Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.57 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> TuÇn 17</b>
<b> Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009</b>
<i><b>Sáng </b></i> <i><b>Tập đọc</b></i>
<b>RÊT NHIềU MặT TRĂNG</b>
<i><b>( Phơ - B¬)</b></i>
<b>I. MơC TI£U</b>
- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công
chúa nhỏ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trỴ em vỊ thÕ giới, về mặt trăng rất ngộ
nghĩnh, rất khác với ngời lớn.
<b>II. CHUẩN Bị </b>
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc.
- HS: Sách vở
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. n nh t chc</b>
- Đọc bài: Trong quán ăn Ba cá bống,
nêu nội dung của bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Giíi thiƯu bøc tranh
- Nªu mơc tiªu tiÕt häc
<i>b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i><b>Luyện đọc</b></i>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV c mu ton bi
<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>Đoạn 1:</b></i>
+ Công chúa nhá cã ngun väng g×?
+ Trớc u cầu của cơng chúa nhà vua đã
làm gì?
+ Các vị thần và nhà khoa học đã nói nh
thế nào?
+ Tại sao họ cho rng ú l yờu cu khụng
th thc hin c?
<i><b>Đoạn 2</b></i>
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác?
- Hát
- 2 HS lên bảng đọc bài và nờu ni
dung bi.
- Quan sát nêu néi dung tranh
- HS khá đọc bài
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt.
HS 1: <i>ở vơng quốc nọ... nhà vua.</i>
HS 2: Nhµ vua buồn lắm...bằng vàng
<i>rồi.</i>
HS 3: Chú hề tức tốc...tung tăng khắp
- Mt HS c phần chú giải SGK
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi
+ Cơng chúa muốn có mặt trăng và nói
là cô sẽ khỏi ngay nếu có đợc mặt
trăng.
+ Nhà vua cho mời tất cả các vị thần,
các nhà khoa học đến để bàn cách lấy
mặt trăng cho công chúa.
+ Họ nói yêu cầu đó không thể thực
hiện đợc.
+ Vì mặt trăng ở rất xa…
- Một HS đọc on 2
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ
của cô công chúa nhỏ không hề giống víi
ngêi lín?
- Chú hề hiểu trẻ em nên ó cm nhn
ỳng
<i><b>Đoạn 3</b></i>
+ Sau khi biết công chúa muốn một “mặt
<i>trăng” theo ý nàng , chú hề đã làm gì?</i>
+ Thái độ của công chúa nh thế nào khi
thấy mặt trăng?
+ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
<i>c. Đọc diễn cảm</i>
<i>- Hớng dẫn đọc cả bài</i>
- HD HS đọc diễn cm on 3
- Nhận xét chung
<b>4. Củng cố</b>
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
Nhắc HS kĨ c©u chuyÖn cho ngêi th©n
nghe
xem cơng chúa nghĩ về mặt trăng nh
thế nào đã? Chú hề cho rằng công chúa
nghĩ về mặt trăng không giống ngời
lớn.
+ Thảo luận nhúm ụi.
HS trả lời, các bạn trong lớp bổ sung
cho b¹n
+ HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm
4 cả hai câu hỏi. Đại diện HS trả lời
+ Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt
làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn
hơn móng tay của cơng chúa…
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui
s-ớng ra khỏi giờng bệnh, chạy tung tăng
khắp vờn
- HS nêu: Cách nghĩ của trẻ em rất ngộ
<i>nghĩnh và rất khác so với ngêi lín.</i>
+ 3 HS đọc phân vai các nhân vật trong
truyện, nêu giọng đọc.
- HS thi đọc phân vai trong nhóm
- Một số nhóm thực hiện trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc
hay
- HS nêu
**********************************************
<i><b>Chiều</b></i> <i><b>Toán</b></i>
<b>LUYệN TậP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số
- Giải bài toán có lời văn
<b>II. CHUẩN Bị </b>
- GV: Bảng phụ ghi BT 1.
- HS: S¸ch vë
<b>III Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn nh t chc</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>
- Chữa bài, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>
- Hát
- 2HS lên bảng thực hiện bài 1, 1 HS thùc
hiƯn bµi 3
<i>a. Giíi thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Luyện tập</i>
<i><b>Bài 1</b></i>
- HD HS thực hiện bài tập
Yêu cầu HS nêu lại c¸ch thùc hiƯn
phÐp chia
( Lu ý HS cách ớc lợng thơng )
<i><b>Bài 2</b></i>
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
( Lu ý HS đổi đơn vị đo về gam ).
<i><b>Bµi 3</b></i>
- Nêu lại cách tính chiều rộng hình
chữ nhật khí biết diện tích và chiều dài
của hình ú?
<b>4. Củng cố</b>
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu lại cách thùc hiƯn phÐp chia
- HS thùc hiƯn b¶ng con theo hai dÃy
- 2 HS lên bảng thực hiện
<i> 54322 346 25275 108 </i>
<i> 1972 157 367 234 </i>
<i> 2422 435</i>
<i> 0 3</i>
- HS c toỏn
- HS nêu
- Tóm tắt và giải bài toán vào vở
Bài giải
<i>18kg =18000 g</i>
<i>Số gam muối trong mỗi gói là</i>
<i>ỏp s: 75 gam</i>
- HS đọc đề tốn
- 2 HS nªu
- Thực hiện bài toán theo nhóm 4
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. Cả lớp cùng
nhận xét, chữa lời giải ỳng
Bài giải
a/ Số đo chiều rộng cái sân là:
<i>7140 : 105 = 68 (m)</i>
<i> b/ Chu vi cái sân lµ:</i>
<i>(105 + 68) x 2 = 346 (m)</i>
<i> Đáp số: a, 68 m</i>
<i> b, 346 m</i>
********************************
<i><b>Chính tả</b></i>
<i><b>Nghe - viết: MùA ĐÔNG TRÊN RẻO CAO</b></i>
<b>I. mục tiêu</b>
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đơng trên rẻo
- Luyện viết đúng các từ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn
- Rèn kĩ năng viết chính tả cho các em.
<b>II. CHN BÞ </b>
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, 3.
- HS: S¸ch vë
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>
- Yêu cầu HS nêu miệng BT 2 ở tiết chính
tả trớc
- Nhận xét chung
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiÕt häc
<i>b. Hớng dẫn nghe- viết chính tả</i>
- GV đọc bài
+ Dấu hiệu nào chứng tỏ mùa đông đã về
trên rẻo cao?
- GV đọc từ khó viết: trờn xuống, lao xao,
<i>chít bạc...</i>
- GV nh¾c nhë HS tríc khi viÕt bài.
- Đọc bài cho các em viết
- Yờu cu cỏc em đổi vở để kiểm tra lỗi
- Chấm 10 bài nhận xét chung các lỗi mà
các em mắc phải
<i>c. Híng dẫn làm bài tập:</i>
<i><b>Bài 2</b></i>
(a)Điền vào chỗ trống tiếng có ©m <i><b>l </b></i>hay <i><b>n</b></i>?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<i><b>Bµi 3</b></i>
Chọn từ viết đúng chính tả để hồn chỉnh
đoạn văn
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
<b>4. Cđng cè</b>
- HƯ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS nªu
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- 2 HS đọc bài viết
+ Mây từ trên cao theo các sờn núi trờn
xuống, chốc chốc lại gieo một đợt ma
bụi...
- HS viÕt bảng con.
- HS viết bài vào vở
- Chữa lỗi chính tả
- Một HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở BT.
- Một HS làm bài trên bảng phụ
- Cả lớp cùng chữa bài
<i><b>loại</b> nhạc cụ <b> lễ</b> hội <b> nổi </b>tiếng</i>
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
và giải thích cách làm của nhóm mình
Đáp ¸n:
<i><b>giÊc</b> méng - <b>lµm</b> ngêi - <b>xuÊt</b> hiÖn </i>–
<i><b>nửa</b> mặt - <b>lấc láo</b> - <b>cất</b> tiếng - <b>lên</b> tiếng</i>
<i>- <b>nhấc</b> chàng - <b>đất</b> - <b>lảo</b> đảo - <b>thật</b> di </i>
<i><b>-nắm</b> tay</i>.
<i><b>Khoa học</b></i>
<b>ÔN TậP HọC Kì I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giỳp HS cng c v h thống các kiến thức về:
+ Tháp dinh dơng cân đối
+ Một số tính chất của nớc và không khí ; thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của níc trong tù nhiªn.
+ Vai trị của nớc và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi
giải trí.
- HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trờng nớc và khơng khí
<b>II. CHN BÞ </b>
- GV: Hình vẽ “tháp dinh dỡng cân đối” cha hoàn thiện.
