thùc
hµnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Bíc 2:


- Vì sao phải rửa mặt ỳng
cỏch ?


- GV vừa giảng vừa làm mẫu
:


+ Chuẩn bị khăn s¹ch ,
n-íc s¹ch .


+ Rửa tay bằng xà phòng
trớc khi rửa mặt .



+ Dïng 2 tay høng nớc rửa
mặt ( nhớ nhắm mắt ). Xoa kĩ
vùng xung quanh trán, mắt, 2
má, miệng, cằm.


+ Dùng khăn sạch lau khô
vùng mắt trớc rồi mới lau nơi
khác.


+ Vò sạch khăn, vắt khô,
dùng khăn lau vành tai, cổ .
+ Rửa mặt xong giặt khăn
bằng xà phòng rồi phơi cho
khô.


cả tai và cổ
- Để giữ vệ sinh.


- 1 , 2 HS lên làm
động tác rửa mặt.
+ HS khác QS,
NX.


- 5 – 10 HS thùc
hµnh.


IV. Củng cố ( 3’ ) – Chúng ta nên đánh răng , rửa mặt vào lúc nào ? ( Đánh
răng trớc khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy ; Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau
khi đi đâu về ).



V. Dặn dò ( 2 ) VN thực hành dánh răng , rửa mặt
-Chuẩn bị bài sau : Bài 8.


Rút kinh nghiệm bài dạy



..

Thø ngày tháng năm 200



<b>Bài 8 : Ăn, uống hằng ngày. </b>



<b> A.Mơc tiªu:</b>


<b> +</b>Kể tên đợc những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ


m¹nh.


+Nói đợc cần phải ăn , uống nh thế nào để có đợc sức khoẻ tốt.


+Có ý thức tự giác trong việc ăn , uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ
nớc.


<b> B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chn bÞ cđa GV:.Tranh trong SGKphãng to .
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm,trị chơi .


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> II.Kiểm tra bài cũ: </b>( 3’ ) Gọi HS ( 2 – 4 em ) lên bảng thực hành
đánh răng.


+ HS , GV nhận xét, đánh giá.


<b> III. Bµi míi:</b>
<b> </b>


<b>T.G</b> <b>Néi dung</b> <b>Phơng pháp</b> <b>sunGBổ</b>


<b> </b>


4


<b> </b>6'


<b>7'</b>


8


1.Gii thiu bi:
* Khởi động : Trò chơi
: “Đi chợ giúp mẹ”.


2. Hoạt động 1 : Kể
tên những thức
ăn,đồ uống hàng
ngày .



* Mục đích : HS nhận
biết và kể tên những thức
ăn,đồ uống thờng dùng
hàng ngày .


3. Hoạt động 2 :
Làm việc với SGK .


* Mục đích : HS biết
đ-ợc vì sao phải ăn, uống
hằng ngày.


4. Hoạt động 3 :
Thảo luận cả lớp.


* Mục đích : HS biết
đ-ợc hằng ngày phải ăn,
uống ntn để có sức
khoẻ tốt.


* -10 HS chia làm 2 đội và chơi


- Khi GV hô “Bắt đầu ”cả 2 đội sẽ cùng đi
chợ .Làm sao trong 1’đội nào mua đợc nhiều
thức ăn hơn đội đó sẽ thắng cuộc. Mỗi lần chỉ
1 HS đi chợ, chỉ đợc mua 1 thứ.


- Đếm vật phẩm và tuyên dơng đội thắng.


<b>* GV</b> : Đây là những vật phẩm hàng ngày


dùng trong gia đình . Nhng để mau lớn và
khoẻ mạnh,lớp mình sẽ cùng tìm hiểu bài:
<b>Ăn, uống hằng ngày. GV ghi bảng</b>.


<b>* Bíc 1</b> :


- GV: Các em hãy kể những thức ăn , đồ uống
nhà em thờng dùng hàng ngày ?


+HS kĨ . GV ghi b¶ng
<b>* Bíc 2</b> :


- HS quan sát hình ( SGK 18 )


- GV: + Các em thấy em bé trong hình rất vui.
Em thích ăn loại thức ăn nào trong đó ?


+Loại thức ăn nào các em cha đợc ăn
hoặc khơng thích ăn ?


- <b>GV</b>: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh , các em
cần ăn nhiều loại thức ăn nh : cơm, thịt , cá,
rau, hoa quả... để có đủ các chất đờng, chất
đạm , béo, chất khoáng, vi ta min cho cơ thể.


<b> *B1</b> :<b>Giao nhiệm vụ thực hiện hoạt động </b>


- GV chia nhóm 4 HS ( nh các tiết trớc ).
+HS QS - H19 SGK trả lời câu hỏi :


- Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ?
-Hình nào thể hiện các bạn học tập tốt?
- Hình nào thể hiện các bạn có SK tốt?
<b>*B2 : Kim tra KQ hot ng</b>


- Đại diện các nhóm trả lời.
+ NhËn xÐt.


- <b>GV</b> : Để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học
tập tốt chúng ta phải làm gì ?


( Ăn, uống đủ chất hằng ngày ).
- GV treo bảng phụ có nội dung câu hỏi , HS
thảo luận, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+T¹i sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo
trớc bữa ăn chính?


+Theo em , ăn uống thế nào là hợp vệ sinh ?


<b> * GVKL : </b>


- Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
- Hằng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi
sáng, buổi tra, buổi chiều tối.


- Không nên ăn đồ ngọt trớc bữa ăn chính để
trong bữa ăn chính ăn đợc nhiều và ngon
miệng.



<b>VI. Cñng cè</b> : ( 3’ ) Mn c¬ thĨ mau lín, khoẻ mạnh chúng ta phải ăn
uống ntn?


<b>*Trò chơi</b> : <b>Thi kể tên các thức ăn, đồ uống hằng ngày</b> .
+HS thi kể theo dãy , dãy nào kể đợc nhiều thì dãy đó thắng
( Lựa chọn đồ uống, thức ăn phải phù hợp , có lợi cho sức khoẻ ).
+Nhận xét, khen dãy thắng.


<b>V. Dặn dò</b> :(2) - Thực hiƯn theo bµi häc .
- Xem tríc bµi 9.




Thø ngµy tháng năm 200



<b>Bi 9 : </b>

<b>Hot động và nghỉ ngơi .</b>

<b> </b>



<b> A.Mơc tiªu: </b>Gióp HS biÕt


<b> +</b>Kể về những hoạt động mà em thích.
+Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
+Biết đi, đứng và ngồi học đúng t thế.


+Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng
ngày.


<b> B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chn bÞ cđa GV:.Tranh trong SGKphãng to .
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.



3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ n định tổ chức : ( 2 ) TS : V: </b>’


<b> II.KiĨm tra bµi cị: ( 3 ) </b>’ Gäi HS ( 2 – 4 em ).


- Muốn cơ thể khoẻ mạnh , mau lớn chúng ta phải ăn uống nh thế
nào?


- Kể tên những thức ăn em thờng ăn uống hằng ngày?
+ HS , GV nhận xét, đánh giá.


<b> III. Bµi míi:</b>
<b> </b>


<b>T.G</b> <b>Néi dung</b> <b>Phơng pháp</b> <b>sunGBổ</b>


<b> 2</b> <b>1.Gii thiu bi: </b>
<b>* Khi động</b> : Trò chơi :


“ Máy bay đến , máy
bay đi ”


- GV híng dẫn cách chơi ,võa nãi võa lµm
mÉu:


+ Khi quản trị hơ: “ Máy bay đến’’ ngời


chơi phải ngồi xuống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>
<b>8'</b>


<b>9</b>’


<b>6</b>’


<b>2. Hoạt động 1</b> :Thảo
luận nhóm ( cặp ).
* Mục đích : Nhận biết
đợc các hoạt động hoặc
trị chơi có lợi cho sức
khoẻ.


<b>3. Hoạt động 2</b> : Làm
việc với SGK .


* Mục đích : HS hiểu
đợc nghỉ ngơi là rất cần
thiết cho sức khoẻ.


<b>4. Hoạt động 3</b> : Quan
sát theo cặp


* Mục đích : Nhận
biết các t thế đúng, sai
trong hoạt động hng
ngy.



- Ai làm sai sẽ bị thua.


- GV : Ngoài những lúc học tập chúng ta cần
phải nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí . Bài
học hôm nay sẽ giúp các em biết nghỉ ngơi
đúng cách .


<b>GV ghi bảng: </b>. <b>Hoạt động và nghỉ ngơi . </b>




<b> *B1</b>:<b>Giao nhiệm vụ, thực hiện hoạt động</b>


- GV: Hằng ngày các em chơi trị chơi gì?
+HS trao đổi trong cặp


<b> *B2</b> : <b>Kiểm tra KQ hoạt động</b>


- Một số HS kể tên các trị chơi của mình.
+ Theo em hoạt động nào có lợi , hoạt
động nào có hại cho sức khoẻ ?


- HS : Đá bóng , nhảy dây, đá cầu , đi
bơi đều làm cho cơ thể khoẻ mạnh .Nhng nếu
đá bóng ...vào lúc trời đang nắng hoặc đi bơi
lâu rất dễ làm cho ta bị cảm, ốm.


+ Theo em nên chơi những trò chơi gì có
lợi cho søc kh?



- GV nhắc HS giữ an tồn trong khi chơi.
<b> *B1</b> :<b>Giao nhiệm vụ, thực hiện hoạt động</b>


- HS quan s¸t c¸c h×nh ë trang 20, 21 SGK
theo nhãm.


+ Bạn nhỏ đang làm gì ?


+Nêu tác dụng của việc làm đó?
<b>*B2 : Kiểm tra KQ hoạt động</b>


- C¸c nhãm ph¸t biĨu. NhËn xÐt.


- <b>GV</b> : Khi làm việc nhiều và tiến hành quá
sức chúng ta cần nghỉ ngơi , nhng nếu nghỉ
ngơi không đúng lúc, khơng đúng cách sẽ có
hại cho sức khoẻ .Vậy thế nào là nghỉ ngơi
hợp lí ? (Đi chơi, giải trí , th giãn, tắmbiển..).


<b>B1</b> :<b>Giao nhiệm vụ, thực hiện hoạt động </b>


+Quan sát các t thế : đi, đứng, ngồi trong
các hình ở trang 21 SGK.


+ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng
t thế?


- HS trao đổi trong cặp.



<b> B2 : Kiểm tra KQ hot ng</b>


-1 số cặp phát biểu, nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>IV. Cđng cè( 3 )-</b>’ Chóng ta nên nghỉ ngơi khi nào?


( Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức ).
- GV cho HS chơi nhẹ nhàng trong lớp.


<b> V. Dặn dò</b>: ( 2 )Thực hiƯn theo bµi häc


Ôn lại các bài đã học để giờ sau ôn tập.


Thø ngµy tháng năm 200



<b>Bài 10 : Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ</b>

.


<b>A.Mục tiêu: </b>Giúp HS biết


<b> +</b>Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan<b> .</b>


+Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày.


+ Tù gi¸c thực hiện nếp sống vệ sinh , khắc phục những hành vi có hại cho
sức khoẻ.


<b> B. Đ å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV:.Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi.
2. Chuẩn bị của HS : SGK.



3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 – 4 em ).


- Hãy kể tên 1 số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ ?
( nhảy dây, đá cầu , bịt mắt bắt dê ).


- Nêu cách nghỉ ngơi hợp lí ?


+ HS , GV nhận xét, đánh giá.


<b> III. Bài mới</b> :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


5’


10’


1. Khởi động :
Chơi trị chơi : “



Chi chi chµnh
chµnh ”


2. Hoạt động 1 :
Thảo luận .
( Theo cặp )


3. Hoạt động


- HD häc sinh ch¬i.


B1 : Yêu cầu :


- Kể tên các bộ phận bên
ngoài cơ thể.


- Cơ thể ngời gồm mấy phÇn .
- Chóng ta nhËn biÕt thÕ giíi
xung quanh bằng những bộ
phận nào ?


- Nếu thấy bạn chơi súng cao
su em sẽ khuyên bạn nh thÕ
nµo ?


B2 : Cho HS xung phong ,
chỉ định trả lời.


- GV NX bæ sung.



- HS chơi .


- HS thảo luận , trả
lời.


+ đầu, mình, chân
và tay , mắt, miƯng...
+ cã 3 phÇn.





+ m¾t , mịi , tai, lìi,
da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

10’ 2 : Hoạt động
cả lớp.


B1 : Hãy nhớ và kể lại trong
1 ngày ( từ sáng đến khi đi
ngủ ) mình đã làm gì ?
- Gợi ý : Sáng ngủ dy lỳc
no ?


