Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA Lich Su 4HKIHieuNT2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 19 HỌC KỲ 2</b>


BÀI 15


<b>A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:</b>


- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần :


+ Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình , Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên
quan coi thường phép nước .


+ Nông dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh .


- Hồn cảnh Hồ q Ly truất ngơi vua Trần , lập nên nhà Hồ :


- trước sự suy yếu của nhà Trần , Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên
nước là Đại Ngu .


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập của HS Hoạt động nhóm
<b>C. Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I- Tổ chức</b>


<b>II- Kiểm tra: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đem đồ dùng học tập ,
SGK để trên bàn cho giáo viên kiểm tra .


<b>III. Dạy bài mới</b>



<b>+ Giáo viên giới thiệu bài :</b>


<b>- </b>

Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu


tình hình thời điểm : Nước ta cuối thời Trần .



+ Hướng dẫn bài mới


+ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


- GV phát phiếu cho các nhóm với nội dung: Vào
nửa sau thế kỷ XIV:


* Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
* Những kẻ có quyền đối xử với dân ra sao ?
* Cuộc sống của nhân dân như thế nào?


* Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra
sao?


* Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- Cho các nhóm thảo luận


- Gọi đại diện các nhóm trả lời
+ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi
* Hồ Quý Ly là người như thế nào?
* Ơng đã làm gì?


* Hành động truất quyền của Hồ Q Ly có hợp lịng


dân không? Tại sao?


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học +
Học sinh thực hiện đem tất cả đồ dùng học
tập ; SGK lịch sử , vở viết bài học lịch sử để
trên bàn .


+ Giáo viên đến từng bàn kiểm tra một số HS .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học


- Các nhóm nhận phiếu học tập và điền nội
dung vào phiếu .


- Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, hưởng
thụ không quan tâm đến cuộc sống của nhân
dân.


- Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét của
dân để làm giàu


- Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực
- Thái độ của nhân dân bất bình


- Ngoại xâm thì lăm le bờ cõi nước ta
- Đại diện các nhóm trả lời


- Là 1 vị quan đại thần, có tài


- Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài
chính & xã hội để ổn định đất nước



- Hành động truất quyền vua là hợp với lịng
dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi
sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng
xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ .
- HS trả lời về nội dung bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV gọi HS trả lời và giúp HS tìm hiểu nội dung bài
- GV kết luận: SGK- 44


- Gọi HS đọc ghi nhớ


+ <i><b>Từ giữa thế kỉ XIV , nhà Trần bước vào thời kỳ</b></i>
<i><b>suy yếu . Vua quan khơng quan tâm tới dân . Dân</b></i>
<i><b>ốn hận , nổi dậy khởi nghĩa .</b></i>


<i><b> Năm 1400 , Hồ Q Ly nhân cơ hội đó đã truất</b></i>
<i><b>ngơi vua Trần , lập nên nhà Hồ . Không chống nổi</b></i>
<i><b>quân xâm lược , nhà nhà Hồ sụp đổ . Đất nước ta bị</b></i>
<i><b>nhà Minh đô hộ</b></i> .


- Lưu ý : HS khá , giỏi :


+ Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý
Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại , quý tộc ; quy
định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc
+ Biết lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống
quân minh của Hồ Q Ly thất bại : khơng đồn kết
được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa
vào lực lượng quân đội



<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>


-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
1. Em hãy trình bày nước ta vào cuối thời Trần .
- Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, hưởng thụ
không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân. Những
kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét của dân để làm
giàu .Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực
2. Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm
lược ?


+ Lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân
minh của Hồ Q Ly thất bại : khơng đồn kết được
tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực
lượng quân đội


+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết sau


SGK


- Vài em đọc ghi nhớ


<i><b>- Từ giữa thế kỉ XIV , nhà Trần bước vào thời</b></i>
<i><b>kỳ suy yếu . Vua quan khơng quan tâm tới</b></i>
<i><b>dân . Dân ốn hận , nổi dậy khởi nghĩa .</b></i>
<i><b> Năm 1400 , Hồ Quý Ly nhân cơ hội đó đã</b></i>


<i><b>truất ngôi vua Trần , lập nên nhà Hồ . Không</b></i>
<i><b>chống nổi quân xâm lược , nhà nhà Hồ sụp</b></i>
<i><b>đổ . Đất nước ta bị nhà Minh đô hộ</b></i>


HS khá , giỏi :


+ Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ
Quý Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại ,
quý tộc ; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia
đình q tộc


+ Biết lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến
chống quân minh của Hồ Quý Ly thất bại :
khơng đồn kết được toàn dân để tiến hành
kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội
.


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK


- Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, hưởng
thụ không quan tâm đến cuộc sống của nhân
dân. Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét
của dân để làm giàu .Cuộc sống của nhân dân
càng thêm cơ cực


+ Lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống
quân minh của Hồ Quý Ly thất bại : khơng
đồn kết được toàn dân để tiến hành kháng
chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội


- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng
kết tiết học .