Giấy khổ lớn
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài c</b>
- GV gọi 2 HS lên bảng lần lợt trả lêi 2 c©u
hái.
- Khơng khí gồm những thành phần nào ?
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số
tính chất của khơng khí trong đời sống ?
- GV nhận xét việc học bài cũ của HS
<b>3. Bµi mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Phát triển bài</i>
<b>Hot ng 1:</b><i><b>Trũ chi Ai nhanh hơn .</b></i>“ ”
- Chia nhóm, phát tháp cân đối dinh dng
ó chun b
- GV thành lập nhóm giảm khảo.
- Chấm và nhận xét ghi điểm cho các nhóm.
- Tổng kết thi đua.
<b>Hot ng 2:</b><i><b>Chn cõu tr li ỳng</b></i>
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời
câu hỏi 2,3 trang 69
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về tính
chất của nớc và không khí, các thành phần
của kh«ng khÝ
<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Vịng tuần hoàn của nc</b></i>
<i><b>trong t nhiờn</b></i>
- Yêu cầu HS dựa vào tranh SGK trình bày
về vòng tuần hoàn nớc trong tự nhiên.
<b>Hot ng 4:</b><i><b>Triển lãm</b></i>
- Phát giấy khổ lớn cho HS, yêu cầu các em
vẽ hoặc dán các tranh đã su tầm về việc sử
dụng nớc và khơng khí trong cuốc sống,
cách bảo vệ môi trờng nớc và không khí
- Nhận xét chung và tuyên dơng những
nhóm hồn thành tốt nhiện vụ.
<b>4. Cđng cè</b>
- HƯ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài kiểm tra HKI
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp nghe và nhận xÐt
- Các nhóm hồn thiện “tháp dinh
d-ỡng cân đối”
- Các nhóm trình bày sản phẩm trớc
lớp
- HS thực hiện yêu cầu
- Một số HS nêu ý kiến trớc lớp. Các
bạn khác b sung hon thin cõu tr
li.
- HS trình bày theo hiĨu biÕt cđa m×nh.
- HS trong líp bỉ sung cho bạn.
- Thực hiện theo tổ
- Các tổ trng bày sản phẩm
- Đại diện các tổ lên thuyết trình về
tranh ảnh cđa tỉ m×nh.
- Cả lớp cùng GV đánh giá
********************************************************************
<b>Thø ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009</b>
<i><b>Toán</b></i>
<b>LUYệN TậP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Giải toán có lời văn
- c biểu đồ và tính tốn số liệu trên biểu đồ
<b>II. CHUÈN BÞ </b>
- GV: Kẻ sẵn BT 1
Biểu đồ BT4
- HS: Sách vở
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Bµi 1, bài 2 trang 89
- Chữa bài, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Luyện tập</i>
<i><b>Bài 1:</b></i>
Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS nêu lại các quy tắc: Tìm
thừa số cha biết; tìm số bị chia; tìm số
chia
<i><b>Bài 2:</b></i>
- Lu ý HS cách ớc lợng thơng
- Sa cho HS cỏch thc hiện phép tính và
đọc kết quả
<i><b>Bµi 3:</b></i>
- Cho HS tìm các bớc giải
+ Tìm số đồ dùng đã nhận
+ Tìm số đồ dùng của mỗi trờng
- H¸t
- 2 HS thùc hiện bài 1a, cả lớp thực hiện
bài 1b, một HS thực hiện bài 2
- Cả lớp cùng nhận xét bài
- Một HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu
- Thực hiện bài tập theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp cùng chữa bài
<b>Thừa số</b> <sub>27</sub> <b><sub>23</sub></b> <sub>23</sub>
<b>Thõa sè</b> <sub>23</sub> <sub>27</sub> <b><sub>27</sub></b>
<b>TÝch</b> <b><sub>621</sub></b> <sub>621</sub> <sub>621</sub>
<b>Sè bÞ chia</b> <sub>66178</sub> <sub>66178</sub> <b><sub>66178</sub></b>
<b>Sè chia</b> <sub>203</sub> <b><sub>203</sub></b> <sub>203</sub>
<b>Th¬ng</b> <b><sub>326</sub></b> <sub>326</sub> <sub>326</sub>
- HS nêu yêu cầu của bài
- Thực hiện bài tập cá nhân vào bảng con
- 2HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng chữa bài
<i>39870 123 25863 251</i>
<i>0297 324 00763 103</i>
<i> 0510 010</i>
<i> 018</i>
- HS nêu bài toán
- Nêu dạng bài toán
- Tìm các bớc giải
- Giải bài toán vào vở, một HS thực hiện
trên bảng líp
<i><b>Bµi 4</b></i>
- Cho HS trình bày kết qu di hỡnh thc
nhúm bn.
- GV tóm tắt bài toán:
<i>Tuần 1 : 4500 cuốn</i>
<b>4. Cđng cè</b>
- HƯ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
<i>S b dùng học toán đã nhận là:</i>
<i>40 x 468 = 18 720 (bộ)</i>
<i>Mỗi trờng đợc nhận số bộ đồ dùng là</i>
<i> 18 720 : 156 = 120 (bộ)</i>
<i> Đáp số: 120 bộ</i>
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán
- Thùc hiện bài tập theo nhóm 4
- Đại diện nhóm giải bài tập.
Bài giải
<i>a. S cun sách tuần 1 bán đợc ít hơn</i>
<i>tuần 4 là :</i>
<i> 5500 </i>–<i> 4500 = 1000 ( cuốn )</i>
<i> 6250 </i>–<i> 5750 = 500 ( cuèn )</i>
<i>c. Trung bình mỗi tuần bán đợc s cun</i>
<i>sách</i> <i>là</i> <i>:</i>
<i>(4500+6250+5750+5500):4=5500(cuốn</i>
<i>)</i>
<i> §¸p sè : a. 1000 cuèn</i>
<i> b. 500 cuèn</i>
<i> c. 5500 cuèn</i>
******************************************
<i><b>Đạo đức</b></i>
<b>Y£U LAO §éNG ( TiÕt 2)</b>
<b>I. MơC TI£U</b>
Gióp HS :
- Biết đợc giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia cơng việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động.
<b>II. CHUÈN BÞ </b>
- GV: Một số dụng cụ cho trị chơi đóng vai.
- HS: Sách vở
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
+ Thế nào là yêu lao động ?
+ 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bµi míi</b>
<i>a. Giíi thiƯu bµi</i>
- Mọi của cải vật chất do đâu mà có. Để
biết quý trọng và bảo vệ công sức lao động
thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu rõ.
<b>Hoạt động 1 :</b> <i><b>Kể chuyện các tấm gơng</b></i>
- H¸t
<i><b>yêu lao động</b></i>
- GV yêu cầu HS kể những tấm gơng yêu
lao động mà các em đã su tầm đợc.
- Theo em, những nhân vật trong các câu
chuyện có yêu lao động không ?
- Những biểu hiện của yêu lao động là gì ?
- GV ghi c¸c ý kiÕn của HS lên bảng
- Nhận xét các câu trả lời.
* GV kết luận : Yêu lao động là tự làm lấy
<i>cơng việc, theo đuổi cơng việc từ đầu đến</i>
<i>cuối….Đó là những biểu hiện rất đáng</i>
<i>trân trọng và học tập.</i>
- Hãy cho ví dụ về biểu hiện khơng u lao
động ?
<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Trò chơi Hãy nghe v</b></i>
<i><b>đoán </b></i>
- GV phổ biến luật chơi.
- Cả lớp chia làm 2 đội. Mỗi đội có 5 ngời.
+ Trong thời gian 5-7 phút, lần lợt 2 đội
chơi đa ra ý nghĩa của các câu ca dao tục
ngữ đã chuẩn bị trớc ở nhà để đội kia
đoán.
+ Mỗi đội trong 1 lợt chơi, đợc 30 giây suy
nghĩ.
+ Mỗi câu trả lời đúng sẽ đợc 5 điểm.
+ 5 HS trong lớp đợc cử làm ban giám
khảo để chấm điểm và nhận xét các đội.
- GV tổ chức chơi thử 1 lần- sau đó sẽ chơi
thật.
<b>Hoạt động 3:</b><i><b>Liờn h bn thõn</b></i>
- GV yêu cầu mỗi HS hÃy viết, vẽ hoặc kể
về một công viƯc ( hc nghỊ nghiƯp )
trong t¬ng lai mà em yêu thích trong thời
gian 3 phút
- GV yờu cầu HS trình bày đợc theo những
vấn đề sau.