Mấy giờ ? Làm những gì ?
Tra ăn gì , làm gì ?
Buổi chiều làm
gì ?



B2 : HS nhớ lại.


B3 : - Gäi HS tr¶ lêi.
- NhËn xÐt.


- HS nhớ và trả lời .


<b>IV. Cñng cè</b> : ( 3’ ) - Cơ thể ngời gồm mấy phần ?


- Chóng ta nhËn biÕt TGXQ nhờ những bộ phận nh thế
nào ?


- Em làm gì để giữ vệ sinh thân thể ?
<b>V. Dặn dò</b> : ( 2’ ) – Thực hiện theo bài học .


- Chuẩn bị bài sau : Gia ỡnh.


rút kinh nghiệm bài dạy


...
...
...
...


...


Thứ ngày tháng năm 200


<b>Bài 11 : Gia ỡnh </b>



<b>A.Mục tiêu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B. Đ å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh trong SGK.
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


I.ổ n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 em ).


- Cơ thể ngời gồm có mấy phần ? Đó là những phần nào ?
+ HS , GV nhận xét, đánh giá.


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


5’


12’



1.GTB : H¸t bài :
Cả nhà thơng nhau


2. Hot ng 1 :
Làm việc với
SGK. (Thảo luận
theo nhóm 4 HS<b> ) </b>


MĐ : Biết đợc gia
đình là tổ ấm .


<b> 3. Hoạt động </b>
2 : Vẽ tranh ,
trao đổi theo
cặp .


MĐ ; Từng em vẽ
tranh về gia đình
mình.


- Cho c¶ líp h¸t.


Gia đình chính là tổ ấm
của chúng ta . ở đó có ơng,
bà, cha, mẹ , ....là những ngời
thân u nhất .Bài học hơm
nay các em có dịp kể về tổ
ấm của mình và đợc nghe các
bạn kể về tổ ấm của các bạn


GV ghi u bi .


B1 : Yêu cầu .


- Q. S các hình & trả lời câu
hỏi :


+ Gia đình Lan có
những ai ? Lan và những ngời
trong gia đình đang làm gì ?
+ Gia đình Minh có
những ai ? Minh và những
ngời trong gia đình đang làm
gỡ ?


B2 : Đại diện các nhóm trả
lời .


GV KL : Mỗi ngời khi sinh ra
đều có bố, mẹ và những ngời
than. Mọi ngời đều sống
chung trong một mái nhà đó
là gia đình.


B1 : - GV nêu yêu cầu : Vẽ
về những ngời trong gia đình
của em.


B2 : KĨ với bạn bên cạnh về



- HS hát.


- HS thảo luận , trả
lời.


- Các nhóm trả lời .
C¸c nhãm kh¸c nghe
, NX.





</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5’


4. Hoạt động 3:
Hoạt động cả
lớp .


MĐ : Mọi ngờiđợc
kể và chia sẻ với
các bạn trong lớp về
gia đình mình.


gia đình mình .


<b>KL </b>:Gia đình là tổ ấm của
em. Bố,mẹ , ông , bà và anh ,
chị hoặc em là những ngời
thân yêu nhất của em.
- GV gọi 1 số em dựa vào


tranh đã vẽ giới thiệu cho các
bạn trong lớp về những ngời
thân trong gia đình mình.
- GV đặt 1 số câu hỏi :
+Tranh vẽ những ai ?
+Em muốn thể hiện
điều gì trong tranh ?


d×nh m×nh.


- HS tù giíi thiƯu .




IV. Củng cố : ( 3’ ) - GV: Mỗi ngời khi sinh ra đều có gia đình , nơi em đợc
yêu thơng , chăm sóc và che chở . Em có quyền đợc chung sống với bố mẹ và
ngời thân.


- GV khen những HS làm việc tích cực , m¹nh d¹n.
- HS hát bài : Đi học về .


V. Dặn dò : ( 2’ ) – Thùc hiƯn theo bµi häc .
- Chuẩn bị bài sau : Nhà ở .


rút kinh nghiệm bài dạy


...
...
...
...



...


Thø ngày tháng năm 200


<b>Bài 12 : Nhà ở </b>



<b>A.Mục tiêu: </b>Giúp HS biết


<b> + </b>Nhà ở là nơi sống của mọi ngời trong gia đình<b>. </b>


+ Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ nhà ở
của mình.


+ Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp .
+Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình.


<b>B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh trong SGK.
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 em ).


- Em hãy kể về gia đình mình ?



+ HS , GV nhận xét, đánh giá.


<b> III. Bµi míi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


2’


8’


8’


1.GTB :


2. Hoạt động 1 :
Quan sát hình.


(Th¶o ln theo
cỈp<b>) </b>


MĐ :Nhận biết đợc
các loại nhà khác
nhau ở các vùng
miền khác nhau .


<b> 3. Hoạt động </b>
2 : Làm việc với
SGK.



( Thảo luận theo
nhóm 4 em )
MĐ : Kể đợc tên
những đồ dùng
trong nhà .


Trong gia đình các em , ở đó
có những ngời thân yêu nhất
của các em . Mọi ngời cùng
sống và làm việc trong một
ngôi nhà đó là nhà ở . Bài học
hơm nay giúp các em hiểu rõ
hơn về điều đó .


GV ghi đầu bài .


B1 : GV cho HS QS các hình
trong SGK và gợi ý HS trả lời
các câu hỏi sau :


+ Ngôi nhà này ở thành
phố, nông thôn hay miền
núi ?


+Thuộc loại nhà tầng , nhà
ngói hay nhà lá ?


+ Nh ca em gần giống
ngơi nhà nào trong các nhà đó
?



- GV đến từng bàn theo dõi ,
giúp đỡ .


B2 : - GV treo tất cả hình ở
trang ( 26 ) , gäi 1 sè cỈp HS
lên chỉ & nói các câu trả lời .
- GV giải thích thêm về
các dạng nhà ở : nhà ở nông
thôn, nhà tập thể ở TP, các
dÃy phố, nhà ở miền núi ( nhà
sàn, nhà rông ...) ( KÌm theo
tranh minh ho¹ )


- ở lớp mình nhà của
bạn nào là nhà ở tập thể ?
Nhà ở nông thôn ? Nhà ở các
dÃy phố ?


GV KL : Nhà ở là nơi sống và
làm việc của mọi ngời trong
gia đình , nên các em phải
u q ngơi nhà của mình.


B1 : - GV chia nhóm và nêu
yêu cầu :


+Mỗi nhóm Q. S 1
hình ở trang 27 SGK và nêu
tên các đồ dùng đợc vẽ trong


hình .


- HS nghe.


- HS QS h×nh
SGK( 26)


- HS thảo luận theo
cặp.


- Các cặp trả lời . Các
cặp khác nghe , NX.




- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

7’ 4. Hoạt động 3:
Ngôi nhà của
em MĐ : HS giới
thiệu cho các bạn
trong lớp về ngôi
nhà của mình.


+ Khi QS xong mỗi
HS phải kể 5 đồ dùng trong
gia đình mình mà em thích
nhất .



B2 : - Gọi đại diện các nhóm
lên kể tên các đồ dùng đợc vẽ
trong hình mà các em vừa QS.
- GV chỉ định 1 số HS kể
về 5 đồ dùng trong gia đình
mình mà em thích nhất.


<b>KL </b>: Mỗi gia đình đều có
những đồ dùng cần thiết cho
sinh hoạt và việc mua sắm
những dồ dùng đó phụ thuộc
vào điều kiện kinh tế mỗi gia
đình .


B1 : - GV yêu cầu HS giới
thiệu với các bạn trong nhóm
về ngôi nhà của mình .


- GV nêu câu hỏi gợi ý :
+ Nhµ cđa em ë nông
thôn hay thành phố ?


+ Nhµ cđa em réng hay
chËt?


+ Nhà của gia đình em
có sân, vờn khơng ?


+ Địa chỉ của gia đình
em ntn?



B2 : Gọi đại diện mỗi nhóm 1
HS giới thiệu về nhà và địa
chỉ nhà ở của mình cho cả lớp
nghe.


<b>KL</b> : - Mỗi ngời đều mơ ớc
có nhà ở tốt và đầy đủ những
đồ dùng sinh hoạt cần thiết .
- Nhà ở của các bạn
trong lớp rất khác nhau.
- Các em cần nhớ địa
chỉ nhà ở của mình.


- HS : Th¶o luËn theo
nhãm .


- HS : KÓ .


+ Nhãm kh¸c
theo dâi , bỉ sung.
- HS : KĨ


- HS : Hoạt động
theo nhóm. ( 4 HS /
nhóm )


- HS : Đa các bức
tranh đã vẽ sẵn về
nhà của mình giới


thiệu cho cả nhóm
nghe.


IV. Cñng cè : ( 3’ ) - GVcho HS chơi trò chơi : Sắm vai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ GV gọi HS lên bảng diễn lại cách ứng xử của mình theo tình huống trên.
- GV NX khen những HS hoạt động tích cực.


<b> * GV : </b>Phải biết u q , giữ gìn ngơi nhà của mình vì đó là nơi em sống
hằng ngày với những ngời ruột thịt thân yêu .


<b> </b>V. Dặn dò : ( 2 ) – Thùc hiƯn theo bµi häc .


- ChuÈn bÞ bài sau : Công việc ở nhà .


Rút kinh nghiệm bài dạy


...
...
...


...


Thø ngµy th¸ng năm 200


<b>Bài 13 : Công việc ở nhà </b>



<b>A.Mục tiêu: </b>


<b> </b>+Kể đợctên một số công việc làm ở nhà của mỗi ngời trong gia đình và một



số việc HS thờng làm để giúp đỡ gia đình


+ Hiểu moị ngời trong gia đình đều phải làm việc , mỗi ngời một việc tuỳ
theo sức của mình .


+Trách nhiệm của HS ngoài việc học tập là cần phải làm việc giúp đỡ gia
đình.


<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK. Bài hát Quả bóng ham
chơi.


2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 em ).


- Em hãy kể tên 6 đồ dùng trong gia đình em ?
+ HS , GV NX đánh giá.


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP



<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


7’


1.GTB : H¸t bài :
Quả bóng ham
chơi


2. Hot ng 1 :
Làm việc với
SGK. (Thảo luận
theo cặp<b>) </b>


M§ : Kể tên 1 số
công việc ở nhà của


- Cho cả lớp hát.


GV : nhàmỗi ngời đều
phải làm các công việc khác
nhau tuỳ theo sức của mình .
Bài học “ <b>Công việc ở nhà</b> ”
hôm naysẽ giúp các em hiểu
rõ hơn điều đó.
GV ghi đầu
bi .



B1 : Yêu cầu .


- Q. S các hình & nói từng
ngời trong mỗi hình ảnh đó
đang làm gì ? Tác dụng của
mỗi cơng việc trong gia


- HS h¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

8’


7’


những ngời trong
gia đình.


<b> 3. Hoạt động 2 </b>
: Thảo luận
nhóm


MĐ : Biết kể tên 1
số công việc các
em thờng làm giúp
đỡ bố, mẹ.


4. Hoạt động 3:
Quan sỏt hỡnh


MĐ : HS hiểu điều


gì sẽ xảy ra khi
trong nhà không có
ai quan t©m dän
dĐp


đình ?


B2 : Đại diện các cặp trả lời .
GV KL : ở nhà mỗi ngời đều
có một cơng việc khác


nhau .Những cơng việc đó
vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ,
gọn gàng , vừa thể hiện sự
quan tâm , gắn bó của những
ngời trong gia đình với
nhau .


B1 : - GV yêu cầu HS tập nêu
câu hỏi & trả lời các câu hỏi ở
trang 28 SGK.


B2 : - Gäi vµi em nãi tríc
líp.


- Câu hỏi gợi ý :


+Trong nh em, ai đi chợ ?(
nấu cơm, giặt quần áo, quét
dọn nhà cửa ...) ; Ai trong em


bé , chơi đùa với em bé ? Ai
giúp đỡ em học tập ? Ai chơi
đùa , nói chuyện với em... ?
+ Hằng ngày , em đã làm gì
để giúp đỡ gia đình ?


+ Em cảm thấy thế nào khi
đã làm đợc những việc có ích
cho gia đình ?


<b>KL </b>: Mọi ngời trong gia đình
đều phải tham gia làm việc
nhà tuỳ theo sức của mình.


B1 : GV nêu yêu cầu : QS
hình ở trang 29 SGK & trả lời
câu hỏi :


+ Điểm giống và khác nhau
giữa hai căn phòng ?


+ Em thích căn phòng
nào ? Tại sao ?


B2 : GV treo 2 tranh lên
bảng và gọi 1 số HS lên trình
bày .


