Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.91 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II - KHỐI 10
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Cơng nghệ 10

Câu 1.1 Những điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.
A. Nguồn sâu, bệnh hại
B. Điều kiện khí hậu, đất đai
C. Điều kiện về giống và chế độ chăm sóc
D. Cả A, B và C
Câu 1.2 Trên đất giàu mùn, giàu đạm cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây?
A. Bệnh khô vằn B. Bệnh bạc lá
C. Bệnh tiêm lửa
D. Bệnh đạo ôn
Câu 1.3 Những điều kiện không làm phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.
A. Nguồn sâu, bệnh hại

B. Điều kiện khí hậu, đất đai

C. Điều kiện về giống và chế độ chăm sóc

D. Kế hoạch đầu tư sản xuất

Câu 1.4 Một trong những điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.
A. Nguồn sâu, bệnh hại
B. Kế hoạch đầu tư sản xuất
C. Chăm sóc tốt cây trồng
D. Sức khỏe của con người
Câu 2.1 Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ


thuật?
A. Gieo trồng đúng thời vụ
B. Sử dụng thiên địch
C. Phun thuốc hóa học
D. Bắt bằng vợt
Câu 2.2 Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ
thuật?
A. Sử dụng thiên địch

B. Luân canh cây trồng

C. Phun thuốc hóa học
D. Bắt bằng vợt
Câu 2.3 Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ
thuật?
A. Bón phân hợp lí
B. Sử dụng thiên địch
C. Phun thuốc hóa học
D. Bắt bằng vợt
Câu 2.4: Biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì?
A. Biện pháp kỹ thuật.
B. Biện pháp cày bừa, tưới tiêu hợp lí.
C. Biện pháp hóa học.
D. Biện pháp sinh học.
Câu 3.1 Ngun lí nào khơng đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Trồng cây khỏe
B. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây
C. Thăm đồng thường xuyên
D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 3.2 Ngun lí nào đúng trong phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

A. Trồng cây khỏe
B. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây
C. Tưới nước thật nhiều cho cây
D. Trồng cây trái vụ
Câu 3. 3 Ngun lí nào khơng đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?


A. Trồng cây khỏe

B. Tưới thật nhiều nước cho cây

C. Thăm đồng thường xuyên
D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 3.4 Ngun lí nào khơng đúng trong phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Trồng cây khỏe
B. Trồng cây trái vụ
C. Thăm đồng thường xuyên
D. Nông dân trở thành chun gia
Câu 4.1 Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu, bệnh
hại?
A. Thuốc có phổ độc rất rộng
C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong mơi trường

B. Thuốc có phổ độc hẹp
D. Thuốc có thời gian cách ly dài

Câu 4.2: Vì sao thuốc hóa học bảo vệ thực vật có hại đối với nhiều loại sinh vật có ích?
A. Có tính độc cao.
B. Có phổ độc rộng.
C. Sử dụng ở nồng độc cao.


D. Sử dụng nhiều loại cùng lúc.

Câu 4.3: Trường hợp nào sau đây không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa
học bảo vệ thực vật?
A. Cứ xuất hiện sâu bệnh là dùng thuốc hóa học.
B. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải trong môi trường nhanh.
C. Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường.
D. Dùng đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng liều lượng, đúng thời điểm.
Câu 4.4: Tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật là …..
A. rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao nhưng gây ô nhiễm môi trường, phá vỡ
cân bằng sinh thái.
B. gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, tăng tần số đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần
thể sinh vật có ích.
C. gây ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm nơng sản, bảo vệ những lồi sinh vật có ích, gây hại cho
con người.
D. gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dịng đột biến
có lợi.
Câu 5.1: Nên phun chế phẩm sinh học ở giai đoạn phát triển nào của sâu bọ để đem lại hiệu quả
cao?
A. Sâu non
B. Nhộng
C. Sâu trưởng thành
D. Trứng
Câu 5.2: Sâu bị nhiễm chế phẩm virus thì cơ thể sẽ:
A. mềm nhũn rồi chết.
B. trương phình lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như rắc bột.
C. cứng lại và trắng như rắc bột rồi chết.
D. bị tê liệt, không ăn uống rồi chết.
Câu 5.3: Điểm khác biệt về tác nhân và phương thức diệt trừ sâu bọ của chế phẩm Bt với các chế

phẩm khác là gì?
A. Tinh thể protein độc, làm tế bào sâu bọ bị phá hủy dẫn đến chết.
B. Tinh thể protein độc, làm cơ thể sâu bọ bị tê liệt và chết.