+ Đó là cơng việc hay nghề nghiệp gì ?
+ Lý do em u thích cơng việc hay nghề
nghiệp đó.
+ §Ĩ thùc hiện ớc mơ của mình, ngay từ
bây giờ em cần phải làm những công việc
- HS k v cỏc tấm gơng yêu lao động
mà các em đã đợc học : Bác Hồ làm
phụ bếp trên tàu để đi tìm đờng cứu
n-ớc.
+ Tấm gơng yêu lao động của bác
L-ơng Định Của….
- HS tr¶ lêi
+ Vợt mọi khó khăn, chấp nhận thử
thách để làm tốt cơng việc của mình.
+ Tự làm lấy cơng việc của mình.
+ Làm việc từ đầu đến cuối
- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung
+ ỷ lại, khơng tham gia vào lao động.
+ Không tham gia lao động từ đầu đến
cuối.
+ Hay nản chí, khơng khắc phục khó
khăn trong lao động
- HS chơi.
- HS chuẩn bị, thực hiện theo yêu cầu
- HS trình bày kết quả làm viƯc cđa
m×nh.
g×?
- GV kÕt ln
<b>4. Củng cố</b>
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS c phn ghi nh
*******************************
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>
<b>CÂU Kể AI LàM Gì? </b>
<b>I. Mơc tiªu </b>
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ? Từ đó biết vận dụng câu
<b>II. CHUẩN Bị </b>
- GV: Bảng phụ ghi BT 3 phần luyện tập.
- HS: Sách vở.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài c</b>
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài về nhà
- Đọc phần Ghi nhớ
- GV nhận xét- ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Phát triển bài</i>
<i><b>* Phần nhận xét</b></i>
<i><b>Bài 1,2</b></i>
- GV cựng HS phân tích làm mẫu câu 2
- GV phát phiếu kẻ bảng để HS trao đổi
theo cặp, phân tích tiếp những câu cịn lại.
<b>* GV lu ý</b> : Khơng phân tích câu 1 vì khơng
có từ chỉ hoạt động ( vị ngữ của câu ấy là
cụm danh từ )
- GV và cả lớp nhận xét- chốt lại lời giải
đúng
- H¸t
- HS chữa bài tập 3 phần Luyện tập.
- 3 HS đọc.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc các u cầu
của BT 1,2
- HS làm việc nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
phân tÝch cđa nhãm m×nh.
<b>Câu</b> <b>Từ ngữ chỉ <sub>hoạt động</sub></b> <b>Từ ngữ chỉ ngời hoặc<sub>vật hoạt động</sub></b>
<i>3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.</i> <i>nhặt cỏ, đốt lá</i> <i>các cụ già</i>
<i>4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.</i> <i>bắc bếp thổi cơm</i> <i>mấy chú bé</i>
<i>5. Các bà mẹ tra ngô.</i> <i>tra ngô</i> <i>các bà mẹ</i>
<i>6. Các em bé ngủ khì trên lng mẹ.</i> <i>ngủ khì trên lng mẹ</i> <i>các em bé</i>
<i><b> Bµi 3</b> :</i>
- GV và HS phân tích câu mẫu.
- GV gọi HS nêu câu hỏi tiếp đối với những
câu còn li.
- GV và cả lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài tập
<b>Câu</b> <b>chỉ hoạt động</b> <b>ngời (vật) hoạt động</b>
<i>2. Ngời lớn đánh trâu ra cày.</i> <i>Ngời lớn làm gì ?</i> <i>Ai đánh trâu ra cày ?</i>
<i>3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.</i> <i>Các cụ già làm gì ?</i> <i>Ai nhặt cỏ đốt lá ?</i>
<i>4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.</i> <i>Mấy chú bé làm gì ? Ai bắc bếp thổi cơm ?</i>
<i>5. Các bà mẹ tra ngơ.</i> <i>Các bà mẹ làm gì ?</i> <i>Ai tra ngơ ?</i>
<i>6. C¸c em bÐ ngđ kh× trên lng</i>
<i>mẹ.</i>
<i>Các em bé làm gì ?</i> <i>Ai ngủ khì trên lng mẹ ?</i>
<i>7. Lũ chó sủa om cả rừng.</i> <i>Lũ chó làm gì ?</i> <i>Con gì sủa om cả rừng ?</i>
<i><b>* Phần ghi nhớ</b></i>
- GV gọi HS đọc to phần ghi nhớ.
- GV viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu câu
Bé phËn 1 chØ ngêi
( hay vËt ) gäi là
chủ ngữ
Trả lời câu hỏi : Ai
( con gì, cái gì )
Bộ phận 2 chỉ hoạt
ng trong cõu gi
l v ng
Trả lời câu hỏi :
làm gì ?
<i>* <b>Phần Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1 :</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ
- GV nhËn xét chốt lại lời giải bằng cách
dán 1 tờ phiếu, gọi 1 HS giỏi lên bảng, gạch
dới 3 câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn
<i><b>Bi 2</b> :</i>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hớng dẫn HS cách trình bày.
- GV cïng HS nhËn xét.
<i><b>Bài 3</b></i>
- GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn,
dùng bút chì gạch chân những câu nào là
câu kể Ai làm gì?có trong đoạn văn.
- GV và cả líp nhËn xÐt
<b>4. Cđng cè</b>
- HƯ thèng l¹i néi dung bài.
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
2 3 HS đọc.
- 1 HS đọc- cả lớp đọc thầm.
C©u 1 : Cha t«i làm cho tôi chiếc
<i>chổi cọ quét nhà, quét sân.</i>
Cõu 2 : M đựng hạt giống đầy nón
<i>lá cọ, treo lên gác bp gieo cy</i>
<i>mựa sau.</i>
Câu 3 : Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết
- HS lên bảng gạch chân dới CN và
VN
Đáp án:
<i>Cha /làm cho tôi...quét nhà, quét sân</i>
CN VN
<i>Mẹ /đựng hạt giống... cấy mùa sau.</i>
CN VN
<i>Chị tôi / ®an nãn...lµn cä xuÊt khÈu . </i>
CN VN
- HS đọc bài tập.
- HS luyÖn viết bài vào vở, trình bày
bài làm của mình.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
************************************************
<i><b>ThĨ dơc</b></i>
<b>Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản</b>
<b>Trò chơi “Nhảy lớt sóng” </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện động
tác ở mức tơng đối chính xác.
- Trị chơi “Nhảy lớt sóng” . u cầu tham gia chi tng i ch ng.
<b>II. chuẩn bị</b>
- Địa điểm: sân trờng sạch sẽ.
- Phơng tiện: còi.
<b>III. cỏc hot ng dạy- học</b>
<i><b>hoạt động của thày</b></i> <i><b>hoạt động của trị</b></i>
<b>1. PhÇn mở đầu :</b> ( 5 -7 phút )
- GV nhn lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh i ng, trang
phc tp luyn.
- Trò chơi: Trò chơi mà HS thích.
<b>2. Phần cơ bản </b>( 18 22 phút )
<i>a. Bài tập rèn luyện t thế và kĩ nng</i>
<i>vn ng c bn:</i>
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
- Lần 1: GV làm mẫu
- Lần 2: Chọn một số HS làm mẫu
- Lần 3: GV điều khiển
- GV quan s¸t sưa sai cho c¸c em.
- Chia tỉ cho HS tËp lun.
- Thi tr×nh diƠn theo tỉ
<i>b. Trị chơi vận động Nhảy l</i>“ <i>ớt sóng” </i>
- GV cho HS tập hợp theo đội hình 4
hàng dọc, nêu trị chơi, giải thích luật
chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát,
nhận xét biểu dơng HS hồn thành vai
chơi của mình.
<b>3. PhÇn kÕt thóc: </b>(5 – 7 phót )
- GV cïng HS hệ thống bài
- Nhận xét kết quả giờ học
- Giao bài tập về nhà: ôn bài thể dục đã
học.
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang.
x x x x x
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Gim chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2;
1- 2.
- HS chơi trò chơi.
- HS quan sát, tập theo.
- 2 HS lµm mÉu
- Cả lớp tập đi theo đội hình 4 hàng dọc.
- Lớp chia thành 4 tổ. Tổ trởng điều khiển
cho cả tổ tập
- C¸c tỉ thi đua trình diễn.
- Một nhóm HS chơi thử 1- 2 lần
- Cả lớp chơi chính thức có thi đua 2- 3 lÇn.
- HS làm động tác thả lỏng.
