Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Toán 3 - Tuần 25: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MƠN TỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHỞI ĐỘNG:</b>



Hãy chọn đáp án đúng cho bài tốn sau:



Bác An có 35<i>l</i> mật ong. Bác đã bán số mật ong.
Hỏi bác An cịn lại bao nhiêu lít mật ong?


<b>A. 5l</b>



1
7


<b>B. 30l</b>


<b>C. 40l</b>


<b>D. 28l</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài giải</b>


<b> Bác An đã bán số lít mật ong là:</b>
<b> 35 : 7 = 5 (</b><i>l</i><b>)</b>


<b> </b>


<b>KHỞI ĐỘNG:</b>



Bác An có 35<i>l</i> mật ong. Bác đã bán số mật ong.
Hỏi bác An cịn lại bao nhiêu lít mật ong?


1


7


<b>B. 30l</b>



<b>B.</b>



<b>Bác An cịn lại số lít mật ong là:</b>
<b> 35 – 5 = 30 (</b><i>l</i><b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài toán liên quan đến<sub> rút về đơn vị</sub></b>


<b>Mục tiêu</b>




- Bước đầu làm quen với bài toán liên quan đến
rút về đơn vị.




<b>Tốn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tốn 1: Có 35</b><i><b>l</b></i><b> mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can </b>
<b>có mấy lít mật ong? </b>


Tóm tắt:


7 can : 35l


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài toán 1: Có 35</b><i><b>l</b></i><b> mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can </b>
<b>có mấy lít mật ong? </b>



<b>Bài giải </b>


<b>Số lít mật ong có trong mỗi can là:</b>
<b>35 : 7 = 5 (</b><i><b>l</b></i><b>)</b>


<b> Đáp số: 5</b><i><b>l </b></i><b>mật ong</b>


<b>35 : 7 = 5 (</b><i><b>l</b></i><b>)</b> <b>Tìm giá trị 1 phần( Rút về đơn vị )</b>
<i><b>Bước rút về đơn vị là tìm giá trị của một phần trong các phần </b></i>


<i><b>bằng nhau.</b></i>


35l


? l


Tóm tắt:


7 can : 35l


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Toán</b>


<b>Bài toán liên q</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Toán</b>


<b>Bài toán liên quan đến rút về đơn vị</b>


<b>Bài tốn 1:</b>



<b>Có 35</b><i><b>l</b></i><b> mật ong chia đều </b>
<b>vào 7 can. Hỏi mỗi can có </b>
<b>mấy lít mật ong? </b>


<b>Tóm tắt: </b>


7 can : 35<i>l</i>


Mỗi can : …<i>l </i>?


<b>Bài tốn 2:</b>


<b>Có 35</b><i><b>l </b></i><b>mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can </b>
<b>có mấy lít mật ong? </b>


<b>Tóm tắt: </b>


7 can : 35<i>l</i>


2 can : …<i>l</i> ?


<b>Bài giải</b>


Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7=5 (<i>l</i>)


Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2= 10 (<i>l</i>)


Đáp số: 10<i>l </i>mật ong.



<b>Bài giải </b>


Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7=5 (<i>l</i>)


Đáp số: 5<i>l</i> mật ong


<b>Tóm tắt: </b>


7 can : 35<i>l</i>


Mỗi can : …<i>l </i>?


<b>Tóm tắt: </b>


7 can : 35<i>l</i>


2 can : …<i>l</i> ?


<b>Có 35</b><i><b>l</b></i><b> mật ong chia đều </b>
<b>vào 7 can. Hỏi mỗi can có </b>
<b>mấy lít mật ong? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tốn</b>


<b>Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị</b>


<b>Bài tốn 2:</b>



<b>Tóm tắt: </b>


7 can : 35<i>l</i>


2 can : …<i>l</i> ?


<b>Tìm giá trị 1 phần</b>
<b>(Rút về đơn vị) </b>


<b>Có 35</b><i><b>l</b></i><b> mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong? </b>


<b>Bài giải</b>


Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (<i>l</i>)


Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (<i>l</i>)


Đáp số: 10<i>l </i>mật ong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Để giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta phải thực hiện mấy bước?</b>


<b> Khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, ta thường thực hiện </b>
<b>theo 2 bước:</b>


<b>+ Bước 1: Tìm giá trị mỗi phần (thực hiện phép chia)</b>


<b>+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần bằng nhau (thực hiện phép nhân)</b>



<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tốn 2:</b>


<b>Có 35</b><i><b>l</b></i><b> mật ong chia đều vào 7 </b>
<b>can. Hỏi 2 can có mấy lít mật </b>
<b>ong? </b> <b><sub> Tóm tắt: </sub></b>


7 can: 35<i>l</i>


2 can: …<i>l </i>?


<b>Bài tốn 3:</b>


<b>Có 35</b><i><b>l</b></i><b> mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 5 can </b>
<b>có mấy lít mật ong? </b>


<b>Tóm tắt: </b>


7 can: 35<i>l</i>


5 can: …<i>l </i>?


<b>Bài giải</b>


Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (<i>l</i>)


Số lít mật ong trong 5 can là:
5 x 5 = 25 <i>(l</i>)



Đáp số: 25<i>l </i>mật ong.


<b>Rút về đơn vị </b>
<b>Bài giải </b>


Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (<i>l</i>)


Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (<i>l</i>)


Đáp số: 10<i>l</i> mật ong


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1: Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ. </b>


<b> Hỏi 3 vỉ thuốc đó có bao nhiêu viên thuốc?</b>


<b>Tóm tắt:</b>


4 vỉ : 24 viên
3 vỉ : … viên ?


Bước 1 : Tìm mỗi vỉ có bao nhiêu viên thuốc.
Bước 2 : Tìm 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc.


<b>Bài giải</b>



Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên)


Số viên thuốc trong ba vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)


Đáp số: 18 viên thuốc.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tóm tắt:</b>


7 bao: 28 kg
5 bao: … kg ?


Bài toán này thuộc dạng bài toán nào ?


Bài toán này thuộc dạng bài tốn rút về đơn vị.


<b>Bài giải</b>


Số ki-lơ-gam gạo trong mỗi bao là:
28 : 7 = 4 (kg)


Số ki-lô-gam gạo trong năm bao là:
4 x 5 = 20 (kg)


Đáp số: 20kg gạo.


<b>Bài 2</b>: <b>Có 28kg gạo đựng đều trong 7 bao. </b>



<b> Hỏi 5 bao đó có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?</b>
<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Khoanh tròn vào chữ cái A, B, </b>
<b>C, D đặt trước câu trả lời em </b>
<b>cho là đúng:</b>


<b>Bài tập trắc nghiệm:</b>


<b>C. 13 kg</b>


<b>B. 36 kg</b>


<b>A.9 kg</b>


<b>D. 26 kg</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>GHI NHỚ</b>


<b> Khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, ta thường </b>
<b>thực hiện theo 2 bước:</b>


<b>+ Bước 1: Tìm giá trị mỗi phần (thực hiện phép chia)</b>


<b>+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần bằng nhau(thực hiện phép </b>
<b>nhân)</b>


<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Dặn dò </b>


 <b>Nắm chắc hai bước giải của bài toán rút về đơn vị.</b>
 <b>Chuẩn bị bài </b><i><b>Luyện tập (tr.129)</b></i>


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHÀO TẠM BIỆT CÁC CON HỌC </b>


<b>SINH YÊU QUÝ</b>



</div>

<!--links-->

×