- Để có đợc nhà cửa gọn
gàng , sạch sẽ em phải làm gì


giúp bố mẹ?


<b>KL</b> : Nếu mỗi ngời trong nhà
đều quan tâm đến việc dọn
dẹp nhà cửa , nhà ở sẽ gọn
gàng , ngăn nắp .


- 1 sè HS chØ vµo
hình trình bày trớc
lớp. Các cặp khác
nghe , NX.




- HS lµm viƯc theo
nhãm 2 em : KÓ cho
nhau nghe.


- HS : trình bày .


- HS làm việc theo
nhóm .


HS : Lên bảng chỉ và
nêu ý kiến của mình .


- HS khác nghe ,
NX.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

IV. Củng cố : ( 3’ ) Ngồi giờ học , để có đợc nhà ở gọn gàng , sạch sẽ mỗi
HS nên giúp bố mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình.
V. Dặn dò : ( 2’ ) - VN : Tập trang trí , sắp xếp góc học tập của mình thật
gọn .


- Chuẩn bị bài sau : An toµn khi ë nhµ.


Thø ngµy th¸ng năm 200


<b>Bài 14 : An toàn khi ở nhà . </b>



<b>A.Mục tiêu: </b>


<b> </b>+Kể tên một sốvật sắc nhọn có thể gây đứt tay , chảy máu


+ Kể đợc tên một số vật trong nhà có thể gây nóng , bỏng , cháy.


+Biết cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra ở nhà. Biết đợc số điện
thoại để báo cứu hoả ( 114 ) .


<b>B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK.
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 em ).



- Để có nhà cửa gọn gàng , sạch sẽ em phải làm gì giúp bố
mẹ ?


+ HS , GV NX đánh giá.
III. Bài mi :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


9’


1.GTB :


2. Hoạt động 1 :
Làm việc với
SGK. (Thảo luận
theo cặp<b>) </b>


MĐ : Biết đợc các
vật dễ gây đứt tay
và cách phòng
tránh .



- GV:

nhà đã bao giờ các
em bị tai nạn hay chứng kiến
các tai nạn nh : cắt vào tay,
bỏng, điện giật …cha ?
- GV :Dao, kéo , la , in


là những vật dễ gây mất an




toàn khi ở nhà nếu chúng ta
không cẩn thËn. . Bµi häc “


<b>An tồn khi ởnhà</b> ” hôm
nay sẽ giúp các em hiểu rõ
hơn điều đó.
GV ghi đầu
bài .


B1 : Yêu cầu .


- Q. S các hình &trả lời các
câu hỏi sau :


+Chỉ và nói tên các bạn
trong mỗi hình đang làm gì ?
+Dự kiến xem điều gì có
thể xảy ra với các bạn trong
mỗi hình?



+ Khi dùng dao hoặc đồ
dùng sắc , nhọn bạn cần chú ý
điều gì ?


B2 : Đại diện các cặp trình


- HS : Phát biểu .


- HS thảo luận theo
cặp, chỉ vào hình và
nói các câu trả lời
cho nhau nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

12’


<b> 3. Hoạt động 2 </b>
: Tho lun
nhúm


MĐ : Biết cách
phòng tránh một số
tai nạn do lửa và
những chất gây
cháy .


bµy.


GV KL : + Khi dùng dao
hoặc những đồ dùng dễ vỡ và
sắc nhọn , cần phải rất cẩn


thận để tránh bị đứt tay .
+ Những đồ dùng
kể trên cần để xa tầm với của
các em nh .


B1 : - GV yêu cầu : QS các
hình ở trang 31 SGK và trả lời
các câu hỏi .


+ Điều gì có thể xảy ra
trong các cảnh trên ?


+Nếu điều không may xảy
ra em sẽ làm gì , nói gì lúc đó
?


+ Em có biết số điện thoại
gọi cứu hoả ở địa phơng mình
khơng ?


B2 : - Gọi đại diện 1 số nhóm
lên chỉ vào tranh và trình bày
ý kiến của nhóm mình.


GV KL :


+ Không đợc để đèn dầu và
các vật gây cháy khác trong
màn hay để gần những đồ dễ


bắt lửa .


+ Nên tránh xa các vật và
những nơi có thể gây bỏng và
cháy.


+Khi s dng điện phải cẩn
thận , khơng sờ vào phích
cắm , ổ điện , dây dẫn đề
phòng chúng bị hở. Điện giật
có thể gây chết ngời .


+ Phải lu ý không cho em
bé chơi gần những vật dễ
cháy và gần điện.


+ Nếu nhà mình hoặc hàng
xóm có điện thoại , cần hỏi và
nhớ số điện thoại báo cứu hoả
, đề phòng khi cần.





- HS lµm viƯc theo
nhãm 4 em : Chỉ
tranh và doán các
tình huống có thẻ
xảy ra trong mỗi bứa
tranh.



- HS : trình bày .
+ C¸c nhãm
kh¸c nghe vµ NX .


IV. Củng cố : (5 ) <b>Trò chơi: Sắm vai </b> .


- GV chia lớp thành 6 nhóm . Hai nhóm chung 1 tình huống , u cầu các
em trong nhóm thảo luận , tìm cách ứng xử tốt nhất đóng vai thể hiện lại
tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Tình huống 1 : Một hơm Hùng đi học về thấy nhà bác Ba bên
hàng xóm có khói bốc lên . Lúc đó nhà bác khố cửa lại khơng có ai ở nhà .
Hùng nghĩ là trong nhà bác có đám cháy . Nếu là Hùng em sẽ làm gì lúc đó.
+ Tình huống 2 : Lan đang ngồi học bài thì em Hơng ( em gái của
Lan ) bị đứt tay do em cầm dao gọt táo . Nếu là Lan em sẽ làm gì khi đó .
+ Tình huống 3 : Đang nấu cơm giúp mẹ , chẳng may em bị siêu nớc
nóng đổ vào chân . Em sẽ làm gì khi đó .


- Gọi đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác nghe và NX.


V. Dặn dò : ( 1 ) - VN : Thùc hiƯn theo bµi häc.
- Chuẩn bị bài sau : Lớp học .


Rút kinh nghiệm bài dạy









.






Thø ngµy th¸ng năm 200


<b>Bài 15 : Lớp học . </b>



<b>A.Mơc tiªu: </b>


<b> </b>+Hiểu lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.


+Gọi tên đợc một số đồ dùng có trong lớp học và nói về các thành viên của
lớp học.


+ Nói đợc tên lớp , cơ giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp .


+ KÝnh träng thầy cô giáo , đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của
mình.


<b>B. Đ ồ dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK. Bài hát : Lớp chúng ta đoàn
kết


2. Chn bÞ cđa HS : SGK.



3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 em ).


- Kể tên 1 số vật nhọn ,dễ gây đứt tay , chảy máu ?


- Ngồi việc phịng tránh các vật nhọn đó ra, ở nhà chúng ta còn
phải phòng tránh các đồ vật gì dễ gây nguy hiểm?


+ HS , GV NX đánh giá.
III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng ca GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


5’


13’


1.GTB :


2. Hoạt động 1 :
QS tranh và
thảo luận
nhóm. (Thảo


luận theonhóm 4
em) MĐ : Biết đợc
lớp học có các
thành viên , có cơ
giáo và các đồ
dùng cần thit.


- GV: Cho HS hát tập thể bài :


<b> Lớp chúng ta đoàn kết. </b>


- GV : Lời bài hát mà chúng
ta vừa hát đã nói về tình đồn
kết gắn bó keo sơn của các
bạn trong lớp học . Lớp học
của chúng ta cịn có những gì
gắn bó thân thiết với chúng ta
hằng ngày nữa ? Hơm nay
chúng mình cùng đi tìm hiểu
bài :<b> Lớp học </b> để biết rõ điều
này nhé !


GV ghi đầu
bài .


B1 : Yêu cầu .


- Q. S các hình ở trang 32, 33
&trả lời các câu hỏi sau :



+Trong lp học có những ai
và có những đồ vật gì ?


+Lớp học của bạn có giống
với lớp học nào trong các
hình đó ?


+Bạn thích lớp học nào? Tại
sao? – GV bao quát lớp và
giúp đỡ HS các câu hỏi khó.


B2 : Đại diện các nhóm trình
bày.


B3 : GV & HS thảo luận các
câu hỏi :


+Kể tên cô giáo và các bạn
của mình ?


+ Trong líp, em thêng ch¬i
víi ai ?


+ Trong lớp học của em
th-ờng có những thứ gì ? Chúng
đợc dùng để làm gì ?


GV KL : Líp häc nµo cịng


- HS : Hát



- HS : QS & thảo
luận theo nhóm.


- HS : 1 số nhóm
trình bày .


+ C¸c nhãm khác
nghe và NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

6


<b> 3. Hot ng </b>
2 : Kể về lớp
học của mình .


MĐ : HS giới thiệu
đợc về lớp học của
mình.


có cơ giáo và HS . Trong lớp
học có bàn ghế cho GV và
HS, bảng , tủ đồ dùng , tranh
ảnh…Việc trang bị các thiết
bị , đồ dùng dạy học phụ
thuộc vào điều kiện cụ thể
của từng trờng .


- GV yêu cầu : QS lớp học
của mình & kĨ vỊ líp häc cđa


m×nh.


GV KL :


- Các em cần nhớ tên lớp ,
tên trờng của mình.


- Yờu q lớp học của mình
vì đó là nơi các em đến học
hằng ngày với thầy ( cô ) giáo
và các bạn


- HS kĨ , HS kh¸c
NX.


IV. Củng cố : ( 4’ ) <b>Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng </b>


- Cách chơi : HS chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu của
GV và dán lên bảng . Nhóm nào làm nhanh , đúng là nhóm thắng cuộc.


- HS chơi : Chia lớp thành 3 nhóm. Các nhãm ch¬i NX , khen
nhãm th¾ng.


V. Dặn dị ( 2’ ) : - Học bài và chuẩn bị bài sau: Hot ng lp.


Rút kinh nghiệm bài dạy







..


Thứ ngày tháng năm 200


<b>Bài 16: Hoạt động ở lớp . </b>



<b>A.Mơc tiªu: </b>


<b> </b>+Biết đợc các hoạt động học tập ở lớp học. Có hoạt động đợc tổ chức trong


líp, ngoµi líp.


+Biết đợc mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học
tập. yêu


+Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học , hợp tác, chia sẻ
và giúp đỡ các bạn trong lp.


<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>


1.Chn bÞ cđa GV: Các hình trong SGK.
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại, trò chơi.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 em ).



- Giờ trớc chúng mình học bài gì ?
-Trong lớp học có những gì ?
+ HS , GV NX đánh giá.
III. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


5’


11’


9’


1.GTB :


2. Hoạt động 1 :
QS tranh và
thảo luận
nhóm. (Thảo
luận theo nhóm 4
em)


MĐ : Biết các hoạt
động học tập ở lớp
và mối quan hệ
giữa GV & HS , HS
& HS trong từng
hoạt động học tập.



<b> 3. Hoạt động 2 </b>
:Thảo luận theo
cặp .


MĐ : Giới thiệu
các hoạt động ở lớp
học của mình.


- GVcho HS chơi trò chơi
Đọc viết ”.


<b> + </b>Cách chơi : HS số1 đóng
vai đọc , HS số 2 đóng vai
viết . GV hô “ một ”: tất cả HS
số 1 đứng lên cầm sách làm
động tác nh đọc .GV hô “ hai


” , tất cả HS số 2 cúi xuống
cầm bút làm động tác nh viết .
- GV : Hoạt động đọc, viết là
hai trong nhiều hoạt động ở
lớp. Vậy ở lớp cịn những hoạt
động gì nữa . Chúng ta học
bài hôm nay .


B1 : Yêu cầu .


- Q. S các hình ở trong
bài16&trả lời các câu hỏi
sau :



+Trong từng hoạt động
trên, GV làm gì ? HS làm gì ?


+Trong các hoạt động vừa
nêu


hoạt động nào đợc tổ chức ở
trong lớp ? Hoạt động nào
đ-ợc tổ chức ở ngoài sân trờng ?


+Kể tên các hoạt động
lp ?


B2 : Đại diện các nhóm trình
bµy.


KL : ở lớp học có nhiều hoạt
động học tập khác nhau .
Trong đó có những hoạt động
đợc tổ chức trong lớp học và
có những hoạt động đợc tổ
chức ở sân trờng.


* B1 :


- GV yêu cầu HS nói với b¹n
vỊ :


+ Các hoạt động ở lớp học


của lớp mình.


+Những hoạt động có
trong từng hình trong bài 16
SGK mà khơng có ở lớp của
mình ( hoặc ngợc lại ) .
+ Hoạt động mình thích
nhất .