<b>Thø t, ngµy 23 tháng 12 năm 2009</b>
<i><b>Sáng</b></i> <i><b>Kể chuyện</b></i>
<b>MộT PHáT MINH NHO NHỏ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
1. Rèn kĩ năng nói:
- Da vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện phối hợp lời
kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cô bé Ma – ri –a ham thích quan sát, chịu suy
nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo kể, nhớ đợc câu chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của
bạn.
<b>II. CHUÈN BÞ </b>
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện.
- HS: Sách vở
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thàY</b></i> <i><b>Hoạt động củA trò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ
chơi của em hoặc của bạn em.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giíi thiƯu bµi</i>
- ThÕ giíi quanh ta có rất nhiều điều thú
vị. HÃy thử một lần kh¸m ph¸ c¸c em sÏ
thÊy ham thÝch ngay. C©u chun Mét
<i>ph¸t minh nho nhỏ mà các em nghe kĨ</i>
h«m nay kĨ vỊ tÝnh ham quan sát, tìm tòi,
khám phá những quy luËt trong giới tự
nhiên của nhà bác học ngời Đức khi còn
nhỏ. Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ
( Sinh năm 1906 mất năm 1972 ).
b. Hớng dẫn kể chuyện :
<i><b>Giáo viên kể chuyện :</b></i>
- GV kể chuyện lần 1 : chậm rãi , thong
thả , phân biệt đợc lời nhân vật.
- GV kĨ chun lÇn 2 : Võa kĨ võa chØ vµo
tranh minh häa.
<i> Tranh 1 : Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia</i>
Tranh 2 : Ma-ri-a tò mò , lẻn ra khỏi
phòng khách để làm thí nghiệm.
Tranh 3 : Ma-ri-a làm thí nghiệm với
đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của
Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
Tranh 4 : Ma-ri-a và anh trai tranh luận
về điều cô bé phát hiện.
Tranh 5 : Ngêi cha «n tồn giải thích cho
2 em.
<i><b>Kể trong nhóm :</b></i>
- Hát
- 2 HS kĨ chun.
- L¾ng nghe.
- L¾ng nghe
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi
với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần
nội dung chính dới bức tranh để HS ghi
<i><b>KĨ tríc líp :</b></i>
- Gäi HS thi kÓ tiÕp nèi.
- Gäi HS kĨ toµn trun.
- GV khun khÝch HS díi líp đa ra câu
hỏi cho bạn kể.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và
cho điểm từng HS.
<b>4. Củng cố</b>
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho ngêi
th©n nghe.
- 4 HS kể chuyện , trao đổi với nhau về
ý nghĩa truyện.
- 2 lỵt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội
dung một bức tranh.
- 3 HS thi kĨ.
+ Theo b¹n Ma-ri-a lµ ngêi nh thÕ nµo ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì ?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tị
mị nh Ma-ri-a khơng ?
+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ ta sẽ
phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú
trong thế giíi xung quanh.
+ Muốn trở thành HS giỏi cần phải biết
quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm
nghiệm những điều đó bằng thực tiễn.
+ Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó
mới biết chính xác đợc điều đó đúng
hay sai.
**********************************
<i><b>Lịch sử</b></i>
<b>Ôn tập học kì 1</b>
<b>I. MôC TI£U</b>
Sau bài học, học sinh củng cố lại kiến thức đã học:
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009).
- Nớc Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 n 1400)
- HS tự hào về truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
<b>II. chuẩn bÞ</b>
- GV: Lợc đồ. Phiếu học tập.
- HS: Sách vở
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC </b>
<i><b>Hot ng ca thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. kiĨm tra bài cũ</b>
? Trình bày diƠn biÕn, kÕt qu¶, ý nghÜa
cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n
Nguyên-Mông?
- GV nhận xét ghi điểm .
<b>3. Bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>
- Nêu mục tiêu của bài.
<i>2. Phát triển bài</i>
- Hát
<b>Hot ng 1: ễn tp.</b>
- Yờu cầu hs làm việc theo nhóm đơi.
- GV: Kết luận kết quả đúng.
<b>Hoạt động 2: Trị chơi ơn tập</b>
- Nªu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi, trả lời câu hỏi.
? Em biết gì về nhà nớc Văn Lang?
? Em biết gì về nhà nớc Âu Lạc?
? Khëi nghÜa Hai Bµ Trng nỉ ra năm
nào? Kết quả ra sao?
? Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra năm
nào? ở đâu? do ai lãnh đạo?
? Em biÕt g× vỊ thêi nhà Lý ở nớc ta?
? Nhà Trần thành lập năm nào? tồn tại
- Tng kt hot ng
<b>4. Cđng cè</b>
- Tỉng kÕt bµi. NhËn xÐt giê häc.
<b>5. Dặn dò</b>
- Dặn HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì
I.
- Thảo luận nhóm đơi, làm vào VBT.
- Đại diện nhóm lần lợt trình bày kết
quả.
Hoạt động c lp
- Chơi trò chơi, lần lợt trả lời câu hỏi nội
dung.
+ Nhà nớc đầu tiên
+ Nhà nớc nối tiếp nớc Văn Lang
+ Khi ngha Hai Bà Trng nổ ra vào
+ Vị vua đầu tiên là Lý Công Uẩn, Kinh
đô đóng ở Thăng Long, đặt tên nớc là
Đại Việt. Thời Lý nền kinh tế phát
triển, .... Đạo phật phát triển...
+ Đầu năm 1226 nhà Trần đợc thành lập.
Tồn tại gần 200 năm,....
*********************************************
<i><b>ChiỊu</b></i> <i><b>To¸n</b></i>
<b>DÊU HIƯU CHIA HÕT CHO 2</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>
<i>Gióp HS</i>
- DÊu hiƯu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
- Nhận biết số chẵn và số lẻ
- Vn dng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và khơng chia hết
cho 2 .
<b>II. CHN BÞ </b>
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sách vở
<b>III. Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV gäi vµi HS nhắc lại : Thế nào là
chia hết và thế nào là không chia hết ?
- Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Phát triển bài</i>
<i><b>GV hớng dẫn HS tự tìm ra dÊu hiÖu</b></i>
<i><b>chia hÕt cho 2</b></i>
* GV cho HS tù ph¸t hiƯn ra dÊu hiƯu
<i>chia hÕt cho 2</i>
- GV giao nhiệm vụ cho HS tự tìm vài số
chia hết cho 2 và vài số không chia hết
* Tổ chøc th¶o luËn ph¸t hiƯn ra dÊu
<i>hiÖu chia hÕt cho 2</i>
- GV gọi 1 số đại diện nhóm lên bảng
- Cho cả lớp nhận xét
- GV cho 2 HS nhËn xÐt vỊ dÊu hiƯu cđa
c¸c sè chia hết cho 2 và không chia hết
cho 2 .
<i>* GV chốt lại : Muốn biết một số có chia</i>
hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số
tận cùng của số đó.
<i>b. GV giíi thiƯu cho HS sè ch½n và số lẻ</i>
- GV nêu : Các số chia hết cho 2 gọi là
số chẵn. Cho HS tự nêu ví dụ về số chẵn.
- GV chọn và ghi 5 ví dụ về số chẵn có
chữ số tận cùng lµ 0, 2, 4, 6, 8.
- Cho HS rót ra kết luận thế nào là số
chẵn.
- GV nêu tiếp Các số không chia hết
cho 2 là số lẻ Tiến hành tơng tự nh số
chẵn.
- GV yêu cầu HS thảo luận và rút ra nhận
<i>c. Thực hành</i>
<i><b>Bài 1</b></i>
a) GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết
cho 2
b) Chọn ra các số không chia hết cho 2.
<i> </i>
<i> </i>
<i><b>Bài 2</b></i>
- GV phát phiếu cho HS làm bài, trình
bày.
- GV nhn xột, chốt kết quả đúng.
<i><b> Bµi 3 </b></i>
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS hoạt động nhóm đơi tự phát
hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu
hiệu không chia hết cho 2.
- Cho 2 vÝ dô.
- ViÕt c¸c sè chia hÕt cho 2 và vài số
không chia hÕt cho 2.
- HS tr¶ lêi.
- Cho 1 sè em nêu kết luận trong bài học
- HS nêu : Các số có chữ số tận cùng là
0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn
- Các số có chữ số tËn cïng lµ : 1, 3, 5, 7,
9 lµ sè lỴ.
- HS tù viÕt bèn sè chia hÕt cho 2 ( mỗi
số có hai chữ số.
- Cho 1 s em đọc bài làm của mình, sau
đó làm vào vở . Cho các em kiểm tra
chộo nhau.
