Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Dt Phach gui Trang in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.25 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MỤC LỤC</b>



<b>PHẦN I – MỞ ĐẦU</b>



I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1


II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trang 2


III- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang 2


IV- NHIỆM VỤ NGHIỆN CỨU Trang 3


V – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 3


VI- ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:

Trang 4


VII - KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:

Trang 4


<b>PHẦN II- NỘI DUNG</b>



<b>I- CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI</b> Trang 5


II- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang 6


III- CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trang 7


IV- BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trang 14


<b>PHẦN 3: kẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>



<b>1. KẾT LUẬN </b> Trang 14



2 . KHUYẾN NGHỊ Trang 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong những năm học gần đây, việc thực hiện đổi mới Chương trình Giáo dục
Phổ thơng được ngành Giáo Dục đặc biệt quan tâm và giáo viên tích cực hưởng
ứng.


Để nâng cao chất lượng giáo dục, trong q trình giảng dạy người giáo viên
ngồi việc giúp cho học sinh có kiến thức cịn rèn cho học sinh những kĩ năng:
nghe-nói-đọc-viết và tính tốn .


Mơn Tiếng Việt ở Tiểu học có vai trị nền tảng cho học sinh trau dồi vốn
ngôn ngữ, rèn cho học sinh sử dụng thành thạo Tiếng việt.Vì vậy mơn Tiếng Việt
rèn cho hs cả bốn kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết. Học sinh nói – viết đoạn văn theo một
chủ đề nào đó là bước nâng cao về vốn từ, về câu, về cách xây dựng văn bản mà
học sinh đã học ở các phần trước.


Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung và mơn Tiếng Việt nói riêng,
trong q trình giảng dạy người giáo viên cần có sự đầu tư tìm tịi học hỏi, nghiên
cứu tìm ra những giải pháp tối ưu để áp dụng vào thực tế giảng dạy để giúp học sinh
hoàn hành nhiệm vụ học tập, tiếp tục học tập ở các lớp trên.


Môn Tiếng Việt cùng các môn học khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh
bốn kỹ năng: “ nghe - nói - đọc - viết” . Tập làm văn là phân môn thực hành và rèn
luyện tổng hợp bốn kỹ năng đó, có tính chất tích hợp các phân mơn khác trong mơn
Tiếng Việt. Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một văn bản nói
hoặc viết.


Ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. chính vì
vậy hướng dẫn cho học sinh nói đúng, viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ đó


phụ thuộc phần lớn vào việc dạy Tiếng Việt nói chung và phân mơn Tập làm văn
nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “ Rèn kỹ
năng nói - viết qua phân môn Tập làm văn lớp 3.” để áp dụng trong giảng dạy.
II - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU


Để phù hợp với thời đại hiện nay, cần giáo dục thế hệ trẻ trở thành những
con người năng động sáng tạo ,tư duy nhạy bén có khả năng giải quyết vấn đề ,
sống tự tin , có trách nhiệm , hành động phù hợp với giá trị nhân văn và công bằng
xã hội. Các em cần trở thành những con người của xã hội mới nhạy bén trong giao
tiếp, trong công việc .


Những năm gần đây trong chương trình giáo dục đã rất quan tâm đến việc dạy
kĩ năng sống cho các em , kĩ năng nói - viết cũng là kĩ năng hết sức quan trọng
trong cuộc sống hàng ngày của các em. Trong thực tế giảng dạy hiện nay việc rèn kĩ
năng nói - viết cho các em cịn gặp rất nhiều khó khăn nhất là đối với các trường ở
khu vực vùng núi như trường Tiểu học Yên Đổ 2 . Do đó tơi muốn tìm hiểu đề tài
này để nhằm trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn.
Giúp giáo viên từng bước nâng cao hiệu quả trong giảng dạy phân môn Tập làm
văn, rèn cho hs kĩ năng nói – viết đoạn văn giàu hình ảnh. Từ đó góp phần nâng cao
chất lượng mơn Tiếng Việt


III- PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, học hỏi một số kinh nghiệm của giáo
viên chủ nhiệm trong những năm học vừa qua.