C. Virus, làm cơ thể sâu bọ bị tê liệt và chết.
D. Virus, làm tế bào sâu bọ bị phá hủy dẫn đến chết.
Câu 5.4: Để sản xuất chế phẩm virus trừ sâu, ta cần cấy virus vào môi trường nào?
A. Trên cơ thể sâu non.
B. Môi trường khử trùng.
C. Môi trường nhân sinh khối.
D. Trên cơ thể sâu bệnh.
Câu 6.1: Mục đích, nghĩa của cơng tác bảo quản nơng, lâm, thủy sản là:
A. tạo ra nhiều sản phẩm mới có giá trị cao.
B. hạn chế tổn thất về chất lượng sản phẩm.
C. duy trì các đặc tính ban đầu.
D. duy trì các đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Câu 6.2: Mục đích, nghĩa của cơng tác bảo quản nơng, lâm, thủy sản không phải là:
A. tạo ra nhiều sản phẩm mới có giá trị cao.
B. hạn chế tổn thất về chất lượng sản phẩm.
C. duy trì các đặc tính ban đầu.
D. duy trì các đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Câu 6.3: Bảo quản khác chế biến ở điểm nào?
A. Không tạo ra sản phẩm mới.
B. Duy trì chất lượng sản phẩm.
C. Bảo quản dễ tiến hành hơn.
D. Nâng cao chất lượng sản phẩ
Câu 7.1: Chất lượng của nông, lâm, thủy sản bị ảnh hưởng mạnh khi nào?
A. Độ ẩm thấp, nhiệt độ cao.
B. Độ ẩm, nhiệt độ đều thấp.

C. Độ ẩm cao, nhiệt độ thấp.
D. Độ ẩm, nhiệt độ đều cao.
Câu 7.2. Trong q trình bảo quản nơng sản đã làm khơ, độ ẩm khơng khí q cao sẽ tác động
như thế nào đến sản phẩm?
A. Nông sản bị cứng lại
B. Nông sản không bị tác động
C. Nông sản tăng giá trị dinh dưỡng
D. Nông sản bị ẩm trở lại
Câu 8.1: Bảo quản hạt giống dài hạn cần:
A. giữ ở nhiệt độ và độ ẩm bình thường.
B. giữ ở nhiệt độ 350C – 400 C, độ ẩm 10%.
C. giữ ở nhiệt độ -100 C, độ ẩm 35% – 40%.
D. giữ ở nhiệt độ 00 C, độ ẩm 35% – 40%.
Câu 8.2. Bảo quản củ giống trong điều kiện lạnh cần đảm bảo ở mức nhiệt độ và độ ẩm nào?
A. Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 50% đến 60%
B. Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 85% đến 90%
C.Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 85% đến 90%
D. Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 50% đến 60%
Câu 9 : Phần lớn trường hợp củ giống dễ nảy mầm vì đặc điểm nào?
A. Ít nước, nhiều tinh bột.
B. Giàu tinh bột, khống, vitamin, ít nước.
C. Ít nước, ít tinh bột, giàu đạm.
D. Nhiều nước, giàu tinh bột.
Câu 10.1: Phân loại và làm sạch trong quy trình bảo quản hạt giống có tác dụng gì?
A. Loại bỏ đá sạn, hạt lép.
B. Loại bỏ tạp chất, lựa chọc giống để hạn chế sự xâm nhiễm của vi sinh vật gây hư hỏng.


C. Loại bỏ tạp chất và sấy khô hạt đạt độ ẩm chuẩn.
D. Chọn lựa giống loại một.

Câu 10.2: Phân loại và làm sạch trong quy trình bảo quản hạt giống khơng có tác dụng...
A. Lựa chọc giống
B. Loại bỏ tạp chất
C. Sấy khô hạt đạt độ ẩm chuẩn.
D. lựa chọc giống để hạn chế sự xâm nhiễm của vi sinh vật gây hư hỏng.
Câu 11: Các loại hạt có dầu như lạc, đậu tương cần phơi sấy như thế nào để không làm ảnh
hưởng đến chất lượng của hạt?
A. Phơi ở nhiệt độ 350C – 400C, độ ẩm của hạt đạt từ 8 – 9%.
B. Phơi ở nhiệt độ 400C – 450C, độ ẩm của hạt đạt từ 8 – 9%.
C. Phơi ở nhiệt độ 400C – 450C, độ ẩm của hạt đạt 13%.
D. phơi ở nhiệt độ 350C – 400C, độ ẩm của hạt đạt 13%.
Câu 12: Để tránh hiện tượng mất nước và kéo dài thời gian bảo quản, nên bảo quản củ giống ở
điệu kiện như thế nào?
A. Phương pháp bảo quản đổ rời.
B. Bảo quản ở điều kiện lạnh đông 00C, độ ẩm 35% – 40%.
C. Bảo quản ở điều kiện thường
D. Trong kho lạnh, nhiệt độ 00C – 50C, độ ẩm khơng khí 85 – 90%.
Câu 13.1: Để sắn lát khô không bị ẩm mốc cần bảo quản…..
A. Nơi thống mát.
B. Kín.
C. Thơng thống, tránh áng sáng mặt trời.
D. Ướp muối.
Câu 13.2: Để sắn lát khô không bị ẩm mốc cần bảo quản...
A. Nơi thống mát.
B. Trong túi ni lon buộc kín miệng túi
C. Trong bao tải có thơng khí.
D. Ướp muối.
Câu 14.1: Để bảo quản rau, hoa, quả tươi tránh sự xâm nhiễm của vi sinh vật và giữ được chất
lượng ban đầu nên bảo quản sản phẩm theo phương pháp nào?
A. Bảo quản ở điều kiện thường.