+ Mình làm gì để giúp các
bạn


- HS : Chơi


- QS & thảo luận
theo nhóm.


- 1 số nhóm trình bày
.


+ C¸c nhãm kh¸c
NX, bỉ sung .


- Trình bày , HS khác
NX , bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

trong líp häc tËp tèt.


* B2 : Gọi một số HS trình
bày trớc lớp .



– GV : Trong tất cả các hoạt
động thì có hoạt động nào các
emchỉ làm việc một mình mà
không hợp tác với các bạn và
cô giáo không ?


GV KL : Trong bất kì hoạt
động học tập và vui chơi nào
các em cũng phải biết hợp tác
, giúp đỡ , chia sẻ để hoàn
thành tốt nhiệm vụ , để chơi
vui hơn.


lµm việc một mình
đ-ợc.


IV. <b>Củng cố</b> ( 3 ) : - GV cho cả lớp hát bài : Líp chóng m×nh ” .


- Nhận xét giờ . Khen những HS tham gia tích cực vào các hoạt động của
giờ học.


V. <b>Dặn dò</b> ( 2’ ) : - VN : Vẽ tranh về hoạt động của lớp mà em thích nhất .
- Xem trớc bài 17 .


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...


...


...




...



Thø ngµy th¸ng năm 200



<b>Bi 17: Gi gỡn lp hc sch p . </b>



<b>A.Mơc tiªu: </b>


<b> </b>+Nhận biết đợc thế nào là lớp học sạch đẹp .


+Tác dụng của việc giữ lớp học sạch , đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
+Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp nh : lau bảng ,
bàn ; quét lớp ; trng trí lớp học ...


+ Có ý thức giữ lớp học sạch , đẹp và sẵn sàngtham gia vào những hoạt
động làm cho lớp học của mình sạch , p.


<b>B. Đ ồ dùng dạy häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK, chổi , khăn lau, kéo , bút
màu...


2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại .


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:


II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 em ).


-Em thờng tham gia những hoạt động nào ở lớp ? Vì sao em
thích tham gia những hoạt động đó ?


+ HS , GV NX đánh giá.
III. Bi mi :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PH¸P


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3’


8’


14’


1.GTB :


2. Hoạt động 1 :
QS theo cặp .


MT : Biếtgiữ lớp
học sạch , đẹp .


3. Hoạt động
2 :Thảo luận và
thực hành theo
nhóm .



MT : Biết cách sử
dụng một số dụng
cụ để làm vệ sinh
lớp học .


- GV hái :C¸c em có yêu quý lớp
học của mình không ?


- GV hỏi : Yêu quý lớp học thì
các em phải làm gì ?


- GV : Hụm nay , chúng ta học
bài “ Giữ lớp học sạch , p .


B1 : Yêu cầu .


- Q. S các tranh ở trang 30 SGK
&trả lời với bạn câu hỏi sau :
+Trong bức tranh thứ nhất , các
bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng
cụ gì ?


+ Trong bức tranh thứ hai, các
bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng
cụ gì ?


B2 :



HS , GV NX .


B3 : GV & HS th¶o luận
các câu hỏi :


- Lp hc ca em đã sạch , đẹp
cha ?


- Líp em cã nh÷ng gãc trang trÝ
nh trong tranh ( SGK) không ?
-Bàn ghế trong lớp có xếp ngay
ngắn không ?


- Cp , m , để đúng nơi quy
định cha ?


- Em cã viết , vẽ bẩn lên bàn ghế
, bảng , tờng không ?


- Em có vứt rác hay khạc nhổ
bõa b·i ra líp kh«ng ?


- Em có nên làm gì để giữ cho
lớp sạch , đẹp ?


KL :Để lớp học sạch , đẹp mỗi
HS phải ln có ý thức giữ lớp
học sạch , đẹp và tham gia những
hoạt động làm cho lớp học của
mình sạch, đẹp.



* B1 :


- Chia nhóm theo tổ, phát cho
mỗi tổ một , hai dụng cụ mà GV
đã chuẩn bị.


* B2 : Mỗi tổ sẽ thảo luận các
câu hỏi sau :


- Những dụng cụ này đợc dùng
vào việc gì ?


- Cách sử dụng từng loại ntn ? .
* B 3 : GV gọi đại diện các


- HS : Giữ lớp học
sạch , đẹp .


- QS & thảo luận
theo cặp .


- HS trả lời .


- HS chia nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhóm lên trình bµy vµ thùc hµnh.


GV KL : Phải biết sử dụng dụng
cụ hợp lí , có nh vậy mới đảm


bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể
.


IV. <b>Cđng cè</b> ( 3’ ) : - NÕu líp học bẩn thì điều gì xảy ra ?


- Hằng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào ?
V. <b>Dặn dò</b> ( 2’ ) : Thùc hiƯn theo bµi häc . Xem tríc bµi 18 .
Rút kinh nghiệm bài dạy .


...


...


...



...



Thø ngày tháng năm 200



<b>Bài 18 : Cuéc sèng xung quanh ( TiÕt 1 ) . </b>



<b>A.Mơc tiªu: </b>


<b> </b>+Nói đợc những nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phơng


và hiểu mọi ngời đều phải làm việc , góp phần phục vụ cho cuộc sống chung .


<b> + </b>Biết đợc những hoạt động chính ở nông thôn.


<b> + </b>Có ý thức gắn bó , yêu mến quê hơng .


<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>



1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK. Bức tranh cánh đồng gặt
lúa .


2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại .


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 )


- Vì sao phải giữ lớp học sạch , đẹp ?
- Em đã làm gì để giữ lớp học sạch , đẹp ?
HS , GV NX.


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


2’


23’



1. Giíi thiƯu bµi .


2. Hoạt động 1 :


Cho HS tham
quan khu vùc


- GV cho HS QS bức tranh
cánh đồng lúa .


+ Bức tranh vẽ cho em
biết cuộc sống ở đâu ?
- GV treo tiếp tranh vẽ cảnh
sinh hoạt phè phêng .


H«m nay lớp mình
cùng tìm hiểu cuộc sống đang
diễn ra ë xung quanh chóng
ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

quanh trêng.


MT : HS tập QS
thực tế các hoạt
động đang diễn ra
xung quanh.


B1 : Giao nhiệm vụ .
- GV NX về quang cảnh tren
đờng ( ngời qua lại, các


ph-ơng tiện giao thông ..)


- NX về quang cảnh 2 bên
đ-ờng : nhà ở, cơ quan , cây cối
...


- Phổ biến nội quy :
+ Đi thẳng hàng .


+ TrËt tù , nghe theo HD
cña GV.


B2 : Thực hiện hoạt động
.




- GV theo dõi , nhắc nhở , đặt
câu hỏi gợi ý để khuyến
khích các HS nói trong khi
QS.


B3 : Kiểm tra KQ hoạt
động.


- GV : Em ®i tham quan cã
thÝch không ? Em nhìn thấy
những gì ?


- HS : Đi theo hàng .



- HS : Một số em kể
những gì mình QS
đ-ợc.


IV. <b>Cñng cè</b> ( 3’ ) : - NhËn xÐt giê häc .


- Khen nh÷ng HS cã ý thøc trong khi ®i tham quan .


V . <b>Dặn dò</b> ( 2’ ) : VN QS các hình trong SGK để giờ sau học tiếp.


Rót kinh nghiệm bài dạy


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Thø ngµy tháng năm 200



<b>Bài 19 : Cuéc sèng xung quanh ( TiÕt2 ) . </b>



<b>A.Môc tiªu</b>: Gióp HS biÕt .


<b> </b>+Quan sát và nói đợc một só nét chính về hoạt động sinh sống của nhân


dân địa phơng .



<b> + HS c</b>ã ý thức gắn bó , yêu mến quê hơng .


<b>B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK, su tầm tranh, ảnh giới thiệu
các nghề truyÒn thèng .


2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại .


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS ( 2 )


- Hôm trớc em đã đợc QS cảnh ở đâu ? Vì sao em biết ?
- Nơi em ở là nông thôn hay thành phố ?


HS , GV NX.
III. Bµi míi :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng ca GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


2’



15’


1. Giíi thiƯu bµi .


2. Hoạt động
1 : Làm việc
theo nhóm với “


SGK ”.


MT : HS biết phân
tích 2 bức tranh
trong SGK để nhận
ra bức tranh nào vẽ
về cuộc sống ở
nông thơn , thành
phố .


- GVgiíi thiƯu trùc tiÕp
ghi tên bài .



B1 :


- Yêu cầu HS mở SGK ( trang
40 ) và HĐ theo nhóm qua
câu hỏi gợi ý sau :


1. HÃy kể những gì bạn


nhìn thấy trong bøc tranh ?
2. Bức tranh vẽ về cuộc
sống ở đâu ?


3.Qua hai n¬i sèng : Mét
là ở nông thôn .Hai là ở thành
phố thì bạn sẽ chọn nơi nào ?
Vì sao ?


4. Bạn đang sống ở đâu ?
Hãy nói về cảnh vật nơi bạn
sống ? Kể về các ngành nghề
ở địa phơng mình ?




B2 : Thực hiện hoạt
động .




- GVQS vµ HD HS khai thác
nội dung bài .


- HS mở SGK .
- Tõng nhãm hái lÉn
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

8



2. Trò chơi :


- Gọi một số HS trả lời theo
câu hỏi trên .


GVKL : Bức tranh ở bài
18 vẽ về cuộc sống ở nông
thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ
về cuộc sống ở thành phố .
Dù ở nông thôn hay thành
phố các em đều phải có ý
thức gắn bó , yêu mến quê
h-ơng mình .


- Yêu cầu HS thi hát, đọc thơ
có nội dung về chủ đề quê
h-ơng , đất nớc .




- HS thi theo c¸c tỉ .




IV. <b>Cñng cè</b> ( 3’ ) : - NhËn xÐt giê häc .


V . <b>Dặn dò</b> ( 2 ) : VN xem lại bài & vẽ một bức tranh tả về cuộc sống
xung quanh mà nơi em đang sinh sèng .



Chuẩn bị bài 20 : An toàn trên đờng đi học.


Rót kinh nghiƯm bài dạy


...
...
...
...


...


Thứ ngµy tháng năm 200



<b>Bi 20 : An tồn trên đờng đi học . </b>



<b>A.Mơc tiªu</b>: Gióp HS biÕt .


<b> </b>+XD một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học .


<b> + </b>Qui định về đi bộ trên đờng .


+Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học .


<b> + </b>Có ý thức chấp hành những qui định về trật tự ATGT .


<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK, tấm bìa hình trịn màu xanh,
đỏ, vàng.



2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Không.


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt động ca </b></i>
<i><b>HS</b></i>


1. GTB .


2. HĐ1 : Thảo
luận tình
huống .


MT : Biết 1 số tình
huống nguy hiểm
có thể xảy ra trên
đờng đi học.


3. H§2 : Quan
s¸t tranh .



MT : Biết quy định
về đi bộ trên đờng.


- Các em bao giờ nhìn thấy tai
nạn trên đờng cha ?


- Theo c¸c em vì sao xảy ra tai
nạn ?


Tai nạn xảy ra vì họ không
chấp hành những quy định về
trật tự ATGT . Hơm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu về một số quy
định nhằm đảm bảo an toàn trên
đờng ghi tên bài.


- GV đa một số câu hỏi :
+ Điều gì có thể xảy ra ?
+ Đã có khi nào em có những
hành động nh trong tình huống
đó không?


+ Em sẽ khuyên các bạn trong
tình huống đó ntn?


KL: Để tránh xảy ra các tai
nạn trên đờng , mọi ngời phải
chấp hành những quy định về
trật tự ATGT.(Không đợc chạy
lao ra đờng, khơng đợc bám


ngồiơ tơ...)


- GV cho các nhóm QS tranh
SGK và trả lời các câu hái :
+ §êng ë tranh 1 khác với
đ-ờng ở tranh thứ 2 ntn?


+Ngời đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí
nào trên đờng ?


+Ngời đi bộ ở tranh 2 đi ở vị
trí nào trên đờng ?


+Ngời đi bộ ở tranh 3 đi ở vị
trí nào trên đờng ?


KL : Khi đi bộ trên đờng
khơng có vỉa hè , cần phải đi sát
mép đờng về bên tay phải của
mình , cịn trên đờng có vỉa hè ,


- 2 HS nhắc lại.


- HS thảo luận
theo nhóm 4 .
( Mỗi nhóm 1 tình
huống).


- Đại diện các
nhóm lên trình


bày .


+ C¸c nhãm
kh¸c NX , bỉ sung
.