Nghiên cứu và dạy thực nghiệm tại lớp 3A trường Tiểu học Yên Đổ 2



<i> </i>Dựa trên thực tế về việc dạy – học phân môn Tập làm văn lớp 3, tôi chỉ trình
bày “ Một số biện pháp rèn kỹ năng nói - viết qua phân mơn Tập làm văn lớp 3”.
góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt, nhằm nâng cao chất lượng học tập
của học sinh, giúp học sinh học tốt các mơn học khác trong chương trình giáo dục
bậc Tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để đạt được mục đính nêu trên, tơi dẫ xác định cho mình những nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:


- Nghiên cứu trên cơ sở lí thuyết của đề tài


- Nghiên cứu thực trạng kĩ năng mói viết của học sinh trong phân mơn tập làm
văn từ đó đề xuất một số phương pháp rèn kĩ năng nói viết cho học sinh trong phân
mơn Tập làm văn


V – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Trong thời gian nghiên cứu tơi đã tiến hành một số phương pháp sau:
1/ Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết. Nghiên cứu các tài liệu ;


+ Giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và hướng dẫn viết sáng
kiến kinh nghiệm giáo dục – PGS.TS Phạm Hồng Quang và TH.S Hoàng văn Tiệp
+ Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng các môn học ở tiểu học
+ Tài liệu giáo dục kĩ năng sông trong các mơn học ở tiểu học


2/ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : điều tra ,trực quan, , hỏi đáp

VI- ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:



Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này đã tiến hành
trong thời gian dài, được bản thân rút kinh nghiệm qua q trình giảng dạy các mơn


học, đặc biệt là phân môn Tập làm văn.. Những kết quả giảng dạy được bản thân
thường xuyên cập nhật để so sánh, rút kinh nhiệm vào từng thời điểm trong năm
học và so sánh kết quả với những năm học trước. Từ đó đề ra những biện pháp để
giảng dạy đạt kết quả cao hơn.


Trên thực tế chắc chắn đã có rất nhiều người nghiên cứu về vấn đề này . Nhưng
trên thực tế xã hội càng phát triển kéo theo sự đổi mới về phương pháp giáo dục học
sinh. Hơn nữa ở cùng một đề tài nhưng mỗi người nghiên cứu ở hoàn cảnh khác
nhau , đối tượng nghiên cứu khác nhau nên cũng có những sáng kiến khác nhau .Tôi
nghiên cứu đề tài này dựa trên những yêu cầu mới về dạy và học mới hiện nay với
mong muốn sẽ đóng góp một phần kinh nghiệm nhỏ của tôi với sự phát triển của
ngành giáo dục trong thời đại ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN II- NỘI DUNG</b>


<b>I- CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI</b>


Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, sự phát triển Cơng nghiệp hố-hiện đại
hố đất nước cần phải có những con người năng động, sáng tạo, tự lực, tự cường.
Nhu cầu này địi hỏi phải có sự điều chỉnh mục tiêu, nội dung Chương trình bậc
Tiểu học một cách phù hợp.


Mục tiêu của giáo dục Tiểu học đặt ra là: “ giúp học sinh hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.


Tập làm văn là một trong những phân mơn có vị trí quan trọng của mơn
Tiếng việt. Phân mơn này địi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp
từ nhiều phân môn trong môn Tiếng Việt. Để làm được một bài văn không những
học sinh phải sử dụng cả bốn kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết mà còn phải vận dụng
các kỹ năng về Tiếng việt, về cuộc sống thực tiễn.



Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh tạo lập văn bản, góp phần dạy học
sinh sử dụng Tiếng việt trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy Tập làm văn là phân mơn
có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến các mơn học khác.


Trong quá trình dạy một tiết Tập làm văn, để đạt mục tiêu đề ra ngoài phương
pháp của thầy, học sinh cần phải có vốn kiến thức ngơn ngữ về đời sống thực tế.
Học tốt Tập làm văn sẽ giúp học sinh học tốt các môn học khác đồng thời giáo dục
các em những tình cảm lành mạnh, trong sáng; rèn luỵên khả năng giao tiếp và góp


<b>- </b>

Tháng 9 : điều tra khảo sát tình hình thực tế lớp chủ nhiệm.
- Tháng 10 tìm hiểu nội dung chính của đề tài


- Tháng 11 : Tìm hiểu số liệu thống kê và lập đề cương đề tài.