Đáp án:
<i>a) Các sè chia hÕt cho 2: 1000, 744,</i>
<i>5782, 7536.</i>
<i>b) Các số không chia hết cho 2: 35, 89,</i>
<i>867, 84683, 8401.</i>
- 1 HS đọc đề bài
- Tù làm bài rồi trình bày kết quả trớc
lớp.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Cho HS làm bài, trình bày.
- GV nhận xét.
<i><b>Bài 4 :</b></i>
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của
HS
<b>4. Củng cố</b>
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau<i><b> DÊu hiƯu</b></i>
<i><b>chia hÕt cho 5</b></i>
- HS lµm bµi vào vở, 1 HS trình bày bảng
lớp.
- Cú th vit đợc các số sau:
<i>a) 346, 436, 364, 634.</i>
<i>b) 365, 563, 653, 635.</i>
<i>a) C¸c sè cần điền vào chỗ trống là:</i>
<i>346, 348.</i>
<i>b) Các số cần điền vào chỗ trống là:</i>
<i>8353, 8355.</i>
********************************
<i><b>Tp c</b></i>
<b>RấT NHIềU MặT TRĂNG (Tiếp theo)</b>
<b> ( Ph¬ - B¬)</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
1. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng
cơng chúa nhỏ.
2. HiĨu c¸c tõ ngữ trong bài.
Hiu ni dung bi: tr em rt ng nghĩnh, đáng yêu, các em nghĩ về đồ chơi nh
về các vật có trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới
xung quanh rất khác với ngời lớn.
<b>II. CHUÈN BÞ </b>
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc.
- HS: Sách vở
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp bài “ Rất nhiều mặt
trăng “ ( phần 1 ), trả lời câu hỏi theo nội
dung bài.
- NhËn xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Giới thiệu bức tranh. Tranh vẽ những gì?
- Nêu mục tiêu tiÕt häc
<i>b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i><b>Luyện đọc</b></i>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi cho HS.
- H¸t
- 3 HS .
- Quan sát, nêu nội dung tranh
- HS khỏ đọc bài
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt.
HS 1: Nhà vua rất mừng<i>… đều bó</i>
<i>tay.</i>
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu tồn bài
<i><b>Tìm hiểu bi</b></i>
* Đoạn 1:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho mời các vị thần và các nhà
khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao các vị đại thần và nhà khoa học lại
không giúp đợc nhà vua?
+ Tại sao họ cho rằng đó là u cầu khơng
* Đoạn 2
+ Chỳ h t cõu hi với cơng chúa về hai
mặt trăng để làm gì?
+ C«ng chúa trả lời nh thế nào?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều
gì?
- Nêu nội dung của bài?
<i>c. Hớng dẫn đọc diễn cảm</i>
- HD đọc bài.
+ HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
<b>4. Cđng cè</b>
- HƯ thèng lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
HS 3: Lµm sao mặt trăng <i> ra khỏi</i>
<i>phòng.</i>
- Mt HS c phn chú giải SGK
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc đoạn 1
+ Đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc
trên bầu trời, nếu công chúa nhìn
thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt
trăng đeo trên cổ là gi
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa
không thấy mặt trăng
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to.
+ Vì mặt trăng ở rất xa
- Mt HS đọc đoạn 2
+ Chó hỊ muèn dß hái công chúa
nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng
đang chiếu sáng trên bầu trời .
+ Cách cảm nhận của trẻ em hoàn
toàn khác xa so víi ngêi lín
Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh,
<i>đáng yêu các em nghĩ về đồ chơi nh</i>
+ 3 HS đọc phân vai các nhân vật
trong truyện, nêu giọng đọc.
- HS thi đọc phân vai trong nhóm
- Một số nhóm thực hiện trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm
nhóm đọc hay.
*********************************
<i><b>Khoa häc</b></i>
<b>Kiểm tra định kì cuối học kì I</b>
********************************************************************
<b> Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009</b>
<i><b>Sáng</b></i> <i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>ĐOạN VĂN TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II. CHUẩN Bị </b>
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sách vở
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bi c</b>
-Nhận xét về bài viết trớc
- Đọc một số bài văn có điểm cao của lớp
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Phần nhận xét:</i>
*Nêu yêu cầu chung
- GV dỏn kt qu, cht lại lời giải đúng
- H¸t
- Nhắc lại đề bài.
- 3 HS đọc yêu cầu 1, 2, 3
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân
trao đổi nhóm 2 để xác định đoạn văn
trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV
nhận xét
Mở bài Đoạn 1: Cái cối<i>… nhà trống</i> Giới thiệu về cái cối đợc tả trong bài
Thân bài Đoạn 2: U gọi nó<sub>Đoạn 3: Chọn đợc... cả xóm</sub><i>… kêu ù ù</i> Tả hình dáng bên ngồi<sub>Tả hoạt động của cối</sub>
KÕt bµi Đoạn 4: Cái cối xay<i>anh đi</i> Nêu cảm nghĩ về cối
<i>c. Phần ghi nhớ: </i>
<i>d. Phần luyện tập:</i>
<i><b>Bài 1</b></i>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
câu hái .
- GV chốt ý đúng.
<i><b>Bµi 2</b></i>
<b>*</b>Em h·y viết một đoạn văn tả bao qu¸t
chiÕc bót cđa em.
+ Lu ý c¸c em viÕt mét đoạn văn bao quát
chiếc bút của em.
+ vit đợc đoạn văn em cần làm gì?
- Theo dõi và nhắc nhở các em cần diễn
đạt, sắp xếp các ý kết hợp bộc lộ cảm xúc
khi tả
- NhËn xÐt, söa bài cho các em
<b>4. Củng cố</b>
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- 3, 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
SGK
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp đọc thầm bài cây bút máy.
- Thực hiện BT theo N2
- Mét sè HS nªu tríc líp, líp nhận xét,
bổ sung
<i>a) Bài văn gồm 4 đoạn</i>
<i>b) Đoạn 2: tả hình dáng cây bút</i>
<i>c) Đọan 3: tả cái ngòi bút</i>
<i>d) Câu mở đầu đoạn 3: mở nắp ra em </i>
<i>thÊy... kh«ng râ.</i>
- HS nêu yêu cầu của bi
- HS cần quan sát kĩ về chiếc bút, về
hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất
liệu, cấu tạo.
- HS làm bài viết
- Mt s HS c bi vit
- Nhắc các em về nhà tập tả lại cây bút của
em.
****************************************
<i><b>Địa lí</b></i>
<b>ÔN TậP học kì i</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bµi nµy, HS biÕt:
- Hệ thống các kiến thực về thiên nhiên và con ngời ở miền núi và trung du
- So sánh đợc sự khác nhau về đặc điểm địa hình giữa miền núi và trung du.
- Yêu quý các miền quê của đất nớc.
<b>II. CHUÈN BÞ </b>
- GV: Phiếu học tập. Bản đồ Việt Nam
- HS: S¸ch vë
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về
thủ đô Hà Nội?
- NhËn xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Phát triển bài</i>
<b>Hot ng 1: Lm việc cá nhân.</b>
- Hãy chỉ vị trí các cao nguyên ở Tây
Nguyên. Đồng Bằng Bắc Bộ. Các sơng
lớn ở phía Bắc. Thủ đơ Hà Nội trên bản
đồ.
- Giáo viên chốt nội dung hoạt động 1.
<b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.</b>
? Hãy nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc
Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình,
sơng ngịi).
? Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu
là dân tộc nào?
<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.</b>
1. Mùa đơng của đồng bằng Bắc Bộ dài
bao nhiêu tháng?
2. Kể các loại rau xứ lạnh đợc trồng ở
đồng bằng Bắc Bộ.
- H¸t
- 2 HS trình bày
- 1 HS đọc bài học
- Học sinh theo dõi 1 học sinh chỉ trên
bản đồ.
- Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
+ ĐBBB do sông Hồng và sơng Thái
Bình bồi đắp, diện tích lớn thứ 2 ..
15000km2<sub>, địa hình khỏ bng phng ...</sub>
- Dân tộc Kinh
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Khoảng 3 tháng
- Rau cải, súp lơ, cà rốt,
<b>Đặc điểm</b> <b>Hoàng Liên Sơn</b> <b>Tây Nguyên</b>
Thiên nhiên - Địa hình:
- Khí hậu:
- Địa hình:
- Khí hậu:
Con ngời và các hoạt
ng
- D©n téc:
- Trang phơc:
- LƠ héi:
- Hoạt động sản xuất:
- D©n téc:
- Trang phơc:
- LƠ héi:
3. Kể tên một số con vật đợc nuôi nhiều
ở đồng bng Bc B.
- Giáo viên nhận xét .