- HS thảo luận
theo nhóm đơi .
+ 1 bạn hỏi – 1
bạn trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

4. H§3 : Trò chơi


: ốn xanh ,
ốn .


MT : Biết thực hiện
theo những quy
định về trật tự
ATGT .


thì ngời đi bộ phải đi trên vỉa hè.


ngã t , ngời đi bộ phải đi trên
vạch sơn trắng theo tín hiệu đèn.
- GV đứng giữa :


+Nếu GV giơ bìa màu đỏ thì
dừng lại .



+NÕu GV giơ bìa màu xanh đi
nhanh.


+Nếu GV giơ bìa màu vàng đi
chậm .


- HS tập hợp thành
vòng tròn trên sân
trờng.


- HS đi theo hiệu
lệnh , HS nào sai
thì bị phạt.


IV. Củng cố ( 3’ ) : - Khi đi bộ trên đờng ta cần chú ý điều gì ?


- Để tai nạn không xảy ra , chúng ta phải chú ý điều gì khi đi
đờng?


V. Dặn dò ( 2 ) : -Về thùc hiÖn tèt ATGT .
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập .


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...
...


...


Thø ngµy th¸ng năm 200




<b>Bài 21 : </b>

<b>ôn tập </b>

<b> XÃ hội.</b>

<b> </b>



<b>A.Mơc tiªu</b>: Gióp HS :


<b> </b>+Hệ thống hoá những kiến thức đã học về xã hội.


<b> +</b>Kể với bạn về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
+u q gia đình , lớp học và nơi các em sinh sống.


<b> + </b>Có ý thức giữ cho nhà ở , lớp học và nơi các em sống sạch , đẹp.


<b>B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Su tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội .
2. Chuẩn bị của HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại .


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:


II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Khi đi bộ trên đờng , các em cần đi ntn để
đảm bảo an toàn ? + GV NX , đánh giá.
III. Bài mới :


TG NéI DUNG


PHƯƠNG PHáP



<i><b> Hot ng ca GV</b></i> <i><b> Hot ng ca </b></i>
<i><b>HS</b></i>


1. GTB
2. Bài ôn :


GV giíi thiƯu trùc tiÕp.


- GV tỉ chøc cho HS chơi Hái
hoa dân chủ . C©u hái :


+Kể về các thành viên trong
gia đình bạn ?


+Nói về những ngời bạn yêu
quí?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Kể về ngôi nhà của bạn ?
+Kể về những việc bạn đã
làm để giúp đỡ cha mẹ ?


+Kể về một ngời bạn của bạn?
+Kể về những gì bạn nhìn
thấy trên đờng đến trờng ?
+Kể tên một nơi cơng cộng và
nói về hoạt động ở đó ?


+Trên đờng đi học em phải
chú ý iu gỡ ?



+Kể lại một lần đi chơi của
em?


+Kể về một ngày của bạn ?
- GV khen những HS nói rõ
ràng.


nghe.


- HS trình bày cá
nhân trớc lớp .


IV. Cñng cè ( 3’): NhËn xÐt giê häc .


V. Dặn dò ( 2 ) : Chuẩn bị bài sau : Cây rau .


Rút kinh nghiệm bài dạy


...
...


Thø ngµy tháng năm 200



<b>Bài 22: Cây rau . </b>



<b>A.Mơc tiªu</b>: Gióp HS biÕt .


<b> </b>+Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng.



<b> +</b>Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau.


+Nói đợc ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trớc khi ăn .


<b> +</b>HS có ý thức ăn rau thờng xuyên và ăn rau đã đợc rửa sạch.


<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>


1.Chn bÞ cđa GV: Các cây rau ,hình ảnh các cây rau trong SGK.
2. Chuẩn bị của HS : SGK, các cây rau.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại .


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:


II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Để tránh xảy ra tai nạn trên đờng chúng ta
cần phải làm gì ?


- Khi đi bộ trên đờng khơng có vỉa hè , cần phải
đi ntn ?


+ GV NX , đánh giá.
III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP



<i><b> Hot ng ca GV</b></i> <i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’ 1. GTB . - Hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu
về một loại thực phẩm mà không
thể thiếu trong bữa ăn hằng
ngày , đó là cây rau Ghi đầu
bài.


- GV : Cây rau em mang đến là
cây rau gì ? Nó đợc trồng ở
đâu ? Em hãy nói cho cơ và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

8’


9’


5’


2. H§1 : Quan
sát cây rau.


MT : Biết tên các
bộ phận của cây
rau . Biết phân biệt
loại rau này với loại
rau khác.


3. HĐ2 : Quan
sát tranh .


MT : Biết dặt câu
hỏi & trả lời câu
hỏi dựa trên các
hình ảnh trong
SGK.


Biết ích lợi của việc
ăn rau & sự cần
thiết phải rửa rau
trớc khi ăn.


4. HĐ3 : Trò
chơi : Đố bạn
rau gì ?


MT :HS c cng
cố những hiểu biết
về cây rau mà các
em đã học.


b¹n nghe.


- HD HS quan sát cây rau :
+Hãy chỉ rễ , thân ,lá của cây
rau em đem đến lớp, bộ phận nào
ăn đợc ?


+Em thích ăn loại rau nào ?
* KL : Có rất nhiều loại rau khác


nhau : + Các cây rau đều có rễ.
+Có loại rau ăn lá : bắp cải, xà
lách..


+Cã lo¹i rau ăn thân : su hào..
+Có loại rau ăn hoa : thiên lí...
+Có loại rau ăn quả : cà chua,
bí...


-Yêu cầu HS mở SGK , trả lời.
+ Các em thờng ăn loại rau
nào ?


+ Tại sao ăn rau l¹i tèt?
+ Tríc khi dïng rau làm thức
ăn ngời ta phải làm gì ?


KL : Ăn rau có lợi cho sức
khoẻ , giúp ta tránh táo bón ,
tránh bị chảy máu chân răng .
Rau đợc trồng ở trong vờn , ngồi
ruộng nên dính nhiều đất bụi và
cịn đợc bón phân ... Vì vậy, cần
phải rửa sạch rau trớc khi làm
thức ăn và tăng cờng trồng rau
sạch , lựa chọn rau sạch .


- GV giới thiệu trò chơi .
- GV cử mỗi tổ 1 bạn lên cầm
theo 1 khăn sạch để bịt mắt .Các


em tham gia đứng thành hàng
ngang , GV đa cho mỗi em 1 cây
rau và đốn xem đó là rau gì ?
- GV cho HS dùng tay sờ và có
thể ngắt lá để ngửi , đốn xem đó
là rau gì ? Ai đốn nhanh và
đúng là thắng cuộc .


- HS QS theo
nhóm đơi .
+ Đại diện
nhóm lên trình
bày .


+ NhËn xÐt.


- HS më SGK,
QS , tr¶ lêi các
câu hỏi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

IV. Củng cố ( 3 ) : - Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ?


- Vì sao chúng ta phải thờng xuyên ăn rau ?
- NhËn xÐt giê .




V. Dặn dò ( 2 ) : - Nên ăn rau thờng xuyên , rửa sạch rau trớc khi ăn.


- Chuẩn bị bài sau : Cây hoa.


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...
...


...


Thứ ngµy tháng năm 200



<b>Bài 23: Cây hoa . </b>



<b>A.Mục tiêu</b>: Giúp HS biết .


<b> </b>+KĨ tªn một số cây hoa và nơi sống của chúng.


<b> +</b>Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính cđa c©y hoa .


+Nói đợc ích lợi của việc trồng hoa .


<b> +</b>HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ hoa ở mọi nơi.


<b>B. Đ ồ dùng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Một số cây và hoa . Hình ảnh các cây hoa trong
SGK.


2. Chn bÞ cđa HS : SGK, mét sè c©y hoa.



3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trò chơi.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Kể tên các loại rau mà em biết ?
- Ăn rau có lợi gì ?


+ GV NX , đánh giá.
III. Bài mi :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


8’


1. GTB .


2. HĐ1 : Quan
sát cây hoa.


MT : Biết & chỉ tên
các bộ phận của
cây hoa. Biết phân


biệt loại hoa này
với loại hoa khác.


Cú mt loại cây mà ích lợi của nó
gắn rất nhiều với cuộc sống , đó
là cây hoa . Để hiểu rõ về cây hoa
, hơm nay lớp mình cùng học bài
: <b>Cây hoa</b>.


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ
HD các nhóm làm viÖc.


+Hãy chỉ rễ , thân ,lá của cây
hoa em đem đến lớp.


+Thảo luận : Các bơng hoa
th-ờng có đặc điểm gì đợc mọi ngời
yêu thích ?


+ Các nhóm so sánh các loại
hoa có trong nhóm để tìm ra sự
khác nhau về màu sắc , hơng
thơm của chúng.


- HS QS theo
nhóm ụi, ch cỏc
b phn.


+ Đại diện 1 số
nhóm lên trình


bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

9


5


3. HĐ2 : Làm
việc với SGK.


MT : Biết đặt câu
hỏi & trả lời câu
hỏi dựa trên các
hình trong SGK.
Biết ích lợi của vic
trng hoa.


4. HĐ3 : Trò
chơi : Đố bạn
hoa gì ?


MT :HS củng cố
những hiĨu biÕt vỊ
c©y hoa.


<b>* KL</b> : Các cây hoa đều có rễ ,
thân, lá , hoa. Có nhiều loại hoa
khác nhau. Mỗi loại hoa có màu
sắc , hơng thơm, hình dáng khác
nhau... Có loại hoa màu sắc rất
đẹp, có loại hoa có hơng thơm ,


có loại hoa vừa có hơng thơm vừa
có màu sắc đẹp.


-Yêu cầu HS mở SGK , QS
tranh , đọc câu hỏi & trả lời câu
hỏi theo nhóm


( 4 em / nhãm)


+Kể tên các loại hoa có trong
bµi ?


+ Kể tên các loại hoa khác mà
em biết ?


+ Hoa đợc dùng để làm gì ?
KL : Ngời ta trồng hoa để làm
cảnh , trang trí, làm nớc hoa . Vì
vậy chúng ta khơng nên ngắt hoa,
bẻ cành ở nơi cơng cộng.


- GV giới thiệu trị chơi .
- GV cử mỗi tổ 1 bạn lên cầm
theo 1 khăn sạch để bịt mắt .Các
em tham gia đứng thành hàng
ngang , GV đa cho mỗi em 1
bơng hoa và đốn xem đó là hoa
gì ?



- GV cho HS dùng tay sờ và dùng
mũi để ngửi đốn xem đó là hoa
gì ? Ai đốn nhanh và đúng là
thng cuc .


-HS mở SGK, QS
, trả lời các câu
hỏi.


( 1 bạn hỏi & 1
bạn trả lời ).
+ Một số cặp lên
hỏi , trả lời trớc
lớp .


+ NhËn xÐt.


- HS : tham gia
ch¬i.


IV. Củng cố ( 3’ ) : - Cây hoa có những bộ phận nào ? Hoa đợc dùng để
làm gì ?


- NhËn xÐt giê .


V. Dặn dò ( 2 ) : - VN vÏ c©y hoa.


- Chuẩn bị bài sau : Cây gỗ .



Rút kinh nghiệm bài dạy .


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Thø ngày tháng năm 200



<b>Bài 24 : Cây gỗ . </b>



<b>A.Mơc tiªu</b>: Gióp HS biÕt .


<b> </b>+Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng.


<b> +</b>Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ .


+Nói đợc ích lợi của việc trồng cây gỗ .


<b> +</b>HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành , ngắt lá.


<b>B. Đ ồ dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Hình ảnh các cây gỗ trong SGK.
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trị chơi.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>



<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Nêu ích lợi của cây hoa ?
+ GV NX , đánh giá.
III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


8’


9’


1. GTB .


2. HĐ1 : Quan
sát cây gỗ


MT : Bit & chỉ tên
các bộ phận chính
của cây . Biết phân
biệt đợc cây gỗ này
với các loại cây gỗ
khỏc.



3. HĐ2 : Làm
việc với SGK.


MT : Biết đặt câu
hỏi & trả lời câu
hỏi dựa trên các
hình trong SGK.
Biết ích lợi của việc
trồng cây gỗ.


- GV : Bàn ghế các em ngồi học
đợc làm bằng gì ?


- GV : Ngoài để lấy gỗ , cây gỗ
cịn có rất nhiều ích lợi .Để tìm
hiểu đợc điều đó , hơm nay cơ và
các em cùng học bài : <i><b>Cây gỗ.</b></i>


- GV tổ chức cho HS QS các cây
ở sân trờng để phân biệt đợc cây
gỗ và cây hoa .


- Cho HS QS cây gỗ & trả lời câu
hỏi:


+Tên của cây gỗ là gì ?
+Các bộ phËn cđa c©y ?