- Tháng 12 : đến tháng 4 :: Nghiên cứu áp dụng các biện pháp vào thực tiễn
và rút ra bài học kinh nghệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sự trong sáng của Tiếng việt, hình thành
nhân cách con người Việt Nam.


II- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
<b>1- Đặc điểm tình hình </b>


Năm học 2011 – 2012 tơi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 3A
,trường Tiểu học Yên Đổ 2 , Sau khi nhận lớp và giảng dạy tôi đẫ tiến hành khảo
sát kĩ năng nói viết trong mơn tập làm văn như sau :


Bài 1 : Kể một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi
ý.



Nội dung khảo sát Kết quả đạt được


số học sinh tỉ lệ %


Biết nói thành câu, dùng từ hợp lí 3 12%


Biết nói rõ ràng , đủ ý 2 8%


Biết sử dụng lời văn có hình ảnh 2 8%


Bài 2 : Viết đạn văn ngắn ( khoảng 5 câu kể về buổi đầu tiên em đi học)


Nội dung khảo sát Kết quả đạt được


số học sinh tỉ lệ %


Biết viết câu, dùng từ hợp lí 4 16 %


Biết nói, viết thành câu 3 12 %


Biết dùng từ, câu văn có hình ảnh 2 8 %


Biết trình bày đoạn văn 15 60 %


Bài viết đạt trung bình trở lên 18 72 %


2. Thuận lợi khó khăn
<b> 2.1.Thuận lợi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên luôn ý thức quan tâm, chăm chút học sinh trong từng tiết học. Với
mỗi loại bài tập, giáo viên đã nghiên cứu kĩ kế hoạch bài dạy để lựa chọn và tổ chức
những hình thức luyện tập sao cho phù hợp với đối tượng học sinh.


Qua các phương tiện thông tin đại chúng: xem đài, đọc sách báo, tài liệu…
giáo viên thường xuyên được tiếp cận với việc đổi mới phương pháp.


Nội dung chương trình mơn Tiếng Việt nói chung và phân mơn Tập làm văn
nói riêng rất phong phú; kênh hình Sách giáo khoa được trình bày đẹp, phù hợp tâm
sinh lí lứa tuổi các em. Học sinh đã nắm vững kiến thức, kĩ năng tạo lập ngôn bản,
kĩ năng kể chuyện, miêu tả từ các lớp dưới. Đây là cơ sở giúp các em học tốt phân
môn Tập làm văn lớp ba.


<i><b> 2.2.Khó khăn:</b></i>


<i><b> Tập làm văn là phân mơn khó so với các phân mơn khác của mơn Tiếng Việt,</b></i>
vì vậy việc dạy – học ở phân mơn này có những hạn chế nhất định.


Học sinh chủ yếu là con em dân tộc , điều kiện sống khó khăn trong giao tiếp
thường ngày các em ít sử dụng tiếng phổ thơng nên vốn từ ngữ của các em cịn ít.
Hơn nữa vốn hiểu biết về thế giới xung quanh cịn hạn chế do các em ít được tiếp
xúc với báo chí , Intenet …


Một số bài trong chương trình đề ra chưa gần gũi với học sinh như: Lễ hội,
tin thể thao…Dụng cụ trực quan thiếu, giáo viên chỉ nói sng nên học sinh khơng
hiểu, khơng nắm bắt được thơng tin vì vậy bài làm khơng đạt hiệu quả cao.


III- CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
<i><b> 1. Giải pháp</b></i>



<i><b> 1.1.Trang bị kiến thức cho học sinh luôn chú trọng việc lồng ghép kiến thức</b></i>
<i><b>giữa các phân môn Tiếng Việt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Do khả năng tư duy của học sinh cịn hạn chế, óc quan sát, trí tưởng tượng
khơng phong phú lại chưa chịu khó rèn luyện, nên đa số các em chỉ biết trình bày
đoạn văn một cách hạn hẹp theo nội dung đã gợi ý. Từ đó bài văn nói -viết nghèo
nàn về ý, gị ép, thiếu sự hồn nhiên. Ví dụ “Kể lại việc em đã làm để bảo vệ môi
trường”, các em chỉ kể “trên đường đi học, em thấy một cây xanh còn non bị ngã,
em đỡ cho cây đứng dậy. Trưa tan học về thấy cây xanh tốt, em rất vui mừng vì đã
bảo vệ mơi trường”, hoặc “hằng ngày em nhặc rác ở sân trường đổ vào hố rác, khi
rác đầy, em cùng bạn đốt rác. Em vui vì em biết bảo vệ môi trường”…