<b>4. Củng cố </b>
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Dn ụn tp nh chun b kim tra.
- Gà, vịt, trâu, bò, cá,
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
************************************************
<i><b>Chiều Toán</b></i>
<b>DấU HIệU CHIA HếT CHO 5</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5
<b>II. CHUÈN BÞ </b>
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sách vở
<b>III. Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>
- GV gọi 2 HS lên bảng
- GV chấm- nhận xét
<b>3. Bài mới </b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu của bài.
* GV hớng dẫn HS tự tìm ra dÊu hiƯu chia
hÕt cho 5
+ GV cho HS nªu c¸c vÝ dơ vỊ c¸c sè chia
hÕt cho 5
+ C¸c số không chia hết cho 5. GV viết
thành 2 cột : cột bên trái ghi các ví dụ chia
hết cho 5 và phép chia tơng ứng . Cột bên
phải ghi các ví dụ không chia hết cho 5 và
phép chia tơng ứng.
- GV lu ý HS chỳ ý đến số tận cùng của
các số này.
- GV cho HS nªu nhËn xÐt
* <b>GV chốt ý :</b> Muốn biết một số có chia
hết cho 5 hay khơng ta chỉ cần xét chữ số
tận cùng của số đó. Nếu chữ tận cùng là 0
hay 5 thì chia hết cho 5 còn lại các chữ số
tận cùng là những số khỏc thỡ khụng chia
- Hát
- 1 em nêu dấu hiệu chia hÕt cho 2
- 1 em lµm bµi tËp 4.
- Cả lớp sửa bài.
- HS nêu
- HS chỳ ý n các số chia hết cho 5 để
rút ra nhận xét chung về các số chia hết
cho 5
- HS rót ra nhận xét chung về các số
không chia hết cho 5.
hÕt cho 5
<i><b>c. Thùc hµnh</b></i>
<i><b>Bµi 1 :</b></i>
- GV gọi HS đọc đề
<i><b>Bµi 2 : </b></i>
- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm vào vở
<i><b>Bµi 3 :</b></i>
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét- kết luận kết quả đúng
<b>4. Cñng cè</b>
- Gäi 1 HS nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 5
- NhËn xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Thực hiện bài tập theo nhóm 2
- Một số nhóm nêu kết quả trớc lớp
- HS tự làm bài
- Một HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng chữa bài
<i>a/ 150 < <b>155</b> < 160</i>
<i>b/3575 < <b>3580</b> < 3585</i>
<i>c/ 335; 340; 345; <b>350</b>; <b>355</b>; 360.</i>
- Thùc hiƯn bµi tËp theo nhãm 4
- Các nhóm nêu kết quả thực hiện
- Cả lớp cùng chữa bài
<i>a/ Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hÕt</i>
<i>cho 2 lµ sè : 660.</i>
<i>b/ Sè chia hÕt cho 5 nhng không chia</i>
<i>hết cho 2 là số : 35; 945.</i>
*************************************************
<i><b>Kĩ thuật</b></i>
<b>Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 3)</b>
<b>I. mơc tiªu</b>
- Tiếp tục sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản
phẩm đơn giản.
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu, qua mức độ hồn thành sản phẩm tự
chọn của HS.
- Gi¸o dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
<b>ii. chn bÞ</b>
- GV: + Tranh qui trình của các bài trong chơng trình đã học.
+ Mẫu khâu thêu đã học.
+ Dông cô, vËt liƯu phơc vơ cho tiÕt häc.
- HS: SGK
<b>iii. các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV kiĨm tra vỊ dơng cơ thùc hµnh cđa
- Gọi HS nêu các cách khâu thêu đã học.
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét đánh
giá.
<b>3. Bµi mới </b>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
- Hát
- 2 HS
- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triĨn bµi:</i>
<b>Hoạt động 1: HS thực hành làm sn</b>
<i><b>phm t chn.</b></i>
- GV nêu yêu cầu thực hành và lựa chọn
sản phẩm.
- Tu kh nng v ý thớch HS có thể cắt,
khâu, thêu những sản phẩm đơn giản nh:
- Yêu cầu HS thùc hµnh tiÕp bµi thùc
hµnh cđa tiÕt tríc.
- GV theo dõi nhắc nhở thêm những HS
còn lúng túng về cách thêu, cách kết thúc
sản phẩm đúng kĩ thuật.
<b>Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm của</b>
<i><b>HS</b>. </i>
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm
thực hành lên trớc lớp GV nêu các tiêu
chí để đánh giá:
- GV cùng HS đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn
- GV nhận xét tuyên dơng HS có sản
phẩm đẹp.
<b>4. Cđng cố</b>
- GV hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Sản phẩm tự chọn đợc thực hiện vận
dụng những kĩ năng cắt khâu thờu ó
hc.
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Ct khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác nh váy
liền, áo cho búp bờ.
4/ Gối ôm
- HS thực hành thêu theo nhóm
+ V hoặc sang đợc hình dáng, đẹp bố trí
cân đối.
+Thêu đợc các bộ phận của khăn tay
+ Thêu đúng kĩ thuật, các mũi thêu tơng
đối đều, không bị dúm.
+ Mũi thêu cuối đờng thêu bị chặn đúng
qui cách.
+ Màu sắc chỉ thêu đợc lựa chọn và phối
màu hợp lí.
+ Hồn thành sản phẩm đúng nội dung
quy định.
**********************************
<i><b>Lun tõ vµ câu</b></i>
<b>Vị NGữ TRONG CÂU Kể AI LàM Gì ?</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
HS hiĨu:
1.Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của ngời hay vật.
2.Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thờng do động từ, hay cụm động từ đảm
nhiệm.
3. BiÕt t×m ra VN trong câu kể Ai làm gì?
<b>II. CHUẩN Bị </b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- C©u kĨ Ai lµm g× thêng cã mÊy bộ
phận? Là những bộ phận nào? Cho ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Phần nhận xét</i>
- Yờu cu học sinh đọc đoạn văn
<i><b>Bµi 1:</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Treo bảng phụ đoạn văn
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, gạch
dới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Nhận xét, kết luận lời gii ỳng.
( Lu ý HS các câu 4, 5 ,6 cũng là câu kể
nhng thuộc kiểu câu Ai thế nµo?
<i><b>Bµi 2:</b></i>
- GV treo bảng phụ bài tập, 1 HS lên
bảng làm bài.
<i><b>Bài 3:</b></i>
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghÜa
g×?
- GV nêu: Vị ngữ trong câu kết Ai làm
gì? nêu lên hoạt động của ngời, con vật
( đồ vật, cây cối đợc nhân hố)
<i><b>Bµi 4:</b></i>
- Gọi HS trả lời câu hỏi và nhận xét.
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.
<i>c) PhÇn ghi nhí</i>
<i>- u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.</i>
- Cho HS đặt câu cng c ni dung ghi
nh.
<i>d) Luyện tập.</i>
<i><b>Bài 1:</b></i>
+ Tìm câu kể Ai làm gì?
+ Xỏc nh v ng (gch chõn di VN)
- Nhận xét bài của HS.
- Hát
- 3 HS nªu .
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS lµm bµi theo nhãm 4. Đại diện
nhóm trình bày.
- Nhn xột, b sung.
<i>1. Hàng trăm con voi đang tiến về bÃi.</i>
<i>2. Ngời các buôn làng kéo về nêm nỵp.</i>
<i>3. MÊy thanh niên khua chiêng rộn</i>
<i>ràng.</i>
- HS đọc nội dung bài.
- Díi líp g¹ch b»ng bút chì vào SGK.
<i>1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bÃi.</i>
<i>2. Ngời các buôn làng / kéo về n êm n ỵp. </i>
<i>3. MÊy thanh niªn / khua chiêng rộn</i>
<i>ràng</i>
+ Nờu lờn hot động của ngời, của vật
trong câu.
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Vị ngữ trong câu trên do động từ và
các từ kèm theo nó (cụm động từ tạo
thành)
- 2 HS đọc.
- Mét HS nªu toàn bộ yêu cầu
- Thực hiện BT theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
<i><b>Bài 2:</b></i>
- Nối các từ ngữ ở cột A với các tõ ng÷ ë
cèt B
- Nhận xét bài của HS, gọi HS đọc lại các
câu vừa hồn thiện.
<i><b>Bµi 3:</b></i>
- Lu ý các em khi đặt câu phải dựa vào
các hoạt động đang diễn ra trong tranh.
- Nhận xét cách đặt câu của HS.