<b>==============</b><b>===============</b>
<b>Tuần 20</b>


<b>BÀI 16</b>


<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết</b>


- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ) :


+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi
nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn .
+ Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến ,
nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải . khi kị binh của giặc vào ải , quân ta tấn công , Liễu Thăng bị
giết , quân giặc hoãn loạn và rút chạy .


+ ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh , quân Minh phải xin hàng và rút
về nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập :


+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác , quân Minh phải đầu hàng , rút về nước . Lê Lợi lên ngơi
Hồng đế ( năm 1428 ) , mỡ đầu thời Hậu Lê .


- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần …)
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình trong sách giáo khoa


- Phiếu học tập học sinh


<b>C. Các Ho t </b>

<b>ạ độ</b>

<b>ng d y h c</b>

<b>ạ</b>

<b>ọ</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I- Tổ chức</b>


<b>II- Kiểm tra: </b>


+ Hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần ?
+ Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm
lược


<b>III. Dạy bài mới</b>


+ Giáo viên giới thiệu bài :


<b>- </b>

Trong tiết trước Cơ và các em đả tìm hiểu


qua : Nước ta cuối thời Trần và hôm nay Cô


và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình hình thời


điểm : Quân dân nước ta làm nên chiến thắng


Chi Lăng .



+ Hướng dẫn bài mới


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
( SGV- Tr 39 )



+ Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam
Sơn ( Thanh Hố ) . Khơng chịu cảnh đất nước bị nhà
Minh xâm lược , Lê Lợi đã chiêu tập binh sĩ , Xây
dựng căn cứ Lam Sơn cho cuộc khởi nghĩa , khi lực
lượng nghĩa quân lớn mạnh , Lê Lợi quyết định tiến
quân ra Bắc . Trận đánh ở Chi Lăng ( Thuộc Lạng
Sơn ngày nay ) là một trong những trẩn đánh quyết
định sự thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn .


Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở , đường nhỏ
hẹp , khe sâu , rừng cây um tùm , liễu thăng cầm đầu
đạo quân ... Lập tức hai bên sườn núi , những chùm
tên và những mũi lao vun vút phóng xuống .


+ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp


- Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ trong SGK
+ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi


* Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kỵ binh ta đã
hành động như thế nào ?


* Kỵ binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào
trước hành động của quân ta?


- Kỵ binh của nhà Minh đã thua trận ra sao ?
- Gọi học sinh thuật lại diễn biến về trận Chi Lăng
+ Hoạt động 4: Làm việc cả lớp



- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nắm được tài


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.


- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học


- Học sinh quan sát và theo dõi lược đồ


- Gọi vài học sinh trình bày sơ lược bối cảnh
dẫn đến trận Chi Lăng .


+ Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở
vùng Lam Sơn ( Thanh Hoá ) . Không chịu
cảnh đất nước bị nhà Minh xâm lược , Lê Lợi
đã chiêu tập binh sĩ , Xây dựng căn cứ Lam
Sơn cho cuộc khởi nghĩa , khi lực lượng nghĩa
quân lớn mạnh , Lê Lợi quyết định tiến quân ra
Bắc . Trận đánh ở Chi Lăng ( Thuộc Lạng Sơn
ngày nay ) là một trong những trẩn đánh quyết
định sự thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn .
Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở , đường
nhỏ hẹp , khe sâu , rừng cây um tùm , liễu
thăng cầm đầu đạo quân ... Lập tức hai bên
sườn núi , những chùm tên và những mũi lao
vun vút phóng xuống .



- Học sinh quan sát lược đồ trong SGK
- Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi


- Lúc đầu kỵ binh ta ra nghênh chiến rồi giả vờ
thua để nhử quân giặc đến khi pháo hiệu nổ lập
tức hai bên sườn núi những chùm tên lao vun
vút


- Liễu Thăng và đám kỵ binh tối tăm mặt mũi
hoảng loạn, khiếp sợ bỏ chạy


- Liễu Thăng tử trận, hàng vạn quân Minh bị
giết, số còn lại rút chạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thao lược của quân ta và kết quả ý nghĩa của trận Chi
Lăng


- Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể
hiện sự thông minh như thế nào ?


- Sau trận Chi Lăng thái độ quân Minh ra sao ?
- GV kết luận và cho HS đọc ghi nhớ


+ Lưu ý đối với học sinh khá giỏi cần phải đạt kiến
thức : Nắm được lí do vì sao qn ta chọn ải Chi
Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta
trong trận Chi Lăng : Ải là vùng núi hiểm trở , đường
nhỏ hẹp , khe sâu , rừng cây um tùm ; giả vờ thua để
nhử địch vào ải , khi giặc vào đầm lầy thì quân ta


phục sẵn ở hai bên sường núi đồng loạt tấn công .
<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết sau


+ Học sinh trả lời được tài thao lược của quân
ta và kết quả ý nghĩa của trận Chi Lăng


- Nghĩa quân đã biết dựa vào địa hình hiểm trở
và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi để tiêu diệt
quân địch


- Thái độ quân Minh phải xin hàng và rút về
nước


HS khá , giỏi nêu lên ý chính sau :


Nắm được lí do vì sao quân ta chọn ải Chi
Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của
quân ta trong trận Chi Lăng : Ải là vùng núi
hiểm trở , đường nhỏ hẹp , khe sâu , rừng cây
um tùm ; giả vờ thua để nhử địch vào ải , khi
giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên
sườn núi đồng loạt tấn công .