Việc sử dụng và mở rộng vốn từ còn nhiều hạn chế, các em chưa chú ý cách
sử dụng từ hoặc trau chuốt thế nào cho từ đó hay hơn trong câu văn. Có một số từ
do được nghe và nói trong sinh hoạt hằng ngày thành quen thuộc, các em vẫn vô tư
sử dụng trong bài văn của mình. Ví dụ: kể về người lao động trí óc, có học sinh viết
“Sang đến lớp em cũng gặp cô Cúc , chiều đến ớp em cũng gặp cơ Cúc…” hoặc “có
hơm cơ đi xe đạp , có hơm cơ đi bộ …”


Như vậy, để khắc phục những hạn chế trên, giáo viên cần hiểu rõ tính tích
hợp kiến thức giữa các phân mơn Tiếng việt để từ đó giúp các em trang bị vốn kiến
thức cơ bản cần thiết cho mỗi tiết học. Khi dạy các phân mơn: Tập đọc, Chính tả,
Tập viết Luyện từ và câu có nội dung phù hợp tiết Tập làm văn sắp học; giáo viên
cần dặn dò hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu kĩ đối tượng cần nói đến và ghi
chép cụ thể hình ảnh, hoạt động ấy vào sổ tay; với những sự việc hoặc hoạt động
các em không được chứng kiến hoặc tham gia, giáo viên khuyến khích các em quan
sát qua tranh ảnh, sách báo, trên tivi,…hoặc hỏi những người thân hay trao đổi với
bạn bè. Khi được trang bị những kiến thức cơ bản như thế, học sinh sẽ có những ý
tưởng độc lập từ đó các em có thể trình bày được bài văn chân thực, sinh động và
sáng tạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sáng tạo của các em. Vì vậy, với bất cứ một đề tài nào của một tiết Tập làm văn,
giáo viên cần cho học sinh liên hệ mở rộng để các em phát huy được năng lực sáng
tạo trong bài văn của mình.


<i><b> 1.2.Tìm hiểu nội dung đề bài:</b></i>


1.2.1.Xác định rõ yêu cầu các bài tập:


Ở mỗi đề tài của loại bài Tập làm văn nói - viết, giáo viên cần cho học sinh tự
xác định rõ yêu cầu các bài tập. Giúp học sinh tự xác định đúng yêu cầu bài tập để
khi thực hành các em sẽ không chệch hướng, đảm bảo đúng nội dung đề tài cần
luyện tập.


<b> 1.2.2.Nắm vững hệ thống câu hỏi gợi ý:</b>


Sách giáo khoa lớp 3, bài Tập làm văn nói- viết thường có câu hỏi gợi ý, các
câu hỏi này sắp xếp hợp lí như một dàn bài của một bài Tập làm văn; học sinh dựa
vào gợi ý để luyện nói, sau đó viết thành một đoạn văn ngắn. Giáo viên cần cho học
sinh đọc toàn bộ các câu gợi ý để hiểu rõ và nắm vững nội dung từng câu; từ đó
giúp các em trình bày đoạn văn rõ ràng, mạch lạc đủ ý, đúng từ, đúng ngữ pháp.
Giúp học sinh nắm vững nội dung từng câu hỏi gợi ý sẽ hạn chế được việc trình bày
ý trùng lặp, chồng chéo, khơng có sự liên kết giữa các ý với nhau trong đoạn văn.
<b> 1.2.3.Tìm hiểu các câu gợi ý:</b>