<b>4. Cđng cè</b>
- HƯ thèng l¹i néi dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
VN
<i>Phụ nữ / giặt ... những giếng n ớc .</i>
<i>Em nhỏ/ đùa vui tr ớc nhà sàn .</i>
VN
<i>Các cụ già /chụm đầu... r ợu cần .</i>
VN
<i>Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi.</i>
<i> VN</i>
- Thực hiện BT cá nhân
- Mt s HS nêu bài làm của mình
<i>+ Đàn có trắng bay lợn trên cánh đồng.</i>
<i>+Bà em kể chuyện cổ tích.</i>
<i>+ Bộ đội giúp dân gặt lúa.</i>
- Một HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện bài tập cá nhân
- Nêu câu mình đặt trc lp.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa câu cho b¹n
VÝ dơ:
<i> Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ</i>
<i>các lớp, học sinh ùa ra sân trờng. Dới</i>
<i>các gốc bàng, bốn bạn túm tụm xem</i>
<i>tranh. Giữa sân, các bạn nam chơi đá</i>
- Một HS đọc lại phần ghi nhớ
***********************************
<i><b>ThĨ dơc</b></i>
<b>§i nhanh chun sang chạy - trò chơi Nhảy lớt sóng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- ễn tập hợp hàng ngang dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng
đối chính xác.
- Ơn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng đối
chính xác.
- Trị chơi “Nhảy lớt sóng”. u cầu biết tham gia vào trị chơi tơng đối chủ
động.
<b>II. CHUÈN BÞ </b>
- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi “Nhảy lớt sóng”.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>hoạt ng ca thy</b></i> <i><b>hot ng ca trũ</b></i>
<b>1. Phần mở đầu :</b> ( 5 -7 phót )
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phc tp luyn.
- Trò chơi: Trò chơi mµ HS thÝch.
<b>2. Phần cơ bản </b>( 18 – 22 phút )
<i>a. Đội hình đội ngũ</i>
- Ơn tập hợp hàng ngang dóng hàng:
Yêu cầu mỗi hoạt động của HS đều đợc
tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần. GV đến
từng tổ quan sát nhắc nhở giúp đỡ HS.
<i>b. Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng</i>
<i>vận động cơ bản: </i>
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. GV
điều khiển chung nhắc nhở các em đảm
bảo an toàn.
- Thi tr×nh diƠn theo tỉ.
<i>c. Trị chơi vận động Nhảy l</i>“ <i>ớt sóng” </i>
- GV cho HS tập hợp theo đội hình 4
hàng dọc, nêu trị chơi, giải thích luật
chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát,
nhận xét biểu dơng HS hồn thành vai
chơi của mình.
<b>3. PhÇn kÕt thóc: </b>(5 – 7 phót )
- GV cïng HS hƯ thèng bài
- Nhận xét kết quả giờ học
- Giao bi tp về nhà: ôn bài thể dục đã
học.
x x x x x
x x x x x
( X )
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Gim chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2;
1- 2.
- HS chơi trò chơi.
- Cỏc tổ tập luyện theo khu vực đã đợc
phân công.
- Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng
dọc, mỗi em cách nhau 2 - 3 m.
- Từng tổ trình diễn đi đều theo 1- 4 hàng
dọc và đi chuyển hớng phải trái 1 ln
- Một nhóm HS chơi thử 1- 2 lần
- Cả lớp chơi chính thức có thi đua 2- 3 lần.
- HS làm động tác thả lỏng.
<b> </b>
********************************************************************
<b>Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009</b>
<i><b>Toán</b></i>
<b>Luyện tập</b>
<b> I. Mục tiêu </b>
Giúp HS
- Củng cố vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 vµ dÊu hiƯu chia hÕt cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu chia để nhận biết các số vừa chia hết 2 vừa chia hết
cho 5 thì chữ số tận cựng phi l 0.
<b>II. chuẩn bị</b>
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: S¸ch vë
<b>III. Các hoạt động day- học </b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Hát
- 1 em nêu dấu hiệu chia hết cho 5
- 1 em lµm bµi tËp 4/96
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học.
<i>b. Luyện tập</i>
<i><b>Bài 1:</b></i>
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét
bài làm của bạn.
- Yờu cu HS giải thích vì sao lại chọn số
đó
- GV nhận xét và sửa sai.
<i><b>Bài 2:</b></i>
- GV chữa bài nhận xét vµ sưa sai.
<i><b>Bµi 3:</b></i>
- Gọi 1 HS đọc đề tốn.
- GV cho HS thực hiện.
- GV nhận xét và sửa sai.
<i><b>Bài 4:</b></i>
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- GV cho HS thảo luận theo từng cặp
- YC i din cp trỡnh by.
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và sửa sai.
<b>4. Củng cè</b>
- Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5, cho cả
2 và 5.
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS c yờu cầu BT ( tìm số chia hết
cho 2...)
<i>a/ Sè chia hÕt cho 2 lµ: 4568; 66814;</i>
<i>2050; 3576; 900.</i>
<i>b/ Sè chia hÕt cho 5 lµ: 2050; 900;</i>
<i>2355.</i>
- 1 HS đọc.
- HS viết vào bảng con.
<i>a/ 156; 864; 770.</i>
<i>b/ 120; 905; 800.</i>
- HS đọc đề toán, thực hiện ở bảng.
<i>a/ Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết</i>
<i>cho 2 là: 480; 2000; 9010.</i>
<i>b/ Sè chia hÕt cho 2 nhng kh«ng chia</i>
<i>hÕt cho 5 lµ : 296; 324.</i>
<i>c/ Sè chia hÕt cho 5 nhng không chia</i>
<i>hết cho 2 là: 345; 3995.</i>
- HS đọc đề toán
<i>Sè võa chia hÕt cho 5 võa chia hÕt</i>
<i>cho 2 th× cã chữ số tận cùng là: 0</i>
***********************************
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN MIÊU Tả Đồ VậT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II. CHUÈN BÞ </b>
- GV: Mét sè mẫu cặp sách HS.
- HS: Sách vở
<b>III. Cỏc hot động dạy - học</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRũ</b></i>
<b>1. n nh t chc</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>
- Mỗi đoạn văn miêu tả thờng có những nội
- Hát
dung gì?
- Khi viết hết một đoạn văn cần làm gì?
- Nhận xét chung
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Hớng dẫn HS làm bài tập</i>
<i><b>Bài 1:</b></i>
- BT yêu cầu em làm gì?
+ Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong
bài văn miêu t¶?
+ Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn
văn?
- Nhận xét chung: hệ thống lại toàn bộ nội
dung của bài tập.
<i><b>Bài 2:</b></i>
*Em hÃy viết một đoạn văn miêu tả <i><b>hình</b></i>
<i><b>dáng bên</b><b>ngoài </b></i>của chiếc cặp .
- Lu ý cỏc em dựa vào gợi ý để làm bài
- NhËn xÐt bài của các em
<i><b>Bài 3:</b></i>
*HÃy viết một đoạn văn tả bên trong chiếc
cặp
- Lu ý các em bám sát yêu cầu
- Nhận xét bài viết của HS
<b>4. Củng cố</b>
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Mt HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Một HS đọc nội dung bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện u cầu bài tập theo nhóm
đơi.
+ Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
<i>+ Đ1: tả hình dáng bên ngồi của cặp</i>
<i> Đ2: tả quai cặp và dây eo</i>
<i> Đ3: tả cấu tạo bên trong của cỈp</i>
- Xác định đề bài
- Làm bài vào vở
- Một số HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu và các gợi ý trong
SGK.
- HS lµm bµi viÕt
- Một số HS đọc bài viết
- Mét HS nhắc lại.
**********************************
<i><b>Sinh ho¹t</b></i>
<b> Kiểm điểm hoạt động trong tuần</b>
<b>I. mục tiêu</b>
- HS nắm đợc u, nhợc điểm trong tuần của bản thân, của lớp.
- Đề ra phơng hớng tuần 18.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tù gi¸c thùc hiƯn tèt néi quy cđa trêng, líp.
<b>II. chn bÞ </b>
- GV: Phơng hớng tuần 18
- HS : Báo cáo các hoạt động trong tuần
<b>III. các hoạt động dạy - học </b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Đánh giá cỏc hot ng trong tun </b>
- Cả lớp hát
<i><b>a. Tổ trởng báo cáo các mặt:</b></i>
<b>3. GV tổng kết nhắc nhở </b>
* Ưu điểm
- Hầu hết các em thùc hiƯn nỊ nÕp tèt
- Trang phơc gän gàng
* Nh ợc điểm
- Vẫn còn hiện tợng HS vi phạm nội quy
của lớp, của trờng.