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong


SGK .


- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng
kết tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 21 </b>


<b>Lịch sử</b>
<b>BÀI 17</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những
nội dung cơ bản ), vẽ bản đồ đất nước .


- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật

<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>



- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê



- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức
- Phiếu học tập của HS


C. Các Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>I- Tổ chức:</b>


<b>II- Kiểm tra: </b>


+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối
với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của
nghĩa quân Lam Sơn ?


+ Quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và
mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng : Ải là vùng
núi hiểm trở , đường nhỏ hẹp , khe sâu , rừng cây um
tùm ; giả vờ thua để nhử địch vào ải , khi giặc vào đầm
lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt
tấn công . Nghĩa quân đã biết dựa vào địa hình hiểm
trở và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi để tiêu diệt quân
địch, đã làm cho quân Minh khiếp sợ phải xin hàng và
rút về nước


<b>III. Dạy bài mới</b>


<b>+ Giáo viên giới thiệu bài :</b>


- Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình hình
thời điểm : Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất
nước


<b>+ Hướng dẫn bài mới :</b>


+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


- GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê
(SGK trang 40)



- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê :
Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngơi vua ,
đặt tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một
số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển
rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 –
1497 )


+ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho HS thảo luận:


- Em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có
uy quyền tối cao .


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .


+ Quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh
địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng
: Ải là vùng núi hiểm trở , đường nhỏ hẹp , khe
sâu , rừng cây um tùm ; giả vờ thua để nhử địch
vào ải , khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục
sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công .
Nghĩa quân đã biết dựa vào địa hình hiểm trở
và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi để tiêu diệt
quân địch, đã làm cho quân Minh khiếp sợ phải
xin hàng và rút về nước


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.



- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- HS lắng nghe


+ Học sinh nêu lại ý chính khái quát về nhà
Hậu Lê :


- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê
: Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi
vua , đặt tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải
qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu
Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh
Tông ( 1460 – 1497 )


+ Học sinh thảo luận và trình bày kết quả.
- Vua có uy quyền tuyệt đối , mọi quyền hành
đều tập trung vào tay vua , Vua trực tiếp là tổng
chỉ huy quân đội , giúp việc cho vua có các bộ ,
các viện .


+ Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua)
rất cao.


+Vua là con trời (Thiên tử ) có quyền tối cao,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét và thống nhất ý kiến:
+ Tính tập trung quyền hành ở vua rất cao.


+ Vua là con trời có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy
quân đội



- Cho học sinh quan sát tranh SGK phóng to trang 47 .
+ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân


- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật


Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là cơng cụ để


quản lí đất nước .



GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ


luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo


luận



+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?


+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?



+ Giáo viên chốt lại phần ghi nhớ :


- <i><b>Thời Hậu Lê , việc tổ chức quản lý đất nước rất</b></i>
<i><b>chặt chẻ . Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn</b></i>
<i><b>bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc</b></i>
<i><b>và trật tự xã hội .</b></i>


+ GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức:
đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ
quyền lợi của người phụ nữ


- GV nhận xét và bổ sung
<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK


1. Em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có


uy quyền tối cao .


- Vua có uy quyền tuyệt đối , mọi quyền hành đều tập
trung vào tay vua , Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân
đội , giúp việc cho vua có các bộ , các viện


2. Luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản


nào ?



- Bảo vệ Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.


- Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ
quyền lợi của người phụ nữ.


- Luật Hồng Đức bảo vệ chủ quyền của dân


tộc và trật tự xã hội



+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết sau


trực tiếp chỉ huy quân đội.


- HS quan sát tranh cảnh triều đình nhà Lê
( Tranh cổ phóng to ).


+ Học sinh nêu vai trò của bộ luật Hồng Đức


- Cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận và
trình bày kết quả


+ Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.


- Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ,
bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.


- Luật Hồng Đức bảo vệ chủ quyền của dân tộc
và trật tự xã hội


+ Học sinh lắng nghe và nêu lại ghi nhớ :
- <i><b>Thời Hậu Lê , việc tổ chức quản lý đất nước</b></i>
<i><b>rất chặt chẻ . Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản</b></i>
<i><b>đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ</b></i>
<i><b>quyền của dân tộc và trật tự xã hội .</b></i>


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK .


- Vua có uy quyền tuyệt đối , mọi quyền hành
đều tập trung vào tay vua , Vua trực tiếp là tổng
chỉ huy quân đội , giúp việc cho vua có các bộ ,
các viện .


- Bảo vệ Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
- Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ,
bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.


- Luật Hồng Đức bảo vệ chủ quyền của dân tộc


và trật tự xã hội


- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng
kết tiết học .