Trước khi học sinh thực hành bài tập luyện nói, giáo viên cần giúp các em
hiểu nghĩa của các từ ngữ có trong câu hỏi để học sinh hiểu và trình bày đúng yêu
cầu, các từ ngữ này có thể là các từ khó hoặc từ địa phương. Nếu là từ địa phương,
giáo viên có thể cho học sinh sử dụng từ địa phương mình để học sinh làm bài dễ
dàng hơn. Ví dụ kể về người lao động trí óc, cần cho học sinh hiểu những nghề nào


thuộc về lao động trí óc; hay nói về lễ hội, học sinh phải biết những hoạt động diễn
ra trong phần lễ và phần hội; hoặc nói về việc làm để bảo vệ môi trường, cần giúp
học sinh hiểu bảo vệ mơi trường là làm gì? những việc làm đó có gần gũi với các
em khơng? các em đã thực hiện hằng ngày như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong các câu gợi ý có một số câu dài hoặc ngắn gọn khiến học sinh lúng
túng khi diễn đạt ý, do đó, ý khơng trọn vẹn, bài văn thiếu sinh động sáng tạo. Giáo
viên cần chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ để giúp các em có những ý tưởng phong
phú, hồn nhiên. Việc chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ sẽ có nhiều học sinh được rèn
kĩ năng nói, giúp các em thêm tự tin và giáo viên dễ dàng sửa chữa sai sót cho học
sinh. Ví dụ: kể về người lao động trí óc, giáo viên có thể gợi ý thêm những nét đặc
trưng về tuổi tác, tính cách, hình dáng của người đó. Hay nói về quê hương, cần gợi
ý cho học sinh nêu cảnh đẹp ở quê hương em là gì, vì sao em yêu quê hương em?


Như vậy qua hệ thống câu hỏi, giúp học sinh bày tỏ được thái độ, tình cảm, ý
kiến nhận xét đánh giá của mình về vấn đề nêu ra trong bài học. Song song với quá
trình đó giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét của học sinh về câu trả lời của bạn để học
sinh rút ra được những câu trả lời đúng cách ứng xử hay.Từ đó giúp học sinh mở
rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh có cảm xúc. Trên
cơ sở đó bài luyện nói của các em sẽ trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc đồng thời
hình thành cho các em cách ứng xử linh hoạt trong cuộc sống.


<i><b>1.3. Hướng dẫn tìm ý:</b></i>


Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên đa số bài văn của học sinh lớp 3 có ý tưởng
chưa phong phú, sáng tạo, các em thường trình bày hạn hẹp trong khn khổ nhất
định. Giáo viên cần giúp các em tìm ý để thực hành một bài văn nói- viết hoàn
chỉnh về nội dung với những ý tuởng trong sáng giàu hình ảnh và ngây thơ chân
thật. Để thực hiện được điều đó, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh một cách chặt chẽ
từ sự liên tưởng về các sự vật, các hoạt động. Từ đó học sinh dễ dàng tìm ý và diễn


đạt bài văn rõ ràng, mạch lạc hơn.


<b> 1.3.1.Giúp học sinh hồi tưởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

người lao động trí óc, giáo viên gợi ý: Người em kể là ai? Làm nghề gì? Người ấy
độ bao nhiêu tuổi?...


<b> 1.3.2.Giúp học sinh tưởng tượng, liên tưởng:</b>


Nếu trong một bài Tập làm văn, học sinh chỉ biết diễn đạt nội dung bằng
những gì đã quan sát; hoặc thực hành một cách chính xác theo các gợi ý; bài làm
như thế tuy đủ ý nhưng khơng có sức hấp dẫn, lơi cuốn người đọc, người nghe. Vì
vậy, với từng đề bài giáo viên nên có những câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh
liên tưởng, tưởng tượng thêm những chi tiết một cách tự nhiên, chân thật và hợp lí
qua việc sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hố, để từ đó học sinh biết trình bày
bài văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo. Ví dụ: khi giới thiệu về tổ em, học sinh
nói: ‘Tổ em bạn nào cũng chăm ngoan, riêng bạn Lan học giỏi Tốn lại hát hay như
chim Sơn ca”; hoặc nói về người lao động trí óc, học sinh nói: “Cơ giáo em có mái
tóc dài, đen mượt như nhung”.