* Tuyên d ơng
- GV tuyên dơng các em đạt kết quả tốt
trong tuần.
* Nh¾c nhë
- GV nh¾c nhở các em còn mắc lỗi trong
tuần.
<b>4. Phơng hớng tuần 18</b>
- Khắc phục các khuyết điểm
- Tiếp tục duy trì nề nếp tốt
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì I
<b>5. Sinh hoạt văn nghệ </b>
+ Học bµi vµ lµm bµi tËp tríc khi tíi
líp
+ Nãi chuyện
+ Khăn quàng
+ 3 không
+ Đi học muộn
+ Điểm giỏi
+ §iĨm kÐm
<i><b>b. Lớp trởng nhận xét các mặt hot</b></i>
<i><b>ng trong tun </b></i>
<i><b>Kĩ thuật</b></i>
<b>LàM ĐấT, LÊN LNG §Ĩ TRåNG RAU</b>
<b>I.MơC TI£U:</b>
- HS biết đợc mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa.
- Sử dụng đớc cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa (trong điều kiện trờng có
đất thực hành).
- Có ý thức làm việc cẩn thận, bảo đảm an toàn lao ng.
<b>II. CHUẩN Bị </b>
- GV: Tranh minh hoạ luống trång rau, hoa.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- HS: Sách vë
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRị</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Nêu những điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng
đến rau, hoa?
- Nêu tác dụng của các điều kiện đó?
- Nhận xét chung.
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết học
<i>b. Phát triển bài.</i>
<b>Hot ng 1:</b> <i><b>Tìm hiểu về mục đích và</b></i>
<i><b>cách làm đất.</b></i>
- Gọi HS đọc SGK.
- Thế nào là làm đất?
- Vì sao phải làm đất trớc khi gieo trồng?
- Làm đất tơi xốp có tác dụng gì?
- Ngời ta tiến hành làm t bng nhng cụng
c no?
- Nhận xét câu trả lời cđa HS vµ kÕt lËn: …
<b>Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.</b>
- Khi làm đất ngời ta thờng thực hiện những
cơng việc gì?
- Nhận xét và nêu các bớc làm đất.
- Gợi ý:
- T¹i sao cần phải lên luống tríc khi gieo
trång rau, hoa?
- Ngời ta lên luống để trồng loại rau, hoa
no?
- Em hÃu nêu cách sử dụng cuốc, ?
<b>4. Củng cố</b>
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
a)Mc đích làm đất.
- 2HS đọc phần 1.
- Cơng việc, cuốc hoặc cày lật đất
lên, …
-Vì đất nhỏ tơi xốp mới gieo trồng
đ-ợc
- Làm cho đất tơi xốp, hạt nảy mầm
đợc dễ dàng tạo co cây có điều kiện
để phát triển.
- Cuốc, cày, vồ đập đất, bừa, …
b) C¸c bíc thùc hiƯn
- Cuốc cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ
đất bằng vồ đập đất, bừa, loi b c
di trong t
- Nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Rau, hoa khơng chịu đợc gập úng,
khơ hạn. Vì phải lờn lung ti nc
- Trớc khi trồng các loại rau, hoa nh:
rau cải, su hào, bắp cải, cà chua,
phải lên luống.
- 2HS c cỏc bc lờn lung.
<b>(PHòNG RA Đề)</b>
<b>Môn: Kĩ THUậT.</b>
<b>Bài</b>:<b>LàM ĐấT, LÊN LUốNG Để TRồNG RAU</b>
I.<b>MụC TIÊU</b>:
- Sử dụng đớc cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa (trong điều kiện trờng có đất thực
hành).
- Có ý thức làm việc cẩn thận, bảo đảm an tồn lao động.
<b>II. CHN BÞ </b>
- Gv: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc.
- HS: Sách vở
<b>III. Các hoạt ng dy - hc:</b>
II.<b>Đồ DùNG DạY </b><b> HọC</b>.
-Tranh minh hoạ luống trồng rau, hoa.
III.<b>CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC CHủ YếU</b>.
<i><b>ND </b></i><i><b> TL</b></i> <i><b>Hot động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRị</b></i>
1. KiĨm tra bµi
cị.
4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại
cách làm đất,
lên luống.
8-10’
HĐ 2: Thực
hành làm đất
lên luống,
trồng rau, hoa
(hoặc cho HS
i thm quan)
10-12
v-Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.
+Tại sao cần phải lên luống
tr-ớc khi trång rau vµ hoa?
+Làm đất tơi xốp có tác dụng
gì?, dùng bằng những cơng cụ
gì?
-NhËn xÐt cho ®iĨm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Em hãy nêu lại cách làm đất,
lên luống trồng rau, hoa?
-KiĨm tra dơng cơ .
-GV híng dÉn HS bớc lên
luống làm mẫu một số thao tác
-Nêu các công việc thùc hiƯn
trong giê thùc hµnh:
+Dùng thứơc đo chiều dài rộng
của luống, rãnh luống. Đánh
dấu và đóng cọc vào các ch
ỏnh du.
+Căng dây qua các cọc.
+Dựng cuc đánh rãnh, kéo
đất ở phần rãnh lên mặt luống,
nhặt cỏ dại, gạch, đá trên mặt
luống để gọn gàng vào một
chỗ. Chú ý làm hai bên thành
-Cuối buổi thực hành nhắc HS
thu dän dông cô và rửa sạch
dụng cụ, chân tay.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS 1: Nêu:
-HS 2 nêu:
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiÕp nªu
+Mỗi HS nêu một cơng đoạn.
Làm đất: Cuốc hoặc cày đất
lên sau đó đập nhỏ đất bằng vồ
hoặc bừa và loại bỏ cỏ dại
trong đất.
-Nghe.
-Nghe.
-Thực hành theo HD của hoạt
động của thày.
-Không đùa nghịch, bổ cuốc,
cào vào nhau, không đứng trớc
ngời đang cuốc …
H§ 4: Đánh
giá kết quả
học tập.
8-10
3/Củng cố-dặn
dò: 4-5
-HD HS ỏnh giỏ kt quả theo
tiêu chuẩn.
+Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao
động.
+Thực hiện đúng các bớc và
thao tác thực hiện theo quy
trình.
+Luống và rãnh luống tơng đối
thẳng, đảm bảo kích thớc.
+Hồn thành đúng thời gian
<b>4. Cđng cè</b>
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị bài
sau-Nhận xét tiÕt häc.
-Nhắc HS về áp dụng bài học
về giúp đỡ gia ỡnh.
-Nhận xét bình chọn.
-2HS nhắc lại quy trình thực
hiện.
<i><b>Toán</b></i>
<b>LUYệN TậP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong một số.
- Các phép tính với các sè tù nhiªn.
- Thu thập một số thơng tin từ biu .
- Diện tích hình chữ nhật và so sánh sè ®o diƯn tÝch.
- Giải tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai s ú.
<b>II. CHUẩN Bị </b>
- GV: Bảng phụ ghi BT 2
- HS: S¸ch vë
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gäi HS ch÷a bài 2, bài 3 trang 90
- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Nêu mục tiêu tiết häc
<i>b. Lun tËp</i>
<i><b>Bµi1:</b></i>
Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng
<i><b>=> </b>Lu ý HS muốn tìm kết quả đúng phải</i>
<i>thực hiện bài tốn sau đó khoanh vào kết</i>
<i>quả.</i>
- Nhận xét, đánh giá bài của các nhúm
- Hát
- 2HS lên thực hiện bài 2, một HS lên
thực hiện bài 3
- Cả lớp chữa bài cho các bạn
- HS thực hiện bài tập theo nhóm 4
- Các nhóm làm bài vào giấy, trình bày
trớc lớp.
<i><b>Bµi 2:</b></i>
QS biểu đồ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét các câu trả lời của HS. Hệ thống
kết quả ỳng
<i><b>Bài 3:</b></i>
- HD v s :
Nữ 92 HS 672 HS
Nam
- Chữa bài cho các em
<b>4. Củng cố</b>
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau.
- Mt HS nêu u cầu của bài
- Trao đổi nhóm 2
- Trình bày kết quả dới hình thức đố
bạn.
<i>a) Thø 5 cã sè giê ma nhiỊu nhÊt.</i>
<i>b) Ngµy thø 6 cã ma trong 2 giờ.</i>
<i>c) Ngày thứ t trong tuần không cã ma.</i>
- Một HS đọc đề toán
- Nêu cách giải bài toán
- Tự làm bài cá nhân
Bài giải:
Sè HS nam lµ:
<i>( 672- 92): 2 = 290 ( học sinh)</i>
<i> Số HS nữ là:</i>