Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

nho thay co va cac ban giup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.65 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1. Khi thủy phân một phần của peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa</b>
14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 (g) peptit B khi đem đun
nóng, phản ứng hồn tồn với 18 ml dd HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 (g) peptit C khi đun
nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dd NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml).
Xác định 2 cấu tạo của peptit A.


A. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe
C. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe D. Khơng có đáp án nào


<b>Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất rắn FeCO</b>3 và FeS2. Cho X cùng một lượng O2 vào


bình kín có thể tích V (l). Đốt nóng bình cho phản ứng xảy ra (giả thiết khả năng phản
ứng của 2 muối là nhau nhau, sản phẩm phản ứng là Fe2O3), sau phản ứng đưa về điều


kiện ban đầu thu được chất rắn Y và hỗn hợp Z, áp suất trong bình lúc này là P. Để hồ
tan hết rắn Y cần 200 ml dd HCl 0,3M, thu được khí M và sản phẩm E cịn lại, nếu đưa
M vào bình kín V(l) cùng điều kiện với Z thì áp suất trong bình là P


2 . Thêm NaOH dư
vào sản phẩm E được rắn F, lọc lấy F và làm khô ngồi khơng khí cân được 3,85(g).Phần
trăm khối lượng muối FeCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×