+Hãy chỉ vào thân , lá của cây .
Em có nhìn thấy rẽ cây khơng ?


+Thân cây này có đặc điểm gì ?
( cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng
hay mềm so với cây rau , cây hoa
)


<b>* KL</b> : Giống nh các cây đã học ,
cây gỗ cũng có rễ , thân , lá và
hoa. Nhng cây gỗ có thân to , cao
cho ta gỗ để dùng, cây gỗ cịn có
nhiều cành và lá , cây làm thành
tán toả bóng mát.


-Yêu cầu HS mở SGK , QS
tranh , đọc câu hỏi & trả lời câu
hỏi theo cặp.




- HS QS .


- HS : Tr¶ lêi.
+NhËn xÐt.


-HS më SGK,
QS , trả lời các
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

5


4. HĐ3 : Trò chơi



MT :HS củng cố
những kiến thức về
cây gỗ .


+ Cây gỗ đợc trồng ở đâu ?
+ Kể tên một số cây gỗ thờng
gặp ở địa phơng ?


+Kể tên các đồ dùng đợc làm
bằng gỗ ?


+ Nªu ích lợi của cây gỗ ?


<b>* KL</b> : Cõy gỗ đợc trồng để lấy
gỗ làm đôd dùng và nhiều việc
khác . Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và
tán lá cao, có tác dụng giữ đất ,
chắn gió , toả bóng mát. Vì vậy ,
cây gỗ thờng đợc trồng nhiều
thành rừng hoặc đợc trồng ở
những khu đơ thị để có bóng
mát , làm cho khơng khí trong
lành .


- GVcho HS lên tự làm cây gỗ ,
một số HS hái c©u hái :


VD : + Bạn tên là gì ?
+Bạn trồng ở đâu ?


+Bạn có ích lợi gì ?
- HS trả lời :


+ Tôi tên là bằng lăng .
+Tôi trồng ở sân trờng.
- HS nào trả lời đúng, nhanh sẽ
đ-ợc thng .


bạn trả lời ).
+ Một số cặp lên
hỏi , trả lời trớc
líp .


+ NhËn xÐt.


- HS : tham gia
ch¬i.


IV. Củng cố ( 3’ ) : - Cây gỗ có những bộ phận nào ? Cây gỗ đợc dùng để
làm gì ?


- Nhắc HS luôn có ý thức bảo vệ cây trồng.


V. DỈn dò ( 2 ) : Chuẩn bị bài sau : Con cá.


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...
...



...


...
...


Thø ngµy tháng năm 200



<b>Bài 25 : Con cá . </b>



<b>A.Mục tiêu</b>: Giúp HS biết .


<b> </b>+Kể tên một số loại cá và n¬i sèng cđa chóng.


<b> +</b>Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. .


+Nêu đợc một số cách bắt cá.


<b> </b>+Ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt<b>. </b>
<b> +</b>HS cẩn thận khi ăn cá để khơng bị hóc xơng .


<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Hình ảnh trong SGK , con cá thật. Bộ đồ chơi câu
cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trị chơi.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>



<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Nêu ích lợi của cây gỗ ?


+ GV NX , đánh giá.
III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


8’


9’


1. GTB .


2. HĐ1 : Quan
sát con cá.


MT :Nhn ra các
bộ phận của con cá.
Mô tả đợc con cá
bơi và thở .


3. H§2 : Lµm


viƯc víi SGK.


MT :- Biết đặt câu
hỏi & trả lời câu
hỏi dựa trên các
hình trong SGK.
- Biết 1 số
cách bắt cá.


- Biết ăn cá có
ích lợi cho sức
khoẻ.


Biết ích lợi của việc
trồng cây gỗ.


- GV : Hằng ngày trong bữa cơm
gia đình thờng có món gỡ ?


- GV : Để biết rõ hơn về con cá ,
hôm nay lớp mình học bài : <i><b>Con </b></i>
<i><b>c¸</b></i> .


- GV HD c¸c nhãm làm việc theo
gợi ý : Các em QS con cá thật kĩ
& trả lời các câu hỏi sau :


+Tên của con cá ?



+Chỉ và nói tên các bộ phận mà
em nhìn thấy ở cá ?


+Cá sống ở đâu ? Nó bơi bằng
những bộ phận nào ?


+Cá thở ntn ?


<b>* KL</b> : - Con cá có đầu , mình ,
đuôi , các vây.


- Cá bơi bằng cách uốn
mình và vẫy đi để di chuyển .
Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng
.


- C¸ thë b»ng mang .


-Yêu cầu HS mở SGK , QS tranh ,
đọc câu hỏi & trả lời câu hỏi theo
cặp.




+ Ngời ta dùng gì để bắt cá
trong hình ở SGK ?


+Em biết những cách nào để bắt
cá ?



+Em biÕt nh÷ng loại cá nào ?
+Em thích ăn những loại cá
nào ?


- HS QS & hot
ng nhúm.


- Đại diện nhãm
tr¶ lêi .


+NhËn xÐt.


-HS mở SGK, QS
, trả lời các câu
hỏi.


( 1 bạn hỏi & 1
bạn trả lêi ).
+ Mét sè cỈp lên
hỏi , trả lời trớc
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

5 4. HĐ3 : Vẽ cá <sub>và mô tả con </sub>


cá mà mình vẽ .


MT :HS khắc
sâubiểu tợng về con
cá.



+Ăn cá có ích lợi gì ?


<b>* KL</b> : Cú nhiu cỏch bt cá : bắt
cá bằng lới trên các tàu thuyền ;
kéo vó , dùng cần để câu cá ....
Cá có nhiều chất đạm , rất tốt cho
sức khoẻ .Ăn cá giúp xơng phát
triển , chóng lớn...


- GV cho HS vẽ con cá vào vở BT
TN&XH .


- GV gọi HS lên giới thiệu về con
cá của mình.


- HS vÏ .


- HS : ChØ vµ nãi
tên các bộ phận
con cá.


IV. Cñng cè ( 3’ ) : - Cá có những bộ phận nào ? Ăn cá có ích lợi gì ?
- NhËn xÐt giê häc .




V. Dặn dò ( 2 ) : Chuẩn bị bài sau : Con gà.


Rút kinh nghiệm bài dạy .



...
...


...


...
...


Thø ngày tháng năm 200



<b>Bài 25 : Con gà . </b>



<b>A.Mơc tiªu</b>: Gióp HS biÕt .


<b> +</b>Quan sát , phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà;
phân biệt gà trống, gà mái , gà con.


+Nêu ích lợi của việc nuôi gà.


<b> </b>+Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dỡng.


<b> +</b>HS có ý thức chăm sóc gà.


<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>


1.ChuÈn bÞ của GV: Hình ảnh trong SGK .
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trị chơi.



<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Nêu các bộ phận của con cá ?
- Ăn cá có ích lợi gì ?


+ GV NX , đánh giá.
III. Bài mới :


TG NéI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng ca GV</b></i> <i><b>Hot động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

22’ 2. Quan s¸t
tranh và thảo
luận theo cặp .


MT : + Nhận ra
các bộ phận của
con gà .


+ BiÕt ph©n
biệt gà trống, gà
mái , gà con.
+

í

ch lợi của
gà.



con cịn những đặc điểm gì nữa ,
chúng ta cùng học bài hôm nay
để hiểu rõ điều này nhé !
- GV ghi đầu bài .


- GV cho HS QS tranh trong SGK
và tranh trên b¶ng .


- HS thảo luận theo cặp .
HD HS : 1 bạn đọc câu hỏi , 1
bạn trả lời .


* H×nh 1 ( tr 54 ) :


- Đó là gà trống hay gà mái ?
* Hình 2 ( tr 54) :


- Đó là gà trống hay gà mái ?


<b> -</b>Mô tả con gà ( tr55 )


- Gà trống , gà mái và gà con
đều giống nhau ở điểm nào ?
- Mỏ gà , móng gà dùng làm gì ?
- Gà di chuyển ntn ? Nó có bay
đợc khơng ?


- Ni gà để làm gì ? Ai thích ăn
thịt gà ? Trứng gà ?



- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ntn ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
theo các câu hỏi gợi ý trên .


<b>* GV rót ra KL : </b>


Trong h×nh 54 : Hình trên là gà
trống, hình dới là gà mái.


- Con gà nào cũng có : đầu , cổ,
mình, chân và cánh.


- Toàn thân gà che phủ 1 lớp
lông .


- Mỏ gà cứng , nhọn . Chân gà
có móng sắc.


- Tht v trng gà cung cấp
nhiều chất đạm và tốt cho sức
khoẻ.


<b>* Liên hệ thực tế </b>: Hiện nay gà
đợc nuôi nhiều trong các trang
trại .


- Tiêm phòng cho gà để tránh
dịch cúm gia cầm lây sang ngời.


- HS QS tranh &


th¶o luËn.


- HS : Gà trống.
- HS : Gà mái .
- HS : đầu, mình,
cổ , chân và cánh.
- HS : Mỏ để mổ
thức ăn ; móng gà
để bới đất .


- HS : Di chuyển
bằng chân . Nó
có thể bay đợc .
- HS : Để lấy
thịt , trứng.
- HS : Cung cấp
nhiều chất đạm.
- Đại diện các
nhóm lên trình
bày.


+ NhËn xÐt.


-HS liªn hƯ viƯc
chăn nuôi gà hiện
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Tiếng gà trống đánh thức mọi ngời vào buổi sáng .
+ Tiếng gà mái khi đẻ trứng .



+Tiếng kêu của gà con .
GV khen ngợi HS đã bắt chớc tiếng gà .
- Nhận xét giờ học .




V. Dặn dò ( 2 ) : Chuẩn bị bài sau : Con mèo.


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...
...


...



Thø ngµy th¸ng năm 200



<b>Bài 27 : Con mèo. </b>



<b>A.Mục tiêu</b>: Giúp HS biÕt .


<b> +</b>Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoµi cđa con mÌo.


+Nói về một số đặc điểm của con mèo ( long, móng vuốt , ria , mắt,
đi ) .


<b> </b>+Nêu ích lợi cđa viƯc nu«i mÌo.


<b> +</b>HS có ý thức chăm sóc mèo.



<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>


1.Chn bÞ cđa GV: Các hình ảnh trong SGK .
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trị chơi.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Nêu ích lợi của việc ni gà ?


- Cơ thể gà có những bộ phận nào ?
+ GV NX , đánh giá.


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


10’


1. GTB .



2. HĐ1 : Quan
sát con mèo .


MT :Biết đặt câu
hỏi & trả lời câu
hỏi .


Biết các bộ phận
bên ngoài của con
mèo.


- GV cho cả lớp hát bài <b> Chú </b>
<b>mèo</b> <b>lời </b> .Chúng ta vừa hát bài
về chú mèo lời , còn chú mèo
trong bài hôm nay có nh vậy
không ? Chúng ta cùng tìm hiểu
nhé !


- GV ghi đầu bài .


- GV treo tranh vẽ con mèo .
+Mô tả bộ l«ng con mÌo ?
+Khi vt bộ lông , em cảm
thấy nh thế nào ?


+Chỉ và nói tên các bộ phận bên
ngôài cđa con mÌo ?


+MÌo di chun nh thÕ nµo ?



- HS QS & hot
ng nhúm.


- Đại diện nhóm
trình bày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

12


3. HĐ2 : Th¶o
ln c¶ líp .


MT : - Biết ích lợi
của việc nuôi mèo.
- Biết mô tả
hoạt động bắt mồi
của con mèo.


<b>* KL</b> : - Mèo đợc phủ một lớp
lông mềm , mợt.


- Có đầu , mình và đuôi.
- Mắt mèo to, sáng nhìn rõ
đợc bóng tối . Mũi và tai thính.
Răng


mèo sắc để xé thức ăn.


- Mèo đi bằng bốn chân ,
leo trèo giỏi. Chân mèo có móng


vuốt sắc để bắt mồi.


- GV nªu câu hỏi cho cả lớp thảo
luận.


+ Ngời ta nuôi mèo để làm gì ?
+Tại sao khơng nên trêu trọc và
làm mèo tức giận ?


+Em cho mèo ăn gì và chăm sóc
nó ntn ?


<b>* KL</b> : Nuôi mèo để làm cảnh ,
bắt chuột . Không nên trêu trọc
và làm mèo tức giận vì khi đó nó
sẽ cào & cắn , gây chảy máu rất
nguy hiểm. Mèo có thể bị bệnh
dại không nên trêu . Nếu bị
mèo cắn phải đi tiêm phịng dại.


- HS tr¶ lêi.