==============<sub></sub>===============
<b>Tuần 22</b>


<b>BÀI 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục , chính sách
khuyến học ) :


+ Đền thờ Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ :ở kinh đơ có Quốc Tự Giám , ở các địa phương bên cạnh
trường cơng cịn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là Nho
giáo ,…


+ chinh 1sách khuyến khích học tập : dặt ra lễ xướng danh , lễ vinh quy , khắc tên tuổi người đổ cao vào
bia đá dựng ở Văn Miếu .


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh
- Phiếu học tập của HS


<b>C. Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>I- Tổ chức:</b>


<b>II- Kiểm tra: </b>


<b>+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?</b>


- GV chốt lại ý : Thời Hậu Lê , việc tổ chức quản lý
đất nước rất chặt chẻ . Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản
đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền
của dân tộc và trật tự xã hội .


<b>III. Dạy bài mới</b>


<b>+ Giáo viên giới thiệu bài :</b>


<b>- </b>

Hơm nay Cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu


tình hình thời điểm : Trường học thời Hâu


Lê .



+ Hướng dẫn bài mới :


+ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


- Cho HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế
nào?


- Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo



- GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức
quy củ, nội dung học tập là nho giáo


<b>+ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời


- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV nhận xét và bổ sung


- Cho HS xem các tranh, ảnh về Khuê Văn Các và
các bia tiến sĩ ở Văn Miếu


- Gọi HS đọc ghi nhớ


+ <i><b>Ghi nhớ</b></i> : <i><b>Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và </b></i>
<i><b>quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo </b></i>
<i><b>những người trung thành với chế độ phong kiến và </b></i>
<i><b>nhân tài cho đấy nước</b></i>


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .


- Thời Hậu Lê , việc tổ chức quản lý đất nước
rất chặt chẻ . Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ
và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền
của dân tộc và trật tự xã hội .


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.


- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học


+ Học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận.
- Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái
Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào
trường Quốc Tử Giám, có kho trữ sách,...
- Dạy nho giáo, lịch sử các vương triều
phương Bắc


- 3 năm có 1 kỳ thi hương và thi hội, có kỳ thi
kiểm tra trình độ của quan lại


- Tổ chức lễ đọc lên người đỗ, lễ đón rước
người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những
người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu


- Vài HS đọc ghi nhớ


+ <i><b>Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy</b></i>
<i><b>củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo</b></i>
<i><b>những người trung thành với chế độ phong</b></i>
<i><b>kiến và nhân tài cho đấy nước </b></i>


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

IV. Củng cố - Dặn dò:


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .



- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết sau


kết tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần 23 </b>


<b>BÀI 19</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ) :
- tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông , Nguyễn trải , Ngô Sĩ Liên .
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trong SGK phóng to


- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu
- Phiếu học tập của HS


<b>C. Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I- Tổ chức:</b>


<b>II- Kiểm tra:</b>



+ Nhà Hậu Lê đã quan tâm tới giáo dục như thế nào?
+ Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người
trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho
đấy nước


<b>III. Dạy bài mới</b>


<b>+ Giáo viên giới thiệu bài :</b>


- Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu <i><b>tình</b></i>
<i><b>hình thời điểm phát triển về văn học và khoa học</b></i>
<i><b>thời Hậu Lê .</b></i>


+ Hướng dẫn bài mới


+ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân


- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội, tác
giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê


- Phát phiếu học tập cho HS


- Gọi HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm
thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê


- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu
+ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân



- Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung, cơng
trình khoa học tiêu biểu dưới thời Hậu Lê


- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh tự điền
- Gọi học sinh mô tả lại sự phát triển khoa học ở thời
Hậu Lê


+ Dưới thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) , văn học và khoa
học của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng
kề , Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tơng là những tác giả
tiêu biểu của thời kỳ đó .


- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa
học tiêu biểu nhất


+ Giới thiệu cho HS khá , giỏi tìm hiểu thêm : Tác
phẩm tiêu biểu : <i>quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc âm</i>


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .


+ Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy
củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo
những người trung thành với chế độ phong kiến
và nhân tài cho đấy nước


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.


- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học


- Học sinh lắng nghe .


- HS lập bảng thống kê về nội, tác giả, tác
phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê


- Học sinh theo dõi và làm vào phiếu


- Nguyễn Trãi : Bình ngơ đại cáo ( phản ánh
khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính
của dân tộc ), ức trai thi tập ( tâm sự của những
người không được đem hết tài năng để phụng
sự đất nước )


- Hội Tao Đàn : các tác phẩm thơ ( ca ngợi
công đức của nhà vua...)


- Học sinh nhận phiếu và tự điền


+ Dưới thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) , văn học và
khoa học của nước ta đã đạt được những thành
tựu đáng kề , Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là
những tác giả tiêu biểu của thời kỳ đó .


- Nguyễn Trãi : Lam sơn thực lục ( lịch sử
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ), Dư địa chí ( xác
định lãnh thổ tài nguyên, phong tục, tập quán
của nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>thi tập , Dư địa chí , Lam Sơn thực lục . </i>



<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết sau


- Ngô Sĩ Liên : Đại việt sử kí tồn thư ( lịch sử
nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê )
- Lương Thế Vinh : Đại thành toán pháp ( kiến
thức toán học )


- Hai người tiêu biểu là Nguyễn trải và Lê
Thánh Tông


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK .


- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng
kết tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống )</b>
Họ và tên:………


Lớp: Bốn B
Môn: Lịch sử


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



<b>TÁC GIẢ</b> <b>CƠNG TRÌNH </b>


<b>KHOA HỌC</b>

<b>NỘI DUNG</b>



- Ngơ Sĩ Liên
- Nguyễn trải
- Nguyễn trải
- Lương Thế Vinh


Đại Việt sử kí tồn thư
Lam Sơn thực lục
Dư địa chí


Đại thành toán pháp


Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương
đến đầu thời Hậu Lê .


Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài
nguyên, phong tục tập quán của nước
ta


Kiến thức toán học
Bảng thống kê


<b>TÁC GIẢ</b> <b>TÁC PHẨM</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Nguyễn trãi



- Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng
Tn


Hội Tao đàn
Nguyễn trãi
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc


Bình Ngơ Đại Cáo, Quân
Trung từ mệnh


Các tác phẩm thơ
ức trai thi tập
Các bài thơ


Phản ánh khí phách anh hùng và
niềm tự hào chân chính của dân tộc
Ca ngợi cơng đức của nhà vua
Tâm sự của những người không
được đem hết tài năng phụng sự đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI 20</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


Học song bài này học sinh biết


- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
(thế kĩ XV) (tên sự kiện , thời gian xảy ra sự kiện ).



Ví dụ : Năm 968 , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước ; năm 981 , cuộc kháng chiến
chống Tống lần thứ nhất ,…


- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kĩ XV).
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Băng thời gian trong sách giáo khoa phóng to
- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19


<b>C. Các Ho t </b>

<b>ạ độ</b>

<b>ng d y h c</b>

<b>ạ</b>

<b>ọ</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I- Tổ chức</b>


<b>II- Kiểm tra : </b>


- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa
học tiêu biểu nhất ?


<b>III. Dạy bài mới</b>


<b>+ Giáo viên giới thiệu bài :</b>


- Hơm nay Cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình hình
thời điểm : thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu
của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
(thế kĩ XV) (tên sự kiện , thời gian xảy ra sự kiện ).
Ví dụ : Năm 968 , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân ,
thống nhất đất nước ; năm 981 , cuộc kháng chiến


chống Tống lần thứ nhất ,…


- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu


biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế


kĩ XV).



<b>+ Hướng dẫn bài mới </b>



<b>+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Giáo viên treo băng thời gian lên bảng


- Yêu cầu học sinh gắn nội dung tương ứng với thời
gian :


- Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu, Lê đóng đơ ở
đâu. Tên nước ta thời kì đó là gì ?


- Gọi đại diện các nhóm lên trả lời kết quả
- Giáo viên nhận xét và bổ xung


+ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung 2 và 3 sách giáo
khoa


- Em hãy liệt kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi
đầu độc lập đến thời Hậu Lê


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm


tra của giáo viên .


- Hai người tiêu biểu là Nguyễn trải và Lê
Thánh Tông


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học


- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn


- Học sinh thảo luận nhóm


- Buổi đầu độc lập nước ta tên là Đại Cồ Việt
kinh đô tại Hoa Lư


- Thời Lý nước ta đổi tên là Đại Việt đóng đô
tại Thăng Long


- Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đơ tại
Thăng Long


- Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đơ tại
Thăng Long


+ Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết
quả của nhóm .


- Buổi đầu độc lập có sự kiện cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( 981 ).
+ Nước Đại Việt thời Lý có sự kiện cuộc kháng


chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
(1075–1077).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


- Em hãy kể lại một trong những sự kiện hiện tượng
lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo


- Giáo viên nhận xét và kết luận
<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đơ ở


đâu ? Tên gọi của nước ta các thời kì đó là gì
- Buổi đầu độc lập nước ta tên là Đại Cồ Việt kinh đô
tại Hoa Lư


- Thời Lý nước ta đổi tên là Đại Việt đóng đô tại
Thăng Long


- Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đơ tại Thăng
Long


- Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đơ tại Thăng
Long


+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .



- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết sau


quân xâm lược Mông Nguyên.


+ Thời Hậu Lê có sự kiện chiến thắng Chi
Lăng.


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK .


- Buổi đầu độc lập nước ta tên là Đại Cồ Việt
kinh đô tại Hoa Lư


- Thời Lý nước ta đổi tên là Đại Việt đóng đơ
tại Thăng Long


- Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đơ tại
Thăng Long


- Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đơ tại
Thăng Long


- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng
kết tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI 21</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>



Học xong bài này, Hs biết:


- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước , tình hình kinh tế sa sút :


+ từ thế kĩ XVI , triều đình nhà Lê suy thối , đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều , tiếp
đó là Đàng Trong và Đàng Ngồi .


+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến .
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân ngày càng khổ cực
: đời sống đói khát , phải đi lính và chết trận , sản xuất không phát triển .


- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài .
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ Việt Nam thế kĩ XVI-XVII
- Phiếu học tập của học sinh


<b>C. Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I- Tổ chức: </b>


<b>II- Kiểm tra: </b>


- Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu, Lê đóng đơ ở
đâu. Tên nước ta thời kì đó là gì ?


- Buổi đầu độc lập nước ta tên là Đại Cồ Việt kinh đô
tại Hoa Lư



- Thời Lý nước ta đổi tên là Đại Việt đóng đơ tại
Thăng Long


- Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đơ tại Thăng
Long


- Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đơ tại
Thăng Long


+ Giáo viên nhận xét , sửa chữa
<b>III- Dạy bài mới:</b>


<b>+ Giáo viên giới thiệu bài :</b>


- Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình hình
thời điểm : Trịnh - Nguyễn phân tranh


+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


- GV mô tả về sự sụp đổ của triều đình nhà Lê từ đầu
thế kĩ XVI


+ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp


- GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung
và sự phân chia Nam triều và Bắc triều


- Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long chiến
tranh Nam-Bắc triều chấm dứt



- Sau năm 1592 họ Trịnh và Nguyễn tranh giành thế
lực, đánh nhau 7 lần . Đất nước bị chia cắt, nhân dân
cực khổ .


+ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Phát phiếu học tập cho HS trả lời
- Năm 1592 nước ta có sự kiện gì?


- Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào?


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .


- Buổi đầu độc lập nước ta tên là Đại Cồ Việt
kinh đô tại Hoa Lư


- Thời Lý nước ta đổi tên là Đại Việt đóng đơ
tại Thăng Long


- Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đơ tại
Thăng Long


- Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đơ tại
Thăng Long


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.


- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- Học sinh lắng nghe



- HS điền vào phiếu


- Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng
Long chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt
- Sau năm 1592 họ Trịnh và Nguyễn tranh
giành thế lực, đánh nhau 7 lần . Đất nước bị
chia cắt, nhân dân cực khổ .


- HS thực hành chỉ giới tuyến phân tranh Đàng
Trong và Đàng Ngoài


- Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long
chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt


- Sau năm 1592 họ Trịnh và Nguyễn tranh
giành thế lực, đánh nhau 7 lần . Đất nước bị
chia cắt, nhân dân cực khổ - Vì quyền lợi, các
dịng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau .
- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia
cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?


- Gọi HS lên trình bày cuộc chiến tranh
Trịnh-Nguyễn


- Gọi HS đọc ghi nhớ .



<i><b>+ Ghi nhớ :</b></i> <i><b>Từ đầu thế kỉ XVI , chính quyền nhà</b></i>
<i><b>Lê suy yếu . Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau</b></i>
<i><b>tranh giành ngai vàng . Hậu quả là đất nước bị chia</b></i>
<i><b>cắt , nhân dân cực khổ .</b></i>


- GV nhận xét và kết luận
+ Hoạt động 4: Làm việc cả lớp


- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều cũng như chiến
tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?


- Cuộc chiến tranh này đã gây hậu quả gì ?
- GV nhận xét và kết luận


IV. Củng cố - Dặn dò:


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Khi nhà Lê suy yếu đất nước ta như thế nào?


- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều cũng như chiến
tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?


- Cuộc chiến tranh này đã gây hậu quả gì ?
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết sau


- HS lên trình bày cuộc chiến tranh
Trịnh-Nguyễn



- HS đọc ghi nhớ


<i><b>+ Ghi nhớ :</b></i> <i><b>Từ đầu thế kỉ XVI , chính quyền</b></i>
<i><b>nhà Lê suy yếu . Các tập đoàn phong kiến</b></i>
<i><b>xâu xé nhau tranh giành ngai vàng . Hậu quả</b></i>
<i><b>là đất nước bị chia cắt , nhân dân cực khổ .</b></i>


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK .


- Vì quyền lợi, các dịng họ cầm quyền đã đánh
giết lẫn nhau .


- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia
cắt


+ HS trả lời các câu hỏi trong SGK


- Từ đầu thế kỉ XVI , chính quyền nhà Lê suy
yếu . Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau
tranh giành ngai vàng


- Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh
giết lẫn nhau


- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia
cắt


- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng


kết tiết học .


<b> </b>


<b>Tuần 26</b>


<b>BÀI 22</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS biết:


- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong :


+ Từ thế kĩ XVI , các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong . Những đoàn người khẩn
hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long .


+ Cuộc khẩn hoang đã mỡ rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá , ruộng đất được khai phá ,
xóm làng được hình thành và phát triển .


- Dùng lược đồ chỉ ra dùng đất khẩn hoang .
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Việt Namthế kỉ XVI-XVII
- Phiếu học tập của HS


<b>C. Các Hoạt động dạy và học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I- Tổ chức</b>



<b>II- Kiểm tra: </b>


+ Nêu ý nghĩa của bài đọc “Trịnh – Nguyễn phân
tranh ”


<b>III. Dạy bài mới</b>


<b>+ Giáo viên giới thiệu bài :</b>


- Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình hình


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- HS quan sát và theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thời điểm : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
<b>+ Hướng dẫn bài mới </b>


<b>+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- GV giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
- Gọi HS đọc SGK và xác định địa phận
<b>+ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi:



- Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sơng Gianh
đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng
sông Cửu Long?