B. Giữ cho sản phẩm ở trạng thái ngủ nghỉ.
C. Giữ cho hoạt động sống của sản phẩm diễn ra bình thường.
D. Bảo quản sản phẩm ở điều kiện khô.
Câu 14.2.Thao tác nào sai khi bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh?
A. Làm sạch
B. Bao gói
C. Rửa sạch để ráo nước
D. Ngâm vào nước muối, để ráo nước
Câu 15: Hạn chế hiện tượng úng và mất nước khi bảo quản lạnh rau, hoa, quả tươi, cần lưu
trước khi đưa vào kho bảo quản?
A. Không cần làm sạch
B. Nên để hỗn hợp các loại rau, hoa, quả tươi vào bao bì.
C. Sau khi làm sạch đưa nhanh vào kho lạnh




D. Để ráo nước và bao gói sản phẩm
Câu 16.1: Trong chế biến gạo từ thóc, đánh bóng gạo nhằm mục đích gì?
A. Loại bỏ vỏ trấu
B. Tăng dinh dưỡng cho hạt gạo
C. Tạo thẩm mỹ và đảm bảo chất lượng bảo quản và xuất khẩu
D. Để loại bỏ tạp chất, cát sạn.
Câu 16.2. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau cơng đoạn tách trấu gạo thu được cịn vỏ cám
được gọi là gạo gì?
A. Gạo tám

B. Gạo tẻ

C. Gạo lật (gạo lức)


D. Gạo tấm

Câu 17.1 Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào khơng an tồn với mơi
trường và con người?
A. Biện pháp kỹ thuật

B. Biện pháp hóa học

C. Biện pháp cơ giới, vật l

D. Biện pháp sinh học

Câu 17.2 Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào chỉ nên sử dụng khi dịch
hại đã tới ngưỡng gây hại?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp kỹ thuật
C. Biện pháp cơ giới, vật l
D. Biện pháp sinh học
Câu 17.3 Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dễ phá vỡ cân bằng sinh
thái?
A. Biện pháp kỹ thuật
B. Biện pháp hóa học
C. Biện pháp cơ giới, vật l
D. Biện pháp sinh học
Câu 17.4 Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dễ gây ảnh hưởng xấu đến
thiên địch?
A. Biện pháp kỹ thuật
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp cơ giới, vật l

D. Biện pháp hóa học
Câu 18.1: Khi xử kí nhiệt trong chế biến đóng hộp rau, quả cần chú ….
A. tiến hành nhanh tránh ảnh hưởng phẩm chất của rau, quả.
B. xử lí ở nhiệt độ thấp tránh ảnh hưởng đến chất lượng của rau, quả.
C. tiến hành đun nóng lâu để làm mất hoạt tính của các loại enzym.
D. xử lí ở nhiệt độ cao để rau, quả chín mềm.
Câu 18.2: Những phương pháp nào sau đây được dùng để chế biến rau, quả?
1. Đóng hộp 2. Sấy khơ
3. Lạnh
4. Muối chua
5. Hun khói
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 5
Câu 18.3: Trong chế biến rau, quả bằng phương pháp đóng hộp, nên sử dụng hộp đựng chất liệu
như thế nào để đảm bảo an tồn thực phẩm?
A. Hộp thủy tinh hoặc sắt có tráng thiếc chống gỉ


B. Hộp nhựa
C. Bao bì hoặc hộp nhựa chịu nhiệt cao
D. Tùy vào điều kiện của nhà sản xuất
Câu 19.1: Nguyên liệu để chế biến chè xanh là…
A. hoa chè. B. búp chè. C. lá chè.
D. thân chè
Câu 19.2. Trong quy trình chế biến chè xanh, khi thu hái nguyên liệu búp chè phải đạt tiêu chuẩn
nào?
A. 1 tôm 2 lá non


B. 1 tôm 3 lá non

C. 1 tôm 4 lá non

D. 1 tôm 5 lá non

Câu 20.1: Trong quy trình chế biến chè xanh, sao chè nhằm mục đích gì?
A. Giúp lá chè xoăn lại để thuận lợi cho bước làm khô chè.
B. Làm héo chè để thuận lợi cho bước vị chè.
C. Đình chỉ hoạt động của enzym trong lá chè.
D. Nâng cao chất lượng của chè xanh.
Câu 20.2. Trong quy trình chế biến chè xanh, cơng đoạn diệt men chè nhằm mục đích gì?
A. Đình chỉ hoạt động của enzim
B. Tạo hương thơm cho chè
C. Tạo hình cho cánh chè
D. Làm dập tế bào lá
Câu 21: Em hãy trình bày các bước pha chế một chế phẩm sinh học để phòng, trừ sâu, bệnh hại
cây trồng?
Câu 22: Hãy so sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống?
---------------------------- Hết----------------------------



×