IV. Củng cố ( 3’ ) : - Cho chơi trò chơi : <i>Bắt chớc tiếng kêu và một số hoạt </i>
<i>động của con mèo .</i>


+ HS chơi thi giữa các tổ , tổ nào bắt chớc giống
tiếng kêu và mọt số hoạt động của con mèo là thắng cuộc .



+ Khen tỉ th¾ng .
- NhËn xÐt giê häc .


V. Dặn dò ( 2 ) : Chuẩn bị bài sau : Con muỗi .


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...
...


...


...
...


Thø ngµy tháng năm 200



<b>Bài 28 : Con muỗi . </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> + </b>Quan s¸t , phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.


+ Nơi sống của con muỗi .


<b> </b>+ Mét số tác hại của con muỗi.


<b> + </b>Một số cách diệt trừ muỗi<b>. </b>


<b> + </b>Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phịng tránh
muỗi đốt.



<b>B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình ảnh trong SGK .
2. Chn bÞ cđa HS : SGK.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trò chơi.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Nêu ích lợi của việc nuôi gà ?


- Cơ thể gà có những bộ phận nào ?
+ GV NX , đánh giá.


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PH¸P


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động ca </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3


8


14



1. GTB .


2. HĐ1 : Quan
sát con muỗi.


MT :Bit t cõu
hi & tr li cõu
hi .


Biết các bộ phận
bên ngoài của con
muỗi.


3. HĐ2 : Thảo
luận theo
nhóm.


MT : - Biết nơi
sống & tập tính của
con muỗi.


- GV:ở những bài trớc các em đã
đợc biết một số con vật đem lại
lợi ích cho con ngời. Có một con
vật tuy nhỏ mà rất có hại đối với
chúng ta . Các em có biết đó là
con gì khơng ?


Con muỗi chính là con vật rất


có hại với chúng ta . Bài hôm nay
cô cùng các em đi tìm hiểu về
loại côn trùng này.


- GV ghi đầu bài .


- GV treo tranh vẽ con muỗi.
+Con muỗi to hay nhỏ ?


+Khi đập muỗi, em thấy cơ thể
muỗi cứng hay mềm ?


+HÃy chỉ vào đầu, thân , cánh
của con muỗi ?


+QS kĩ đầu con muỗi và chỉ vòi
cđa con mu«i ?


<b> +</b>Con muỗi dùng vịi để làm
gì ?


+Con muỗi di chuyển ntn ?


<b>* KL</b> : Mui là một loại sâu bọ
nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu ,
mình , chân và cánh . Muỗi bay
bằng cánh , đậu bằng chân. Nó
dùng vịi hút máu ngời và động
vật để sống.



- GV cho các nhóm thảo luận câu
hỏi:


* Nhãm 1 & 2 :


- HS QS & hoạt
động cặp .


- Đại diện 1số
cặp trình bày .
( mỗi cặp chỉ hỏi
& trả lời 1 câu ).
+NhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Tác hại ,
cách diệt trừ &
cách phòng tránh
muỗi đốt.


+Muỗi thờng sống ở đâu ?
+Vào lúc nào em thờng hay
nghe thấy tiếng muỗi vo ve &
hay bị muỗi đốt nhất ?


* Nhãm 3 & 4:


+ Bị muỗi đốt có hại gì ?
+ Kể tên một số bệnh do muỗi
truyền mà em biết ?



* Nhãm 5 &6 :


+ Trong SGK ( 59 ) đã vẽ
những cách diệt muỗi nào ? Em
còn biết cách nào khác ?


+Em cần làm gì để khơng bị
muỗi đốt ?


<b>* KL</b> : Muỗi là loại cơn trùng có
hại cho sức khoẻ , vì thế chúng ta
cần tìm cách hạn chế & tiêu diệt
muỗi giữ vệ sinh môi trờng,
phát quang bụi rậm, khơi thông
cống rãnh ...Muỗi là vật trung
gian truyền nhiều bệnh nguy
hiểm ( sốt rét, sốt xuất huyết ).
Khi đi ngủ phải mắc màn kẻo
muỗi đốt.


- Gọi lần lợt đại
diện 1 số nhóm
lên trình bày .
+Nhận xét, bổ
sung .


IV. Cñng cè ( 3’ ) : <i><b>* GV cho HS chơi trò chơi.</b></i>


- GV cho HS đứng lên & hô : “ Muỗi bay , muỗi bay ”
- HS hô : “ Vo ve, vo ve ”



- GV hô : Muỗi đậu vào má em. Đập cho nó một cái ( nhẹ thôi ).
- HS thùc hiÖn theo lêi GV .


V. Dặn dò ( 2 ) : - Thùc hiƯn theo bµi häc .


- ChuÈn bÞ bài sau : Nhận biết cây cối và con vật.


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...
...


...


...
...


Thø ngµy th¸ng năm 200



<b>Bài 29 : Nhận biết cây cối và con vật . </b>



<b>A.Mục tiêu</b>: Giúp HS :


<b> +N</b>hớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật


+Biết động vật có khả năng di chuyển cịn thực vật thì khơng .


<b> + </b>Tập so sánh để nhận biết ra một số điểm khác nhau ( giống nhau ) gia



các cây, giữa các con vật.


<b> + </b>Cã ý thøc b¶o vƯ các cây cối và các con vật có ích.


<b>B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình ảnh trong SGK , tranh ảnh về thực vật
+động vật.


2. Chuẩn bị của HS : SGK, tranh ảnh về thực vật +động vật.
3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Muỗi thờng sống ở đâu ?


- Nêu tác hại do bị muỗi đốt ?
+ GV NX , đánh giá.
III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’


14’



8’


1. GTB .


2. H§1 : Làm
việc với các
mẫu vật và
tranh, ảnh.


MT :Ôn lại về các
cây và các con vật
ó hc.


Nhận biết một số
cây và con vật mới.


3. HĐ2 :Trò chơi
Đố bạn cây gì,
con gì ? ”


- GVcho HS chơi trò chơi “ Nhớ
đặc điểm con vật”


- GV hô : “ Con vịt , con vịt ” HS
ĐT “Biết bơi, biết bơi”và làm
động tác.


- GV hơ : “ Con chó , con chó ”
HS ĐT “ Trông nhà, trông nhà ”&
làm động tác.



- GV hô : “ Con gà , con gà ” HS
ĐT “ Gọi ngời thức dậy ” ”& làm
động tác.


GV GTB : Bài học hôm nay
giúp chúng ta nhận biết về cây
cối và con vật GV ghi
đầu bài .


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấykhổ to , băng dính & HD các
nhóm làm việc:


+ Bày các mẫu vật mang đến để
trên bn .


+Dán các tranh, ảnh về cây cối
vào tờ giấy to, dán theo 3 cột : 1
cột là cây rau, 1 cột là cây hoa, 1
cột là cây gỗ . Các mẫu vật thì HS
trng bày lên bàn.


<b> + </b>Chỉ và nói tên từng cây mà
nhóm su tầm .


+Nêu lợi ích của chúng.


- GV nhận xét, tuyên dơng nhãm
lµm viƯc tèt cã nhiỊu SP.



<b>* KL</b> : - Có nhiều loại cây nh cây
rau, cây hoa , cây gỗ. Các loại
cây này khác nhau về hình dạng,
kích thớc.... Nhng chúng đều có
rễ, thân, lá, hoa.


- Có nhiều loại động vật gỗ khác
nhau về hình dạng, kích thớc ,
nơi sống ... Nhng chúng đều có
đầu , mình và cơ quan di chuyển.


- HS hoạt động
theo nhóm ( 4 em
/ nhóm ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

MT : -Nhớ lại
những đặc điểm
chính của các cây
& con vật.


-HS đợc thực
hành kĩ năng đặt
cõu hi .


* GV HD cách chơi :


- 1 HS đợc GV đeo cho 1 tấm bìa
có hình vẽ 1 cây rau ( hoặc con
cá...) ở sau lng , em đó khơng


biết đó là cây gì hoặc con gì ,
nh-ng cả lớp đều biết.


- HS đeo hình vẽ đợc đặt câu hỏi
( đúng / sai )để đốn xem đó là gì
. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai .
VD :


+ Cây đó có thân gỗ phải
khơng ?


+ Con đó có 4 chân phải khơng
?


+Con đó có cánh phải khơng ?
* GV cho chơi thử .


* GV cho chơi theo nhóm để
nhiều em đợc tập đặt câu hỏi.


- HS ch¬i thư.
- HS ch¬i theo
nhãm.


IV. Củng cố ( 3’ ) : Nhận xét giờ học , tuyên dơng các HS hoạt động tốt.
V. Dặn dò ( 2’ ) Chuẩn bị bài sau : Trời nắng , tri ma.


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...


...


...


Thø ngày tháng năm 200



<b>Bài 30: Trời nắng, trời ma. </b>



<b>A.Mơc tiªu</b>: Gióp HS biÕt :


<b> +N</b>h÷ng dÊu hiƯu chÝnh cđa trêi n¾ng , trêi ma.


+Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây
khi trời nắng , trời ma.


<b> + </b>Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dới trời nắng hoặc trời ma.


<b>B. Đ å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK , tranh ảnh về trời ma, trời
nắng.


2. Chuẩn bị của HS : SGK, tranh ảnh về trời ma, trời nắng .
3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trị chơi.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:


II.KiĨm tra bµi cị: ( 3’ ) - KĨ tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà


em biÕt?


- Kể tên 1 số con có ích, con vật có hại ?
+ GV NX , đánh giá.


III. Bài mới :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


3’ 1. GTB . - GV cho HS h¸t bài <i> Thỏ đi </i>
<i>tắm nắng . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

14


8


2. HĐ1 : Làm
việc với những
tranh , ảnh về
trời nắng, trời
m-a.


MT :Nhn biết các
dấu hiệu chính về
trời nắng trời ma .


Biết sử dụng vốn từ
riêng của mình để
mô tả bầu trời và
những đám mây khi
trời<i> nắng , trời ma. </i>




3. HĐ2 :Thảo
luận.


MT : HS có ý thức
bảo vệ sức khoẻ khi
đi dới trời nắng ,
trời ma.


biết các dấu hiệu về trời nắng ,
trời ma GV ghi đầu bài .


*GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy to và nêu yêu cầu : Dán tất
cả tranh , ảnh su tầm đợc theo 2
cột : 1 cột là các tranh ảnh về trời
nắng, 1 cột là các tranh ảnh về
trời ma & cùng nhau thảo luận
các vấn đề sau :


<b> +</b>Nêu các dấu hiệu về trời
nắng, trời ma<b> ?</b>



+Khi trời nắng , bầu trời và
những đám mây ntn ?


++Khi trời ma , bầu trời và
những đám mây ntn ?


* Gọi đại diện các nhóm mang
SGK lên chỉ vào từng tranh và trả
lời câu hỏi .


*Treo c¸c tranh vừa dán


- GV nhận xét, tuyên dơng nhãm
lµm viƯc tèt cã nhiỊu SP.


<b>* KL</b> : - Khi trời nắng , bầu trời
trong xanh, Mặt Trời sáng chói,
nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh
vật , đờng phố khô ráo ...


- Khi trời ma, có nhiều giọt sơng
rơi , bầu trời phủ đầy mây xám
nên thờng khơng nhìn thấy Mặt
Trời , nớc ma làm ớt đờng phố ,
cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời.
- GV cho HS mở SGK bài 30 và
thảo luận theo cặp các câu hỏi .
+ Tại sao khi đi dới trời ma
.bạn phải nhớ đội mũ , nón?


+ Để khơng bị ớt , khi đi dới
trời ma , bạn phải nhớ làm gì ?


* KL : - Đi dới trời nắng phải
đội mũ, nón để khơng bị ốm .
- Đi dới trời ma, phải nhớ mặc
áo ma , đội nón hoặc che ơ để
khơng bị ớt.


- HS hoạt động
theo nhóm ( 4 em
/ nhóm ).


- HS nghe & bæ
sung.


- Đại diện các
nhóm lên treo SP
trớc lớp &giới
thiệu cho các bạn
biết.


- HS thảo luận
theo cặp : 1 bạn
hỏi & 1 bạn trả
lời .


- 1 số cặp trình
bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



IV. Cñng cè ( 3’ ) : - Chơi trò chơi Trêi n¾ng trêi ma ”.


- Nhận xét giờ học , tuyên dơng các HS hoạt động tốt.
V. Dặn dò ( 2’ ) Chuẩn bị bài sau : Thực hành QS bu tri.


Rút kinh nghiệm bài dạy .


...
...


...


...
...


Thø ngµy tháng năm 200



<b>Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời. </b>



<b>A.Mục tiêu</b>: Giúp HS biết :


<b> +</b>Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời.


+Là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.