- Từ sông Gianh vào phía nam đất hoang cịn nhiều,
xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người dân
ngheo ở phía Bắc di cư vào cùng dân địa phương khai
phá, làm ăn. Cuối thế kỉ XVI các chúa Nguyễn chiêu
mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến vào phía nam khẩn
hoang lập làng


- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GV kết luận


+ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời:


- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã
đem lại kết quả gì?


- GV nhận xét và bổ xung
- Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>Ghi nhớ : </b><i><b>Từ cuối thế kỷ XVI , công cuộc khẩn</b></i>
<i><b>hoang ở Đàng trong được xúc tiến mạnh mẻ.</b></i>
<i><b>Ruộng đất được khai phá , xóm làng được hình</b></i>
<i><b>thành và phát triển . Tình đồn kết giữa các dân tộc</b></i>
<i><b>ngày càng bền chặt .</b></i>


+ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .



+ Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng


như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì


mục đích gì?



+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?



- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi để đi đến kết
luận :


1/ Vì quyền lợi , các dịng họ cầm quyền đã đánh giết
lẫn nhau .


2/ Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt
<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
1. Cuộc khẩn hoang Đàng trong đã diễn ra như thế


nào ?


2. Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối
với việc phát triển nông nghiệp ?


+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho


- HS đọc SGK và chỉ bản đồ



- Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận


- Từ sông Gianh vào phía nam đất hoang cịn
nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những
người dân ngheo ở phía Bắc di cư vào cùng dân
địa phương khai phá, làm ăn. Cuối thế kỉ XVI
các chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo và bắt tù
binh tiến vào phía nam khẩn hoang lập làng
+ Từng đại diện học sinh báo cáo kết quả.
+ Thực hiện làm việc cá nhân .


+ Học sinh lắng nghe giáo viên và trả lời
- Mọi người xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây
dựng nền văn hoá chung trên cơ sở duy trì
những sắc thái văn hố riêng của mỗi dân tộc
- HS đọc ghi nhớ


<b>Ghi nhớ : </b><i><b>Từ cuối thế kỷ XVI , công cuộc </b></i>
<i><b>khẩn hoang ở Đàng trong được xúc tiến </b></i>
<i><b>mạnh mẻ. Ruộng đất được khai phá , xóm </b></i>
<i><b>làng được hình thành và phát triển . Tình </b></i>
<i><b>đồn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt </b></i>


+ Học sinh trả lời theo đại diên nhóm .


1/ Vì quyền lợi , các dịng họ cầm quyền đã
đánh giết lẫn nhau .


2/ Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị
chia cắt



- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK .


1/ Vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã
đánh giết lẫn nhau .


2/ Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị
chia cắt


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK .


1. Từ cuối thế kỷ XVI , công cuộc khẩn hoang
ở Đàng trong được xúc tiến mạnh mẻ


2. Ruộng đất được khai phá , xóm làng được
hình thành và phát triển . Tình đoàn kết giữa
các dân tộc ngày càng bền chặt<i><b> .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
tiết sau


<b>Tuần 27</b>


<b>Lịch sử</b>


<b>Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



Học xong bài này học sinh biết :


- Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long , Phố Hiến , Hội An ở thế kĩ XVI -
XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp , phố phường nhà
cửa , cư dân ngoại quốc,…)


- dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh , ảnh về các thành thị này .
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Việt Nam


- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kĩ XVI – XVII.
- Phiếu học tập của học sinh.


<b>C. Các Hoạt động dạy học</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I- Tổ chức


II- Kiểm tra : cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác
dụng đối với việc phát triển nông nghiệp như thế
nào ?


III. Dạy bài mới


+ Giáo viên giới thiệu bài :


- Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình
hình thời điểm : Thành thị ở thế kĩ XVI – XVII


+ Hướng dẫn bài mới


+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV trình bày khái niệm thành thị


- Treo bản đồ Việt Nam cho HS xác định Thăng
Long, Phố Hiến, Hội An.


+ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân


Trình bày khái qt tình hình nước ta từ


sơng Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng


Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?



=> Kết luận : Trước thế kĩ XVI , từ sơng Gianh vào
phía nam , đất hoang cịn nhiều, xóm làng & cư dân
thưa thớt . Những người nơng dân nghẻo khổ ở phía
Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa
phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kĩ XVI , các
chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh
tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng .


- Cho học sinh đọc sách giáo khoa và điền vào bảng
thống kê về : đặc điểm, dân số, quy mô thành thị,
Hoạt động bn bán của 3 thành thị đó.


- Cho học sinh dựa vào bảng thống kê và nội dung
sách giáo khoa để mô tả lại các thành thị đó


- Cho học sinh xem tranh.


- Giáo viên nhận xét và bổ xung.
+ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh thảo luận câu hỏi :


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- Học sinh lắng nghe


- Học sinh xác định vị trí của 3 thành thị trên bản
đồ.


- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh tự điền trên phiếu


Đặc điểm


Thành thị Dân cư


Quy mô


Thành thị Hoạt động buônbán


Thăng Long


Đông dân
hơn nhiều


thành thị ở
Châu Á


Lớn bằng thị
trấn ở một
số nước
Châu Á


- Thuyền bè ghé
bờ khó khăn .
- Ngày phiên chợ
người đơng đức
bn bán tấp
nập .
- Nhiều phố
phường .
Phố Hiến


Các cư dân
từ nhiều
nước đến ở


Trân 2000


nóc gia Nơi buôn bán tấpnập


Hội An


các nhà
buôn Nhật


Bản cùng
một số dân
cư địa
phương lập
nên thành
thị này


Phố cảng
đẹp nhất ở
Đàng Trong


Thương nhân
ngoại quốc
thường lui tới
buôn bán .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét về dân số, quy mô và Hoạt động buôn
bán của các thành thị nước ta vào thế kỉ XVI – XVII
- Hoạt động buôn bán của các thành thị đó nói lên
kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?


- Giáo viên kết luận ( SGV – trang 49 )
<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị
cho tiết sau



- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe


- Học sinh thảo luận và trả lời


- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đơng người,
quy mơ hoạt động và buôn bán rộng lớn và sầm
uất.


- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát
triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp.


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong
SGK .


- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết
tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tuần 28</b>


<b>Lịch sử</b>


<b>Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Học xong bài này học sinh biết


- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786)


+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn , Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long , lật đổ chính quyền họ Trịnh


( năm 1786 )


+ Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó , năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ thăng Long ,
mỡ đầu cho việc thống nhất lại đất nước .


- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn , chúa Trịnh , mỡ đầu cho việc
thống nhất đất nước .


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn

<b>C. Các Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
I- Tổ chức


II- Kiểm tra : em hãy mô tả lại một số thành thị của
nước ta ở thế kỉ XVI – XVII


III. Dạy bài mới


+ Giáo viên giới thiệu bài :


- Hôm nay Cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình hình
thời điểm : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long

<b>+ Hướng dẫn bài mới </b>



<b>+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Giáo viên treo lược đồ



- Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước
khi tiến ra Thăng Long


+ Học sinh nêu lại sự phát triển của khởi nghĩa Tây
Sơn trước khi tiến ra Thăng Long


- GV trình bày sự phát triển của cuộc khởi


nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long:


Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc,


Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi


nghĩa tại Tây Sơn (Bình Định) đã đánh đổ được


chế độ thống trị của họ Nguyễn ở đàng Trong


(1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm


(1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được


đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long


diệt chính quyền họ Trịnh.



+ Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai


- GV kể lại cuộc tiến qn ra Thăng Long của nghĩa
quân Tây Sơn


- Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân
Tây Sơn .


- Chia nhóm , phân vai , tập đóng vai .


- HS đóng tiểu phẩm quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng
Long .



+ HS thi đua tham gia trò chơi
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:


- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung
kiểm tra của giáo viên .


+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- Học sinh theo dõi và quan sát
- Học sinh lắng nghe


- Học sinh quan sát lược đồ sự phát triển của
khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng
Long


- Hai học sinh nêu lại : sự phát triển


của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trước


khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân


1771, ba anh em Nguyễn Nhạc,


Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng


căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn (Bình


Định) đã đánh đổ được chế độ thống


trị của họ Nguyễn ở đàng Trong


(1777), đánh đuổi được quân xâm


lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây


Sơn làm chủ được đàng Trong và


quyết định tiến ra Thăng Long diệt


chính quyền họ Trịnh.




+ Học sinh tham gia trò chơi .


- Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của
nghĩa quân Tây Sơn .


- Chia nhóm , phân vai , tập đóng vai .
- HS đóng tiểu phẩm quân Tây Sơn tiến
quân ra Thăng Long .


+ HS thi đua tham gia trò chơi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của
Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?


* Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như
thế nào?


- GV nhận xét và bổ xung


- Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn
quân Tây Sơn


- Nhận xét và bổ xung


+ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Đặt câu hỏi để học sinh trả lời


- ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long



+ HS khá , giỏi cần phải : nắm được nguyên nhân
thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiếng ra Thăng Long :
Quân Trịnh bạc nhược ,chủ quan , quân Tây Sơn tiến
như vũ bảo ,quân Trịnh không kịp trở tay ,….


- Giáo viên kết luận
<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết sau


vai.


- Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan
tướng sợ hãi lo cất giấu của cải, đưa vợ con
đi chốn


- Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh
thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt
chói nộp cho quân Tây Sơn


+ Tổ chức cho SH thảo luận về kết quả và ý
nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến
ra Thăng Long .


- Học sinh nêu ( SGK trang 60 )



+ HS khá , giỏi cần phải : nắm được nguyên
nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiếng ra
Thăng Long : Quân Trịnh bạc nhược ,chủ
quan , quân Tây Sơn tiến như vũ bảo ,quân
Trịnh không kịp trở tay ,….


- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi
trong SGK .


- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá
tổng kết tiết học .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×