Trí tưởng tượng, liên tưởng ở học sinh lứa tuổi này rất hồn nhiên ngây thơ và
ngộ nghĩnh, cho nên để rèn luyện kĩ năng này cho học sinh, giáo viên có thể chuẩn
bị những câu, đoạn văn hay cho học sinh tham khảo, học hỏi làm phong phú thêm
vốn kiến thức cho các em.


<i><b> 1.4.Hướng dẫn diễn đạt:</b></i>


Như đã nói, do tâm lí lứa tuổi nên bài văn thực hành của học sinh lớp Ba
tuy có ý tưởng, nhưng vẫn cịn nhiều sai sót về diễn đạt như: dùng từ chưa chính
xác, ý trùng lắp, các ý trong đoạn văn chưa liên kết nhau nên trình bày chưa rõ ràng


mạch lạc. Vì vậy, khi học sinh trình bày, giáo viên phải hết sức chú ý lắng nghe, ghi
nhận những ý tưởng hay, ý có sáng tạo của học sinh để khen ngợi; đồng thời phát
hiện những sai sót để sửa chữa. Giáo viên cần đặt ra tiêu chí nhận xét thật cụ thể để
học sinh làm cơ sở lắng nghe bạn trình bày; phát hiện những từ, ý, câu hay của bạn
để học hỏi và những hạn chế của bạn để góp ý, sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường hợp học sinh dùng từ chưa chính xác như các từ ngữ chưa phù hợp,
nghĩa từ chưa hay hoặc từ thơng dụng địa phương… ví dụ: ‘thầy em rất chăm chỉ
trong giảng dạy”, “cô em thường mặc xanh”… khi học sinh phát hiện sai sót đó,
giáo viên giúp các em sửa chữa thay đổi từ phù hợp. Đối với từ học sinh dùng trùng
lặp nhiều lần trong một câu, ví dụ: “Bác ba là người hàng xóm của em, bác ba rất
tốt với em, bác ba luôn giúp em học bài…”, giáo viên hướng dẫn học sinh lượt bớt
từ hoặc dùng từ phù hợp để thay thế. Trong trình bày bài văn, học sinh vẫn thường
dùng từ ngơn ngữ nói, giáo viên nên hướng dẫn học sinh thay thế bằng từ ngôn ngữ
viết trong sáng hơn


<b> 1.4.2.Hướng dẫn sửa chữa đặt câu:</b>


Học sinh nói viết câu chưa hay chưa đủ ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh
sửa chữa bổ sung ý vào cho đúng; câu dài dòng ý chưa rõ ràng mạch lạc cần cho
học sinh sửa sai lượt bỏ ý dư ý trùng lắp. Giáo viên khuyến khích học sinh tự sửa
câu văn chưa hay của mình bằng những câu văn hay của bạn.


<b> 1.4.3.Hướng dẫn sửa chữa đoạn văn:</b>


Với mỗi chủ đề của bài Tập làm văn nếu học sinh trình bày đủ nội dung theo
gợi ý đã cho thì bài văn của các em xem như hồn chỉnh. Nhưng để có một đoạn
văn mạch lạc rõ ràng, ý tưởng liên kết chặt chẽ nhau thu hút được người đọc; giáo
viên cần giúp các em biết viết đoạn văn có mở và kết đoạn, biết dùng từ liên kết
câu, dùng câu liên kết đoạn một cách hợp lí và sáng tạo.. Ví dụ Kể về một buổi biểu


diễn nghệ thuật: “Tối chủ nhật vừa qua, tại nhà Văn hóa xã có tổ chức buổi ca nhạc
mừng xuân mới”; hay Kể về người lao động trí óc: “Cơ Kiên ở cạnh nhà em là một
y sĩ trẻ tuổi, cô làm việc ở trạm xá xã”. Hoặc “Cơ em là giáo viên, suốt chín năm
qua cơ ln gắn bó với nghề dạy học”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đồng đều nhau nên các em chưa hiểu nhiều về từ, câu liên kết trong đoạn văn viết;
vìvậy giáo viên cần hướng dẫn bằng những gợi ý giản đơn dễ hiểu, có thể cho học
sinh khá giỏi làm mẫu để giúp các em trình bày tốt hơn đoạn văn viết của mình.