<b> </b>+HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên , phát huy trí tởng tợng.



<b>B. § å dïng d¹y häc </b>: <b> </b>


1.ChuÈn bÞ cđa GV: Bót mµu, giÊy vÏ, vë BTTN-XH.
2. Chn bÞ cđa HS : SGK, vë BT TN-XH.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:


II.KiĨm tra bµi cị: ( 3’ ) - Em h·y cho biÕt dÊu hiƯu trêi n¾ng ?


- Em h·y cho biÕt dÊu hiÖu trêi ma?


- Khi đi dới trời nắng ( trời ma ) em phải làm
gì ?


+ GV nhËn xÐt.


III. Bµi míi :


TG NộI DUNG


PHƯƠNG PHáP


<i><b> Hot ng ca GV</b></i> <i><b> Hoạt động của </b></i>
<i><b> HS</b></i>


13’



1. GTB


2.H§1 : QS bÇu
trêi


( sân trờng ).
MT: HS biết QS & NX
, sử dụng vốn từ riêng
của mình để mơ tả
bầu trời.


- GV những VD cho HS .
+ Nhìn lên bấu trời em
thấy có nhiều mây khơng ?
+Những đám mây có màu
gì ?


+ Chúng đứng yên hay
chuyển động ?


+ Sân trờng bây giờ khô
ráo hay ớt ?


- GV cho HS vào lớp thảo
luận với các câu hỏi trên .


- HS, GV nhận xét .
* <b>GVKL</b>:Quan sát những



- HS nghe yêu cầu.


- HS thực hành
QS .


- HS thảo luận theo
cặp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

12’


H§2 : Lun tËp –
VÏ bầu trời và
cảnh vật .


MT: HS bit dựng
hình vẽ để biểu đạt
KQ QS bầu trời và
cảnh vật xung quanh.


đám mây trên bầu trời ta biết
đợc trời đang nắng hay ma.


- GV theo dâi HS vÏ.


- GV cho 1 sè em giíi thiƯu
tranh vÏ cđa m×nh.


- GV tun dơng những bạn
vẽ đẹp .



- HS vÏ vµo vë bµi
tËp


- 1 Số HS trình bày
bài vẽ .




IV. Cđng cè ( 3’) : - C¸c em võa häc bài gì ?


+ Bầu trời hôm nay thế nào ?


+ NhiỊu m©y hay Ýt m©y ?
- NhËn xÐt giê häc.




V. Dặn dò ( 2 ) : Học bài và chuẩn bị bài sau : Gió


Rút kinh nghiệm bài dạy:


...
...
...


Thø ngày tháng năm 200



<b>Bài 32: Gió </b>



<b>A.Mục tiêu</b>:



<b> +</b>HS biÕt nhËn xÐt trêi cã giã hay kh«ng cã giã , giã nhĐ hay giã
m¹nh .


+Sử dụng vốn từ của mình để mơ tả về gió.


<b> </b>+Yªu thiªn nhiªn , cã ý thøc trong häc tập.


<b>B. Đ ồ dùng dạy học </b>: <b> </b>


1.Chn bÞ cđa GV:Tranh vÏ trong SGK. Chong chãng.
2. Chn bÞ cđa HS : SGK. Chong chãng.


3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trị chơi .


<b> C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b> I.ổ</b> n định tổ chức: ( 2’) TS : V:


II.KiĨm tra bµi cũ: ( 3 ) - Khi trời nắng bầu trêi nh thÕ nµo ? ( trong
xanh, cã mây trắng).


- Khi trêi ma em thÊy thÕ nµo ? ( giät ma r¬i
).


+ HS, GV nhËn xÐt.
III. Bài mới :


TG NộI DUNG



PHƯƠNG PHáP


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2


10


13


1. GTB .


2. HĐ1: Làm việc
SGK.


MT: Qua hình ảnh
HS phân biệt trời gió.


3. HĐ2: Quan sát
ngoµi trêi.


MT : HS nhËn biÕt
trêi cã giã hay không
có gió ? Gió mạnh
hay gió nhẹ ?


* GV cho HS QS tranh SGK :
- So s¸nh lá cờ tìm dấu hiệu về
gió


- Khi gió thổi vào ngời em
cảm thấy ntn?



- Cảm giác của cậu bé ntn khi
cầm quạt phe phẩy ?


+ HS, GV nhËn xÐt.


<b>* GV KL</b> : Khi trời lặng gió ,
cây cói đứng im .Gió nhẹ làm
cho lá cây, ngọn cỏ ...lay động
. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất
là bão.( đổ nhà, gẫy cây, thậm
chí chết cả ngời ).


* GV nªu nhiƯm vơ cho HS
quan s¸t .


- Nhìn xem các lá cây có lay
động hay khơng ?


- HD HS lµm viƯc.


<b>* GVKL</b>:


- Nhờ quan sát cây cối ,
mọi vật xung quanh và cảm
nhận của mọi con ngời mà ta
biết đợc trời có gió hay khơng
có gió .


- Khi trời lặng gió cây cối


đứng im .


- Gió nhẹ làm cho lá cây ,
ngọn cỏ lay động.


-Giã m¹nh làm cho cành,
lá cây nghiêng ngả.


- HS từng cặp QS .


- HS: cảm giác
thấy mát.


- Đại diện 1 số cặp
trình bày.


- HS thảo luận
theo nhóm 4.
- Đại diện 1 số
nhóm trình bµy.




IV. Cñng cè ( 3’ ) : - Em hÃy nêu lại các dấu hiệu của giã ?


- GV liên hệ thực tế và cho HS biết sự có Ých & cã h¹i
khi cã giã?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>




V. Dặn dò ( 2) : - VN xem lại bài & làm BT ở vở BT.
- ChuÈn bÞ bài sau : Trời nắng , trời rét.


<b>Bi 33</b>:<b> TRỜI NĨNG, TRỜI RÉT</b>
<b>I.Mục đích:</b>


<b>Sau bài học, HS biết:</b>


<b>-Nhận xét được trời nóng hay trời rét</b>


<b>-Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giác khi trời nóng, trời rét</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Sách giaùo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>a/ Giới thiệu bài</b>
<b>b/ Dạy bài mới:</b>


<b>Họat động 1:</b><i><b> Làm việc với SGK</b></i>


<b>-Muïc đích: </b>
<b>-Cách tiến hành:</b>


<b> B1: Quan saùt tranh</b>


<b> +Tranh bào vẽ cảnh trời nóng? Trời</b>
<b>rét? Vì sao em biết?+Những gì bạn cảm thấy</b>
<b>khi trời nóng, trời rét?</b>


<b> B2: Kiểm tra kết quả hoạt động</b>
<b> Kết luận: GV chốt lại</b>


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Thảo luận nhóm</b></i>


<b>-Mục đích: HS biết ăn mặc đúng thời tiết</b>
<b>-Cách tiến hành: </b>


<b> B1: Nêu nhiệm vụ: Đóng vai theo tình</b>
<b>huống: Một hôm trời rét mẹ phải đi làm sớm,</b>
<b>mẹ dặn Lan mặc quần áo ấm trước khi đi học.</b>
<b>Do chủ quan nên Lan khơng mặc. Các em</b>
<b>đốn xem chuyện gì sẽ xảy ra với Lan?</b>


<b> B2: Kiểm tra kết quả hoạt động</b>


<b>- Kết luận: +GV công bố nhóm thắng cuộ</b>
<b>+Nêu câu hỏi: Vì sao chúng ta phải ăn mặc</b>
<b>phù hợp thời tiết? +Kết luận: Ăn mặc đúng</b>
<b>thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống</b>
<b>được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ</b>


<b>-Hát</b>



<b>-HS làm việc theo nhóm </b>


<b>-Đại diện nhóm lên trình bày</b>
<b>-Lớp nhận xét và bổ sung</b>


<b>-Làm việc theo nhóm, dự đốn tình</b>
<b>huống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>mũi, nhức đầu, viêm phổi, …</b>
<b>IV. Củng cố, dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bài 34: <b>THỜI TIẾT</b>
<b>I.Mục đích:</b>


<b>Sau bài học, HS biết:</b>


<b>-Thời tiết ln thay đổi</b>


<b>-Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>- Saùch giaùo khoa </b>


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>-Hãy kể các hiện tượng thời tiết mà em đã</b>
<b>được học?</b>


<b>-GV nhận xét</b>
<b>3/ Bài mới:</b>
<b>a/ Giới thiệu bài</b>
<b>b/ Dạy bài mới:</b>
<b>Họat động 1:</b><i><b> Trị chơi</b></i>


<b>-Mục đích: HS nhận biết các hiện tượng của</b>
<b>thời tiết qua tranh và thời tiết luôn ln thay</b>
<b>đổi</b>


<b>-Cách tiến hành:</b>


<b> B1: Phổ biến cách chơi: GV treo 2 bức</b>
<b>tranh về thời tiết, HS sẽ lên chọn trong số</b>
<b>tấm bìa ghi đúng dạng thời tiết của tranh (trời</b>
<b>nóng- trời rét)</b>


<b> B2: Kiểm tra kết quả hoạt động</b>
<b> </b>


<b> Kết luận: GV chốt lại</b>


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Thực hành quan sát</b></i>


<b>-Mục đích: HS biết thời tiết hơm nay như thế</b>
<b>nào qua các dấu hiệu về thời tiết</b>



<b>-Cách tiến haønh: </b>


<b> B1: Định hướng quan sát: Quan sat bầu</b>
<b>trời, cây cối xem thời tiết hơm nay như thế</b>
<b>nào? Vì sao em biết?</b>


<b>-Hát</b>
<b>-HS trả lời</b>


<b>-HS làm việc theo nhóm </b>
<b>-Đại diện nhóm lên trình bày</b>
<b>-Lớp nhận xét và bổ sung</b>


<b>-Quan sát theo nhoùm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> B2: Cho HS ra lớp quan sát</b>
<b> B3: Kiểm tra kết quả quan sát</b>
<b>- Kết luận: GV chốt lại</b>


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Trò chơi “Ăn mặc hợp thời tiết”</b></i>


<b>-Mục đích: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp</b>
<b>với thời tiết cho HS</b>


<b>-Các bước tiến hành: </b>


<b> B1: Treo 2 tấm bìa to: một vẽ các tranh</b>
<b>ảnh về thời tiết như: trời nóng, trời lạnh, …</b>
<b>một bên vẽ các đồ dùng phù hợp với các dạng</b>
<b>thời tiết đó. </b>



<b> B2: Cho HS lên nối tranh cho thích hợp</b>
<b>-Kết luận: GV chốt lại</b>


<b>-Nghe phổ biến cách chơi</b>
<b>-HS chơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Thứ ………, ngày……… tháng……… năm………


Bài 35: <b>ÔN TẬP: TỰ NHIÊN</b>
<b>I.Mục đích:</b> Sau bài học, HS:


-Hệ thống lại các kiến thức đã học về tự nhiên.


-HS biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh tự nhiên ở khu vực quanh
trường


-HS biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Saùch giaùo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>



-Hãy kể các hiện tượng thời tiết mà em đã được
học?


-GV nhận xét


<b>3/ Bài mới:</b>


a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:


Họat động 1:<i><b> Làm việc với trabg, ảnh hoặc các</b></i>
<i><b>vật thật về cây cối</b></i>


-Cách tiến hành:


B1: Phát dụng cụ và nêu u cầu: mỗi nhóm
1 tờ bìa to dán tất cá tranh ảnh mà các em sưu
tầm được về cây hoa, cây rau. Cịn các vật thật
thì để lên bàn


B2: Kiểm tra kết quả hoạt động


Kết luận: GV tuyên dương các nhóm sưu tầm
được nhiều loại cây đặc biệt là các cây mới.
Hoạt động 2<i><b>: Làm việc với các tranh, ảnh, và</b></i>
<i><b>mẫu vật về động vật</b></i>


-Mục đích: HS nhớ lại được các con vật đã học
và giới thiệu một số các con vật mới mà các em


tìm hiểu qua thực tế


-Cách tiến haønh:


B1: Phát dụng cụ và nêu u cầu: mỗi nhóm
1 tờ bìa to dán tất cá tranh ảnh mà các em sưu
tầm được vềcác con vật.


-Hát
-HS trả lời


-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét và bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

B2: Kiểm tra kết quả hoạt động


Kết luận: GV tuyên dương các nhóm sưu tầm
được nhiều loại cây đặc biệt là các con vật mới.
Hoạt động 3: <i><b>Quan sát thời tiết</b></i>


-Mục đích: HS nhớ lại các dấu hiệu về thời tiết
-Các bước tiến hành: Cho HS quan sát thực tế


-Quan sát và tự rút ra kết luận


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×