<b>2.Hiệu quả:</b>


Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài, việc dạy học phân môn Tập làm
văn ở lớp chủ nhiệm đạt được kết quả khả quan: Học sinh mạnh dạn tự tin hơn
trong học tập, vốn từ của học sinh phong phú hơn, câu văn rõ ràng mạch lạc và giàu
hình ảnh.


<b> *Kết quả thu được cuối năm học như sau:</b>


Nội dung khảo sát Kết quả đạt được


số học sinh Tỉ lệ %


Biết viết câu, dùng từ hợp lí 10 40 %


Biết nói, viết thành câu 15 60 %


Biết dùng từ, câu văn có hình ảnh 8 32 %


Biết trình bày đoạn văn 10 40 %



Bài viết đạt trung bình trở lên 22 88 %


IV- BÀI HỌC KINH NGHIỆM


Từ những kết quả nêu trên, bản thân rút ra được những bài học kinh nghiệm
như sau:


Dạy học Tập làm văn theo phương pháp tích hợp các phân môn trong môn
Tiếng Việt. Biết kết hợp mối quan hệ chặt chẽ về yêu cầu kiến thức phân môn Tập
làm văn của các khối lớp.


Trong giảng dạy giáo viên có đầu tư nghiên cứu sâu, phối hợp tổ chức linh
hoạt các hình thức và phương pháp dạy học theo hướng đổi mới.


Giáo viên có ý thức tự học tự rèn; tham khảo các tài liệu, tạp chí, văn bản có
liên quan đến chun mơn và các dạng bài khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Học sinh có thói quen đọc sách báo, truyện phù hợp lứa tuổi, tập ghi chép sổ
tay những từ ngữ, câu văn hay các em đọc được.


Học sinh tự tin, mạnh dạn phát biểu trong các hoạt động học tập, có kĩ năng
trong giao tiếp ứng xử.


<b>PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>


<b>1. KẾT LUẬN </b>


Đề tài là cơ sở để giáo viên nghiên cứu và thực hiện trong giảng dạy phân
môn Tập làm văn. Giúp giáo viên từng lúc san bằng trình độ học sinh trong lớp học;
giúp học sinh tự tin hơn trong học tập, trong giao tiếp để các em hoàn thành nhiệm
vụ học tập và tiếp tục học tập ở các lớp cao hơn.



Đề tài đang trong quá trình nghiên cứu và thực hiện bước đầu có hiệu quả
khả quan. Vì vậy đề tài có khả năng ứng dụng và triển khai cho tất cả giáo viên
trong đơn vị cùng thực hiện và từng lúc bổ sung để việc dạy học phân môn Tập làm
văn lớp Ba đạt hiệu quả cao.


2 . KHUYẾN NGHỊ


- Nhà trường cần tạo mọi điều kiện thuận lợi về trang thiết bị dạy học, các tài
liệu tham khảo để giáo viên có điều kiện nghiên cứu và tìm ra được những phương
pháp hiệu quả hơn


- Cần phối hợp với chính quyền địa phương để quan tâm hơn nữa đến học sinh
có hồn cảnh khó khăn để phụ huynh học sinh có thời gian quan tâm đến con em họ
nhiều hơn giúp các em có điều kiện tơt nhất để đến trường. Tạo điều kiên cho các
em được tiếp xúc với nhiều thông tin như sách báo , ti vi , itenet,…


Phòng Giáo Dục & Đào Tạo, cụm chuyên môn thường xuyên tổ chức các
chuyên đề Tập làm văn theo từng chủ giúp giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm
lẫn nhau.


Trong q trình thực hiện có thể cịn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng
góp ý kiến , bổ xung của Ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp để sáng
kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Người viểt


Nguyễn Ngọc Phách



TÀI LIỆU THAM KHẢO



1

. PGS.TS Phạm Hồng Quang và TH.S Hoàng : Giới thiệu phương



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.Hướng dẫn thực hiên chuẩn kiến thưcs kĩ năng các môn học ở tiểu


học .



3.Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học


4. Hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cấp tiểu học



5. Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên ), Lê Ngọc Điệp – Lê Thị Tuyết


Mai – Bùi Minh Tồn - Nguyễn Trí : Sách giáo khoa Tiếng Việt 3



<b>ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×